1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUÁT tâm TRẠNG của NGƯỜI CHINH PHỤ TRONG “CHINH PHỤ NGÂM” của đoàn THỊ điểm

96 341 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 672,26 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT TÂM TRẠNG CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ TRONG “CHINH PHỤ NGÂM” CỦA ĐOÀN THỊ ĐIỂM A PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ - DỊCH GIẢ 1.1.1 Tác giả Đặng Trần Cơn 1.1.2 Dịch giả Đồn Thị Điểm 1.2 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA “CHINH PHỤ NGÂM” 1.3.ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH, CHINH PHU, CHINH PHỤ - NGUỒN CẢM HỨNG CỦA NHIỀU NỀN VĂN HỌC 1.3.1 Đối với văn học Trung Quốc 1.3.2 Đối với văn học trung đại Việt Nam 1.3.3 Đối với tác giả - dịch giả 1.4 ĐẶC TRƯƠNG THỂ LOẠI, BÚT PHÁP CỦA “CHINH PHỤ NGÂM” 1.4.1 Thể loại 1.4.2 Bút pháp CHƯƠNG DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ TRONG “CHINH PHỤ NGÂM” CỦA ĐOÀN THỊ ĐIỂM 2.1 NHỮNG SUY TƯ TRĂN TRỞ CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ VỀ “ PHÉP CÔNG” VÀ “NIỀM TÂY” 2.1.1 Ý thức bổn phận công dân 2.1.2 Ý thức tình cảm lứa đơi 2.2 NHỮNG SUY TƯ TRĂN TRỞ CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ VỀ SỐ PHẬN CON NGƯỜI 2.2.1 Lo lắng cho số phận người chinh phu nơi chốn sa trường 2.2.2 Lo lắng cho số phận nơi chốn kh phịng 2.3 NHỮNG SUY TƯ TRĂN TRỞ CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ VỀ QUYỀN HƯỞNG HẠNH PHÚC VÀ TÌNH YÊU TUỔI TRẺ 2.3.1 Khát vọng hạnh phúc trần tục 2.3.2 Khát vọng tình yêu tuổi trẻ CHƯƠNG NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA TÂM TRẠNG CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ TRONG “CHINH PHỤ NGÂM” CỦA ĐỒN THỊ ĐIỂM 3.1 NGƠN NGỮ ĐIÊU LUYỆN, GIÀU SẮC THÁI BIỂU CẢM 3.1.1.Ngôn ngữ miêu tả cảm xúc người chinh phụ 3.1.1.1 Trùng điệp (Láy lại) 3.1.1.2 Liên hoàn ( Nối tiếp) 3.1.1.3 Chiếu ứng ( So sánh) 3.1.2 Ngơn ngữ miêu tả tâm lí chinh phụ 3.1.2.1 Liên tưởng 3.1.2.2 Hồi tưởng 3.1.2.1 Tưởng tượng 3.2 NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN VỚI VIỆC KHẮC HỌA TÂM TRẠNG CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ 3.2.1 Thời gian nghệ thuật 3.2.2 Không gian nghệ thuật LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ra đời năm 40 kỉ XVIII, Chinh phụ ngâm đánh dấu mốc chói lọi, mở đầu cho chặng đường phát triển rực rỡ chưa thấy thi ca cổ điển Việt Nam Tác phẩm có sức sống đặc biệt diễn trình văn học văn học dân tộc nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc nhận xét: “Chinh phụ ngâm tác phẩm không bị già cỗi với thời gian” [9;93] Còn theo nhà nghiên cứu Phạm Luận cho Chinh phụ ngâm có sức ảnh hưởng lớn đến tác phẩm thời đại “Bằng câu thơ vào bậc thơ Việt Nam, Chinh phụ ngâm khơng có ảnh hưởng lớn đến tác gia ngâm khúc, mà tác gia truyện thơ thập kỉ sau” [7;67] Từ đời Chinh phụ ngâm tiếng vang dội ngày to lớn không gian, thời gian Lúc đương thời, chữ Hán danh sĩ nước ta Trung Quốc khen ngợi; chữ Nôm truyền tụng đến ngày đông đảo độc giả nhiều hệ say mê Điều khiến cho tác phẩm có sức sống kì diệu vậy? Phải Chinh phụ ngâm vào lịng độc giả cung bậc tâm trạng, tình cảm tư tưởng tác phẩm thích hợp với người khắp nơi mn thuở Vì thế, người viết định chọn đề tài “Tâm trạng người chinh phụ Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm” để nghiên cứu, với hi vọng tìm hiểu kỹ diễn biến tinh vi, logich phong phú tâm trạng