1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CẤU TRÚC cú PHÁP THƠ tố hữu THEO QUAN điểm NGỮ PHÁP học CHỨC NĂNG

88 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 811,53 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN VÕ THỊ HỒNG LUYẾN MSSV: 6095867 CẤU TRÚC CÚ PHÁP THƠ TỐ HỮU THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Cử nhân Ngữ văn – Khóa 35 Cán hướng dẫn: Ths CHIM VĂN BÉ CẦN THƠ, 4/2013 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN CỦA CÂU TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG I Quan điểm Cao Xuân Hạo Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, 1 Khái niệm chung đề- thuyết 1.1 Khái niệm đề- thuyết 1.2 Phân loại đề Các yếu tố phân giới đề- thuyết 2.1 Đối với 2.1.1 Bắt buộc dùng 2.1.2 Khơng bắt buộc dùng 2.1.3 Thì thay cho kết hợp với 2.1.4 Khơng thể dùng 2.2 Những phương tiện bổ sung để phân giới đề- thuyết Các yêu tố tình thái 3.1 Đề tình thái 3.1.1 Các yếu tố tình thái đánh dấu 3.1.2 Các yếu tố tình thái đánh dấu 3.2 Thuyết tình thái 3.3 Những yếu tố tình thái khác II Quan điểm Chim Văn Bé Ngữ pháp học chức Tiếng việt Cú pháp học Cấu trúc câu tiếng Việt 1.1 Khái niệm đề, thuyết miêu thuật 1.2 Phân loại đề 1.3 Hiện tượng ghép 1.4 Hiện tượng phức 1.5 Hiện tượng ghép kết hợp với tượng phức 1.6 Hiện tượng ghép- phức 1.7 Hiện tượng phức- ghép Các yếu tố phân giới đề thuyết 2.1 Các yếu tố chuyên dùng phân giới đề thuyết 2.1.1 Một số hiểu biết chung chức phân giới đề- thuyết 2.1.2 Quy tắc chung cách dùng thì, mà, 2.1.3 Cách dùng 2.1.3.1 Thì phân giới đề- thuyết đánh dấu đề- thuyết 2.1.3.2 Thì dùng với chức khác 2.1.4 Cách dùng 2.1.4.1 Là phân giới đề- thuyết đánh dấu đề- thuyết 2.1.4.2 Là thay cho 2.1.4.3 Là kết hợp với 2.1.4.4 Là dùng với chức khác 2.1.5 Cách dùng mà 2.1.5.1 Mà phân giới đề- thuyết đánh dấu đề- thuyết 2.1.5.2 Mà dùng với chức khác 2.2 Các yếu tố phụ trợ đánh dấu thêm phần đề, phần thuyết, đềthuyết 2.2.1 Các yếu tố phụ trợ đánh dấu đề tài 2.2.2 Các yếu tố phụ trợ đánh dấu đề khung 2.2.3 Các yếu tố phụ trợ đánh dấu phần thuyết Các yếu tố tình thái 3.1 Đề tình thái 3.2 Thuyết tình thái Các loại thành phần phụ câu tiếng Việt III Tiểu kết Chương hai CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN CỦA THƠ TỐ HỮU THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG I Giới thiệu văn thơ Tố Hữu II Vấn đề phân định câu thơ III Cấu trúc cú pháp thơ Tố Hữu theo quan điểm ngữ pháp chức Quy ước cách trình bày Cấu trúc cú pháp thơ Tố Hữu theo quan điểm ngữ pháp chức 2.1 Câu đơn 2.2 Câu ghép 2.3 Câu phức 2.4 Câu ghép- phức 2.5 Câu phức- ghép 2.6 Câu đặc biệt PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Ở nước trước Ngữ pháp học chức đời, xuất nhiều trường phái ngữ pháp học Ngữ pháp học lí, Ngữ pháp học cấu trúc, Ngữ pháp học sản sinh… So với số trường phái ngữ pháp nêu trường phái Ngữ pháp học chức đời muộn Ngữ pháp học chức bắt đầu nhen nhóm vào khoảng cuối thập niên 70 kỉ XX, hình