Nước ta đang trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá độ gián tiếp, ở thang bậc từ trước chủ nghĩa tư bản (xã hội phong kiến) lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa . Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một xuất phát điểm rất thấp đó là chưa thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội, nền kinh tế cơ bản là sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, năng suất lao động thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn lạc hậu... Do đó để đạt được mục tiêu tiến lên xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải có những chính sách mới phù hợp với thực trạng nước ta hiện nay. Đại hội Đảng VI, VII, VIII đã cho chúng ta thấy con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của ta. Chúng ta đã chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường. Cơ chế kinh tế thị trường là cơ chế kinh tế mà nó đòi hỏi các hoạt động trong nền kinh tế vận động theo các quy luật như quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh... trong nền kinh tế thị trường. Nhưng cơ chế kinh tế thị trường ở nước ta đã trải qua vài năm gần đây, ngoài những thành tựu to lớn về kinh tế mà nước ta đạt được thì bên cạnh đó còn có những mặt hạn chế do nền kinh tế thị trường để lại. Để hạn chế tới mức thấp nhất những tồn tại do cơ chế kinh tế thị trường để lại và cũng là để cho nền kinh tế của nước ta phát triển một cách tốt nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta đã trực tiếp can thiệp vào nền kinh tế, tức là Nhà nước tham gia vào quản lý nền kinh tế trên tầm vĩ mô. Nhà nước tham gia vào quản lý nền kinh tế là một vấn đề rất cần thiết và vô cùng quan trọng. Bởi vậy Nhà nước có một vai trò hết sức to lớn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một đề tài quan trọng, nó đã và đang được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu. Do khả năng hạn hẹp về kiến thức của mình trong bài viết này em chỉ xin đề cập tới một số vấn đề cơ bản trong Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Phần I: Vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường Phần II: Giải pháp cơ bản để nâng cao vai trò kinh tế của Nhà nước ở Việt Nam. Việc nghiên cứu đề tài này giúp em hiểu được thực trạng nền kinh tế của nước ta trước kia cũng như hiện nay và những chính sách của Nhà nước đưa ra để quản lý nền kinh tế sao cho có hiệu quả nhất. Trong quá trình viết bài trên cơ sở của việc sử dụng một số tài liệu, do trình độ kiến thức còn hạn chế, em không thể tránh khỏi những sai lầm thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của Thầy Cô giáo để em có thể hiểu sâu sắc hơn về nền kinh tế của nước ta
Phần mở đầu Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta là quá độ gián tiếp, ở thang bậc từ trớc chủ nghĩa t bản (xã hội phong kiến) lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua t bản chủ nghĩa . N- ớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một xuất phát điểm rất thấp đó là cha thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội, nền kinh tế cơ bản là sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, năng suất lao động thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn lạc hậu . Do đó để đạt đợc mục tiêu tiến lên xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải có những chính sách mới phù hợp với thực trạng nớc ta hiện nay. Đại hội Đảng VI, VII, VIII đã cho chúng ta thấy con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội của ta. Chúng ta đã chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng. Cơ chế kinh tế thị trờng là cơ chế kinh tế mà nó đòi hỏi các hoạt động trong nền kinh tế vận động theo các quy luật nh quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh . trong nền kinh tế thị trờng. Nhng cơ chế kinh tế thị trờng ở n- ớc ta đã trải qua vài năm gần đây, ngoài những thành tựu to lớn về kinh tế mà nớc ta đạt đợc thì bên cạnh đó còn có những mặt hạn chế do nền kinh tế thị trờng để lại. Để hạn chế tới mức thấp nhất những tồn tại do cơ chế kinh tế thị trờng để lại và cũng là để cho nền kinh tế của nớc ta phát triển một cách tốt nhất theo định hớng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nớc ta đã trực tiếp can thiệp vào nền kinh tế, tức là Nhà nớc tham gia vào quản lý nền kinh tế trên tầm vĩ mô. Nhà nớc tham gia vào quản lý nền kinh tế là một vấn đề rất cần thiết và vô cùng quan trọng. Bởi vậy Nhà nớc có một vai