đề cương lý sinh dành cho Y1

29 2.6K 5
đề cương lý sinh dành cho Y1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH Câu 1: So sánh sự biến đổi các dạng năng lượng trong tự nhiên và trong cơ thể sống. Trong tự nhiên Trong cơ thể sống Đều là sự biến đổi các dạng NL từ dạng này sang dạng khác Trong quá trình biến đổi, NL ko sinh ra thêm mà cũng ko biến mất đi NL vào cơ thể: Cơ thể không tự sinh ra NL mà phải lấy cơ sở từ hóa năng thức ăn chuyển thành các dạng NL cần cho sự sống. Có 3 chất chính cung cấp NL cho cơ thể là lipid, protid, glucid. Ngoài ra còn có NL nhiệt, NL của sóng điện từ… Chuyển hóa NL trong cơ thể: không giống với các chức năng khác, cơ thể ko có riêng bộ máy chuyển hóa NL chung cho cả cơ thể mà nó xảy ra ở mọi tế bào của cơ thể. Các chất hấp thụ được vận chuyển tới các tế bào, ở đây chúng tham gia vào các phản ứng chuyển hóa phức tạp. Khi ấy, hóa năng của chất hấp thụ chuyển thành các dạng NL cần thiết cho cơ thể. Năng lượng rời cơ thể: NL rời cơ thể dưới dạng các hóa năng của các chất bài tiết, động năng, điện năng, và nhiệt năng. Người ta thường chia các nguyên nhân tiêu hao NL cơ thể thành 3 loại lớn: + Tiêu hao NL để duy trì sự sống + Tiêu hao NL cho phát triển cơ thể + Tiêu hao NL cho sinh sản Câu 2: Trình bày định luật I nhiệt động học và các hệ quả của nó. Định luật I nhiệt động học: “Trong một quá trình, nếu năng lượng ở dạng này biến đi thì năng lượng ở dạng khác sẽ xuất hiện với lượng hoàn toàn tương đương với giá trị của năng lượng ban đầu”. Bao gồm 2 phần: Về định tính: Khẳng định năng lượng không mất đi mà nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác Về định lượng: Khẳng định giá trị năng lượng vẫn được bảo toàn (tức giữ nguyên giá trị khi quy đổi thành nhiệt lượng) khi chuyển từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. + Giá trị năng lượng chỉ được bảo toàn khi quá trình xảy ra là quá trình thuận nghịch, và hiệu suất của quá trình đạt 100%. + Đối với quá trình bất thuận nghịch, hiệu suất của quá trình < 100% thì ngoài phần NL truyền cho hệ phải cộng thêm phần NL đã tỏa ra môi trường xung quanh. Thiết lập biểu thức của định luật I nhiệt động học: Xét một hệ cô lập ở trạng thái ban đầu có nội năng U1, nếu cung cấp cho hệ một nhiệt lượng Q thì một phần nhiệt lượng hệ sự dụng để thực hiện công A, phần còn lại làm thay đổi trạng thái của hệ từ trạng thái ban đầu có nội năng là U1 sang trạng thái mới có nội năng là U2. Từ nhận xét trên ta có biểu thức: Q = ∆U + A Q – A = ∆U Q – A = U2 – U1= ∆U Như vậy năng lượng ban đầu dưới dạng nhiệt lượng Q và nội năng U1 sẽ chuyển sang dưới dạng công A và nội năng mới với giá trị bằng nhau. Hệ quả: Ta có: ∆U = U2 – U1 = Q – A Từ đó ta có hệ quả: + ∆U = 0  U1 = U2 = Q = A: khi biến đổi theo một chu kỳ kín (trạng thái ban đầu và cuối bằng nhau).  thì nội năng của hệ số không thay đổi. + ∆U>0  U2>U1  Q>A: Khi cung cấp cho hệ một nhiệt lượng. Nếu hệ không thực hiện công thì toàn bộ nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ làm tăng nội năng của hệ. + ∆U < 0  U2 < U1  Q < A: khi nhiệt lượng được cung cấp không đủ cho điện năng sinh công thì nội năng ban đầu sẽ bị giảm để bù vào phần năng lượng thiết yếu do đó làm giảm nội năng của hệ. Từ đó suy ra, nếu không cung cấp nhiệt lượng cho hệ mà muốn hệ sinh công thì phải làm giảm nội năng của hệ. Trong chu trình khép kín (∆U = 0) nếu không ở nhiệt lượng thì hệ không có khả năng sinh công. VD: Đối với cơ thể sinh vật: Ban đầu có nội năng U1 Được cung cấp năng lượng dưới dạng chủ yếu là hóa năng: Q Nội năng sau là U2, công thực hiện là A Ta có theo định luật I nhiệt động học thì: Q + U1 = A + U2 ∆U = U2 – U1 = Q – A Nếu A>Q: công sinh ra nhiều hơn năng lượng được cung cấp: U1>U2  cơ thể vật sẽ gầy gò Nếu AU1  năng lượng được dự trữ trong các bộ phận của cơ thể  sinh vật to, lớn, béo hơn (tăng …năng) Nếu A=Q, công sinh ra bằng năng lượng được cung cấp  cơ thể sinh vật giữ nguyên hình thái. Câu 3: Phát biểu, vẽ sơ đồ, viết biểu thức và ý nghĩa của định luật Hess. Định luật Hess phát biểu như sau: “NL sinh ra bởi quá trình hóa học phức tạp không phụ thuộc vào các giai đoạn trung gian mà chỉ phụ thuộc vào các trạng thái ban đầu và cuối cùng của hệ hóa học”. Sơ đồ: Trong đó: Q1, Q2,…, Qn2, Qn1, Qn: nhiệt lượng sinh ra của mỗi giai đoạn U1, U2, U3,…, Un1, Un: Nội năng của hệ tại mỗi giai đoạn Biểu thức: Qn = Q1 + Q 2+…+ Qn2 + Qn1 Ý nghĩa: được ứng dụng rộng rãi trong y học để xác định khả năng sinh nhiệt của thức ăn cho cơ thể. Khả năng sinh nhiệt này, theo định luật Hess cũng bằng nhiệt lượng sinh ra trong quá trình oxy hóa thức ăn trong cơ thể. Có ý nghĩa quan trọng đối với hệ sinh vật . Trong hệ sinh vật diễn ra nhiều phản ứng phức tạp, cho