thành dựa số lý thuyết ngôn ngữ học Lý thuyết phân đoạn thực câu, Lý thuyết ba bình diện ngơn ngữ học đại, Lý thuyết diễn trị Ngữ pháp cách… Ở Việt Nam năm 1991, “Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, 1” Cao Xuân Hạo đời Đây xem cơng trình nghiên cứu Ngữ pháp học chức đặc biệt tác động mạnh mẽ với nhà ngôn ngữ học Việt Nam Có thể nói cố gắng nhằm giải vấn đề ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức Tác giả “Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng” cho rằng, “cịn có nhiều điều phác thảo, có nhiều vấn đề cịn bị bỏ cịn để lửng, có nhiều quy tắc nêu mà chưa rõ phạm vi hiệu lực Bổ cứu cho thiếu sót cơng việc tương lai” Vì vậy, chắn cơng trình cịn nhiều vấn đề cần bổ sung, hồn thiện, đề tài hấp dẫn cho nhà ngôn ngữ học sau Hơn hai mươi năm Ngữ pháp học chức xuất tồn Việt Nam, dần thể ưu điểm Vì tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập, khơng biến hình nên khơng thể dựa vào Ngữ pháp học cấu trúc để nghiên cứu Khi phân tích câu, phải vào ba bình diện ngữ pháp, ngữ dụng ngữ nghĩa Trích ý kiến Hồng Văn Vân “Ngơn ngữ khơng thể hiểu cách đầy đủ tiếp cận từ quan điểm cấu trúc chức quan trọng nguồn tạo nghĩa để giao tiếp lại không xem xét cách thỏa đáng Ngược lại, chế hình thức ngơn ngữ cho mục đích nghiên cứu mục đích khó đạt khơng xem xét khía cạnh chức hay giao tiếp nó” [9; 66-67] Như vậy, vận dụng quan điểm ngữ pháp chức vào nghiên cứu tiếng Việt hoàn toàn hợp lí Thơ Tố Hữu từ lâu điểm đến cho nhà nghiên cứu, phê bình, đơng đảo bạn đọc biết đến u thích Có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ ơng nhiều khía cạnh, góc độ riêng, bật theo góc độ thi pháp học Trần Đình Sử Là người yêu thích thơ Tố Hữu, luận văn muốn tiếp cận thơ ông theo góc độ mới, góc độ ngữ pháp chức Chính lí trên, chúng tơi định chọn đề tài “Cấu trúc cú pháp thơ Tố Hữu theo quan điểm ngữ pháp chức năng” để nghiên cứu II Lịch sử vấn đề Ngữ pháp học chức nói mơn khoa học cịn mẻ ngành Ngơn ngữ học giới nói chung Việt Nam nói riêng Ở Việt Nam, năm 1963 xuất cơng trình Khảo luận ngữ pháp Việt Nam Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê xem xây dựng tảng Ngữ pháp học cấu trúc Mặt dù hai tác giả cố gắng làm sáng tỏ cấu trúc câu tiếng Việt theo quan điểm chức Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê khẳng định “Phương pháp hợp với lương tri cả, phải vào hình thể lẫn nội dung lời nói” Nhưng phương châm mà hai ông đặt không giải trình nghiên cứu Hai tác giả theo lối mòn cũ, ngược lại với phương châm Chính khơng qn phương pháp nghiên cứu mà hai tác giả bị nhiều học giả phê phán Bên cạnh có số tác phẩm liên quan đến ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức luận “Giới thiệu lý thuyết phân đoạn thực câu” Lý Toàn Thắng (1981), “Vấn đề thành phần câu” Hoàng Tuệ (1988) cơng trình xem móng ngữ pháp câu tiếng Việt Nhìn lại cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ giai đoạn trước nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức nói cho chưa có Đến đầu thập niên 90 kỉ XX, công trình “Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, (1991) Cao Xuân Hạo đời Đây cơng trình nghiên cứu ngữ pháp theo quan điểm chức dày dặn có hệ thống Đến nghiên cứu câu tiếng Việt theo quan điểm chức gây ý, hứng thú cho số nhà ngơn ngữ cơng trình “Ngơn ngữ học tiếng Việt” Lưu Vân Lăng (1998) ông quan niệm “Nghiên cứu ngữ pháp, nên đứng quan điểm ngữ đoạn tầng bậc hạt nhân” [7] Sang kỉ XXI có cơng trình Hồng Văn Vân với “Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức hệ thống” (2001) Diệp Quang Ban (2004) áp dụng mơ hình ngữ pháp chức Halliday (1985) để phân tích câu tiếng Việt theo ba siêu chức (siêu chức kinh nghiệm, siêu chức liên nhân siêu chức văn bản) Trong cơng trình này, lần đầu tiên, tác giả đề cập đến vấn đề thức câu tiếng Việt Tác giả cho ngơn ngữ biến hình từ, cấu trúc thức thể trước hết biến hình động từ theo thức thức động từ tượng thuộc phạm trù cú pháp-hình thái học [10] Thời gian gần có “Ngữ pháp học chức năng- Cú pháp học” [2] Chim Văn Bé Kế thừa cơng trình ơng tiếp cận câu tiếng Việt theo cấu trúc đề- thuyết miêu thuật Ông hệ thống lại cách chi tiết, đầy đủ yếu tố chuyên dùng phụ trợ để đánh dấu phân giới đề- thuyết; dạng thức biểu đạt đề- thuyết tình thái câu tiếng Viêt Đây xem cơng trình quan trọng lịch sử nghiên cứu câu tiếng Việt Việt Nam Nhìn chung lịch sử nghiên cứu câu tiếng Việt theo quan điểm chức chưa nhiều tất đóng góp quan trọng, tạo chuyển mạnh mẽ lịch sử phát triển Ngôn ngữ học Việt Nam Thơ Tố Hữu thành tựu bật thơ ca cách mạng Việt Nam Đó ca thời đại Hồ Chí Minh đấu tranh anh hùng thắng lợi vẻ vang, ca lẽ sống lớn, ân tình cách mạng sâu nặng, niềm tin cách mạng mẻ, trẻo Tố Hữu nhà thơ lớn văn học dân tộc Việt Nam kỷ XX, cờ đầu thơ ca cách mạng thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thơ ông trở thành đề tài thu hút công sức nghiên cứu đơng đảo nhà nghiên cứu, phê bình văn học nước ta chục năm qua Trong ngành nghiên cứu văn học Việt Nam nay, sau mảng thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, thơ Tố Hữu đề tài có nhiều thành tựu đáng kể Các cơng trình phê bình, giới thiệu nhà văn, nhà thơ Hoài Thanh “Tố Hữu, nhà thơ cách mạng”, Xuân Diệu “Tố Hữu với chúng tôi”, Nguyễn Văn Hạnh “Thơ Tố Hữu tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí”… chun luận nghiên cứu tác Lê Đình Kỵ “Thơ Tố Hữu” , Nguyễn Đăng Mạnh “Nhà văn, tư tưởng phong cách”, Hà Minh Đức “Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại,… đề cập nhiều mặt quan trọng khác thơ Tố Hữu Trong đó, bật, đầy đủ Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử Ở tác phẩm thơ Tố Hữu đánh giá, phân tích mặt từ nội dung tư tưởng tới hình thức, phong cách; từ đề tài, chủ đề, hình tượng tới phương pháp sáng tác, thể loại, ngơn ngữ Về phương diện ngôn ngữ thơ, giọng điệu, … ông bàn kĩ chương Chất thơ phương thức thể Đây xem đóng góp quan trọng Trần Đình