Cơ chế sinh bệnh: Hình thành do đột biến gen beta hemoglobin tại mã thứ 26, bình thường là GAG quy định axits glutamic, mã này bị đột biến thành AAG mã hóa cho axit amin khac là lyzin. Quy luật di truyền: Bệnh di truyền theo quy luật alen lặn NST thường. HbD ( Punjab): Thay Acid Glutamic bằng Glycin HbD ( Idaban): Thay Threonin bằng Lyzin HbQ: Thay Asparazin bằng Histidin Hb Ottawa: Acid Glutamic thay bằng Arginin Hb Zurich: Histidin thay bằng Arginin Hb Bushwick: trong cấu tạo Glyxin ở vị trí 74 của chuỗi β được thay bằng Valin
Trang 1Bệnh của Hemoglobin
Bệnh của Hemoglobin
Trường đại học y khoa Vinh
Trang 3Bệnh của hemoglobin do bất
thường chất lượng chuỗi globin
Cấu tạo của hemoglobin (Hb) và
các gen tổng hợp chuỗi globin
Trang 4Cấu tạo của hemoglobin (Hb) và các gen tổng hợp chuỗi globin
Trang 6Bệnh của hemoglobin do bất thường chất lượng chuỗi globin
II
Bệnh do thay thế 1 a.a
Chứng methemoglobin
04
Bệnh HbC Bệnh HbS
Bệnh HbE
Trang 7Bệnh Hemoglobin S ( Bệnh hồng cầu liềm)
Là một bệnh thiếu máu di truyền ; là tình trạng không đủ
hồng cầu khỏe mạnh mang oxi đi khắp cơ thể
XAX GTG GAX TGA GGA XTX XTX GTG XAX XTG AXT GAG GAG GAG
Val His Leu Thr Pr Glu Glu
XAX GTG GAX TGA GGA XAX XTX GTG XAX XTG AXT GAG GTG GAG
Gen
Chuỗi polipeptit bình thường
Chuỗi polipeptit đôt biến
Trang 81 Bệnh do thay thế 1 a.a
Alen lặn trên NST thường chi phối
Biểu hiện thiếu máu nặng, HC mang HbS không có khả năng gắn oxi
HC liềm cứng , không linh hoạt, không thể di chuyển
dễ dàng qua các mao mạch nhỏ, dẫn đến tắc mạch, gây tổn thương tim, thận, phổi…
Người bệnh thường chết trước tuổi trưởng thành.
Ở dạng dị hợp tử (AS) :
HbS còn xuất hiện thể phối hợp SC ( có cả HbS và HbC ) và thể phối hợp ST.
Người bệnh không có biểu hiện triệu chứng
Tăng sức đề kháng với kí sinh trùng sốt rét
Trang 9bị vỡ
Các TB bị vón lại gây tắc MM nhỏ
g
Rối l oạn tâm thần
Trang 101 Bệnh do thay thế 1 a.a
Bệnh Hemoglobin S ( Bệnh hồng cầu liềm)
Trang 11PHÒNG BỆNH
1 Bệnh do thay thế 1 a.a
Bệnh Hemoglobin S ( Bệnh hồng cầu liềm)
Trang 12Điều trị
Bệnh do thay thế 1 a.a
Bệnh Hemoglobin S ( Bệnh hồng cầu liềm)
Trang 13Bệnh do thay thế 1 a.a
Bệnh Hemoglobin C
Quy luật di truyền
theo quy luật alen lặn NST thường.
Cơ chế di truyền
Xảy ra do đột biến thay thế acid amin ở vị trí thứ
6 của chuỗi β, lysin thay thế acid glutamic
Trang 14Bệnh do thay thế 1 a.a
Bệnh Hemoglobin C
Triệu chứng
Chẩn đoán
Người dị hợp tử: ko có triệu chứng lâm sàng
Người bệnh đồng hợp lặn: thiếu máu tan huyết nhẹ, lách to, trong máu nhiều hồng cầu hình
bia và ít hồng cầu nhỏ.