đến nay vẫn còn nhiều phản ứng trung gian chưa có thể đo trực tiếp đc hiệu ứng nhiệt. Dựa vào định luật Hess có thể giải quyết được khó khăn này. Câu 4: Chứng minh định luật I nhiệt động học áp dụng đúng vào cơ thể sinh vật “Trong quá trình nếu năng lượng ở dạng này biến đi thì năng lượng ở dạng khác sẽ xuất hiện với một lượng hoàn toàn tương đương với giá trị của năng lượng ban đầu”. Như vậy, định luật I nhiệt động học sẽ gồm 2 phần: định tính và định lượng. Đối với cơ thể sinh vật, ta thấy: Về định tính: năng lượng không mất đi mà nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. + Đối với cơ thể, nguồn NL để có thể thực hiện tất cả các dạng công kể trên là năng lượng hóa học của thức ăn (protid, glucid, lipid) tỏa ra khi bị oxy hóa. + Đối với thực vật, nguồn NL tương ứng là năng lượng mặt trời dự trữ trong quá trình quang hợp. NL này cũng đc đv sử dụng thi ăn tv. + Ngoài ra, cơ thể còn được cung cấp Nl dưới dạng điện năng – thu nhận sóng điện từ. Tuy nhiên các dạng Nl này không được sử dụng trực tiếp để thực hiện tất cả các dạng công trong cơ thể. Đầu tiên, NL của mặt trời và thức ăn được chuyển hóa thành liên kết giàu NL của những chất nào đó mà chủ yếu là ATP. Sau đó, khi cơ thể cần năng lượng để sinh công, ATP phân hủy cung cấp cho cơ thể dưới dạng các công: + hóa học : tổng hợp các chất có trọng lượng phân tử cao từ các chất có trọng lượng phân tử thấp và khi thực hiện các phản ứng hóa học xác định. + công cơ học: công sinh ra khi dịch chuyển các bộ phận của cơ thể, các cơ quan trong cơ thể hay toàn bộ cơ thể nhờ các lực cơ học. + Công thẩm thấu: Công vận chuyển các chất khác nhau qua màng hay qua hệ đa màng từ vùng có nồng độ thấp sang vùng có nồng độ cao hơn. + Công điện: Công vận chuyển các hạt mang điện trong điện trường, tạo nên hiện điện thế và các dòng điện. Như vậy, năng lượng ban đầu dưới dạng chủ yếu là hóa năng sẽ không bị mất mà chuyển hóa thành năng lượng dưới dạng các công trong cơ thể sống giúp sv tồn tại, sinh trưởng và phát triển, sinh sản. Cuối cùng chúng chuyển hóa thành nhiệt năng để tỏa ra môi trường sống. Về định lượng: khẳng định giá trị năng lượng vẫn được bảo toàn khi chuyển dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Áp dụng với cơ thể sinh vật: có nội năng U1, được cung cấp hóa năng (thức ăn) tạm gọi là Q, và các công thực hiện là A, phần còn lại làm biến đỏi vật thành trạng thái có nội năng U2. Theo định luật I, ta có: U1+Q=A+U2  ∆U= U2 – U1 = Q – A Nếu ∆U>0  U2>U1  Q>A  năng lượng cần thiết ít hơn năng lượng được cung cấp  nội năng tăng  cơ thể béo lên Nếu ∆UU1  Q>A: Khi cung cấp cho hệ nhiệt lượng Nếu hệ khơng thực cơng tồn nhiệt lượng mà hệ nhận làm tăng nội hệ + U <  U2 < U1  Q < A: nhiệt lượng cung cấp khơng đủ cho điện sinh cơng nội ban đầu bị giảm để bù vào phần lượng thiết yếu làm giảm nội hệ Từ suy ra, khơng cung cấp nhiệt lượng cho hệ mà muốn hệ sinh cơng phải làm giảm nội hệ Trong chu trình khép kín (U = 0) khơng nhiệt lượng hệ khơng có khả sinh cơng VD: Đối với thể sinh vật: Ban đầu có nội U1 Được cung cấp lượng dạng chủ yếu hóa năng: Q Nội sau U2, cơng thực A Ta có theo định luật I nhiệt động học thì: Q + U1 = A + U2 U = U2 – U1 = Q – A Nếu A>Q: công sinh nhiều lượng cung cấp: U1>U2  thể vật gầy gò Nếu AU1  lượng dự trữ phận thể  sinh vật to, lớn, béo (tăng …năng) Nếu A=Q, công sinh lượng cung cấp  thể sinh vật giữ nguyên hình thái Câu 3: Phát biểu, vẽ sơ đồ, viết biểu thức ý nghĩa định luật Hess * Định luật Hess phát biểu sau: “NL sinh q trình hóa học phức tạp không phụ thuộc vào giai đoạn trung gian mà phụ thuộc vào trạng thái ban đầu cuối hệ hóa học” * Sơ đồ: Trong đó: Q1, Q2,…, Qn-2, Qn-1, Qn: nhiệt lượng sinh giai đoạn U1, U2, U3,…, Un-1, Un: Nội hệ giai đoạn * Biểu thức: Qn = Q1 + Q 2+…+ Qn-2 + Qn-1 * Ý nghĩa: - ứng dụng rộng rãi y học để xác định khả sinh nhiệt thức ăn cho thể Khả sinh nhiệt này, theo định luật Hess nhiệt lượng sinh q trình oxy hóa thức ăn thể - Có ý nghĩa quan trọng hệ sinh vật Trong hệ sinh vật diễn nhiều phản ứng phức tạp, nhiều phản ứng trung gian chưa đo trực tiếp đc hiệu ứng nhiệt Dựa vào định luật Hess giải khó khăn Câu 4: Chứng minh định luật I nhiệt động học áp dụng vào thể sinh vật “Trong trình lượng dạng biến lượng dạng khác xuất với lượng hoàn toàn tương đương với giá trị lượng ban đầu” Như vậy, định luật I nhiệt động học gồm phần: định tính định lượng Đối với thể sinh vật, ta thấy: - Về định tính: lượng khơng mà chuyển từ dạng sang dạng khác + Đối với thể, nguồn NL để thực tất dạng cơng kể lượng hóa học thức ăn (protid, glucid, lipid) tỏa bị oxy hóa + Đối với thực vật, nguồn NL tương ứng lượng mặt trời dự trữ trình quang hợp NL đc đv sử dụng thi ăn tv + Ngồi ra, thể cung cấp Nl dạng