Sử lịch sử nghiên cứu, phê bình thơ Tố Hữu III Mục đích nghiên cứu Ngữ pháp học chức mẻ, xa lạ học sinh, sinh viên ngành Ngữ Văn ngành sư phạm Ngữ Văn Khi thực đề tài muốn đưa môn Ngữ pháp học chức đến gần với người Hơn muốn kiểm chứng tính đắn lý thuyết Ngữ pháp học chức năng, khuynh hướng gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu ngôn ngữ IV Phạm vi nghiên cứu Ở luận văn tiến hành khảo sát thơ tiêu biểu Tố Hữu “Tố Hữu- thơ” Nghiên cứu thơ Tố Hữu có phạm vi rộng, đây, chúng tơi tìm hiểu thơ Tố Hữu theo quan điểm ngữ pháp chức luận V Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phương tiện quan trọng để người viết tiến hành thực đề tài Để giúp cho việc trình bày viết mạch lạc, rõ ràng, có khoa học chúng tơi sử dụng phương pháp sau: Phương pháp so sánh: So sánh quan điểm hai tác giả Phương pháp hệ thống: Nhằm hệ thống lại quan điểm vấn đề để từ người viết có nhìn tồn diện, logic khoa học đánh giá Phương pháp phân tích vấn đề: Để vào triển khai, phân tích, lí giải nhận xét vấn đề Phương pháp thống kê: Sauk hi phân tích, người viết thống kê lại thành bảng số liệu vấn đề nghiên cứu Phương pháp tổng hợp: Để tổng hợp lại vấn đề nghiên cứu ĐT T Câu (36) câu phức –ghép, câu cấu tạo đề tài thuyết Trong đó, phần thuyết phức hóa tiểu cú gồm đề khung hai thuyết ghép Mỗi thuyết tiểu cú lại phức hóa gồm đề tài thuyết 37) Anh đi, nghe tiếng đàn xuân đt t đt t ĐT T Câu (37) câu phức đề- thuyết, câu cấu tạo gồm đề tài thuyết Trong đó, đề tài phần thuyết phức hóa tiểu cú gồm đề tài thuyết 38) Cả ngàn năm: Ba Lan, Ba Lan… ĐK T Câu (38) câu đơn, câu cấu tạo gồm đề khung thuyết Bảng thống kê kiểu câu thơ Tố Hữu theo quan điểm Ngữ pháp chức năng: STT Kiểu câu Số câu Tỉ lệ Câu đơn 87 46% + Đơn phần 5% + Song phần 78 41% Câu ghép 53 28% + Ghép đề 1% +Ghép thuyết 20 10% + Ghép đẳng lập 28 15% +Ghép đề- thuyết 1% + Ghép phụ 1% Câu phức 33 17% + Phức đề 1% + Phức thuyết 24 12% + Phức đề- thuyết 4% Câu ghép- phức 4% Câu phức- ghép 4% Câu đặc biệt 1% 188 100% Tổng cộng Vận dụng lí thuyết Ngữ pháp học chức vào thơ Tố Hữu, phân tích cấu trúc cú pháp số thơ Qua cho thấy quan điểm ngữ pháp chức chứng minh tính đắn giải vấn đề cấu trúc cú pháp thơ Qua khảo sát miêu tả, thấy thơ Tố Hữu có cấu trúc phong phú đa dạng Thơ ơng có hầu hết kiểu cấu trúc câu tiếng Việt Tuy nhiên, kiểu câu đặc biệt khơng xuất nhiều 2.1 Câu đơn Câu đơn câu gồm cấu trúc đề - thuyết Kiểu câu tồn đủ hai thành phần hay giản lược phần Câu đơn song phần thường xuất phổ biến câu đơn phần Kiểu cấu trúc có hai thành phần đề thuyết, đề đề tài đề khung Câu đơn song phần chiếm tỉ lệ 41% câu đơn đơn phần chiếm 5% Câu đơn đơn phần: Còn chơ vơ ổ lều T (Bà má Hậu Giang) Ø Trông vào bếp lửa: nồi cơm to Giải thích ngữ ĐT T (Bà má Hậu Giang) Ø Đừng hòng che mắt tao ĐT T (Bà má Hậu Giang) Trong kiểu câu đơn có xuất đảo trật tự đề- thuyết Đảo trật tự đềthuyết nhằm nhấn mạnh nội dung, đảm bảo vần nhịp cho câu thơ Nghênh ngang ống chân