1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐỀ CƯƠNG THỰC vật dành cho sinh viên ngành dược

61 3.2K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG THỰC VẬT I. TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT Câu 1: Hãy nêu khái niệm tế bào thực vật. Phân biệt hai loại tế bào: tế bào nhân thực và tế bào tiền nhân. Hãy mô tả hai loại tế bào này và lấy ví dụ Khái niệm: Tế bào là đơn vị cấu tạo giải phẫu sinh lý cơ bản của các cá thể sống Phân biệt: Tế bào nhân thực Tế bào tiền nhân Đại diện: Vi khuẩn, vi khuẩn lam Đại diện: Nấm, thực vật, động vật Kích thước: bé (13mm) Kích thước: lớn (320mm) Một phân tử AND trần dạng vòng Một đoạn phân tử AND gồm 146 cặp nu quấn 1 34 vòng quang 8 phân tử protein loại histon tạo NST trong nhân Chưa có nhân điển hình, chỉ có nu là vùng tế bào chất chứa AND Có nhân điển hình, có màng nhân, trong nhân chứa chất NS và hạch nhân Tế bào chất chỉ có các bào quan đơn giản Tế bào chất được phân thành vùng chứa các bào quan phức tạp như mạng lưới nội chất, ti thể, lạp thể, riboxom, thể golgi, lizoxom, peroxyxom, trng thể Riboxom nhỏ hơn Riboxom lớn hơn Phương thức phân bào đơn giản bằng cách nhân đôi không có nguyên phân hay giảm phân Phương thức phân bào phức tạp với bộ máy phân bào gồm: nguyên phân, giảm phân Có lông và roi cấu tạo đơn giản Có lông và roi có cấu tạo phức tạp hơn Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo của một tế bào Thực vật và vai trò sinh lý Một tế bào thực vật gồm các phần chính: 1. Màng (vách): Là lớp vỏ cứng bao bọc xung quanh tế bào, ngăn cách các tế bào với nhau hoặc ngăn cách tế bào với môi trường ngoài Có 3 loại màng: xenlolose, pectin, nguyên sinh chất Vách tế bào quyết định hình dạng của tế bào thực vật và độ bền vững cơ học của chúng ở mức độ đáng kể Vách tế bào có tác dụng bảo vệ các nội chất sống bên trong của cơ thể thực vật Thành phần hóa học của vách tế bào bao gồm: xenlolose, hemicellulose và pectin + xenlulose đóng vai trò chủ yếu cấu tạo nên vách của tế bào thực vật, tạo nên bộ khung chính của vách + Hemicellulose, pectin và nước lấp đầy các khoảng trống giữa các phân tử cellulose Cấu trúc vách tế bào: Gồm 3 lớp: + Lớp chung (lớp trung gian): là lớp ngoài cùng của tế bào, bằng chất pectin + Lớp sơ cấp: dày hơn lớp chung, bằng chất hemicellulose và pectin, gặp ở những tế bào còn non hay tế bào ở mô phân sinh + Lớp thứ cấp:bằng chất xenlulose, gặp ở các tế bào đã trường thành và phân hóa Sự biến đổi hóa học của vách tế bào: lớp thứ cấp có thể bằng chất xenllulose nằm ở tế bào nhu mô hoặc có thể mấng thêm xenllulose ở tế bào hậu mô, tế bào mạch rây, đó là những tế bào sống. Ngoài xenlulose, vách tế bào còn có thể ngấm thêm các chất khác như: + Chất bần: đó là một chất không thấm khí gặp ở các tế bào mô bì thứ cấp + Chất gỗ: ngấm vào vách tế bào làm cho vách tế bào trở nên giòn và cứng rắn, tính đàn hồi của vách tế bào kém đi, gặp ở tế bào cương mô hoặc mạch gỗ + Chất cutin: ngấm vào mặt ngoài của mô bì sơ cấp (tế bào biểu bì), là lớp không thấm nước và khí, có vai trò giữ nước cho cây + Chất nhầy: thường gặp ở một số hạt lúc nảy mầm, trên bề mặt của tế bào sẽ phủ một lớp chất nhầy, chất này sẽ phồng lên khi thấm nước và trở nên nhớt. Ví dụ: hạt é + Chất khoáng: là quá trình tích tụ lại trong vách tế bào các chất khoáng thường gặp như Si, CaCO3 + Chất sáp: thường gặp ở các tế bào biểu bì 2. Thể nguyên sinh Còn gọi là chất nguyên sinh, là nội dung của tế bào trừ nhân, được bao quanh bởi vách tế bào. Thành phần của thể nguyên sinh gồm: Chất tế bào Thể sống nhỏ: thể tơ, thể ribo, Thể golgi, Thể lạp Thể vùi: tinh thể, Dầu, Alơron, Tinh bột Không bào 2.1 Chất tế bào: Là chất sống cơ bản của tế bào giúp tế bào tồn tại và phát triển Tính chất vật lý: + Đây là chất lỏng nhớt, không màu như lòng trắng trứng, hơi trong suốt, có tính đàn hồi, có