người chinh phụ Qua thực đề tài, người viết muốn vào lí giải thành cơng dịch hành xét từ góc độ nghệ thuật Đoàn Thị Điểm tạo dựng để khắc họa thành công tâm trạng nhân vật LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Chinh phụ ngâm đời mở giai đoạn phát triển văn học cổ điển Việt Nam Tác phẩm nêu lên vấn đề thiết thời đại Một thời đại đề cao người đấu tranh đòi hỏi hạnh phúc cho người Nguyên tác Chinh phụ ngâm hưởng ứng mạnh mẽ đời nhiều dịch từ chữ Hán sang chữ Nôm, mà thành công dịch hành thông truyền bà Đoàn Thị Điểm Với thành tựu xuất sắc vượt trội nhiều so với nguyên tác, dịch phẩm Chinh phụ ngâm khẳng định vị trí thể loại thi đàn, đồng thời khẳng định ưu thể song thất lục bát việc miêu tả tâm trạng buồn Dịch phẩm Chinh phụ ngâm khơng nhà thơ, nhà nghiên cứu quan tâm đến, đặc biệt khoảng thời gian gần cơng trình nghiên cứu dịch trở nên đa dạng, phong phú Cùng với nhiều vấn đề khác, tâm trạng người chinh phụ Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm vấn đề mà giới nghiên cứu quan tâm Dưới chúng tơi trích dẫn vài ý kiến tiêu biểu: Quyển Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX [9] Nguyễn Lộc nhận xét mâu thuẫn “phép công” “niềm tây” người chinh phụ: “Vấn đề trung tâm đặt tác phẩm suốt từ đầu đến cuối mâu thuẫn chiến tranh phong kiến sống người, với hạnh phúc lứa đôi tuổi trẻ Mâu thuẫn tác giả đặt từ đầu đến cuối khúc ngâm không mở chân trời tươi sáng nào” [9;68] Nguyễn Lộc khẳng định thành công Chinh phụ ngâm việc khắc họa tâm trạng: “Chinh phụ ngâm tác phẩm lần phản ánh tâm trạng có quy mô sau rộng Một thơ dài 400 câu diễn tả tâm trạng ngưng đọng khối sầu chuyện dễ” [9,81] Theo tác giả “Thành cơng Chinh phụ ngâm chỗ nhà thơ biết cách khai thác tâm trạng, đồng thời biết cách xây dựng hình tượng, biết cách cấu trúc cho tác phẩm” [9,81] Ngoài Nguyễn Lộc khẳng định mặt thành công tác phẩm xét góc độ ngơn ngữ: “Ngơn ngữ dịch nói chung sáng, dễ hiểu, từ Hán, điển cố Vốn từ người dịch tương đối phong phú sử dụng linh hoạt” [9,91] Lời nhận xét Nguyễn Lộc khái quát tâm trạng người chinh phụ ngày xa chồng tâm trạng tựa hồ đứng yên, sầu muộn có quy mơ sâu rộng, đồng thời nói lên những thành công dịch xét nghệ thuật khắc họa tâm trạng Dù gợi ý quan trọng người viết Quyển Lịch sử văn học Việt Nam tập [17] Đặng Thanh Lê lí giải suy tư trăn trở người chinh phụ số phận chinh phu số phận mình, tác giả nhận định:“Tiến thêm bước nữa, có lúc chinh phụ phủ định giá trị công danh, phú quý, thứ hạnh phúc lí tưởng theo quan niệm phong kiến Như nói, có lúc chinh phụ chờ đón vinh dự “tử ấm, thê phong”, nàng nhận để đánh đổi lấy ấn phong hầu cho chồng, nàng phải trả giá đắt” [17,46] Trong phần trình bày chiến tranh phong kiến nguyện vọng hạnh phúc lứa đôi người chinh phụ trẻ tuổi, tác giả vào diễn biến tâm trạng người chinh phụ lí giải tiếng nói khao khát hạnh phúc người phụ nữ tác phẩm Chinh phụ ngâm Bằng cách nhìn tổng quát Đặng Thanh Lê nhận định:“Trong ngày đằng đẵng xa cách tâm hồn chinh phụ diễn nhiều diễn biến phức tạp: Luyến tiếc, nhớ mong, buồn rầu, lo lắng, ước mơ…nhưng tất tâm trạng xoay quanh nỗi niềm sâu kín Đấy niềm khao khát hạnh phúc” [17,44] Tác giả cho rằng: “Thực tế nỗi lo sợ hay lòng mong ước chinh phụ xuất phát chủ yếu từ nhìn khao khát Điều nàng sợ chiến tranh tàn phá tuổi trẻ vợ chồng nàng, nàng cho tuổi trẻ trôi qua kéo theo hạnh phúc ân, tình n đơi lứa…” [17,45] Đặng Thanh Lê nhận xét