đầy lối đi! T ĐT (Bà má Hậu Giang) 2.2 Câu ghép Câu ghép thơ Tố Hữu gồm câu ghép đề, câu ghép thuyết, câu ghép đề- thuyết câu ghép cú Câu ghép đề, thường hai đề ghép với nhau, kiểu câu thấy xuất thơ Tố Hữu, chiếm 1%: Chạy đâu? Thôi chết, chết rồi! T Đth1 Đth2 (Bà má Hậu Giang) Đối với câu ghép thuyết xuất nhiều, chiếm 10%: Một thằng cướp, mắt xanh mũi lõ ĐT T1 T2 (Bà má Hậu Giang) Súng trường nhọn hoắt lưỡi lê khét nồng khí chết, dề máu oan ĐT T1 T2 (Bà má Hậu Giang) T3 Xưa rừng núi, đêm ĐK T1 T2 (Xưa… nay) Thơ Tố Hữu xuất kiểu câu ghép đề kết hợp với ghép thuyết: Càng lo, nghĩ, (thì) căm, thù ĐK1 ĐK2 T1 T2 (Bà má Hậu Giang) Ngoài câu ghép trên, thơ ơng cịn có hai kiểu câu ghép đẳng lập ghép phụ: Câu ghép phụ chiếm 1%, so với câu ghép đẳng lập: Hắn rướn cổ, giương mi, trợn mắt hổ mang bắt mồi ĐT T1 T2 T3 ĐT Cú T Cú (Bà má Hậu Giang) Tơi buộc lịng tơi với người để tình trang trải với trăm nơi (1) (2) (3) để hồn với bao hồn khổ gần gũi thêm mạnh khối đời (4) (5) (6) (1) (2) (3) (4) (5) (6) ĐT T1 Cú T2 ĐT T1 Cú T2 (Từ ấy) Câu ghép đẳng lập xuất phổ biến 15%: Hồng quân cứu Va-ven xinh đẹp Thạch Sanh đánh ó cứu nàng tiên ĐT T ĐT T Cú Cú (Em ơi… Ba Lan) Giặc lùng, giặc đốt xóm làng ĐT T ĐT T Cú Cú (Bà bủ) Cơm vừa chín tới, Ø vùi tro má cười… ĐT Cú T ĐT T Cú ĐT T Cú (Bà má Hậu Giang) 2.3 Câu phức Bên cạnh câu ghép câu phức Kiểu câu chiếm khoảng 17%, bao gồm dạng phức đề 1%, câu phức thuyết 12%, câu phức đề- thuyết 4% Đối với câu phức thuyết , thơ Tố Hữu chiếm tỉ lệ nhiều cả: Từ bừng nắng hạ đt ĐK t T (Từ ấy) Ai hay má cất củi khơ làm gì? đt Đth t T (Bà má Hậu Giang) Bao (thì) thằng út thăm kỳ? đt t ĐK T (Bà bủ) Câu phức đề- thuyết có xuất thơ Tố Hữu: Có biết (là) tro lửa đth t đk t T (Bà má Hậu Giang) Đth Câu phức đề chiếm cả: Bao hết giặc quê? đk t ĐK T (Bà bủ) 2.4 Câu ghép – phức Kiểu câu chiếm khoảng 4% cấu trúc câu thơ Tố Hữu: Trời Hậu Giang, tù dậy rúc Phèng kêu la, trống giục vang đồng đt ĐK t T1 đt t T2 đt t T3 (Bà Giang) má Hậu Có biết, ngờ đth t đth t Đth1 Đth2 T (Bà má Hậu Giang) 2.5 Câu phức – ghép Kiểu câu phức- ghép chiếm 4% câu ghép-phức Những kiểu câu xuất không nhiều Bỗng đâu buổi mai lên đường quê qua miền nghĩa quân (1) (2) (3) (4) toán quỷ rần rần, rộ rộ mắt mèo hoang, mũi chó, râu dê (5) (6) (7) (8) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) t2 t3 (8) (3) đk1 đk2 t1 t4 đk Trạng ngữ (2) (1) t T (Bà má Hậu Giang) Em ơi, Ba Lan mùa tuyết tan nắng tràn (Hô ngữ) Đường bạch dương sương trắng đt đt t t đk t1 t2 ĐT T (Bà má Hậu Giang) 2.6 Câu đặc biệt Ngồi kiểu câu trên, tiếng Việt cịn có kiểu câu phi đề- thuyết hay gọi câu đặc biệt Ốt- sơ- ven- xim, Ốt- sơ- ven- xim! (Em ơi… Ba Lan) Sau tiến hành khảo sát phân tích thơ tương đương 188 dịng thơ, chúng tơi nhận thấy khơng có trường hợp thơ Tố Hữu không giải theo quan điểm Ngữ pháp học chức Điều chứng tỏ quan điểm Ngữ pháp học chức phương pháp đắn vận dụng quan điểm vào tất câu tiếng Việt So với thơ ca trung đại