chuyển động Brown. Không hòa tan trong nước, nặng hơn nước. + Tồn tại ở nhiệt độ dưới 500C. Nếu > 500C mất khả năng sống trừ các tế bào chất của một số hạt, quả không và một số bào tử có thể chịu được nhiệt độ cao hơn 801050C Thành phần hóa học: + Có nhiều thành phần hóa học khác nhau, không ổn định nhưng quan trọng nhất là protein + Cơ bản có bốn nguyên tố: C, H, O, N + Thành phần: nước 75 – 80%, protein: 1020%, lipid: 25%, glucid: 12%, muối khoáng: 1%. Vai trò sinh lý: Chất tế bào là một chất sống cho nên đủ mọi hiện tượng đặc trưng của sự sống như dinh dưỡng, hô hấp, tăng trưởng, vận động,… giúp tế bào tồn tại và phát triển   2.2 Các thể sống nhỏ: Thể tơ Thể lạp Thể golgi Thể ribo Lạp lục Lạp màu Lạp không màu Khái niệm: là thành tố hằng định của các thể nguyên sinh, là những tổ chức rất nhỏ bé chỉ gặp ở những tế bào có nhân thực, còn ở tế bào tiền nhân thì không có tổ chức này. Hình dạng: hạt hoặc sợi Kích thước: 0,5 1,5 μm Vị trí: nằm rải rác trong chất tế bào: chiếm 18% khối lượng tế bào và khoảng 22% khối lượng chất tế bào. Cấu tạo: + Màng ngoài + Màng trong: mang nhiều hạt oxysom là một enzym xúc tác quá trình oxy hóa + Màng gờ + Chất nền Vai trò sinh lý: Thể tơ là nhà máy năng lượng của tế bào, được coi là trung tâm hô hấp. Quá trình xảy ra nhờ sự hấp thụ oxy và giải phóng CO2 và nước cùng với những năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của tế bào. + thể sống nhỏ chỉ gặp ở tế bào có diệp lục + Tính chất luôn luôn màu xanh lục + Hình dạng: thực vật bậc cao: hình cầu, hình ovan; thực vật bậ thấp: hình sao, hình xoắn, hình chữ U + Nhiệm vụ: đồng hóa ở cây xanh và tảo (thực hiện quá trình quang hợp để giải phóng năng lượng) + là thể sống nhỏ + màu: đỏ, cam, vàng + hình dạng: hình cầu, thoi, kim, dấu phẩy, khối nhiều mặt. + Nhiệm vụ : quyến rũ sâu bọ để thụ phấn hoặc phát tán quả; là các chất carotenoid, mang màu vàng cam (cà rốt, gấc), đỏ (cà chua, ớt) và vàng (lá cây rụng vào mùa thu) + Thể sống nhỏ không mang màu + thường gặp ở những cơ quan không màu của Thực vật bậc cao + hình dạng: hình bầu dục, tròn, thoi, que + nhiệm vụ: tạo tinh bột do glucid hòa tan trong tế bào tập trung rất nhiều ở lạp không màu. có trong cả tế bào thực vật và động vật Hình dạng: đĩa dẹt, tấm bẹt Vai trò sinh lý: + là nơi xảy ra các hoạt động tiết + hoạt động liên quan đến sự tạo vách + vai trò quan trọng trong tạo màng khung củ tế bào thực vật + là nơi tích lũy protein, và tiến hành tổng hợp các polysaccharid rất giàu ARN hình dạng: hình cầu nhỏ Vai trò sinh lý: có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp protein

ĐỀ CƯƠNG THỰC VẬT I TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT Câu 1: Hãy nêu khái niệm tế bào thực vật Phân biệt hai loại tế bào: tế bào nhân thực tế bào tiền nhân Hãy mô tả hai loại tế bào lấy ví dụ - Khái niệm: Tế bào đơn vị cấu tạo giải phẫu sinh lý cá thể sống - Phân biệt: Tế bào nhân thực Đại diện: Vi khuẩn, vi khuẩn lam Kích thước: bé (1-3mm) Một phân tử AND trần dạng vòng Tế bào tiền nhân Đại diện: Nấm, thực vật, động vật Kích thước: lớn (3-20mm) Một đoạn phân tử AND gồm 146 cặp nu quấn vòng quang phân tử protein loại histon tạo NST nhân Có nhân điển hình, có màng nhân, nhân chứa chất NS hạch nhân Tế bào chất phân thành vùng chứa bào quan phức tạp mạng lưới nội chất, ti thể, lạp thể, riboxom, thể golgi, lizoxom, peroxyxom, trng thể Riboxom lớn Phương thức phân bào phức tạp với máy phân bào gồm: ngun phân, giảm phân Chưa có nhân điển hình, có nu vùng tế bào chất chứa AND Tế bào chất có bào quan đơn giản Riboxom nhỏ Phương thức phân bào đơn giản cách nhân đơi khơng có ngun phân hay giảm phân Có lơng roi cấu tạo đơn giản Có lơng roi có cấu tạo phức tạp Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo tế bào Thực vật vai trò sinh lý Một tế bào thực vật gồm phần chính: Màng (vách): - Là