trò hết sức to lớn trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Đây là một đề tài quan trọng, nó đã và đang đợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc nghiên cứu. Do khả năng hạn hẹp về kiến thức của mình trong bài viết này em chỉ xin đề cập tới một số vấn đề cơ bản trong Vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay. 1 Phần I: Vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế thị tr- ờng Phần II: Giải pháp cơ bản để nâng cao vai trò kinh tế của Nhà nớc ở Việt Nam. Việc nghiên cứu đề tài này giúp em hiểu đợc thực trạng nền kinh tế của nớc ta trớc kia cũng nh hiện nay và những chính sách của Nhà nớc đa ra để quản lý nền kinh tế sao cho có hiệu quả nhất. Trong quá trình viết bài trên cơ sở của việc sử dụng một số tài liệu, do trình độ kiến thức còn hạn chế, em không thể tránh khỏi những sai lầm thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của Thầy Cô giáo để em có thể hiểu sâu sắc hơn về nền kinh tế của nớc ta. 2 Nội dung I- Sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế thị tr- ờng. 1. Sự chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam, từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Sau năm 1954 nớc ta bớc vào thời kỳ khôi phục kinh tế, nền kinh tế của nớc ta là đợc vận động theo cơ chế quản lý tập trung. Cơ chế kinh tế này, các hoạt động kinh tế đợc thực hiện theo mệnh lệnh hành chính, Nhà nớc giao cho các cơ sở kinh tế thực hiện những chỉ tiêu đề ra theo pháp lệnh. Các cơ quan Nhà nớc can thiệp quá sâu vào các hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp, nhng lại không chịu trách nhiệm về những quyết định quản lý. Nền kinh tế này coi nhẹ quan hệ hàng - tiền và hậu quả là trong sản xuất kinh doanh thực hiện bao cấp tràn lan, các doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn với hiện tợng lãi giả, lỗ thật. Do cơ chế kinh tế quản lý tập trung quan liêu bao cấp tồn tại quá lâu nên đã dẫn đến nền kinh tế của nớc ta rơi vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Trớc tình hình đó đòi hỏi nớc ta phải có sự chuyển đổi nền kinh tế. Năm 1986 trong Đại hội Đảng VI chúng ta đã đa ra chủ trơng đổi cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, Nhà nớc chính là chủ thể quản lý nền kinh tế, Nhà nớc quản lý nền kinh tế thông qua các công cụ kinh tế. 2. Các đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. * Khái quát về nền kinh tế thị trờng. Thị trờng là một hiện tợng kinh tế xã hội, là biểu hiện về hoạt động của con ngời trong nền sản xuất hàng hoá, nhân tố cơ bản cấu thành thị tr- ờng là hàng và tiền trên thị trờng có những quan hệ cơ bản nh quan hệ mua 3 bán, quan hệ tiền - hàng, quan hệ cung - cầu và giá cả hàng hoá. Trên thị trờng có nhiều quy luật hoạt động, trong đó có quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lu thông tiền tệ. Nền kinh tế thị trờng là chế độ kinh tế khách quan do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và tính chất của quan hệ sản xuất quyết định. Cơ chế kinh tế thị trờng là guồng máy vận hành của nền kinh tế thị tr- ờng, cơ chế thị trờng tuy phụ thuộc vào tính chất và yêu cầu khách quan của chế độ kinh tế thị trờng, song nó còn bao hàm yếu tố chủ quan. Đó là sự vận dụng của con ngời bằng việc tổ chức ra guồng máy kinh tế tự do hay có điều tiết của Nhà nớc theo yêu cầu vận động khác nhau của nền kinh tế thị trờng trong các giai đoạn phát triển khác nhau của nó. Cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là cơ chế thị trờng còn nhiều xu hớng tự phát nhng có sự điều tiết của Nhà nớc do Đảng cộng sản lãnh đạo theo hớng củng cố và phát triển chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa. Kết hợp đúng đắn giữa kế hoạch và thị trờng, kết hợp kế hoạch phát triển kinh tế với kế hoạch xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa, giảm hẳn phần kế hoạch pháp lệnh và kế hoạch trực tiếp thay bằng kế hoạch định hớng, trong đó không chỉ chú ý đến những cân đối tổng hợp mà còn cả cân đối giá trị, nhằm giữ vững cân đối tổng thể, tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động của tất cả các thành phần kinh tế và do kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có những yếu tố khách quan yêu cầu và bảo đảm cho sự thành công của nó. Đó là khu vực kinh tế xã hội chủ nghĩa làm nền tảng đã hình thành, Nhà nớc nắm giữ những ngành, những lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế. Chính quyền là của