tơi bị che giấu, không thừa nhận đến với thời đại thơ Tố Hữu tơi trở nên phóng túng, tự Vì vậy, khảo sát thơ Tố Hữu theo cấu trúc đề- thuyết ta thấy câu đơn song phần- có đầy đủ đề tài xuất phổ biến, câu đơn đơn phần chiếm tỉ lệ Những người yêu thơ Tố Hữu thấy bật phong cách thơ ông phong cách “trữ tình trị” Tình cảm với quê hương, đất nước, người Tố Hữu thể rõ, chân thành, tha thiết Do đó, ta thường thấy thơ ông câu thơ xuất yếu tố tình thái đề tình thái, tình thái ngữ… KẾT LUẬN “Cấu trúc cú pháp thơ Tố Hữu theo quan điểm Ngữ pháp học chức năng” đề tài mẻ thú vị Bởi chun ngành cịn người tiếp cận, vấn đề nhiều tranh cãi giới ngôn ngữ Tiếp thu hệ thống lí thuyết Ngữ pháp học chức từ Cao Xuân Hạo Chim Văn Bé, áp dụng vào miêu tả số thơ Tố Hữu đạt số kết Chúng thấy thơ Tố Hữu đa dạng phong phú, câu tiếng Việt xuất thơ ông Các kiểu câu dựa hệ thống lý thuyết theo quan điểm tác giả Chim Văn Bé câu ghép, câu phức, câu ghép- phức, phức- ghép,… làm sáng tỏ qua thơ thơ Tố Hữu Khi khảo sát thơ Tố Hữu mặt ngữ pháp người viết thấy ngữ pháp ngữ nghĩa có liên quan chặt chẽ Những đặc trưng phong cách thơ, nội dung thơ ông đứng quan điểm chức nhận thấy rõ Khi thực đề tài chúng tơi chứng minh tính ưu cấu trúc đề- thuyết so với cấu trúc chủ vị truyền thống Và qua mơn Ngữ pháp học chức dần khẳng định tính đắn, chỗ đứng lĩnh vực ngơn ngữ Bởi tiếng Việt loại ngơn ngữ đơn lập, khơng biến hình khác với số tiếng khác tiếng Trung, tiếng Anh,… cấu trúc chủ vị Ngữ pháp học cấu trúc không phù hợp sử dụng nghiên cấu trúc câu tiếng Việt Ngữ pháp học chức cố gắng giải vấn đề tranh cãi nhiều kỉ qua Người viết mong môn khoa học ngày nhiều người yêu thích, biết đến, việc học ngữ pháp trở nên đễ dàng khơng cịn suy nghĩ nặng nề “Phong ba, bão táp không ngữ pháp Việt Nam” MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài .1 II Lịch sử vấn đề .2 III Mục đích nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu .4 V Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN CỦA CÂU TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG I Quan điểm Cao Xuân Hạo Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Khái niệm chung đề- thuyết 1.1 Khái niệm đề- thuyết 1.2 Phân loại đề Các yếu tố phân giới đề- thuyết 2.1 Đối với 2.1.1 Bắt buộc dùng 2.1.2 Khơng bắt buộc dùng .9 2.1.3 Thì thay cho kết hợp với 10 2.1.4 Khơng thể dùng 11 2.2 Những phương tiện bổ sung để phân giới đề- thuyết 11 Các yêu tố tình thái 11 3.1 Đề tình thái 11 3.1.1 Các yếu tố tình thái đánh dấu 12 3.1.2 Các yếu tố tình thái đánh dấu 12 3.2 Thuyết tình thái 13 3.3 Những yếu tố tình thái khác .14 II Quan điểm Chim Văn Bé Ngữ pháp học chức tiếng Việt- Cú pháp học 14 Cấu trúc câu tiếng Việt .14 1.1 Khái niệm đề, thuyết miêu thuật 14 1.2 Phân loại đề 14 1.3 Hiện tượng ghép 15 1.4 Hiện tượng phức 16 1.5 Hiện tượng ghép kết hợp với tượng phức 16 1.6 Hiện tượng ghép- phức .16 1.7 Hiện tượng phức- ghép .16 Các yếu tố phân giới đề thuyết 17 2.1 Các