lớp vỏ cứng bao bọc xung quanh tế bào, ngăn cách tế bào với ngăn cách tế bào với mơi trường ngồi - Có loại màng: xenlolose, pectin, nguyên sinh chất - Vách tế bào định hình dạng tế bào thực vật độ bền vững học chúng mức độ đáng kể - Vách tế bào có tác dụng bảo vệ nội chất sống bên thể thực vật Dược 09_01 - Thành phần hóa học vách tế bào bao gồm: xenlolose, hemicellulose pectin + xenlulose đóng vai trị chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào thực vật, tạo nên khung vách + Hemicellulose, pectin nước lấp đầy khoảng trống phân tử cellulose - Cấu trúc vách tế bào: Gồm lớp: + Lớp chung (lớp trung gian): lớp tế bào, chất pectin + Lớp sơ cấp: dày lớp chung, chất hemicellulose pectin, gặp tế bào non hay tế bào mô phân sinh + Lớp thứ cấp:bằng chất xenlulose, gặp tế bào trường thành phân hóa - Sự biến đổi hóa học vách tế bào: lớp thứ cấp chất xenllulose nằm tế bào nhu mô mấng thêm xenllulose tế bào hậu mơ, tế bào mạch rây, tế bào sống Ngồi xenlulose, vách tế bào cịn ngấm thêm chất khác như: + Chất bần: chất khơng thấm khí gặp tế bào mơ bì thứ cấp + Chất gỗ: ngấm vào vách tế bào làm cho vách tế bào trở nên giòn cứng rắn, tính đàn hồi vách tế bào đi, gặp tế bào cương mô mạch gỗ + Chất cutin: ngấm vào mặt ngồi mơ bì sơ cấp (tế bào biểu bì), lớp khơng thấm nước khí, có vai trị giữ nước cho + Chất nhầy: thường gặp số hạt lúc nảy mầm, bề mặt tế bào phủ lớp chất nhầy, chất phồng lên thấm nước trở nên nhớt Ví dụ: hạt é + Chất khống: q trình tích tụ lại vách tế bào chất khoáng thường gặp Si, CaCO3 + Chất sáp: thường gặp tế bào biểu bì Thể ngun sinh Cịn gọi chất nguyên sinh, nội dung tế bào trừ nhân, bao quanh vách tế bào Thành phần thể nguyên sinh gồm:  Chất tế bào Dược 09_01    Thể sống nhỏ: thể tơ, thể ribo, Thể golgi, Thể lạp Thể vùi: tinh thể, Dầu, Alơron, Tinh bột Không bào 2.1 Chất tế bào: - Là chất sống tế bào giúp tế bào tồn phát triển - Tính chất vật lý: + Đây chất lỏng nhớt, không màu lịng trắng trứng, suốt, có tính đàn hồi, có chuyển động Brown Khơng hịa tan nước, nặng nước + Tồn nhiệt độ 500C Nếu > 500C khả sống trừ tế bào chất số hạt, không số bào tử chịu nhiệt độ cao 80-1050C - Thành phần hóa học: + Có nhiều thành phần hóa học khác nhau, khơng ổn định quan trọng protein + Cơ có bốn nguyên tố: C, H, O, N + Thành phần: nước 75 – 80%, protein: 10-20%, lipid: 2-5%, glucid: 1-2%, muối khống: 1% - Vai trị sinh lý: Chất tế bào chất sống đủ tượng đặc trưng sống dinh dưỡng, hô hấp, tăng trưởng, vận động,… giúp tế bào tồn phát triển Dược 09_01 2.2 Các thể sống nhỏ: Thể lạp Thể tơ - Khái niệm: thành tố định thể nguyên sinh, tổ chức nhỏ bé gặp tế bào có nhân thực, cịn tế bào tiền nhân khơng có tổ chức - Hình dạng: hạt sợi - Kích thước: 0,5 -1,5 - Vị trí: nằm rải rác chất tế bào: chiếm 18% khối lượng tế bào khoảng 22% khối lượng chất tế bào - Cấu tạo: + Màng + Màng trong: mang nhiều hạt oxysom enzym xúc tác trình oxy hóa + Màng gờ + Chất - Vai trò sinh lý: Thể tơ nhà máy lượng tế bào, coi trung tâm hô hấp Quá trình xảy nhờ hấp thụ oxy giải phóng CO2 nước với lượng cần thiết cho hoạt động sống tế bào Lạp lục Lạp màu + thể sống nhỏ gặp tế bào có diệp lục + Tính chất ln ln màu xanh lục + Hình dạng: thực vật bậc cao: hình cầu, hình ovan; thực vật bậ thấp: hình sao, hình xoắn, hình chữ U + Nhiệm vụ: đồng hóa xanh tảo (thực trình quang hợp để giải phóng lượng) + thể sống nhỏ + màu: đỏ, cam, vàng + hình dạng: hình cầu, thoi, kim, dấu phẩy, khối nhiều mặt + Nhiệm vụ : quyến rũ sâu bọ để thụ phấn phát tán quả; chất carotenoid, mang màu vàng cam (cà rốt, gấc), đỏ (cà chua, ớt) vàng (lá rụng vào mùa thu) Lạp không màu + Thể sống nhỏ không mang màu + thường gặp quan không màu Thực vật bậc cao + hình dạng: hình bầu dục, trịn, thoi, que + nhiệm vụ: tạo tinh bột glucid hòa tan tế bào tập trung nhiều lạp không màu Thể golgi Thể ribo - có tế