điện – thu nhận sóng điện từ Tuy nhiên dạng Nl không sử dụng trực tiếp để thực tất dạng công thể Đầu tiên, NL mặt trời thức ăn chuyển hóa thành liên kết giàu NL chất mà chủ yếu ATP Sau đó, thể cần lượng để sinh công, ATP phân hủy cung cấp cho thể dạng cơng: + hóa học : tổng hợp chất có trọng lượng phân tử cao từ chất có trọng lượng phân tử thấp thực phản ứng hóa học xác định + cơng học: công sinh dịch chuyển phận thể, quan thể hay toàn thể nhờ lực học + Công thẩm thấu: Công vận chuyển chất khác qua màng hay qua hệ đa màng từ vùng có nồng độ thấp sang vùng có nồng độ cao + Công điện: Công vận chuyển hạt mang điện điện trường, tạo nên điện dòng điện Như vậy, lượng ban đầu dạng chủ yếu hóa khơng bị mà chuyển hóa thành lượng dạng cơng thể sống giúp sv tồn tại, sinh trưởng phát triển, sinh sản Cuối chúng chuyển hóa thành nhiệt để tỏa môi trường sống - Về định lượng: khẳng định giá trị lượng bảo toàn chuyển dạng lượng sang dạng lượng khác Áp dụng với thể sinh vật: có nội U1, cung cấp hóa (thức ăn) tạm gọi Q, công thực A, phần lại làm biến đỏi vật thành trạng thái có nội U2 Theo định luật I, ta có: U1+Q=A+U2  U= U2 – U1 = Q – A Nếu U>0  U2>U1  Q>A  lượng cần thiết lượng cung cấp  nội tăng  thể béo lên Nếu UT2  Khi hiệu suất hữu ích trình thuận – nghịch là: = T1(Q1 – Q2) = Q1(T1 – T2) T1Q2 = Q1T2 Đặt S =  S1 = S2 (S: entropi hệ) Từ vật học cho biết thay đổi entropi hệ xác định theo công thức: S= Trong đó: S: thay đổi entropi Q: nhiệt lượng cung cấp cho hệ (calo) T: nhiệt độ kelvin (K) hệ + Đây hàm không xét định lượng, xét trạng thái thay đổi Entropi hàm trạng thái nên phụ thuộc vào trạng thái đầu cuối hệ +Nếu hệ xảy q trình thuận nghịch hệ ln trì trạng thái cân nên entropi hệ không đổi (như VD S1 = S2) + Đối với q trình khơng thuận nghịch S > nhiệt lượng cung cấp cho hệ khơng làm thay đổi entropi hệ mà làm thay đổi entropi môi trường xung quanh ma sát tỏa nhiệt Thực nghiệm xác định, q trình khơng thuận nghịch entropi hệ trạng thái cuối (S2) lớn so với entropi hệ trạng thái đầu (S1)  S2 – S1 >0  Trong hệ xảy q trình khơng thuận nghịch entropi hệ tăng lên  Do vậy, hệ lập q trình xảy hệ tiến triển theo chiều tăng entropi entropi hệ đạt giá trị cực đại trạng thái cân nhiệt động  Tính chung cho q trình thuận nghịch khơng thuận nghịch thay đổi entropi hệ viết sau: S * Hệ quả: S = S2 – S1 + S  S2>S1  hệ xảy q trình khơng thuận nghịch Câu 6: Trình bày cân Donnan ý nghĩa áp suất thẩm thấu Trình bày cân Donnan * Cơ chế: - Là phân phối lại chất điện ly màng bán thấm đạt đến trạng thái cân động Tức là: + Số phân tử qua lại màng từ hai phần phải + Có trung hòa điện bên màng ( bên màng có tổng ion dương tổng ion âm) - Ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu * Đối với sv: - Trong thực tế tổ chức sống có muối protein đại phân tử bị ngăn cách với dung dịch điện ly màng tế bào - Màng TB ko cho đại phân tử ion lớn qua cho ion nhỏ chất điện ly qua  màng TB có vai trò màng bán thấm - Khi cho TB tiếp xúc với chất điện ly có loại ion với muối protein TB TH có lượng chất điện ly vào TB, có thay đổi áp suất thẩm thấu mơi trường động lực gây nên dòng chảy vật chất phía TB sống Ý nghĩa áp suất thẩm thấu Hiện tượng thẩm thấu đóng vai trò quan trọng sống thể động, thực vật - Áp suất thẩm thấu TB bình thường cao so với bên MT: để hút chất vào thể - Đa số màng TB đv, tv màng bán thấm nên giá trị áp suất thẩm thấu có liên quan trực tiếp đến trình trao đổi chất quan TB: + Giá trị áp suất thẩm thấu quan khác thể thường khác nhau:để cho trình vận chuyển vật chất khắp nơi thể sống VD: Các tế bào có ptt > thân rễ + Giá trị áp suất thẩm thấu loài sinh vật khác thường khác VD: Dịch tiết từ thể ếch có ptt < ptt người Các động vật sống nước biển có dịch với ptt lớn Thực vật hút nước từ đất nhờ ptt = – 20 atm Một số sa mạc có ptt = 170 atm - Đối với người cần thay đổi nhỏ ptt dịch thể, đặc biệt máu (máu, bạch huyết, dịch tổ chức thể người có p tt = 7,7 atm 370C) đủ gây ảnh hưởng đến hoạt động sinh bình thường - Dựa vào áp suất thẩm thấu đo màng thể người ta sản xuất dung dịch khác ứng dụng y học + dd đẳng trương: dd mà áp suất thẩm thấu áp suất thẩm thấu dung dịch chuẩn VD: dd nước muối sinh lí rửa vết thương có nồng độ 0,9 % + dd ưu trương: dd mà áp suất thẩm thấu > áp suất thẩm thấu dd chuẩn + dd nhược trương: dd mà áp suất thẩm thấu < áp suất thẩm thấu dd chuẩn Câu 7: Trình bày cấu tạo thành mạch tác dụng - Thành mạch cấu tạo nhiều lớp - Thành động mạch cấu tạo từ sợi đàn hồi thể trơn Các động mạch lớn có nhiều sợi đàn hồi trơn động mạch bé ngược lại - Lớp trơn có khả giữ thể co định kéo dài thời gian đáng kể để tạo nên trương lực Tình trang trương lực định tiết diện ống mạch Sự co giãn trơn để thay đổi tiết diện