yếu tố chuyên dùng phân giới đề thuyết 17 2.1.1 Một số hiểu biết chung chức phân giới đề- thuyết 17 2.1.2 Quy tắc chung cách dùng thì, mà, 18 2.1.3 Cách dùng 18 2.1.3.1 Thì phân giới đề- thuyết đánh dấu đề- thuyết 18 2.1.3.2 Thì dùng với chức khác .19 2.1.4 Cách dùng 20 2.1.4.1 Là phân giới đề- thuyết đánh dấu đề- thuyết 20 2.1.4.2 Là thay cho 21 2.1.4.3 Là kết hợp với 21 2.1.4.4 Là dùng với chức khác 21 2.1.5 Cách dùng mà 21 2.1.5.1 Mà phân giới đề- thuyết đánh dấu đề- thuyết 21 2.1.5.2 Mà dùng với chức khác .22 2.2 Các yếu tố phụ trợ đánh dấu thêm phần đề, phần thuyết, đềthuyết 23 2.2.1 Các yếu tố phụ trợ đánh dấu đề tài .23 2.2.2 Các yếu tố phụ trợ đánh dấu đề khung 23 2.2.3 Các yếu tố phụ trợ đánh dấu phần thuyết 23 Các yếu tố tình thái 23 3.1 Đề tình thái 23 3.2 Thuyết tình thái 24 Các loại thành phần phụ câu tiếng Việt 24 III Tiểu kết .24 Chương hai 25 CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN CỦA THƠ TỐ HỮU THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG 25 I Giới thiệu văn thơ Tố Hữu .25 II Vấn đề phân định câu thơ 25 III Cấu trúc cú pháp thơ Tố Hữu theo quan điểm ngữ pháp chức 26 Quy ước cách trình bày 26 Cấu trúc cú pháp thơ Tố Hữu theo quan điểm ngữ pháp chức 27 2.1 Câu đơn .69 2.2 Câu ghép 69 2.3 Câu phức .72 2.4 Câu ghép- phức 73 2.5 Câu phức- ghép 73 2.6 Câu đặc biệt .74 PHẦN KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………….…………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, tập hai, tái lần thứ tám, NXB Giáo dục, 2004 Chim Văn Bé, Ngữ pháp học chức tiếng Việt- Cú pháp học, NXB Giáo dục, 2012 Chim Văn Bé, Ngôn ngữ văn chương Việt Nam, Trường Đại học Cần Thơ, 2012 Hà Minh Đức, Tố Hữu- thơ, NXB Văn học, 2003 Cao Xuân Hạo, tái lần hai, Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, 1, NXB Khoa học xã hội, 2006 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, 2004 Lưu Vân Lăng, Ngôn ngữ học tiếng Việt”, NXB Khoa học xã hội, , 1998 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa- thơng tin, Hà Nội, 2001 Hoàng Văn Vân, Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức hệ thống”, NXB Khoa học xã hội, tái lần thứ 2, 2005 10 http://ngonngu.net/index.php?p=156 Nguyễn Văn Hiệp, Vài nét lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt, 2006 ... thiệu văn thơ Tố Hữu II Vấn đề phân định câu thơ III Cấu trúc cú pháp thơ Tố Hữu theo quan điểm ngữ pháp chức Quy ước cách trình bày Cấu trúc cú pháp thơ Tố Hữu theo quan điểm ngữ pháp chức 2.1... trước Ngữ pháp học chức đời, xuất nhiều trường phái ngữ pháp học Ngữ pháp học lí, Ngữ pháp học cấu trúc, Ngữ pháp học sản sinh… So với số trường phái ngữ pháp nêu trường phái Ngữ pháp học chức. .. thể qua số thơ Tố Hữu III Cấu trúc cú pháp thơ Tố Hữu theo quan điểm ngữ pháp chức Quy ước cách trình bày Chúng tơi sử dụng sơ đồ thành tố trực tiếp để miêu tả cấu trúc cú pháp thơ Tố Hữu Sau số

Ngày đăng: 02/04/2018, 05:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w