Tuần 23. Chiều tối (Mộ)

20 108 0
Tuần 23. Chiều tối (Mộ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng thầy cô giáo em học sinh tham dự tiết học! Giáo viên: Ngô Thị Oanh Tiết 87: Đọc văn Chiều tối ( Mộ ) Hồ Chí Minh I Tìm hiểu chung Tác giả Tập “Nhật kí tù” Bút tích trang bìa trang cuối của”Ngục trung nhật I Tìm hiểu chung Tác giả Tập “Nhật kí tù” - Hồn cảnh sáng tác: Bác viết Nhật kí tù khoảng thời gian tù đày gian khổ nhà tù quyền Tưởng Giới Thạch (Từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943) I Tìm hiểu chung Tác giả Tập “Nhật kí tù” - Hoàn cảnh sáng tác - Giá trị tác phẩm + Về nội dung: Ghi lại mặt đen tối nhà tù Tưởng Giới Thạch Là chân dung tự họa người tinh thần Bác + Về nghệ thuật: Kết hợp nhuần nhị vẻ đẹp cổ điển đại Bài thơ “Chiều tối” I Tìm hiểu chung Tác giả Tập “Nhật kí tù” Bài thơ “Chiều tối” - Vị trí: Bài thứ 31 tập thơ - Đề tài: nằm hệ thống thơ viết cảnh chuyển lao -Thể thơ, bố cục: thất ngôn tứ tuyệt + câu đầu: tranh thiên nhiên núi rừng + câu sau: tranh sống người Vẻ đẹp tâm hồn Bác I Tìm hiểu chung II Đọc – Tìm hiểu văn Bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tà - So sánh phiên âm dịch thơ Câu 2: Cơ vân: chòm mây độc, lẻ loi mạn mạn: trôi lững lờ, chậm chạp - Bút pháp nghệ thuật: Ước lệ, gợi tả, cốt ghi lại linh hồn tạo vật - Bức tranh thiên nhiên Cánh chim mỏi bay rừng tìm ngủ Chòm mây lẻ bay lững lờ tầng khơng Một tranh thiên nhiên đẹp, bình dị, gần gũi, tinh tế, giàu chất thơ, có hồn tựa tranh cổ phương Đơng I Tìm hiểu chung II Đọc – Tìm hiểu văn Bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tà Vẻ đẹp cổ điển Qua bút pháp gợi tả, chấm phá tinh tế (thời gian, cảnh vật thể cô đọng, hàm súc, có chiều sâu) Hình ảnh thơ quen thuộc với thơ ca cổ điển (cánh chim, mây) Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (sự tương giao ngoại cảnh tâm cảnh) I Tìm hiểu chung II Đọc – Tìm hiểu văn Bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tà - Cảnh vật mở nét tâm trạng người tù Hồ Chí Minh + Cảm xúc mỏi mệt, rã rời sau ngày đày ải + Cảm xúc thổn thức, khao khát ấm tình nhà, tình quê người tù xa quê + Cảm xúc khao khát tự thân phận tù đày - Vẻ đẹp tâm hồn Bác: Một tình yêu thiên nhiên tha thiết Một tâm hồn nghệ sĩ tinh tế nhạy cảm Một tình quê sâu nặng, niềm trân trọng, nâng niu sống chân đời I Tìm hiểu chung II Đọc – Tìm hiểu văn Bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tà Bức tranh đời sống người - So sánh: câu dịch tự thêm vào chữ “tối” Phép điệp đảo ngữ câu 3, tạo nhịp thơ liên hồn, khỏe khoắn - Điểm nhìn: mặt đất, sống người dân xóm núi - Bức tranh đời sống: Cơ em xóm núi xay ngơ Lò than rực hồng Bức tranh đời sống gần gũi, đẹp tươi, khỏe khoắn, ấm áp I Tìm hiểu chung II Đọc – Tìm hiểu văn Bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tà Bức tranh đời sống người - Vẻ đẹp tranh đời sống * Hình ảnh người: Cơ gái xóm núi xay ngơ bên bếp lửa So sánh -Thơ xưa: người xuất làm tăng hoang sơ cảnh vật - Thơ mới: xuất thiếu nữ, giai nhân đẹp thường buồn xa vắng -Thơ Bác: người xuất khỏe khoắn, tràn đầy niềm vui lao động - Vì mà hình ảnh người mang lại ánh sáng, niềm vui, sống mãnh liệt ấm áp cho tranh tâm hồn người tù xa xứ I Tìm hiểu chung II Đọc – Tìm hiểu văn Bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tà Bức tranh đời sống người - Vẻ đẹp tranh đời sống * Hình ảnh người: Vẻ đẹp tâm hồn Bác Phải bậc chí nhân, Bác qn đau khổ độ riêng để nặng tình thương cho kiếp sống cần lao, để sẻ chia niềm vui đỗi bình thường người dân mà Bác không quen biết Ở Bác ngời sáng lòng gắn bó với đời Tình thương Bác đạt tới mức độ quên I Tìm hiểu chung II Đọc – Tìm hiểu văn Bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tà Bức tranh đời sống người * Hình ảnh người: * Hình ảnh lò than rực hồng: “Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng” - Dùng nhịp điệu, ngôn từ, cảnh vật để biểu đạt mạch vận động ngầm thời gian từ chiều sang tối - Chữ “hồng” coi “nhãn tự” thơ - Chữ “hồng” làm bừng sáng không gian Màu hồng nhuốm lên bóng đêm, thân hình, lao động gái - Nó cân lại cảm xúc, xua tan nặng nề, mệt mỏi, cô đơn I Tìm hiểu chung II Đọc – Tìm hiểu văn Bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tà Bức tranh đời sống người * Sự vận động hình ảnh thơ - Chiều - Khơng gian núi rừng hiu quạnh - Nỗi buồn cô đơn, thấm mệt -Tối - Khơng khí đầm ấm gia đình - Niềm vui tìm thấy lao động, sống người Sự vận động mang tính tất yếu hướng sống, ánh sáng, tương lai * Vẻ đẹp tâm hồn Bác Tinh thần tràn đầy lạc quan, tin tưởng; chất thép cách mạng, ý chí kiên cường vượt hồn cảnh khắc nghiệt Người - Sự vận động khỏe khoắn, bất ngờ hình ảnh, cảm xúc thơ -Tư thi nhân trước thiên nhiên, sống - Chất thép cách mạng Vẻ đẹp đại thơ I Tìm hiểu chung II Đọc – Tìm hiểu văn Bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tà Bức tranh đời sống người III Tổng kết Giá trị tác phẩm Nội dung - Bức tranh thiên nhiên - Bức tranh đời sống Vẻ đẹp tâm hồn Bác Nghệ thuật Cổ điển Hiện đại I Tìm hiểu chung II Đọc – Tìm hiểu văn Bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tà Bức tranh đời sống người III Tổng kết IV Luyện tập Bài 1: Viết đoạn văn thể cảm nhận anh/chị chữ “hồng” thơ? Bài 2: Chỉ vẻ đẹp cổ điển đại thơ “Chiều tối”? Chúc thầy cô giáo mạnh khỏe, Chúc em học tốt! ... Về nội dung: Ghi lại mặt đen tối nhà tù Tưởng Giới Thạch Là chân dung tự họa người tinh thần Bác + Về nghệ thuật: Kết hợp nhuần nhị vẻ đẹp cổ điển đại Bài thơ Chiều tối I Tìm hiểu chung Tác giả... tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tà Bức tranh đời sống người * Sự vận động hình ảnh thơ - Chiều - Khơng gian núi rừng hiu quạnh - Nỗi buồn cô đơn, thấm mệt -Tối - Khơng khí đầm ấm gia đình... nhiên núi rừng lúc chiều tà Bức tranh đời sống người III Tổng kết IV Luyện tập Bài 1: Viết đoạn văn thể cảm nhận anh/chị chữ “hồng” thơ? Bài 2: Chỉ vẻ đẹp cổ điển đại thơ Chiều tối ? Chúc thầy

Ngày đăng: 12/12/2017, 15:35

Tài liệu cùng người dùng