Phân tích điện li Hb
Phân tích AND tế bào máu của người bệnh
Trang 15Đặc điểm
Cơ chế sinh bệnh và quy luật di truyền
Các thể bệnh Chẩn đoán xác định bệnh
Hệ quả di truyền
Bệnh
hemoglobin E
1 Bệnh do thay thế 1 a.a
Trang 16Bệnh Hemoglobin E: Đặc điểm
Bệnh Hemoglobin E (HbE) :là một loại biến thể di truyền
do đột biến của Hemoglobin A Những người bị bệnh
Hemoglobin E không thể sản xuất Hemoglobin A, họ chỉ có
thể sản xuất Hemoglobin E
Bệnh Hemoglobin E là bệnh xảy ra trên toàn thể giới
nhưng tỉ lệ mắc bệnh nhiều nhất ở những người Đông Nam
Á (Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam), các dân tộc ít
người như người Mường (7,15%), người Kinh (3,16%)
Biểu đồ phân bố bệnh hemoglobin E
1 Bệnh do thay thế 1 a.a
Trang 17Bệnh Hemoglobin E:
Cơ chế sinh bệnh và quy luật di truyền
Cơ chế sinh bệnh: Hình thành do đột biến gen beta
hemoglobin tại mã thứ 26, bình thường là GAG quy định
axits glutamic, mã này bị đột biến thành AAG mã hóa cho
axit amin khac là lyzin
Quy luật di truyền: Bệnh di truyền theo quy luật alen lặn NST thường
Bệnh do thay thế 1 a.a
Trang 18Biểu hiện Biểu hiện
không có biểu hiện
lâm sàng, đôi khi
trong máu có nhiều
điện di Hb có
cả HbE và HbA
biểu hiện thiếu máu ngiêm trọng, gây hại cho sức khỏe
thể dị hợp kép HbE/ β
thalassemia hay gặp hơn
Bệnh Hemoglobin E : Các thể bệnh
1 Bệnh do thay thế 1 a.a
Trang 19Bệnh hemoglobin E: Chẩn đoán xác định bệnh
Xét nghiệm
tiêu bản máu
Xét nghiệm thể tích trung bình hồng cầu
Đo sức bền thẩm thấu hồng cầu
Dựa vào các kết quả phân tích : người đồng hợp tử trong
máu chỉ có HbE, dị hợp tử trong máu có HbA và HbE, thể phối hợp cần xác định thêm thalassemia
1 Bệnh do thay thế 1 a.a
Trang 20Bệnh hemoglobin E: Hệ quả di truyền
TH1: Cả cha lẫn mẹ đều có
gen bệnh HbE.
TH2: Cha/Mẹ là người có gien bệnh HbE và người cha/mẹ kia là người có gien bệnh β thalassaemia
1 Bệnh do thay thế 1 a.a
Trang 21Methemoglobin hình thành do Fe(2+) bị chuyển thành Fe(3+) không còn khả năng vận chuyển Ôxy.
Do thiếu enzym Methemoglobin reductase (1 loại
Do biến đổi cấu trúc phân tử Hb Histidin (58 anphal) —>HbM Boston bởi Tyrozin, Histidin (63 bêta) —> HbM Saskatoon bởi Tyrozyn
Điều này làm mối liên kết giữa Hb với Fe bị rối loạn
Trang 223 Một số loại Hb khác do thay thế một acid amin
HbD ( Punjab): Thay Acid Glutamic bằng Glycin
HbD ( Idaban): Thay Threonin bằng Lyzin
HbQ: Thay Asparazin bằng Histidin
Hb Ottawa: Acid Glutamic thay bằng Arginin
Hb Zurich: Histidin thay bằng Arginin
Hb Bushwick: trong cấu tạo Glyxin ở vị trí 74 của
chuỗi β được thay bằng Valin
Trang 234 Dị hợp tử kép
Trong các bệnh Hb có những trường hợp bệnh
ở trạng thái dị hợp tử kép, trong hồng cầu chứa
cả hai loại Hb bất thường
Tính chất của bệnh và biểu hiện lâm sàng thay
đổi tùy thuộc mức độ Hb bất thường trong hồng
cầu
Ví dụ: β thalassemia phối hợp với HbE hoặc
thalassemia phối hợp với HbS
Trang 24Bệnh của hemoglobin do bất thường chuỗi globin được gọi là bệnh thalassemia
III
Bệnh thalassemia
Bệnh thalassemia
Quy luật di truyền
Trang 25 Định nghĩa:
Bệnh lý di truyền do sự thiếu hụt tổng hợp một chuỗi
globin trong huyết sắc tố (hemoglobin) của hồng cầu
Hồng cầu bệnh nhân không bền, bị phá hủy sớm làm bệnh
nhân bị thiếu máu và ứ đọng sắt trong cơ thể
Bệnh của hemoglobin do bất thường chuỗi globin được gọi là bệnh thalassemia
III
Trang 26Phân loại Thalassemia
Phân loại Thalassemiathalassemia
thalassemia
Bệnh của hemoglobin do bất thường chuỗi globin được gọi là bệnh thalassemia
III
Trang 27 Cơ chế di truyền:
Bệnh thalassemia được di truyền theo kiểu gen lặn, trên nhiễm sắc thể (NST) thường Biến đổi gen phải được truyền từ cả bố và
mẹ mới gây nên bệnh ở con.