bào thực vật động vật - Hình dạng: đĩa dẹt, bẹt - Vai trò sinh lý: + nơi xảy hoạt động tiết + hoạt động liên quan đến tạo vách + vai trò quan trọng tạo màng khung củ tế bào thực vật + nơi tích lũy protein, tiến hành tổng hợp polysaccharid - giàu ARN - hình dạng: hình cầu nhỏ - Vai trị sinh lý: có vai trị quan trọng trình tổng hợp protein 2.3 Thể vùi: - Là thể nhỏ bé chất tế bào chất dự trữ hay cặn bã - Thể vùi tinh bộtlà loại chất dự trữ phổ biến tế bào thực vật Mỗi loại có dạng tinh bột riêng kích thước khác nhau, dê dàng phân biệt chúng với - Thể vùi loại protid: chất tế bào tồn ại loại hạt protid dự trữ, không màu, thường hình cầu hay bầu dục gọi hạt Alơron - Thể vùi loại lipid có loại: + Loại giọt dầu mỡ: hạt Lạc, vừng, thầu dầu +loại giọt tinh dầu: có nhiều ỏ số họ Hoa mơi, họ Long não, họ Hoa tán… tinh dầu dễ bay có mùi đặc biệt + Loại nhựa gơm san phầm q trình oxy hóa trùng hợp hóa số dầu - Thể vùi loại tinh thể: chất cặn bã tinh khiết Trong tế bào thực vật thường gặp hai loại tinh thể: + Tinh thể calci oxalat có nhiều hình dạng khác hình hạt cát Cà độc dược, hình lăng trụ vỏ hành ta, hình khối nhiều mặt Bưởi, hình cầu gai Trúc đào, hình kim bèo tây… + Tinh thể calci carbonat: dạng khối xù xì Mít, gọi nang thạch 2.4 Không bào Là khối trống chất tế bào, chứa đầy chất lỏng gọi dịch không bào hay dịch tế bào Dịch tế bào chứa nhiều chất khác tùy loại nước, muối khoáng, glucid, acid hữu cơ, glycosid, alcaloid, vitamin, phytoncid… Trong có nhiều chất có tác dụng chữa bệnh quan trọng Ngồi chức tích lũy chất dự trữ cặn bã, khơng bào cịn có vai trò quan trọng sinh lý tế bào nhờ tính thẩm thấu tế bào Nhân tế bào - Hầu hết tế bào thực vật chứa khối hình cầu tế bào gọi nhân Kích thước trung bình nhân từ 5-50 Nhân trạng thái nghỉ hai lần phân chia gồm có màng nhân, chất nhân hạch nhân + Màng nhân: màng kép gồm lớp lipoprotein, có tính chất tạm thời biến đổi nhân phân chia + Chất nhân: chất phức tạp: dịch nhân, chất nhiễm sắc; thường dạng hạt nhỏ hay xếp thành hình mạng lưới + Hạch nhân: Là khối hình cầu chiết quang chất nhân, khơng có màng riêng bị biến đổi pha đầu, xuất lại pha cuối; Rất giàu ARN - Nhân chứa 80% protein, 10% AND, 3,7% ARN, 5% phospholipid, 1,3% ion kim loại, AND, ARN định vai trị sinh lý nhân - Vai trị: + Duy trì truyền thơng tin di truyền + Vai trị quan trọng trao đổi tham gia trình tổng hợp tế bào + Nhân giúp cho tế bào lông hút rễ hấp thụ thức ăn + Nhân có tác dụng tạo màng tế bào + Nhân cịn có vai trị lớn việc điều hòa sản phẩm quang hợp việc tạo thành tinh bột  Tế bào chất khơng có nhân khơng kéo dài sống ngược lại nhân không tịn mơi trường khơng có tế bào chất Câu 3: Hãy kể tên phần sống thành phần không sống tế bào thực vật - Phần sống : chất tế bào, thể sống nhỏ (thể tơ, thể ribo, Thể golgi, Thể lạp) - Phần không sống: màng tế bào, thể vùi (tinh thể, Dầu, Alơron, Tinh bột), không bào Câu 4: kể tên phần tế bào nêu khái niệm phần Màng (vách): Là lớp vỏ cứng bao bọc xung quanh tế bào, ngăn cách tế bào với ngăn cách tế bào với mơi trường ngồi Thể nguyên sinh: Còn gọi chất nguyên sinh, nội dung tế bào trừ nhân, bao quanh vách tế bào Thành phần thể nguyên sinh gồm:     Chất tế bào Thể sống nhỏ: thể tơ, thể ribo, Thể golgi, Thể lạp Thể vùi: tinh thể, Dầu, Alơron, Tinh bột Không bào Nhân tế bào: Hầu hết tế bào thực vật chứa khối hình cầu tế bào gọi nhân Câu 5: phần sống tế bào gồm phần nêu khái niệm phần - Chất tế bào: Là chất sống tế bào giúp tế bào tồn phát triển - Các thể sống nhỏ: + Thể tơ: Khái niệm: thành tố định thể nguyên sinh, tổ chức nhỏ bé gặp tế bào có nhân thực, cịn tế bào tiền nhân khơng có tổ chức + Thể lạp: Lạp thể thể nguyên sinh giới hạn rõ ràng, có cấu trúc chức đặc biệt + Thể golgi: thể sống có tế bào động vật thực vật + Thể ribo: hạt hình cầu nhỏ Từ câu đến câu 10 có câu Câu 11: Hãy nêu khái niệm