nhân dân, do dân và vì dân, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. * Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta có những đặc điểm sau: 4 2a. Nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa mà nớc ta xây dựng là nền kinh tế thị trờng hiện đại với tính chất xã hội hiện đại. Mặc dù nền kinh tế nớc ta đang nằm trong tình trạng lạc hậu và kém phát triển nhng khi nớc ta chuyển sang phát triển nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng thì kinh tế thị trờng thế giới đã chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại. Do những khiếm khuyết của kinh tế thị trờng tự do. Bởi vậy chúng ta không thể và không nhất thiết phải trải qua giai đoạn kinh tế hàng hoá giản đơn và giai đoạn kinh tế thị trờng tự do, mà đi thẳng vào phát triển kinh tế thị trờng hiện đại. Đây là nội dung và yêu cầu của sự phát triển rút ngắn. Mặt khác thế giới vẫn đang nằm trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội cho nên sự phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa là cần thiết, khách quan và cũng là nội dung yêu cầu của sự phát triển rút ngắn sự nghiệp dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh, vừa là mục tiêu, vừa là nội dung nhiệm vụ của việc phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Đảng và Nhà nớc khuyến khích mọi ngời dân trong xã hội làm giàu một cách hợp pháp. Dân có giàu thì nớc mới mạnh, đảm bảo độc lập tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. 2b. Nền kinh tế của nớc ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần với vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nớc trong một số lĩnh vực, một số khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Các thành phần kinh tế nớc ta: - Thành phần kinh tế Nhà nớc - Thành phần kinh tế hợp tác. - Thành phần kinh tế t nhân - Thành phần kinh tế t bản t nhân - Thành phần kinh tế t bản Nhà nớc Nền kinh tế hàng hoá, nền kinh tế thị trờng phải là một nền kinh tế đa thành phần, đa hình thức sở hữu. Thế nhng nền kinh tế thị trờng mà chúng ta sẽ xây dựng là nền kinh tế thị trờng hiện đại cho nên cần có sự tham gia bởi "bàn tay hữu hình" của Nhà nớc. Trong việc điều tiết, định hớng phát 5 triển nền kinh tế thị trờng của Nhà nớc là thông qua các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô và vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế Nhà nớc. Kinh tế Nhà nớc phải nắm giữ vai trò chủ đạo ở một số lĩnh vực then chốt có ý nghĩa là "đài chỉ huy" là "mạch máu" của nền kinh tế. Cùng với việc nhấn mạnh vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế t nhân và kinh tế tập thể, phải đặc chúng trong mối quan hệ gắn bó hữu cơ thống nhất. Nền kinh tế nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thị trờng ở nớc ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đa nền kinh tế vợt khỏi tình trạng thấp kém, đa nền kinh tế hàng hoá phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách Nhà nớc hạn hẹp. Nền kinh tế nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng, phong phú trong việc đáp ứng nhu cầu xã hội, vừa phản ánh tính chất phức tạp trong việc quản lý theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Do đó việc "phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phải đi đôi với tăng cờng quản lý của Nhà nớc về nền kinh tế xã hội". Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta là một tất yếu khách quan, sự vận động của nền kinh tế này chịu sức tác động trực tiếp của các qui luật kinh tế trên thị trờng. Thông qua hoạt động của các quy luật thị trờng mà nó đào thải những mặt yếu tố bất hợp lý, thúc đẩy nhanh quá trình xã hội hoá sản xuất. 2c. Nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta là Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Thành tố quan trọng mang tính quyết định trong nền kinh tế thị trờng hiện đại là Nhà nớc tham gia vào các quá trình kinh tế. Nhng khác với Nhà nớc của nhiều nền kinh tế thị trờng trên thế giới, Nhà nớc ta là Nhà nớc "của dân, do dân và vì dân", Nhà nớc công nông, Nhà nớc của đại đa số nhân dân lao động, đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Nó có đủ bản lĩnh, khả năng và đang tự đổi mới để đảm bảo giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa trong việc phát triển nền kinh tế thị trờng hiện đại ở nớc ta. Sự khác biệt về bản chất Nhà nớc là một nội dung và là một điều kiện để cho sự khác biệt về bản chất của mô hình kinh tế thị trờng ở nớc ta so với nhiều mô hình kinh tế thị trờng khác hiện có trên thế giới. 6 2d. Cơ chế vận hành của nền kinh tế đợc thực hiện thông qua cơ chế thị trờng với sự tham gia quản lý, điều tiết của Nhà nớc. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế đợc thực hiện thông qua thị trờng. Các quy luật của kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng (quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh- hợp tác .) sẽ chi phối các hoạt động kinh tế - quy luật giá trị quy định mục đích theo đuổi trong hoạt động kinh tế và lợi nhuận (là giá trị không ngừng tăng lên), quy định sự phân bổ các nguồn lực vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, đồng thời đặt các chủ thể kinh tế trong một cuộc cạnh tranh quyết liệt. Thông qua các công cụ, chính sách kinh tế vĩ mô, cùng với việc sử dụng các lực lợng kinh tế của mình (kinh tế Nhà nớc), Nhà nớc tác động lên mối quan hệ tổng cung - tổng cầu, thực hiện sự điều tiết nền kinh tế thị trờng. Nh vậy cơ chế hoạt động của nền kinh tế là: thị trờng điều tiết nền kinh tế, Nhà nớc điều tiết thị trờng và mối quan hệ Nhà nớc - thị trờng - các chủ thể kinh tế là mối quan hệ hữu cơ thống nhất. 2e. Mở cửa hội nhập nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thế giới: Trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia là nội dung quan trọng của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. Quá trình phát triển của kinh tế thị trờng đi liền với xã hội hoá nền sản xuất xã hội. Tiến trình xã hội hoá trên cơ sở phát triển của kinh tế thị trờng là không có biên giới quốc gia về phơng diện kinh tế. Một trong những đặc trng quan trọng của kinh tế thị trờng hiện đại là việc mở rộng giao lu kinh tế với nớc ngoài. Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế với những khu vực hoá và toàn cầu hoá đang ngày càng phát triển và trở thành xu thế tất yêu trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện nay. Tất cả các nớc trên thế giới, dù muốn hay không muốn, ít nhiều đều bị lôi cuốn , thu hút vào các quan hệ kinh tế quốc tế. Tranh thủ lợi nhuận và cơ hội, tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn và vợt qua thách thức là yêu cầu nhất thiết phải thực hiện. Để phát triển trong điều kiện của kinh tế thị trờng hiện đại, Việt Nam không thể đóng cửa, khép kín nền kinh tế trong trạng thái tự 7 cung, tự cấp mà phải mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới. Sự mở cửa hội nhập đợc thực hiện trên ba nội dung chính là: thơng mại, đầu t vào chuyển giao khoa học - công nghệ. Tuy nhiên, sự mở cửa hội nhập không có nghĩa là sự hoà tan, đánh mất mình mà phải trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh và không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. 2g. Thúc đẩy tăng trởng kinh tế đồng thời với việc đảm bảo công bằng xã hội cũng là một nội dung rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng ở n- ớc ta. Phát triển trong công bằng và phát triển bền vững là những thuật ngữ phổ biến và là xu thế của thời đại ngày nay. Phát triển trong công bằng đợc hiểu là những chính sách phát triển phải đảm bảo sự công bằng xã hội, là tạo cho mọi tầng lớp nhân dân đều có cơ hội tham gia vào quá trình phát triển và đợc hởng những thành quả tơng xứng với sức lực, khả năng và trí tuệ của họ bỏ ra, là giảm khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp dân c và giữa các vùng. Khác với nhiều nớc, chúng ta phát triển kinh tế thị trờng nhng chủ trơng đảm bảo công bằng xã hội, thực hiện sự thống nhất giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội trong tất cả các giai đoạn của sự phát triển kinh tế ở nớc ta. Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh rằng, sự bảo đảm công bằng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hoàn toàn xa lạ và khác hẳn về chất với chủ nghĩa bình quân cao bằng thu nhập và "chia đều sự nghèo đói" cho mọi ngời. Mức độ bảo đảm công bằng xã hội phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển, khả năng và sức mạnh kinh tế của quốc gia. Vì vậy nếu quá nhấn mạnh tới công bằng xã hội trong điều kiện nền kinh tế còn kém phát triển, ngân sách còn eo hẹp thì chắc chắn sẽ làm triệt tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. 2h. Giải quyết mối quan hệ giữa lao động và t bản (vốn) thông qua phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, đợc thực hiện theo kết quả lao động là chủ yếu kết hợp với một phần theo vốn và tài sản. Đây là điểm khác biệt giữa nền kinh tế thị trờng trong chủ nghĩa t bản với nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. 