long mạch điều khiển hệ TKTV nội tiết tố - Một số chất nội tiết tố làm co mạch như: Adrenalin, vasoprenin - Một số chất nội tiết tố làm giãn mạch: acetylcholine, histamine… - Các chất tác dụng lên trơn động mạch mà có tác dụng lên hệ thống mao mạch Thành mao mạch cấu tạo lớp nội bào co giãn ảnh hưởng đến tính thẩm thấu mao mạch vật chất - Lòng mạch có hệ thống van: + ĐM giúp máu chảy hướng từ tim  nơi, từ mạch máu lớn  mạch máu nhỏ mà không chảy ngược lại + Ở TM giúp cho dòng máu chảy hướng từ TM nhỏ TM lớn tim Van hệ TM quan trọng tư thể, có lúc dòng máu TM chảy ngược với chiều trọng lực - Thành mạch có tính đàn hồi giúp trì dòng chảy liên tục tăng thêm áp suất dòng chảy Ở thời kỳ tim khơng co bóp, áp suất dòng chảy giảm xuống dần, đàn hồi thành mạch cung cấp áp suất cho dòng chảy liên tục điều hòa suốt thời kỳ tâm trương Câu 8: Trình bày chất vật âm - Âm dao động phân tử mt đàn hồi, truyền theo loại sóng dọc, có tần số 16 – 20.000 Hz - Ta có hạ âm: phân tử mt đàn hồi có tần số < 16 Hz - Ta có siêu âm: phân tử mt đàn hổi có tần số > 20.000 Hz  Tai người không nhận biết đc hạ âm siêu âm - Nguồn phát âm thông thường vật thực dao động tác dụng lực có tần số, va chạm, biến dạng đàn hồi,… Chẳng hạn âm thoa bị đập mạnh vào vật rắn biến dạng đàn hồi gây dao động dao động đc mt ko khí truyền đến tai gây cảm giác âm - Vì âm sóng dọc mt đàn hồi nên ta có đặc trưng sóng học khác: bước sóng λ, tần số f, chu kỳ T, tốc độ lan truyền v: v = λf = - Sóng âm lan truyền qua tất môi trường vật chất thể khí, lỏng, rắn mà khơng có lan truyền chân khơng, chân khơng khơng có phần tử cụ thể để thực dao động học VD: truyền âm chất khí: ta nói chuyện với Truyền âm chất lỏng: cá phát tín hiệu gặp nạn Truyền âm chất rắn: ta áp tai xuống bàn, gõ nhẹ xuống bàn vị trí đầu đến vị trí cuối nghe thấy - Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào mật độ mơi trường tính chất đàn hồi mơi trường V= Trong đó: mật độ mt : hệ số đàn hồi mt VD: tốc độ truyền âm vật rắn > lỏng> khí - Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ mt nhiệt độ thay đổi tính chất đàn hồi mật độ mt thay đổi theo nhiệt độ VD: khơng khí 00C v = 331,5 m/s, tăng 10 tốc độ tăng khoảng 0,5 m/s, 180C v = 342 m/s - Tốc độ truyền âm mt khác khác nhau, phụ thuộc vào tần số dao động VD: tốc độ truyền âm thủy tinh > cao su mt khác mật độ mt, tính chất đàn hồi, nhiệt độ mt - Khi sóng âm truyền từ mt sang mt khác ( ta phân biệt mt chủ yếu dựa vào âm trở) mặt phân giới mt xảy tượng khúc xa, phản xạ giống ánh sáng Do bước sóng âm dài nên tượng tượng nhiễu xạ thường hay gặp Nhờ tượng nhiễu xạ, âm vòng qua vật cản cách dễ dàng - Sự phản xạ âm trước vật cản (bức tường, núi) sau thời gian ta lại nghe thấy âm vừa phát dội trở lại (tiếng động) Hiện tượng tiếng dội làm cho khó nghe âm nguyên phát tiếng dội tiếp nối xen lẫn vào âm nguyên phát làm mờ âm khó nghe Tuy bố trí tốt, muốn tiếng dội lại giúp cho việc nghe làm tăng cường độ âm đến tai ta Muốn phải bố trí cho thích hợp để có khoảng cách thời gian âm nguyên phát tiếng dội bé Thời gian phụ thuộc vào khoảng cách nguồn phát âm vật cản Trong nhiều TH khó đạt thời gian thích hợp người ta tìm cách xóa bỏ tiếng dội - Cùng với truyền sóng âm vào khơng gian, xảy tượng truyền NL âm NL đàn hồi mt truyền âm NL dao động phần tử mt - Cường độ âm điểm đại lượng biểu thị NL truyền đơn vị thời gian qua đơn vị diện tích điểm vng góc với phương truyền âm + Đơn vị: W/m2 W/cm2 + Trong trình truyền âm, cường độ âm xa nguồn giảm mau do: o o Do ma sát với mt, biến thành nhiệt làm nóng mt Âm truyền gặp mặt phân cách mt phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ tương tự ánh sáng Hiện tượng phản xạ làm giảm nhều cường độ sáng âm tới phương pháp pha * Cách bố trí: - Dụng cụ: + Một điện kế cực nhạy G + vi điện cực có kích thước nhỏ - Đối tượng nghiên cứu: tế bào, sợi cơ,… - Bố trí: Đặt điện cực vị trí (2) vi điện cực khác cắm xuyên qua màng đặt vị trí (3) Sau kích thích vị trí (1) khảo sát sóng hưng phấn kích thích truyền dọc theo đối tượng nghiên cứu Quan sát giá trị điện kế G nối vi điện cực * Đặc điểm: - Khi chưa kích thích, điện cực (2) vi điên cực (3) xuất chênh lệch điện thế, điện nghỉ sợi thần kinh Điện có giá trị khoảng – 60 mV đến – 100 mV - Khi kích thích vị trí (1), sóng hưng phấn lan truyền đến vị trí (2) hiệu điện tăng dần lên từ giá trị điện âm đến giá trị không Hiệu điện tăng nhanh đạt tới giá trị cao điện khơng (U=0) sóng hưng phấn đến vị trí (2) - Khi sóng hưng phấn truyền từ vị trí (2) đến vị trí (3) hiệu điện hoạt động pha giảm trở lại điện nghỉ lúc đầu (-60mV)  Vậy điện hoạt động pha biến đổi nhanh chóng điện nghỉ tác dụng tác nhân kích thích * Đồ thị: Câu 13: Trình bày tác dụng sinh học