mô thực vật? Cách nhận biết loại mô khác tiêu vi học quan thực vật nào? - Khái niệm: Mơ thực vật nhóm tế bào phân hóa giốn hình thái để làm chức phận sinh lý Mô phân sinh sơ cấp - Giúp quan phát triển chiều dài - Có đầu rễ, thân - Tế bào nhỏ có nhân to thủy thể nhỏ Mô phân sinh thứ cấp - Phát triển chiều ngang - có mầm, khơng có mầm - Cấu tạo mởi lớp TB non sản sinh theo hướng tiếp tuyến tạo dãy xuyên tâm Tế bào non cạnh tầng phát sinh có hình hộp dài, dẹp, tế bào chất - có loại Mơ phân sinh thứ cấp: + Tầng phát sinh Bần – lục bì: hoạt động cho bần bên ngồi, lục bì bên + Tượng tầng: luôn Libe gỗ 1, hoạt động cho libe II gỗ II Câu 12: Các loại mô Khái niệm Mô che chở Là tế bào xếp xít nhau, vách tế bào biến thành chất khơng thấm nước khí - Chức năng: Che chở, bảo vệ phận chống lại tác nhân bên Phân loại Biểu bì: Cấu tạo lớp tế bào sống, bao bọc phần non thân Màng tế bào biểu bì hóa cutin tạo thành tầng cutin khơng thấm nước khơng khí Trên biểu bì có lỗ khí lơng, khơng có lục lạp Đặc điểm cấu tạo Lỗ khí lỗ thủng biểu bì, dùng để trao đổi khí Lơng che chở tế bào biểu bì mọc dài ngồi để tăng cường vai trò bảo vệ, giảm bớt nước Lơng có vai trị quan trọng để phân biệt lồi Bần Bần, thụ bì lỗ vỏ Thụ bì Lỗ vỏ Mơ nâng Cịn gọi mô giới, cấu tạo tế bào Mô dày đc thành lập tầng sinh bần, bao bọc phần già Vách tế bào biến thành chất bần khơng thấm nước khí, có tính co dãn, bảo vệ chống lạnh cho Các tế bào bần mơ phía ngồi lớp bần bị ngăn cách với mơ phía tế bào bần không thấm nước khí nên bị khơ héo chết tạo thành thụ bì chỗ tầng sinh bần khơng tạo lớp bần mà sinh tế bào bổ sung tạo thành lỗ vỏ để đảm bảo trao đổi với môi trường Cấu tạo tế bào sống, có vách dày cellulose Tế bào mô cứng đỡ Mô cứng: Cấu tạo có vách dày cứng, làm tế bào nhiệm vụ nâng đỡ, tựa chết có vách dày xương hóa gỗ nhiều Thể cứng Sợi mô cứng Mô dẫn Mô dẫn cấu Gỗ: Là mơ phức tạo tế tạp có thành phần: bào dài xếp nối mạch ngăn tiếp thành mạnh thông, sợi gỗ Mạch ngăn mạch thơng Là tế bào thường hình khối nhiều mặt, đẳng kính, vách dày hóa gỗ nhiều có ống nhỏ trao đổi Là tế bào mô cứng riêng lẻ tương đối lớn, có phân nhánh Cấu tạo tế bào dài hình thoi.Vách dày, nhiều hóa gỗ có nhiều ống trao đổi xuyên qua Tùy theo vị trí người ta phân biệt hai loại sợi: Sợi vỏ, sợi gỗ Là yếu tố dẫn nhựa nguyên cấu tạo tế bào dài xếp nối tiếp Các tế bào vách ngăn đgl màng ngăn; vách ngăn biến tạo thành ống thông suốt đgl mạch thông hay mạch gỗ + Không bào + Glycogen: glucid dự trữ đặc trưng Nấm + Các giọt lipid - Nhân tế bào: + thuộc kiểu tế bào nhân thực (Eucaryota), + hai lần phân bào nhân giới hạn màng nhân + Số lượng nhân thay đổi, một, hai nhiều thay đổi theo điều kiện môi trường giai đoạn phát triển Nấm +Người ta thấy màng nhân tế bào nấm gồm hai lớp với nhiều lỗ thơng + Nhân tế bào khơng có hạch nhân, do phân bào lồi thiếu số đặc điểm chung gián phân Các dạng hình thái tản (Bộ máy sinh dưỡng): dạng: - Tản đơn bào có roi (Phân ngành Nấm roi): Nay chuyển sang Protista - Tản đơn bào (Các loài Nấm men) - Sợi nấm thông (Sợi nấm không ngăn vách) (Ngành phụ Nấm roi Phân ngành Nấm tiếp hợp) - Sợi nấm ngăn vách (Phân ngành Nấm túi, Nấm đảm trừ loài Nấm men) Câu 2: Thế Nấm lớn, Nấm nhỏ, qua phân loại trực quan Cho loại ví dụ có ứng dụng ngành Dược Câu 3: Kể tên hệ thống phân loại ngành nấm thực giải thích khác biệt phân ngành thứ Phân ngành Cấu trúc hệ tản Sinh sản vơ tính Bào tử động (Ở Nấm roi Tản đơn bào có số lồi tiến hóa, (Chytridio- roi, sợi nấm thông túi bào tử động mycotina) đơn giản  bào tử trần) Hệ sợi nấm Nấm tiếp phân nhánh hợp phát triển, chưa Bào tử kín (Zygocó vách ngăn, mycotina) có nhiều nhân đơn bội Nấm túi Cơ thể đơn bào Sinh sản sinh (Ascohoặc tản dạng dưỡng nảy mycotina) sợi có ngăn chồi, sinh sản vách vơ tính bào Sinh sản hữu tính Đại diện Đẳng giao, dị giao, bào tử noãn - Đại