thành công dịch Chinh phụ ngâm Đồn Thị Điểm khía cạnh nghệ thuật:“ Thể song thất lục bát khơng có nhịp thơ phóng túng đó, câu thơ Đoàn Thị Điểm lột tinh thần nguyên tác mà tự nhiên bà biết vận dụng đặc sắc thi pháp, ngôn ngữ, âm điệu Việt Nam, dung ngơn ngữ sinh độn, vận dụng điệp ngữ, liên hoàn, dùng cách ngắt câu, đối câu…Tất thành tựu nghệ thuật khiến dịch bà vượt lên dịch phẩm thơng thường , người đọc có cảm giác chung sáng tác phẩm” [17,56] Dù trình bày cách chi tiết suy tư trăn trở người chinh phụ số phận người, khát vọng tình yêu tuổi trẻ đặc sắc nghệ thuật Đoàn Thị Điểm tạo dựng nghiên cứu chưa đưa minh chứng cụ thể cung bậc tâm trạng người chinh phụ Quyển “Đến với Chinh phụ ngâm” [18], Ngô Viết Dinh tuyển chọn giới thiệu tập hợp nhiều nghiên cứu Chinh phụ ngâm Nhà nghiên cứu Hoài Thanh viết “Chinh phụ ngâm” cho rằng: “Mới đọc qua đọc cách vơ tình, ta tưởng khúc ngâm đơn điệu Mà thực có buồn với nhớ, chung diễn biến phong phú, tinh vi Không đoạn giống đoạn nào” [18,251] Bài viết “Phân tích Chinh phụ ngâm” Phạm Văn Diêu cho rằng: “Chinh phụ ngâm, bản, khúc ngâm, nên khơng chứa đựng tích nào, nội dung đơn giản, trước sau hình thái, diễn biến khác tâm trạng phụ nữ nỉ non” [18,200] Bàn không gian, thiên nhiên Chinh phụ ngâm nhà nghiên cứu cho rằng: “Thiên nhiên Chinh phụ ngâm thứ thiên nhiên bao la, lạnh lùng, vắng vẻ, tiêu sơ, hiu hắt Người ta nói thứ thiên nhiên nhìn theo màu sắc hình thái nỗi long yêu nhớ Từ đầu đến cuối, cảnh vật tắm màu sắc tâm tình để kết thành khối với tâm trạng vai khổ chủ” [18,210] Về nghệ thuật khắc họa tâm trạng Đoàn Thị Điểm tạo dựng, Phạm Văn Diêu nhận xét: “Thi nhân vận dụng lối, từ cách phân tích trực tiếp đến mượn cảnh vật để diễn bày nội tâm, ghi rung động tinh vi tâm tình buồn sầu đau khổ” [18,214] Có thể nói cơng trình nghiên cứu Phạm Văn Diêu có nhìn khái qt, đại lược tranh tâm trạng người chinh phụ nghệ thuật khắc họa tâm trạng Chinh phụ ngâm Bài viết “Tâm hồn chinh phụ” Hà Như Chi nhận xét: “Đọc Chinh phụ ngâm, ta bị ám ảnh tâm hồn chinh phụ với trạng thái linh hoạt khả biểu qua lời thơ trầm trầm, êm dịu, suốt, ta cịn nhận thấy dịng tình cảm triền miên mềm dẻo luôn theo sát nhịp điệu mau chậm nỗi lòng chinh phụ” [18,527] Quyển Đoàn Thị Điểm – Nguyễn Gia Thiều [15], Hà Như Chi nhận xét diễn biến tâm trạng người chinh phụ: “Thường thường tâm trạng nàng nỗi buồn triền miên, gần êm dịu, sơi giận dữ” [15,89] Ngồi bàn nghệ thuật điêu luyện Đoàn Thị Điểm tạo dựng việc khắc họa tâm trạng có nhiều ý kiến nhận định Quyển “Một đời viết văn, dạy văn” [12], Lê Trí Viễn đề cập đến thành công Chinh phụ ngâm mặt từ vựng Đoàn Thị Điểm tạo dựng: “Bản dịch không theo sát câu nguyên tác, người dịch cốt giữ ý nội dung câu thơ không lặp lại Người dịch cố gắng thể nhịp độ biến thiên tâm tình chinh phụ việc sử dụng điêu luyện nghệ thuật điệp ngữ, liên hoàn, nghệ thuật tu từ” [12,346] Bàn nghệ thuật sử dụng từ láy Chinh phụ ngâm theo Lê Trí Viễn: “Với nghệ thuật sử dụng từ láy, ngơn ngữ Việt Nam tiến đến trình độ phong phú, sâu sắc sinh động lĩnh vực tả tình” [12,340] Theo tác giả thành cơng dịch Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm trước hết thể thơ: “Bản dịch Chinh phụ ngâm không dùng thể trường đoản cú, không dùng thể lục bát mà dùng thể song thất lục bát Thành cơng trước hết người dịch biết chọn thể thơ vừa quen thuộc với người vừa thích hợp việc diễn tả tâm trạng tâm trạng người chinh phụ”[12,138] Bài viết “Phân tích khúc ngâm”, Đặng Thai Mai nhận xét ngôn ngữ miêu tả tâm lí nhân vật Chinh phụ ngâm: “Tác giả cố ý vận dụng mối tâm tình có liên quan, có tác dụng đến tình u: tưởng tượng, nhớ thương, luyến tiếc, liên tưởng, nỗi lo người chinh phụ vận mạng chồng, nỗi buồn sợ thân thể mình, kí ức dĩ vãng, phiền muộn giờ, cuối trời hi vọng, trẻo, lẫy lừng ngày mai” [18,281] Quyển Thi pháp văn học đại [26], Trần Đình Sử viết nghệ thuật miêu tả thời gian, không gian việc khắc họa tâm trạng nhân vật nhận định: “Những thời gian, địa điểm rời rạc, mơ hồ, vô định nhằm gợi lên cảm xúc thất vọng mịt mù, nặng trĩu tâm hồn người chinh phụ mà thôi, phù hợp với nhiệm vụ phơ diễn tình cảm tâm lí phổ biến người tình tương tự” [26,50] Qua cơng trình nghiên cứu trên, nhận thấy tâm trạng người chinh phụ tác phẩm vấn đề mà giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm Có thể nói điều kiện thuận lợi để giúp người viết có nhìn trọn vẹn việc khảo sát đề tài Đó liệu vơ quan trọng để người viết tham khảo hồn thành luận văn tốt nghiệp Trên sở tiếp thu ý kiến người trước, viết hệ thống lại vấn đề đồng thời sâu phân tích dẫn chứng minh họa nhằm làm sáng tỏ vấn đề nêu MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Trong khuôn khổ đề tài, người viết cần nghiên cứu diễn biến tinh vi, tế nhị logich tâm trạng người chinh phụ Cụ thể người viết tìm hiểu diễn biến tâm trạng người chinh phụ thông qua suy tư trăn trở người chinh phụ “phép công, niềm tây”, số phận người quyền hưởng hạnh phúc, tình yêu tuổi trẻ Qua đề tài người viết vào làm bật biện pháp nghệ thuật Đoàn Thị Điểm tạo dựng để khắc họa tâm trạng người chinh phụ như: ngôn ngữ điêu luyện, giàu sắc thái biểu cảm, nghệ thuật miêu tả thời gian, không gian với việc khắc họa nội tâm nhân vật Mặt khác, nghiên cứu đề tài người viết có nhìn sâu sắc toàn diện những diễn biến phong phú tâm trạng người chinh phụ Từ cảm nhận giá trị phản chiến, giá trị nhân đạo tác phẩm Việc nghiên cứu đề tài cung cấp cho người viết hiểu biết trước mắt vốn kiến thức tương lai áp dụng vào cơng việc giảng dạy Ngữ văn trường phổ thông sau PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong giới hạn đề tài, luận văn chủ yếu khảo sát “Tâm trạng người chinh phụ Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm” số phương diện: suy tư trăn trở người chinh phụ “phép công, niềm tây”, số phận người, quyền hưởng hạnh phúc tình yêu tuổi trẻ; nghệ thuật khắc họa tâm trạng người chinh phụ thông qua số biện pháp tiêu biểu ngôn ngữ điêu luyện giàu sức biểu cảm, nghệ thuật miêu tả thời gian, không gian với việc khắc họa tâm trạng người chinh phụ 10 ...CHƯƠNG DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ TRONG ? ?CHINH PHỤ NGÂM” CỦA ĐOÀN THỊ ĐIỂM 2.1 NHỮNG SUY TƯ TRĂN TRỞ CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ VỀ “ PHÉP CÔNG” VÀ “NIỀM TÂY” 2.1.1... THUẬT KHẮC HỌA TÂM TRẠNG CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ TRONG ? ?CHINH PHỤ NGÂM” CỦA ĐỒN THỊ ĐIỂM 3.1 NGƠN NGỮ ĐIÊU LUYỆN, GIÀU SẮC THÁI BIỂU CẢM 3.1.1.Ngôn ngữ miêu tả cảm xúc người chinh phụ 3.1.1.1 Trùng... CỨU Trong giới hạn đề tài, luận văn chủ yếu khảo sát ? ?Tâm trạng người chinh phụ Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm? ?? số phương diện: suy tư trăn trở người chinh phụ “phép công, niềm tây”, số phận người,

Ngày đăng: 02/04/2018, 05:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w