dòng điện lên thể sống Tùy theo loại điện mà dòng điện có tác dụng sinh học khác * Dòng điện chiều: - Cơ thể người xem vật dẫn điện chứa dung dịch chất điện ly (NaCl, KCl,…) Khi cho dòng điện chiều qua dung dịch điện ly, ta thấy xuất hiện tượng háo học cực âm cực dương Kết tạo nên chất cực  giải phóng hydro oxy VD: Với dung dịch NaCl ta có tượng sau: + cực âm : 2Na+ + 2e- + 2H2O  H2 + 2NaOH + cực dương: 2Cl- + H2O  2e- + 2HCl + - Những phản ứng hóa học gây tác dụng sinh đặc biệt sau: + Làm giảm ngưỡng kích thích sợi vận động + Giảm tính đáp ứng TK cảm giác  giảm đau + gây giãn mạch phần thể điện cực + tăng cường khả dinh dưỡng vùng có dòng điện qua * Dòng điện xoay chiều: - Khác với dòng điện chiều, dòng điện xoay chiều tăng, giảm làm cho thể mệt nhanh tạo nên tập luyện lực tăng cường Tác dụng thể rõ rệt dòng điện xoay chiều có xung ngắn tần số từ 40 – 80 Hz - Khi sử dụng điện xung điều trị, dòng điện có tác dụng làm giảm đau nhiều cho dòng điện xung vào vùng tủy tương ứng, đồng thời tăng cường khà cung cấp máu cho vùng Dòng điện sử dụng trường hợp xung kéo dài ms, nghỉ ms, tần số khoảng 143 HZ * Dòng điện cao tần: - Khi cho dòng điện cao tần tác dụng vào thể ta thấy khơng có tượng điện phân, thần kinh khơng bị kích thích NL dòng điên cao tần biến thành nhiệt khu vực thể có dòng điện qua, theo định luật jun - Tác dụng nhiệt dòng điện cao tần làm tăng cường lưu thơng máu, dịu đau, tăng cường chuyển hóa vật chất, giảm ngưỡng kích thích vận động, thư giãn thần kinh - Khi truyền dòng điện cao tần vào thể ta không cần phải dùng dây dẫn trực tiếp - Sự phân phối nhiệt thể không đồng phụ thuộc vào tần số dòng điện Với sóng ngắn, nhiệt giữ nhiều tổ chức mỡ tổ chức cơ, theo tỷ lệ 9/1 Với sóng siêu ngắn tỷ lệ ¼ 1/3, tác dụng nhiệt sâu chưa đến màng xương Với sóng cực ngắn tỷ lệ 1/1, trường hợp đề phòng tác hại đến mắt Câu 14: Trình bày tượng phóng xạ dạng phân rã phóng xạ * Hiện tượng phóng xạ Hiện tượng phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử tự biến đổi để trở thành hạt nhân nguyên tử nguyên tố khác hạt nhân nguyên tử trạng thái lượng khác (thấp hơn), trình biến đổi hạt nhân phát tia khơng nhìn thấy có NL cao gọi tia phóng xạ hay xạ hạt nhân Nguyên tố hóa học mà hạt nhân mang tính phóng xạ gọi đồng vị phóng xạ, đồng vị phóng xạ người chế tạo phương pháp kỹ thuật khác gọi đồng vị phóng xạ nhân tạo * Các dạng phân rã phóng xạ: - Phân rã + Xảy phạm vi hạt nhân có số khối lớn + Các hạt nhân phân rã biến thành hạt nhân lùi phía trước bảng tuần hòa đồng thời phát hạt Hạt hạt nhân nguyên tử Heli + Phương trình biến đổi phân rã: + VD: - Phân rã + Trong phân rã này, hạt nhân biến đổi, phát hạt electron (), hạt nhân có số khối cũ, điện tích tăng (tiến bảng tuần hồn) + Electron khơng có sẵn hạt nhân ngun tử, tạo thành trình biến đổi + Phương trình biến đổi phân rã: + VD: - Phân rã : + Trong hạt nhân có đồng vị có số proton nhiều số notron xảy tượng biến proton thành notron đồng thời phát hạt , hạt nhân lùi bảng tuần hồn + Phương trình biến đổi phân rã: + VD: - Phát xạ tia từ hạt nhân Là trình hạt nhân nguyên tử trạng thái kích thích ứng với mức NL cao chuyển trạng thái kích thích ứng với mức NL thấp hơn, từ hạt nhân phát tia gamma ( gọi proton gama hay lượng tử gama) Câu 15: Trình bày tổn thương mô thể sinh vật tác dụng xạ ion hóa - Máu quan tạo máu (tủy xương): + Biểu sớm tác dụng tia phóng xạ thay đổi hình ảnh tế bào tạo máu tủy xương số lượng TB máu ngoại vi + Trong máu ngoại vi: số lượng TB máu giảm mà trước hết TB dòng bạch cầu (nhất TB dòng lympho) cuối dòng hồng cầu + tủy xương: suy giảm lại xảy trước hết dòng hồng cầu sau đến dòng bạch cầu + Sự suy giảm tế bào máu gây nên bệnh cảnh: suy ủy, giảm TB máu (xanh, yếu), giảm sức đề kháng thể, dễ xuất huyết,… - Bào thai: Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức tổn thương mô bào thai tuổi Tùy giai đoạn phát triển bào thai bị chiếu xạ mà loại tổn thương khác nhau: bào thai chết, quái thai, dị tật bẩm sinh, ảnh hưởng phát triển thai nhi Tất nhiên liều lượng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến loại tổn thương nói - Các mô sinh dục: + Bức xạ ion hóa tiêu diệt TB sản sinh tinh trùng mô sinh dục nam Người ta thấy với liều – Gy gây nên chứng vô sinh nam giới + Liều LD50 nang buồng trứng 0,1 Gy + Ngoài việc tiêu diệt tế bào buồng trứng gây vô sinh nữ, tác dụng sinh học tia phóng xa gây nên rối loạn hoocmon tế bào buồng trứng biểu triệu chứng rối loạn kinh nguyệt - Da niêm mạc: + Tổn thương da niêm mạc thường xuất sau thời kỳ tiền tàng độ – tuần Hay gặp viêm đỏ da niêm mạc Tiếp theo viêm da khơ, lt Trong viêm da khơ, da bị teo, bóng, khơ tiết mồ biến đổi màu sắc tích nhiều sắc tố bề mặt da Trong viêm ướt, tổ chức da bị loét, bị nhiễm trùng hoạt tử tổ chức xuống mơ sâu + Tùy vị trí niêm mạc bị tổn thương mà có triệu chứng khác nhau: niêm mạc dày, ruột, đường hô hấp… + Một điều đáng lưu ý tổn thương viêm loét giác mạc, đục thủy tinh thể tia phóng xạ gây nên hậu mù lòa cho người bị chiếu xạ Câu 16: Trình bày định luật phóng xạ đại lượng liên quan phóng xạ Định luật phóng xạ : Trong nguồn phóng xạ số hạt nhân có tính phóng xạ giảm dần theo thời gian Gọi N0 số hạt nhân có tính phóng xạ thời điểm ban đầu (t=0) Giả sử thời điểm t số hạt nhân có tính phóng xạ Nt Sau thời gian dt số hạt nhân giảm – dNt: - dNt = λNtdt (Trong λ số phân rã phụ thuộc vào chất hạt nhân có tính phóng xạ) λdt λ λt Nt = N0e-λt  Mọi nguồn phóng xạ có quy luật phân rã biểu thức Hay nói cách khác q trình phóng xạ số hạt nhân khối lượng giảm theo quy luật hàm mũ Chúng khác λ N0 Nếu λ lớn theo thời gian số hạt nhân có tính phóng xạ giảm nhanh (còn lại ít) VD: λ I132 0,307 h-1, I131 0,0036 h-1, I132 phân rã nhanh I131 khoảng 100 lần Các đại lượng liên quan đến phóng xạ * Chu kỳ bán rã Tv - Mỗi chất phóng xạ đặc trưng thời gian T gọi chu kỳ bán rã, sau chu kỳ ½ số ngun tử chất biến đổi thành chất khác Thời gian t Số ngun N0 tử có tính phóng xạ Nt - Ta có: Nt = N0e-λt T 2T 3T nT = Sau thời gian Tv: Nt =  Như chu kỳ bán rã nguồn phụ thuộc vào chất hạt nhân có tính phóng xạ nguồn Hay nói cách khác chu kỳ bán rã đặc trưng cho tính phóng xạ nguyên tố phóng xạ Chu kỳ bán rã cho ta biết bán rã diễn nhanh hay chậm Những chất phân rã nhanh có chu kỳ ngắn ngược lại Các đồng vị phóng xạ λ khác nên Tv khác nhiều, thay đổi từ hàng giây đến hàng triệu năm VD: 238U có T = 4,5.109 năm, đó: 17N có T = 4,1 s Các đồng vị phóng xạ thường dùng y học có chu kỳ bán rã hàng hàng ngày (các đồng vị chủ yếu đồng vị phóng xạ nhân tạo) VD: 131I có T = ngày, 32P có T = 14 ngày * Tốc độ phân rã phóng xạ hay hoạt độ - Tốc độ phân rã phóng xạ nguồn đại lượng vật cho biết số hạt nhân có khả phóng xạ nguồn bị phân rã đơn vị thời gian - Ta có q = = -λNt  Như hoạt độ phóng xạ (tốc độ phân rã phóng xạ) nguồn xét thời điểm, phụ thuộc vào chất hạt nhân có tính phóng xạ nguồn (λ) số lượng hạt nhân có tính phóng xạ có nguồn thời điểm xét (Nt) Đơn vị đo q (Pr/s) hay Beccoren (Bq) định nghĩa: Bq tốc độ phân rã nguồn mà TB giây có hạt nhân bị phân rã * Mật độ xạ: - Mật độ xạ điểm không gian số tia phóng xạ truyền qua đơn vị diện tích vng góc với phương truyền tia điểm đơn vị thời gian, kí hiệu J - Giả sử nguồn phóng xạ đơn vị thời gian phát N tia phóng xạ xét mật độ tia phóng xạ ddiemr cách nguồn khoảng R Nếu bỏ qua hấp thụ tia phóng xạ mơi trường ta có: - Do tia phóng xạ phát theo hướng nhau, từ công thức ta thấy mật độ xạ tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách tới nguồn * Cường độ xạ: - Cường độ xạ điểm khơng gian số NL tia phóng xạ truyền qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền tia điểm đơn vị thời gian: I = JE E: NL tia phóng xạ tia phóng xạ có NL ko đồng ta có I= Đơn vị: W/m2 cường độ chùm truyền công suất ốt mét vng đặt vng góc với phương truyền Câu 17: Trình bày tác dụng tia hồng ngoại lên thể sống - Tác dụng nhiệt tia hồng ngoại mạnh nhiều so với ánh sáng nhìn thấy, hay tia tử ngoại - Phần NL tia hồng ngoại mà vật hấp thụ đc gần chuyển hoàn toàn thành nhiệt Do tác dụng nhiệt nên chiếu vào thể, tia hồng ngoại có tác dụng điều trị: tác dụng dinh dưỡng, giãn mạch máu, giảm đau + Tác dụng dinh dưỡng: Khôi phục lại tổ chức bị tổn thương áp dụng để chữa vết thương, vết bỏng (làm chóng lên da non thành sẹo), chống nhiễm trùng da + Tác dụng giãn mạch: Dưới tác dụng nhiệt, mạch máu giãn tăng cường lưu thông máu, áp dụng đê chữa phù viêm, phản ứng viêm tổ chức liên kết + Tác dụng giảm đau: Thông qua tác dụng giãn mạch, áp dụng chữa đau dây TK liên sườn, đau lưng, đau khớp - Khi tiếp xúc với tia hồng ngoại có cường độ lớn, da giác mạc bị viêm lt Vì ta cần phải có biện pháp tích cực để bảo vệ cho cơng nhân làm việc gần lò thủy tinh, lò luyện kim (gần nguồn phát sóng tia hồng ngoại) Câu 18: Trình bày tác dụng tia tử ngoại lên thể sống - Ở mức độ Tb: Tia tử ngoại phát trùng hợp gốc timin axit nucleic dẫn đến đột biến tế bào; làm tổn thương AND virut vi khuẩn dẫn đến khống chế khả sinh sản phát triển, tia có tác dụng diệt trùng cao Vì tia tử ngoại trước dùng để khử trùng, tẩy uế phòng cần vơ trùng phòng mổ, phòng ni cấy, xét nghiệm - Ở mức độ mô tổ chức: Với liều lượng cao làm viêm loét giác mạc màng tiếp hợp mắt Bởi ta khơng nên nhìn vào nguồn phát tia tử ngoại; làm việc lâu với tia tử ngoại cần có quần áo riêng bảo vệ da, kính riêng để bảo vệ mắt - Ở mức độ chiếu toàn thân tác dụng tồn thân, tia tử ngoại nâng cao tính phản ứng miễn dịch thể, Giá