diện: Olpidium brassicae (kí sinh họ Cải) Bào tử tiếp hợp - Đại diện: + Mốc trắng (Mucor mucedo): Lên men rượu + Mốc đen (Rhizopus nigricans) :Sản xuất hormon Bào tử túi - Đại diện: +Nấm men bia (Saccharomyces cerevisiae): Sản xuất bia tử trần (nếu có) Nấm đảm (Basidiomycotina) Hệ sợi nấm đa bàoBào tử trần ngăn vách (nếu có) Bào tử đảm, thể dạng chụp nấm Nấm bất toàn (Deuteromycotina) Hệ sợi nấm đa bào ngăn vách Khơng có chưa biết bào tử hữu tính Bào tử trần (nếu có) + Nấm cựa gà (Claviceps purpurea): Kí sinh lúa mì - Đại diện: +Linh chi(Ganoderma lucidum) Là vị thuốc bổ Đông y + Phục linh (Poria cocos): Kí sinh rễ thơng - Đại diện: + Nấm cúc vàng (Aspergillus flavus) : Gây bệnh ung thư + Nấm chổi (Penicillium notatum): Sản xuất penicillin Câu 4: Giới thực vật có đặc điểm bật (phân tích đặc điểm cấu tạo tế bào hình thái quan) - Đặc điểm cấu tạo tế bào: Giới Thực vật gồm sinh vật nhân thực, đa bào Cơ chế chúng gồm nhiều tế bào phân hóa thành nhiều mơ quan khác Tế bào thực vật có thành cellulose, nhiều tế bào chứa lục lạp -Đặc điểm hình thái: +Lớp cutin phủ bên ngồi có tác dụng chống nước, biểu bì có chứa khí khổng để trao đổi khí thoát nước + Phát triển hệ mạch dẫn để dẫn truyền nước, chất vô chất hữu +Thụ phấn nhờ gió, nước trùng Thụ tinh kép tạo hợp tử tạo nội nhũ để nuôi phôi phát triển + Sự tạo thành hạt để bảo vệ, nuôi phôi, phát tán trì tiếp nối hệ Câu 5; Nêu số để phân chia giới thực vật thành phân giới bậc thấp bậc cao Thực vật bậc thấp Thực vật bậc cao - Cấu tạo nhiều lớp tế bào - Đời sống gắn liền với môi trường nước - Cơ thể tản - Sinh sản bào tử - Dự trữ dinh dưỡng glucid chưa hằn tinh bột - Cấu tạo đa bào - Các cá thể chuyển dần lên cạn - Cơ thể phân hóa thành rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt - Tiến dần đến sinh sản hoa - Dự trữ dinh dưỡng tinh bột Câu 6: Các ngành tảo (Algae) có đặc điểm chung đặc thù cho phân giới bậc thấp Nêu ví dụ ngành tảo có ứng dụng ngành Dược * Đặc điểm chung phân giới thực vật bậc thấp là: - Tảo thực vật bậc thấp, thường sống nước Cơ thể tảo có cấu trúc đa dạng: đơn bào, tập đoàn hay đa bào - Tảo phân biệt với thực vật khác đặc điểm thể gọi tản (thallus) chưa có mơ dẫn truyền chưa phân hóa thành quan giao tử tạo bên tế bào, thay cấu đa bào - Tế bào chúng bao bọc vách tế bào tách biệt nằm màng tế bào - Chất tế bào chúng thường chứa nhiều khơng bào lớn - Chúng có sắc tố quang hợp chứa bào quan đặc biệt gọi lạp thể mà lục lạp dạng phổ biến Câu 7: Đặc điểm chung phân giới thực vật bậc cao (nêu đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng sinh sản) Phân giới thực vật bậc cao gồm thực vật mà thể phân hóa thành rễ, thân Chúng có nguồn gốc từ Tảo, trường sống chuyển dần từ nước lên cạn - Cấu tạo đa bào - Các cá thể chuyển dần lên cạn - Cơ thể phân hóa thành rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt - Tiến dần đến sinh sản hoa - Dự trữ dinh dưỡng tinh bột Câu 8: Hãy nêu đặc điểm hình thái ngành Ngọc Lan chứng tỏ ngành thực vật có tiến hóa - Là ngành thục vật lớn Chúng phân bố rộng rãi trái đất đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người - Có hoa điển hình : + Xuất nhụy cấu tạo từ hay nhiều nỗn khép kín làm thành bầu nhụy bên + chu trình sống thể giao tử giảm đến mức tối đa - có thụ tinh kép: Cơ quan sinh dưỡng đa dạng Hệ thống dẫn tiến hóa, trừ số lồi ngun thủy Hầu hết có mạch thơng, mạch gỗ có sợi gỗ để nâng đỡ Tên Dạng sống Ngọc Lan Magnoli aceae - Cây gỗ hay bụi, thường xanh Long não Laurace ae Bông Malvace ae Lá - Đơn, nguyên, so le - Có kèm to bao lấy chồi, rụng sớm tạo sẹo dạng nhẫn xung quanh thân - Cây gỗ - So le, lớn, bụi nguyên, gân lông dây leo chim - GP: Trong thường có thân có gân tế bào tiết chất thơm gốc - Khơng có kèm - Cây cỏ, - Đơn, so bụi, le, thường gỗ có gân - GP: Có chân vịt túi tiết chất - Ln có nhày, có sợi kèm