Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
3,07 MB
Nội dung
HỒ CHÍ MINH I TIỂU SỬ VÀ CUỘC ĐỜI Tiểu sử a Xuất thân quê quán - Tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung - 19/05/1890 – 02/09/1969 - Quê nội Bác xã Kim Liên, tỉnh Nghệ An Q ngoại làng Hồng Trù ơng sống năm 1895 - Cha Bác nhà Nho tên Nguyễn Sinh Sắc, mẹ bà Hoàng Thị Loan - Bác người sáng lập nên Đảng Cộng sản Việt Nam, vị lãnh tụ vĩ đại đặt móng cho độc lập tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam I TIỂU SỬ VÀ CUỘC ĐỜI Tiểu sử b Hơn nhân - Có tài liệu cho Bác kết hôn với Tăng Tuyết Minh ở Quảng Châu năm 1926 Tuy nhiên từ đầu năm 1927, hai người khơng gặp lại 2 Cuộc đời I TIỂU SỰ VÀ CUỘC ĐỜI a Tuổi trẻ - Năm 1895, Bác cha mẹ anh trai vào Huế - Năm 1906, Bác theo học ở trường Tiểu học Pháp-Việt Đông Ba - Đầu năm 1910, Bác đến Phan Thiết dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ cho học sinh - Tháng năm 1911, Bác tm công việc tàu để nước học hỏi tnh hoa phương Tây để trở giúp nhân dân Việt Nam - 5/6/1911, từ bến Nhà Rồng, Bác lấy tên Văn Ba lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville I TIỂU SỬ VÀ CUỘC ĐỜI Cuộc đời b Hoạt động nước - 2/1919, Bác gia nhập Đảng xã hội Pháp chuyển tên thành Nguyễn Ái Quốc - 1920, Bác tách khỏi Đảng xã hội trở thành sáng lập viên Đảng Cộng sản Pháp - 1922, Bác tham dự Đại hội lần thứ tư Quốc tết Cộng sản Liên Xô trở thành thành viên Ban Đông Nam Á Quốc tế Cộng sản - 6/1923, Bác bầu vào Ban chấp hành Đoàn chủ tịch Quốc tế Nông dân - 3/2/1930, Bác thống ba Cộng sản Đông Dương thành Đảng Cộng sản Việt Nam I TIỂU SỰ VÀ CUỘC ĐỜI Cuộc đời b Hoạt động nước - 1934, Bác bị giam lỏng Liên Xô năm 1938 - 13/8/1942, Bác đổi tên thành Hồ Chí Minh - 28/9/1942, Bác bị quyền địa phương Trung Quốc bắt giam năm - Cuối tháng 9/1944, Bác trở Việt Nam I TIỂU SỬ VÀ CUỘC ĐỜI Cuộc đời c Giai đoạn lãnh đạo - 2/9/1945, Bác đọc tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình tuyên bố thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa - 2/1951, Bác bầu làm Chủ tịch Đảng Lao động Việt Nam - Từ 1954, Bác trực tếp lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nước - 1960, Bác trở thành chủ tịch đồng thời thủ tướng nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa I TIỂU SỬ VÀ CUỘC ĐỜI Cuộc đời d Giai đoạn cuối đời - Từ khoảng nửa cuối 1960, sức khỏe suy giảm, Bác giảm dần hoạt động trị dần lui nắm giữ vai trò biểu tượng cách mạng - Ngày 2 tháng 9 năm 1969 Bác mất thủ đô Hà Nội bị suy tm, hưởng thọ 79 tuổi II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC Quan điểm sáng tác - Chú trọng tính chân thật văn học - Nội dung hình thức tác phẩm xuất phát từ mục đích, đối tượng tếp nhận - Bác xem văn nghệ vũ khí, nghệ sĩ chiến sĩ văn chương để phục vụ cách mạng, phục vụ cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, chống lại ác, bất công ngang trái - Văn chương phải phản ánh chân thực hùng hồn sống thực cách mạng II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC Thể loại sáng tác a Văn luận • Mục đích: đấu tranh trị nhằm tến công trược diệt kẻ thù thể nhiệm vụ cách mạng qua chặng đường lịch sử • Đặc điểm: lối tư sắc sảo, lập luận sắc bén, giàu chất luận chiến, dẫn chứng xác thực, tính thuyết phục cao 2 Thể loại sáng tác II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC b Văn luận (1921-1925) (1945) (1946) II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC Thể loại sáng tác b Truyện kí - Các tác phẩm lời vạch trần tội ác quyền thực dân, đồng thời lòng yêu nước tnh thần dân tộc Bác muốn gửi gắm đến nhân dân - Các tác phẩm dựa kiện có thật, kết cấu độc đáo, giàu tính đại, giàu chất trí tuệ, ngơn từ cách xây dựng nhân vật sáng tạo - Một số tác phẩm bật: Lời than vãn bà Trưng Trắc(1922), Những người biết mùi hun khói(1922), Những trò lố Varen Phan Bội Châu(1925), Con rùa(1925) II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC Thể loại sáng tác c Thơ ca • Thơ ca Bác kết hợp cổ điển đại • Ngơn từ hàm súc, giàu sức gợi đồng thời thể nét trị, thời Cách mạng II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC Thể loại sáng tác c Thơ ca