Bệnh của hemoglobin do bất thường chuỗi globin được gọi là bệnh thalassemia
III
Trang 28Phân loại b
Phòng bệnh c
NỘI DUNG
Quy luật và cơ chế di truyền
1 Bệnh thalassemia
Trang 29a Quy luật và cơ chế di truyền
- Quy luật di truyền : Theo quy luật alen lặn trên NST thường
- Cơ chế di truyền :
Bệnh có thể do gen bệnh truyền từ bố, mẹ cho con hoặc do
đột biến mới phát sinh qua quá trình tạo giao tử ở bố mẹ
1 Bệnh thalassemia
Trang 30Phân loại b
Nguyên nhân:
- Người bình thường có: 4 gen
năm trên NST 16 (mỗi người có 2 NST
16, trên mỗi NST có 2 gen
- do trao đổi chéo không cân
bằng→mất một gen α
- khuyết đoạn lớn trên NST số 16
→ mất 2 gen α
- những đb vô nghĩa hoặc đb khung
→ mất chứng năng của gen α
1 Bệnh thalassemia
Trang 31Phân loại b
4 alen không Trong máu có Hb Bart’s ( phù
Trang 321 Bệnh thalassemia
Trang 33Phòng bệnh c
1 Bệnh thalassemia
Trang 34Các sản phụ sinh tại trạm xá xã, bệnh viện huyện bệnh viện tỉnh
có hộ khẩu tại các xã được chọn Giải thích sản phụ và gia đình
và ký vào bảng đồng ý nghiên cứu Khám và hỏi bệnh mẹ
Sau khi trẻ được sinh, lấy máu cuống rốn, cân đo trẻ
Xét nghiệm công thức mẫu máu cuống rốn
Trang 35Phòng bệnh c
Lượng Hb trung bình hồng cầu (pg) (2SD)
Thể tích trung bình hồng cầu (fl) (2SD)
% (SD) HbA2
Thể tích trung bình hồng cầu (fl) (2SD)
% (SD) HbA2
Trang 36 Cơ chế : Gây nên do đột biến gen
giảm hoặc mất chức năng của globin
hoặc không tổng hợp được globin
Trang 37Một số dạng đột biến trên globin
b
Phân loại bệnh c
NỘI DUNG
Quy luật di truyền
2 Bệnh thalassemia
Trang 38 Bệnh di truyền theo quy luật alen lặn trên NST thường
2 Bệnh thalassemia
a Quy luật di truyền
Trang 39thay thế một Nu trong exon tạo một trong
ba bộ ba kết thúc (UAA,UAG,UGA )
Đột biến vô nghĩa
cản trở việc nối exon
Đột biến tại những dấu hiệu nối
Tại vùng promotor, thay thế nucleotid tại
vị trí TATA hoặc CACCC
Đột biến điểm
Đột biến tại vị trí gắn đuôi polyA
Đột biến trong các exon tạo ra các bản sao mARN được lắp ghép
không chính xác
2 Bệnh thalassemia
Một số dạng đột
biến trên globin
b
Trang 40Phân loại bệnh c
Theo lâm sàng
Theo cơ chế tan máu
Bệnh thalassemia
2 Bệnh thalassemia
Theo di
truyền
Trang 41Thể trung bình (thalassemia intermedia) Thể nhẹ (thalassemia minor)
Trang 42Loại Kiểu gen Hb (g/dl) Điện di huyết sắc tố
Đặc trưng của từng loại bệnh thalassemia
Người bình thường Người lành mang gen
bệnh thalassemia
thalassemia thể nặng hoặc trung gian
2 Bệnh thalassemia
Trang 43thalassemia thể nặng là thể được quan tâm nhiều nhất
Người thalassemia thể nặng biểu hiện bệnh rất sớm ngay
năm đầu tiên của cuộc sống với triệu chứng thiếu máu nặng,
màng xương trở nên mỏng dần đến dễ gãy xương bệnh lý,
hoặc biến dạng xương mặt, xương sọ, gan, lách to vì phải
tăng cường sản xuất những tế bào máu Điện di Hb có chủ
yếu HbF
2 Bệnh thalassemia
Trang 442 Bệnh thalassemia
Trang 452 Bệnh thalassemia
Trang 461 Truyền máu: Bệnh thalassemia chủ yếu là
điều trị triệu chứng bằng truyền máu, kết
hợp với một số thuốc
2 Phương pháp ghép tủy xương: đã tiến hành
thành công ở một số bệnh nhân, tuy nhiên tỷ
lệ tử vong còn cao, vì vậy phương pháp này
không được phổ biến rộng rãi
3
Liệu pháp gen
Điều trị và tiên lượng
2 Bệnh thalassemia
Trang 47Áp dụng các biện pháp sàng lọc phát hiện thalassemia, phát hiện người mang gen ở trạng thái dị hợp tử
Chẩn đoán trước sinh
Trang 48D Di truyền theo dòng mẹ
B Di truyền theo kiểu gen lặn
C Di truyền theo NST giới tính
OFF TIME
Phần câu hỏi
Trang 49D Gen trội nằm trên NST thường số 16 quy định
C Gen lặn nằm trên NST thường số 16 quy định
A Gen lặn nằm trên NST thường số 11 quy đinh
C©u 1: Sãng ©m kh«ng thÓ truyÒn trong m«i tr êng Câu 2: Bệnh thalassemia là bệnh do:
OFF TIME
Trang 50OFF TIME
Phần câu hỏi
Trang 51OFF TIME
Phần câu hỏi
Trang 52OFF TIME
Phần câu hỏi
Trang 53Thank You !
Trườn đại học y khoa Vinh