libe, phận non, có lơng hình Hoa Bao hoa Bộ nhị - Đơn độc - Lưỡng tính - Bao hoa 6- - Nhị nhiều, 18 phiến rời, xếp xoắn giống Xếp xoắn đế hoa lồi, có xếp vòng theo mẫu - Cụm - Bao hoa hoa dạng xếp vòng cờ, xim hay tán giả đầu cành hay kẽ - Lưỡng tính - Mẫu - Nhị 9-12, xếp 3-4 vịng - Đơi có nhị lép - Bao phấn mở 2-4 lỗ có nắp - Đơn độc xếp thành cụm hoa xim - Dưới đài có vòng bắc (đài phụ) - Bộ nhị bó (do nhị dính lại thành ống) - Bao phấn ơ, hạt phấn mặt ngồi có gai - Đài 3-5, nhiều dính gốc - Tràng 5, rời, gốc tràng đính với gốc bó nhị Bộ nhụy Quả + hạt - Lá noãn nhiều, rời - Xếp xoắn ốc đế hoa lồi - Bầu - Đính nỗn bên - Quả tụ có nhiều đại, thường có dạng nón thơng - Đơi hạch khơ *⚥P6-18A∞G∞ có cánh - Phơi nhỏ nằm nội nhũ lớn - Lá noãn - Quả mọng - Bầu trên, hạch hình cầu *⚥K3+3C0A3+3+3+3G thn, có có đài tồn bao quanh chén - Có hạt - Lá noãn 5-, liền - Bầu trên, số số nỗn - Đính nỗn trug trụ - Vòi nhụy nằm trog ống nhị, đầu nhụy thị ngồi *⚥K3-5C5A∞G(5-∞) - Quả nang, mọng - Hạt có phơi cong, thường khơng có nội nhũ Đại diện làm thuốc - Giổi - Hậu phác Bắc - Tử tiêu - Ngọc lan trắng - Ngọc lan vàng - Long não - Ô dược - Quế - Bời lời nhớt - Hậu phác Nam - Bố sâm - Cối xay - Bụp dấm - Bông - Dâm bụt Dâu tằm Moracea e Hoa hồng Rosacea e - Cây gỗ, bụi, cỏ, leo - Có có rễ phụ - Có nhựa mủ trắng phận - Cây gỗ, bụi hay cỏ - Đơn, so le - Có kèm bọc lấy chồi, rụng sớm để lại sẹo nhẫn xung quanh thân có kèm rụng sớm để lại sẹo thân - Hoa thường nhỏ - Đơn tính hay khác gốc - Cụm hoa: chùm, bông, tán, đầu hoa phủ mặt đế cụm hoa hình gioi - Đơn - Đơn kép, so le độc hay - Có tụ thành kèm, đơi cụm hoa đính chùm với gốc cuống xim - Đều, mẫu - Lưỡng tính - Đế hoa lồi, phẳng hay lõm hình chén - Đài 4, rời - Tràng: Khơng có - Hoa đực: Nhị 4, đối diện với đài - Hoa cái: nỗn, liền, bầu ơ, dưới, đựng noãn - Quả kép - Mỏ quạ - Dâu tằm - Đa - Mít - Sung - Quả đóng, đại, mọng kiểu táo, hạch - Hạt thường khơng có nội nhũ - Đào - Mơ - Kim anh - Mộc qua - Sơn tra *♀K4C0A0G2[] *♂K4C0A4G0 - Đài 5, đính - Nhị nhiều gốc có 5- Tràng 10 nhị khơng có cánh - Lá nỗn: nhiều nỗn rời 1-25 noãn liền - Mỗi noãn chứa nhiều noãn - Bầu *⚥K5C5-A5-10G(1-25)- G1 p.họ mận G(2-5) p.họ Táo tây G p.họ Hoa hồng G5 p.họ Thủy bia Đậu Fabacea e - Cây gỗ, cỏ, bụi hay nửa bụi; dây leo thân hay tua - Kép lông chim 1-2 lần nhiều có chét - Ln có kèm, có lớn ơm lấy cuống - Cụm hoa chùm, đầu, tán, bơng - Lưỡng tính - Đối xứng bên - Đài 5, thường liền - Tràng - Tiền khai hoa (TKH): van, cờ, thìa  K5C5A(9)+1 TKH cờ > p.họ Đậu - Nhị thường 10, rời hoàn toàn nhị bó kiểu (9)+1 [9 nhị dính với thành lịng máng ko kín bao quanh nhụy chỗ khe hở có nhị số 10 nằm tự do] - Lá noãn - Bầu trên, ơ, mang dãy nỗn đảo hay cong - Đính nỗn mép *⚥ K5C5A THK van > p.họ Trinh nữ  K5C5A5+5 TKH thìa > p.họ Van Cần - Cây cỏ Apiaceae năm hay nhiều năm - Thân mang nhiều gióng mấu,có khía dọc - GP: Tồn thân có ống tiết tinh dầu - So le, có bẹ lá, phiến xẻ 1-nhiều lần lông chim - Hoa nhỏ - Cụm hoa tán đơn, tán kép đầu - Hoa đều, mẫu - Lưỡng tính - Đài - Tràng 5, số rụng sớm - Nhị 5, xếp xen kẽ với cánh hoa - Lá noãn 2, liền - Bầu - Vịi nhụy rời, gốc vịi nhụy có đĩa tuyến mật *⚥ K5C5A5 - Quả loại đậu thường khơ mọng nước; khơng tự mở, gãy nhiều khúc, khúc có hạt Hoặc chứa hạt, không tự mở đóng - Hạt khơng có nội nhũ, phơi cong, mầm dày lớn, chứa nhiều chất dinh dưỡng - Quả đóng đơi, mặt ngồi có cạnh lồi chạy dọc, cạnh có rộng cánh hoa nhỏ - Hạt có phơi nhỏ nằm trong, nội nhũ chứa dầu - Hoa hòe - Sắn dây - Kim tiền thảo - Thóc lép - Dây mật - Đương quy - Bạch - Rau má - Xuyên khung - Độc hoạt Cà phê Rubiace ae - Đơn, nguyên, đối - Có kèm, kèm có dính lại với lớn phiến lá, trơng 4, mọc vòng 9.Trúc - Cây gỗ, - Đơn, đào bụi, cỏ, dây nguyên, Apocyna leo gỗ đối vịng, ceae - Tồn thân so le có nhựa mủ - Khơng có trắng kèm 8.Họ cúc Asterace ae - Cây gỗ, bụi, cỏ hay dây leo Cây cỏ, bụi, dây leo, gỗ _Đa dạng _Đơn/kép , so le/đối _Khơng có kèm - Đơn độc; tụ họp thành xim, dạng đầu Đều,mẫu 4-5 - Lưỡng tính - Đài 4-5, dính với bầu, phát triển - Tràng 4-5, liền - Tiền khai hoa: van, lợp, vặn - Nhị 4-5, dính vào ống họng tràng, nằm xen kẽ với thùy tràng - Lá noãn 2, liền - Bầu dưới, nhiều ơ, có hay nhiều nỗn - Đơn độc, cụm chùm, xim - Đều, mẫu có phần phụ (lơng, vảy) - Lưỡng tính _Đầu, tụm thành chùm đầu ngù đầu _Hai loại hoa: hình ống lưỡi nhỏ - Đài - Tràng 5, liền - Tiền khai hoa vặn - Nhị 5, dính vào ống tràng, nhị rời - Hạt phấn rời - Nhị mang phần phụ (Trúc đào) - noãn tạo thành bầu trên, bầu rời, dính vịi núm nhụy - Núm nhụy có phần bất thụ phần hữu thụ - Quả nang, mọng, hạch - Hạt có phơi nhỏ nằm nội nhũ - Ba kích - Dành dành - Mơ tam thể - Canh kina - Câu đằng - Quả hai đại hay nang, hạch hay mọng - Hạt có chùm lơng hay đầu - Dừa cạn - Sừng dê - Sữa - Trúc đào - Mướp sát *⚥K4-5C(4-5)A4-5 *⚥K(5)C(5)A5G2 Hoa hình ống: _Đều, lưỡng tính, đài tiêu giảm thành gai nhỏ _Tràng 5, hàn liền _Nhị 5, dính Hoa hình lưỡi nhỏ: _Khơng đều, đối xứng bên _Đài 2,3-n, rời _Tràng 3-5 _Nhị tiêu giảm Bầu K2-3-5-C(3-5)A5 - Hoa hình ống: + Đều, lưỡng tính + đài tiêu giảm thành gai nhỏ + cánh hoa hàn liền + nhị hàn liền đính tràng + Lá nỗn 2, liền, bầu _Quả đóng, có chùm lơng, gai nhọn móc nhỏ _Hạt có phơi lớn, khơng có nội nhũ -Actiso -Bạch truật -Cúc hoa vàng -Ngải cứu tràng _Lá nỗn 2, liền, bầu dưới, ơ, đính nỗn gốc Họ Hành (Liliacea e) Cây cỏ, thân hành áo hay hành đặc (dạng củ) Lá đơn, nguyên, hình dải hay hình ống; gân song song hay hình cung - cụm hoa dạng tán cán khơng có - Có dạng bơng hay chùm - thường lưỡng tính, đều, ko 10 Họ Cỏ lâu năm -Lá đơn, - Cụm hoa Gừng Thân rễ ngun, dạng bơng, (zinggibe khỏe, có xếp thành chùm mọc raceae) phồng lên hai dãy gốc (từ củ Thân song song thân rễ) khí sinh -Bẹ hay khơng có hay kéo dài (trên mọc cao tạo thành thân khí bẹ lưỡi nhỏ sinh) ôm tạo -Phiến thành có gân // _Lá nỗn 2, hàn liền, bầu dưới, dưới, ơ, đính nỗn gốc *⚥K3-[C(5)A(5)] - Hoa lưỡi nhỏ: + Không đều, đối xứng bên + Đài: 2,3 -nhiều, rời + Tràng: 3-5 + Nhị tiêu giảm Lá nỗn 2, liền, bầu ♀ K3-C(3-5)A0 - bao hoa - Nhị xếp thùy, rời hay vịng dính gốc - xếp vòng, thùy vòng thường nhỏ - noãn tạo thành bầu trên, - ơ, 1-2 hay nhiều nỗn - vịi đơn, dạng sợi *⚥P3+3A3+3G(3) - nang chẻ ơ, góc, bị ép - hạt có vỏ dày, nhẵn -hành ta -hành tây - hành hương - Hoa có màu, lớn, dễ nhàu nát, đối xứng hai bên, lưỡng tính - Đài 3, dính tạo thành ống, chia thùy - nhụy nỗn, dính tạo thành bầu dưới, ơ, đính nỗn trung trụ, nhiều nỗn, có có ô - vòi nhụy hữu thụ 1, mang núm nhụy hình phễu xun qua khe phấn thị ngồi; vịi cịn lại khơng sinh sản, tiêu - Quả nang, mọng - Hạt có nội nhũ ngoại nhũ - Gừng - Riềng - Địa liền - Nhị - bao phấn 2ơ - nhị nạc, hình lịng máng - nhị thối hóa dính tạo thành cánh mơi - tràng dính tạo thành ống phấn , chia thùy, thùy thường lớn hai thùy bên lớn, màu giảm gốc vòi hữu thụ sắc sặc sỡ ⚥ K(3)C(3)A1 - nhị lại tiêu giảm mức độ khác nhau, có lớn cánh hoa, hay thành dạng dùi bên gốc - nhị hữu thụ có tiêu giảm hoàn toàn ... động vật thực vật + Thể ribo: hạt hình cầu nhỏ Từ câu đến câu 10 có câu Câu 11: Hãy nêu khái niệm mô thực vật? Cách nhận biết loại mô khác tiêu vi học quan thực vật nào? - Khái niệm: Mô thực vật. .. có ứng dụng thực tế khơng? Nêu số ví dụ cụ thể Câu 17: Mơ tiết có vai trị phân loại thực vật ứng dụng thực tế đời sống ngành Dược Có ứng dụng kiểm nghiệm dược liệu phân loại thực vật Tùy theo... (Equisetaceae) + Đỉnh sinh trưởng bao gồm tế bào mơ phân sinh ngọn,(cây có hạt) phân thành tầng:  Lớp ngồi cho tầng sinh bì chóp rễ,  Lớp cho tầng sinh vỏ  Lớp đặt sở cho tấng sinh trụ => Có thể

Ngày đăng: 31/03/2018, 00:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w