8 Trong mối quan hệ giữa lao động sống và lao động quá khứ (lao động đã đ- ợc vật chất hoá), chủ nghĩa t bản coi trọng nhân tố t bản, nhân tố lao động quá khứ đợc tích luỹ. Bởi vậy trong phân phối thu nhập, phân phối thành quả lao động, chủ nghĩa t bản nhấn mạnh đến nhân tố t ản (vốn) hơn là nhân tố lao động (lao động sống), nhấn mạnh đến yếu tố tích luỹ đầu t hơn là yếu tố tiền lơng - thu nhập của ngời lao động. Ngợc lại, chủ nghĩa xã hội đặt con ngời ở vị trí trung tâm của sự phát triển. cho nên, trong phân phối thu nhập và thành quả của lao động xã hội, chủ nghĩa xã hội nhấn mạnh đến nhân tố lao động (lao động sống) và yếu tố tiền lơng thu nhập của ngời lao động. Tuy nhiên trong khi nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố lao động, đến nâng cao thu nhập và tiêu dùng của ngời lao động, chúng ta không thể không coi trọng đến vai trò của yếu tố vốn, đến tăng cờng tích luỹ đầu t (cả Nhà nớc và t nhân) và đến mối quan hệ biện chứng giữa t bản (vốn) và lao động. Vì vậy, thu nhập theo vốn và tài sản kinh doanh giờ đây đã trở thành điều bình thờng. Chỉ có trên cơ sở đó mới gia tăng số ngời giàu có trong xã hội. Tăng số ngời có thu nhập cao đồng thời giảm số ngời có thu nhập thấp trong xã hội và thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch giàu nghèo vừa là mục tiêu, vừa là nội dung quan trọng của chính sách thu nhập và chính sách điều tiết thu nhập của Nhà nớc trong quá trình phát triển nền kinh tế thị tr- ờng định hớng XHCN ở nớc ta. Tóm lại, quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta là phải "quá trình thực hiện dân giàu, nớc mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hoá, có kỷ cơng, xoá bỏ áp bức bất công, tạo điều kiện cho mọi ngời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc". 9 3. Các chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng nói chung và Việt Nam nói riêng. 3a. Nhà nớc phải xây dựng các chơng trình, kế hoạch phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội theo các mục tiêu mong muốn. Nhà nớc định hớng cho sự phát triển, trực tiếp đầu t và quản lý một số ngành lĩnh vực quan trọng để dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa, ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô nh chống lạm phát, chống thất nghiệp, chống khủng hoảng kinh tế và ngăn ngừa những đột biến xấu trong nền kinh tế. Nhà nớc điều tiết kinh tế đảm bảo cho nền kinh tế thị trờng phát triển ổn định. Nền kinh tế thị trờng khó tránh khỏi biến động bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế, đều phải trải qua các chu kỳ kinh doanh, tức là các giao động lên xuống GNP hoặc GDP kèm theo là các giao động lên xuống về mức độ thất nghiệp, lạm phát. Nhà nớc cần cố gắng làm dịu bớt giao động lên xuống của chu kỳ kinh doanh thông qua các chơng trình kinh tế. Chính sách tài chính và chính sách tiền tệ. Chẳng hạn, Chính phủ có thể giảm thuế trong các cơn suy thoái với hy vọng tăng chi tiêu của dân chúng, nhờ đó sẽ nâng cao GDP. Ngân hàng trung ơng là ngời kiểm soát khối lợng tiền tệ có thể áp dụng các biện pháp nới lỏng tiền tệ trong cơn suy thoái, khi lạm phát cao, ngân hàng trung ơng áp dụng các biện pháp thắt chặt chính sách tài chính và chính sách tiền tệ. Nhà nớc cố gắng ổn định nền kinh tế, duy trì nền kinh tế càng sát càng tốt đối với tình trạng có đầy đủ việc làm và lạm phát vừa phải. Trong nền kinh tế của chúng ta hiện nay, các doanh nghiệp đợc quyền tự do lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh, Nhà nớc không can thiệp vào quyết định của họ về sản xuất cái gì? bằng cách nào? tiêu thụ ở đâu? trong khi lựa chọn các phơng án sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lấy lợi nhuận của mình làm thớc đo hiệu quả đồng thời làm mục tiêu định hớng cho hành vi của họ. Trong nền kinh tế của nớc ta hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau và cạnh tranh có thể dẫn đến sự triệt tiêu các nguồn lực kinh tế làm cho môi trờng kinh doanh 10 . 2a. Nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa mà nớc ta xây dựng là nền kinh tế thị trờng hiện đại với tính chất xã hội hiện đại. Mặc dù nền kinh tế nớc ta. kinh tế. 2. Các đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. * Khái quát về nền kinh tế thị trờng. Thị trờng là một hiện