trị đặc biệt tia tử ngoại giúp cho việc tổng hợp vitamin D Câu 19: Trình bày hấp thụ tia X sở phương pháp phân tích cấu trúc vĩ mô chum tia X * Định luật hấp thụ tia X - Chiếu chùm tia X song song có cường độ I0 tới lớp vật chất có bề dày I, - Ta có: I = I0 đó: e: số logarit tự nhiên : hệ số hấp thụ bậc - Khi bề dày lớp vật chất l lớn cường độ chùm tia ló I nhỏ, nghĩa chùm tia X bị hấp thụ nhiều - Khi hệ số hâp thụ lớn chùm tia X bị hấp thụ nhiều - Hệ số hấp thụ phụ thuộc vào: + Khối lượng riêng lớp vật chất làm vật cản lớn lớn + Số thứ tự z nguyên tố vật chất làm vật cản lớn lớn + Với chất làm vật cản cho trước phụ thuộc vào bước sóng tia X * Cơ sở phương pháp phân tích cấu trúc vĩ mơ chùm tia X - Để tìm khuyết tật bên vật tìm chỗ bị tổn thương phổi, tìm mảnh đạn găm vào bên thể, kiểm tra xương bị gãy chấn thương bệnh nhân - Cơ sở phương pháp dựa vào quy luật hấp thụ phụ thuộc hệ số hấp thụ vào đặc tính, cấu trúc vật cần nghiên cứu Những đối tượng dày mỏng khác nhau, có khối lượng riêng khác hấp thụ tia X không đồng Sơ đồ khối trình bày sau: - Khối phát chùm tia X cường độ đồng tiết diện đủ bao quát đối tượng nghiên cứu (khối 2) Chùm tia X sau qua đối tượng bị hấp thụ khác vùng khác nhau, vùng hấp thụ chùm tia ló mạnh ngược lại Chùm tia ló tạo ảnh ẩn cấu trúc bên đối tượng Khối có nhiệm vụ biến ảnh ẩn thành ảnh hiện, phản ánh cấu trúc bên đối tượng, Khối huỳnh quang phim ảnh, - Phương pháp phân tích cấu trúc vĩ mơ sở việc chẩn đoán tia ronghen (chẩn đoán X quang) y học - VD: qua tổ chức phổi lành, chùm tia X xuyên qua mạnh Nếu vùng có ổ lao khối u, mật độ tổ chức dày đặc hơn, cấu trúc vật chất khác nên chùm tia X đo qua bị hấp thụ mạnh hơn, hình ảnh thu khác với vùng tổ chức phổi lành - Ngày kỹ thuật X quang có nhiều tiến bộ: Bằng thủ pháp kỹ thuật khác người ta làm hình ảnh rõ nét, phân tích cấu tríc lớp vật chất nằm song song đối tượng nghiên cứu Câu 20: Trình bày q trình tạo ảnh vật qua kính hiển vi suất phân ly kính hiển vi * tạo ảnh kính hiển vi quang học trường sáng - Nguyên tắc chung dựng ảnh sử dụng định luật quang định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng qua thấu kính - Sơ đồ quang học ngun phóng đại kính hiển vi quang học trường sáng - Để kính hiển vi tạo ảnh vật khảo sát phóng đại nhiều lần mà mắt quan sát được, hai điều kiện bắt buộc sau phải thỏa mãn: + Vật quan sát AB nằm khoảng tiêu cự vật kính L1 A1B1 ảnh thật vật AB qua vật kính A2B2 ảnh ảo vật A1B1 qua thị kính + Để quan sát AB qua kính hiển vi: A1B1 phải nằm tiêu cự thị kính Để cho khơng bị mỏi mắt quan sát ta phải điều chỉnh vật AB có khoảng cách thích hợp (ngồi, gần f1) A1B1 phải nằm tiêu điểm F2 thị kính * Năng suất phân ly kính hiển vi: - Do tượng nhiễu xạ nên suất phân ly cuat kính hiển vi bị hạn chế Kính hiển vi phân ly vật có độ lớn xác định theo cơng thức : Trong đó: λ: bước sóng chiếu sáng n: hệ số chiết quang (chiết suất) mơi trường tiêu vật kính : góc mở vật kính - Nếu dùng ánh sáng mặt trời điều kiện bình thường, có bước sóng TB 0,55m, =750, ta có Hmin = 0,515m - Như qua kính hiển vi ta quan sát vật lớn 0,515m, với chi tiết nhỏ hơn, dù độ phóng đại kính hiển vi lớn ta quna sát không rõ nét Để khắc phụ nhược điểm người ta dùng biện pháp: + Tăng : tăng góc mở ( góc>700, gía trị thay đổi rât ít) làm cho chùm tia tới trải rộng, gây nên thiếu sót quang học khác (750) + Tăng n: Sử dụng vật kính dầu (n=1,51) + Dùng nguồn sáng khác (λ nhỏ): Kính hiển vi tử ngoại (nguồn tia tử ngoại) quan sát vật có Hmin = 0,1m - Do thủy tinh hấp thụ mạnh tia tử ngoại mắt người ko quan sát trực tiếp ảnh tạo từ chùm tia tử ngoại, kính hiển vi tử ngoại phải có cấu trúc đặc biệt - Kính hiển vi điện tử (thay chùm tia sáng chùm điện tử gia tốc nhiều lần qua điện trường mạnh chùm điện tử chuyển động nhanh gắn với sóng liên kết), bước sóng xác định λ = Trong đó: h: số Planck m: khối lượng tĩnh điện tử V: vận tốc điện tử - Giá trị V phụ thuộc vào cường độ điện trường tác dụng lên theo hệ thức: - Ta thu sóng liên kết có bước sóng ngắn cường độ điện trường U mạnh Theo nguyên tắc người ta tạo kính hiển vi điện tử có độ phóng đại hàng chục vạn lần Câu 21: So sánh trình phát quang * Giống nhau: - Đều phát quang cần ánh sáng kích thích - Phát chuyển từ mức NL cao xuống mức NL thấp - Đặc trưng ánh sáng phổ tương ứng, phổ phụ thuộc vào cường độ ánh sáng bước sóng ánh sáng *Khác nhau: Huỳnh quang - Khi phân tử chuyển từ trạng thái Singlet (tạo cặp) trạng thái - Phân tử theo chu trình: trạng thái  trạng thái kích thích singlet  trạng thái - Bước sóng nhỏ Phát quang - Khi phân tử từ trạng thái kích thích triplet (ko tạo cặp) trạng thái - Phân tử theo chu trình dài hơn: TTCB  TT singlet  TT triplet  TTCB - Thường xảy với chất khí, lỏng - Thời gian ngắn (10-9 – 10-8s) phân tử qua bước chuyển giảm NL - Thường xảy với chất rắn - thời gian dài (10-4 – 10-2s) tắt ánh sáng chiếu phát lân quang xảy - NL nhỏ - NL lớn - Bước sóng dài Câu 22: Trình bày hấp thụ ánh sáng nêu biểu thức ý nghĩa * Sự hấp thụ ánh sáng: - Khi hấp thụ ánh sáng, điện tử chuyển từ quỹ đạp ứng với mức NL thấp (trạng thái bản) sang quỹ đạo ngồi ứng với NL cao (trạng thái sáng kích thích) - Sự hấp thụ ánh sáng vật chất khác khác nhau: + VD: Người hấp thụ ánh sáng để trì, thực vật hấp thụ ánh sáng để quang hợp + Những chất hấp thụ ánh sáng miền nhìn thấy phổ có màu sắc (hồng cầu, diệp lục,…) - Nếu có lượng tử ánh sáng tới xuyên vào phân tử mà NL ko phù hợp để chuyển điện tử từ mức thấp lên mức cao hơn, lượng tử ánh sáng khơng bị hấp thụ, nghĩa nguyên tử suốt Điều giải thích màu sắc vật khác VD: Sắc tố đỏ máu hemoglobin có cực đại hấp thụ miền xanh da trời – phổ ánh sáng, tia đỏ qua, có màu đỏ - Khi ánh sáng xuyên qua xanh: có cực đại hấp thụ: vùng đỏ xanh da trời - hấp thụ ánh sáng phụ thuộc vào yếu tố: + NL số lượng photon tới + Bản chất mt bề dày lớp hấp thụ * Biểu thức: Trong đó: x: chiều dày lớp hấp thụ I0: cường độ chùm tia tới Ix: cường độ chùm tia ló : hệ số hấp thụ mt * Ý nghĩa: - Ánh sáng gây nên phản ứng quang hóa thể sinh vật, gồm giai đoạn: + Giai đoạn 1: (giai đoạn sáng): có tham gia trực tiếp ánh sáng, tạo nên phân tử bị kích thích, ion gốc tự + Giai đoạn (Giai đoạn tối): Khơng có tham gia trực tiếp lượng tử ánh sáng, sản phẩm hoạt động tiếp tục biến đổi, phân tử giàu NL, gốc tự tham gia vào phản ứng kế tiếp, phản ứng hóa sinh dẫn đến hiệu ứng sinh học Tất trình liên tiếp gọi phản ứng quang sinh - Các phản ứng quang sinh phản ứng sinh chức phản ứng phá hủy biến tính: + Các phản ứng sinh chức với tham gia lượng tử ánh sáng, kết tạo sản phẩm cần thiết cho tế bào hay thể để thể chức sinh bình thường Phản ứng tạo NL: Lượng tử ánh sáng nguyên nhân trực tiếp gây nên phản ứng thể sinh vật mà hiệu sau phản ứng thể sinh vật tạp chất có mức NL tự cao, nói khác thể sau phản ứng có dự trữ NL đáng kể Điểm hình loại phản ứng phản ứng quang hợp, quang phosphorin hóa,… • Phản ứng thơng tin: loại phản ứng lượng tử ánh sáng thơng qua sản phẩm quang hóa kích thích quan khuếch đại đặc biệt, kết thể nhận thơng tin cần thiết mt bên ngồi VD: thị giác đv, hướng quan, quang hình thái tv, đv, người,… • Phản ứng sinh tổng hợp: Trong chuỗi phản ứng sinh tổng hợp, phân tử hữu (vitamin D, diệp luc,…) có gia đoạn quang hóa, nghĩa có phản ứng hóa học mà bình thường xảy tác dụng ánh sáng Người ta thấy ánh sáng hoạt hóa hệ thống men q trình tổng hợp sắc tố • + Tuy nhiên ánh sáng gây phản ứng phá hủy biến tính (khi NL lớn) Ở thể nhẹ: ánh sáng gây trạng thái bệnh (chảy nước mắt, tế bào bị tổn thương nhẹ)  Ở thể TB: Có thể gây đột biết di truyền từ hệ sang hệ khác  Ở thể nặng: Gây tử vong  Câu 23: So sánh hai nhóm quang sinh Nhóm 1: Các phản ứng sinh chức Nhóm 2: Các pư sinh học phá hủy biến tính - Do ánh sáng gây nên - Hấp thụ lượng tử ánh sáng nhờ tế bào hay sắc tố - Đều trải qua giai đoạn + Giai đoạn 1: (giai đoạn sáng): có tham gia trực tiếp ánh sáng, tạo nên phân tử bị kích thích, ion gốc tự + Giai đoạn (Giai đoạn tối): Khơng có tham gia trực tiếp lượng tử ánh sáng, sản phẩm hoạt động tiếp tục biến đổi, phân tử giàu NL, gốc tự tham gia vào phản ứng kế tiếp, phản ứng hóa sinh dẫn đến hiệu ứng sinh học Tất q trình liên tiếp gọi phản ứng quang sinh - Hiệu ứng sinh học cuối biểu sinh cảm nhận màu sắc, vật, tăng trưởng,… - Kết tạo sản phẩm cần thiết - Dưới tác dụng ánh sáng dẫn đến cho tế bào hay thể để thể phản ứng phá hủy biến tính mức độ chức sinh bình thường chúng phân tử, TB, mô hay thể,… - Sản phẩm cuối dự trữ NL cao - Cần phải có NL lớn (nhiều photon tới) so với chất ban đầu tham gia VD: - Chia làm loại: Quang hợp + Gây tử vong - Chia loại: + Gây đột biến di truyền + Nguồn NL (Quang hợp, quang + Gây bệnh phosphorin hóa,… + Thơng tin thụ cảm định hướng + Sinh tổng hợp (sinh tổng hợp sắc tố, vitamin,…) Câu 24: Các loại tập sóng phóng xạ ... phản ứng hóa sinh dẫn đến hiệu ứng sinh học Tất q trình liên tiếp gọi phản ứng quang sinh - Các phản ứng quang sinh phản ứng sinh lý chức phản ứng phá hủy biến tính: + Các phản ứng sinh lý chức với... tham gia vào phản ứng kế tiếp, phản ứng hóa sinh dẫn đến hiệu ứng sinh học Tất trình liên tiếp gọi phản ứng quang sinh - Hiệu ứng sinh học cuối biểu sinh lý cảm nhận màu sắc, vật, tăng trưởng,… -... A>Q: công sinh nhiều lượng cung cấp: U1>U2  thể vật gầy gò Nếu AU1  lượng dự trữ phận thể  sinh vật to, lớn, béo (tăng …năng) Nếu A=Q, công sinh lượng

Ngày đăng: 31/03/2018, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan