Giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử ở việt nam

94 1.7K 21
Giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐOÀN QUỲNH THƢƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.58.0107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ DUNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ TRANH CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan thƣơng mại điện tử……………………………………… ………… 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thương mại điện tử………………………… …………… …4 1.1.2 Các loại giao dịch thương mại điện tử………………… ……………………………… 1.2 Tổng quan tranh chấp thƣơng mại điện tử……… …………………… 11 1.2.1 Khái niệm, phân loại tranh chấp thương mại điện tử……… ……………… ….11 1.2.2 Vai trò pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử…… ……… 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 21 2.1 Hệ thống quy định pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại điện tử Việt Nam……………………………………………… .…………… …………………… 21 2.1.1 Các văn kiện quốc tế……………………………………… ………………………… 21 2.1.2 Hệ thống pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại điện tử… 22 2.2 Thực trạng giải tranh chấp thƣơng mại điện tử Việt Nam…… …… 23 2.2.1 Các hình thức giải tranh chấp thương mại điện tử……………… ……… 23 2.2.2 Thực trạng giải loại tranh chấp phổ biến thương mại điện tử…… ……30 CHƢƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 52 3.1 Giải tranh chấp thƣơng mại điện tử giới………… ……… 52 3.1.1 Cơ chế giải tranh chấp thương mại điện tử Hoa Kỳ…… ………….….52 3.1.2 Cơ chế giải tranh chấp số quốc gia Châu Á………… …………………57 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại Việt Nam………………………………………………………………… ……………….…62 3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử Việt Nam…………………………………………………………………… ……………….…….62 3.2.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hành nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại điện tử…………………………………… ………………………….65 KẾT LUẬN 70 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BVNTD : Bảo vệ người tiêu dùng CNTT : Công nghệ thông tin ICANN : Tổ chức quản lý tên miền quốc tế OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế SHCN : Sở hữu công nghiệp SHTT : Sở hữu trí tuệ TMĐT : Thương mại điện tử TTTM : Trọng tài thương mại UDRP : Chính sách giải tranh chấp tên miền cao cấp ICANN UETA : Luật Thống giao dịch điện tử Hoa Kỳ UETA UNCITRAL : Ủy ban Luật Thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc VIAC : Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam VNNIC : Trung tâm Internet Việt Nam WIPO : Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WTO : Tổ chức Thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thời đại thời đại đặc trưng phát triển vũ bão công nghệ thông tin Sự phát triển mạng Internet kéo theo đời phát triển hình thức thương mại - thương mại điện tử (TMĐT) với giao dịch mua bán, hoạt động chuyển tiền v.v thực cách nhanh chóng xác cao Sự tiện dụng khiến người tiêu dùng ngày có xu hướng mua hàng trực tuyến để mua nhiều loại hàng hóa lúc, lại vừa tiết kiệm thời gian, chi phí TMĐT có nhiều điểm khác so với thương mại truyền thống Do đó, TMĐT, tranh chấp thương mại xảy đa dạng phức tạp thương mại truyền thống Tranh chấp TMĐT không xảy trình giao kết thực hợp đồng TMĐT mà xuất q trình tốn hệ thống toán điện tử, tranh chấp tên miền - địa website công ty, doanh nghiệp kinh doanh hình thức TMĐT hay tranh chấp liên quan tới bảo vệ thông tin người tiêu dùng mua hàng qua phương tiện điện tử v.v Thực tế giải tranh chấp cho thấy, việc áp dụng chế giải tranh chấp thương mại thông thường vào giải tranh chấp TMĐT gặp nhiều khó khăn, bất cập vấn đề thời gian giải tranh chấp, xác định quan có thẩm quyền giải v.v Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng doanh nghiệp, khuyến khích người sử dụng Internet tham gia vào tham gia vào hình thức kinh doanh mẻ nhiều thuận lợi này, pháp luật Việt Nam cần hoàn thiện chế giải tranh chấp thương mại để áp dụng hiệu vào giải tranh chấp phát sinh TMĐT Với lý này, chọn đề tài luận văn thạc sĩ là: “Giải tranh chấp thương mại điện tử Việt Nam” nhằm tìm hiểu cách tồn diện chế giải tranh chấp phát sinh TMĐT Việt Nam nay, tìm điểm hạn chế đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Song song với phát triển mạnh mẽ chiếu ưu mơ hình kinh doanh TMĐT, tranh chấp phát sinh ngày đa dạng phức tạp Chính vậy, nghiên cứu hồn thiện chế giải tranh chấp TMĐT yêu cầu đặt quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Cho đến nay, có số đề án, cơng trình, viết bắt đầu nghiên cứu vấn đề Dưới góc độ kinh tế, TS.Nguyễn Văn Thoan có cơng trình nghiên cứu “Ký kết thực hợp đồng điện tử điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2010 Dưới góc độ pháp lý, nhiều luận văn thạc sĩ vào tìm hiểu số nội dung pháp lý TMĐT như: Luận văn thạc sĩ Dương Thị Mai Ngọc đề tài “Pháp luật TMĐT Việt Nam” năm 2009; luận văn thạc sĩ Phí Mạnh Cường đề tài “Một số vấn đề pháp lý chữ ký điện tử TMĐT” năm 2006; luận văn thạc sĩ Phạm Vân Anh đề tài “Hợp đồng TMĐT” năm 2012 v.v Tuy nhiên, chưa có đề tài triển khai sâu vào tìm hiểu thực trạng tranh chấp phát sinh TMĐT pháp luật giải tranh chấp TMĐT - nội dung pháp lý quan trọng TMĐT nhằm tìm hiểu hạn chế áp dụng chế giải tranh chấp thương mại, dân truyền thống vào giải tranh chấp phát sinh TMĐT Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực trạng giải tranh chấp TMĐT Việt Nam Từ đó, sở thực trạng pháp luật hành nước ta để đưa giải pháp mặt pháp lý nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp Để thực mục đích đó, nhiệm vụ đặt cho luận văn là: Một là, xác định vấn đề lý luận TMĐT tranh chấp TMĐT như: khái niệm, đặc điểm TMĐT; khái niệm tranh chấp TMĐT, phân loại tranh chấp TMĐT Hai là, phân tích nội dung thực trạng giải tranh chấp TMĐT Việt Nam như: tranh chấp giao kết thực hợp đồng TMĐT; tranh chấp tên miền; tranh chấp SHTT TMĐT; tranh chấp liên quan đến bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng TMĐT Ba là, sở thực trạng pháp luật, xác định yêu cầu phương hướng nâng cao hiệu giải tranh chấp TMĐT Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài TMĐT giải tranh chấp phát sinh TMĐT vấn đề nghiên cứu Việt Nam Với đề tài “Giải tranh chấp TMĐT Việt Nam”, phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào tranh chấp chủ yếu phát sinh hoạt động TMĐT Việt Nam bao gồm: tranh chấp phát sinh trình giao kết thực hợp đồng TMĐT, tranh chấp tên miền, tranh chấp SHTT tranh chấp liên quan tới bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng TMĐT; vấn đề giải tranh chấp góc độ quy định thực tiễn áp dụng pháp luật Trên sở đó, luận văn đánh giá ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật đưa phương hướng đề hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp TMĐT Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để giải vấn đề đặt trình nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả sử dụng phương pháp: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Bên cạnh đó, luận văn kết hợp sử dụng phương pháp khác như: phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu v.v Những đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp sau đây: Thứ nhất, luận văn trình bày khoa học có hệ thống vấn đề lý luận TMĐT tranh chấp TMĐT Trong đó, luận văn trình bày rõ ràng khái niệm, đặc điểm TMĐT từ nhiều góc độ quan niệm tổ chức giới như: khái niệm theo Luật mẫu UNCITRAL TMĐT, Ủy ban Châu Âu, Tổ chức thương mại giới (WTO), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Liên Hiệp Quốc Đồng thời, giới thiệu tổng quan tranh chấp TMĐT bao gồm khái niệm, phân loại tranh chấp, vai trò pháp luật giải tranh chấp TMĐT Thứ hai, luận văn cơng trình phân tích, đánh giá tổng quan tồn diện thực trạng giải tranh chấp TMĐT Việt Nam thơng qua việc trình bày, đánh giá hệ thống quy định pháp luật thực tiễn tranh chấp TMĐT Thứ ba, luận văn trình bày chế giải tranh chấp TMĐT số tổ chức quốc gia tiên tiến giới; sở đó, xác định yêu cầu khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật đề xuất phương hướng cho việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp TMĐT Việt Nam Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn xây dựng phù hợp với mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận TMĐT tranh chấp TMĐT Chƣơng 2: Thực trạng giải tranh chấp TMĐT Việt Nam Chƣơng 3: Một số kiến nghị nâng cao hiệu giải tranh chấp TMĐT Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ TRANH CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan thƣơng mại điện tử 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thương mại điện tử 1.1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử TMĐT biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, “thương mại điện tử” (electronic commerce), “thương mại trực tuyến” (online trade), “thương mại không giấy tờ” (paperless commerce) “kinh doanh điện tử” (electronic business) Tuy nhiên TMĐT tên gọi phổ biến dùng thống văn hay cơng trình nghiên cứu tổ chức hay nhà nghiên cứu Hiện giới có nhiều định nghĩa khác TMĐT Theo Luật mẫu Ủy ban Luật Thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc (tên viết tắt tiếng anh UNCITRAL) TMĐT năm 1996, TMĐT hiểu việc sử dụng “thông tin dạng thông điệp liệu khuôn khổ hoạt động thương mại” (Điều 1) “Thơng điệp liệu thông tin tạo ra, gửi tiếp nhận lưu trữ phương tiện điện tử, quang học phương tiện tương tự, bao gồm, không hạn chế ở, trao đổi liệu điện tử (EDI), thư điện tử, điện tín, điện báo fax.”[8] Ủy ban Châu Âu đưa định nghĩa TMĐT sau: TMĐT hiểu việc thực hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử Nó dựa việc xử lý truyền số liệu điện tử dạng chữ, âm hình ảnh TMĐT gồm nhiều hành vi có hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận nội dung kỹ thuật số mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng dịch vụ sau bán hàng [53] Luật mẫu UNCITRAL TMĐT Ủy ban Châu Âu đưa khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng, theo đó, TMĐT hiểu tồn giao dịch mang tính thương mại bên tham gia thực thông qua phương tiện điện tử từ điện thoại, telex, facimile, hệ thống toán chuyển tiền điện tử v.v tới máy tính kết nối với mạng lưới kín hay mạng lưới mở Internet Còn theo nghĩa hẹp TMĐT bao gồm hoạt động thương mại thực thông qua mạng Internet mà khơng tính đến phương tiện điện tử khác điện thoại, fax, telex v.v Đưa khái niệm theo xu hướng có số tổ chức quốc tế như: Tổ chức Thương mại giới (WTO), Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) [36] Theo WTO, TMĐT bao gồm việc sản xuất, phân phối, marketing, mua bán toán mạng Intenet giao nhận cách hữu truyền thống giao nhận dạng số hóa thơng qua mạng Internet Theo OECD, “TMĐT định nghĩa sơ giao dịch thương mại dựa việc xử lý truyền liệu số hóa thơng qua mạng mở (như Internet) mạng đóng có cổng thơng với mạng mở AOL)” Như vậy, hiểu theo nghĩa rộng TMĐT gồm tất hoạt động mang tính thương mại thực thông qua phương tiện thông tin liên lạc điện tử từ điện thoại, telex, fax, hệ thống toán chuyển tiền điện tử, Internet v.v Còn hiểu theo nghĩa hẹp TMĐT gồm hoạt động thương mại tiến hành mạng máy tính mở Internet Tuy nhiên, ngày Internet sử dụng phổ biến TMĐT nên nói đến TMĐT người ta thường nói đến hoạt động thương mại qua mạng Internet Trên thực tế hoạt động thương mại thông qua Internet làm phát sinh thuật ngữ “thương mại điện tử” Pháp luật Việt Nam không đưa khái niệm TMĐT Luật Giao dịch điện tử năm 2005 đưa khái niệm giao dịch điện tử, theo đó, giao dịch điện tử “giao dịch thực phương tiện điện tử” (khoản Điều 6), phương tiện điện tử phương tiện hoạt động công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ công nghệ tương tự (khoản Điều 10) Qua khái niệm thấy phạm vi điều chỉnh Luật Giao dịch điện tử rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực, không thương mại mà lĩnh vực dân sự, hoạt động quản lý quan nhà nước 1.1.1.2 Đặc điểm thương mại điện tử So với hoạt động thương mại truyền thống, TMĐT có số đặc điểm khác biệt sau: Thứ nhất, hình thức: TMĐT thực qua phương tiện điện tử có kết nối mạng viễn thông Nếu thương mại truyền thống, bên thường gặp gỡ trực tiếp để tiến hành đàm phán, giao dịch đến ký kết hợp đồng; phương tiện điện tử fax, telex, v.v sử dụng để chuyển tải thông tin cách trực tiếp hai đối tác giao dịch trao đổi số liệu kinh doanh v.v Còn TMĐT, nhờ việc sử dụng phương tiện điện tử có kết nối mạng viễn thơng, chủ yếu Internet, bên tiến hành giao dịch mà không cần tiếp xúc trực tiếp với khơng đòi hỏi phải biết từ trước Các giao dịch thực “môi trường điện tử” ký hợp đồng điện tử, chuyển tiền, hóa đơn, gửi báo cáo vận đơn v.v Thứ hai, phạm vi hoạt động: Thị trường TMĐT thị trường phi biên giới Trong TMĐT, cá nhân từ tất quốc gia khắp tồn cầu khơng cần di chuyển đến địa điểm mà thực việc trao đổi thông tin thông qua mạng máy tính tồn cầu Do vậy, khái niệm biên giới khơng TMĐT Thứ ba, chủ thể tham gia: Trong hoạt động giao dịch TMĐT có tham gia ba chủ thể, bên cạnh bên giao dịch vai trò khơng thể thiếu bên thứ ba quan chứng thực, nhà cung cấp dịch vụ mạng Các chủ thể chủ thể hợp đồng TMĐT, họ khơng tham gia vào q trình đàm phán, giao kết hay thực hợp đồng mà người hỗ trợ, tạo môi trường cho giao dịch TMĐT thực thông qua việc chuyển đi, lưu giữ thông tin bên tham gia giao dịch, đồng thời xác nhận độ tin cậy thông tin giao dịch TMĐT Thứ tư, thời gian giao dịch: Các bên tham gia hoạt động TMĐT tiến hành giao dịch suốt 24 ngày vòng 365 ngày liên tục nơi có mạng viễn thơng có phương tiện điện tử kết nối với mạng Thứ năm, TMĐT, hệ thống thơng tin thị trường: Trong TMĐT, bên gặp gỡ trực tiếp mà tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng Các bên truy cập vào hệ thống thơng tin từ tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng Thứ sáu, TMĐT có tốc độ nhanh Nhờ áp dụng phương tiện điện tử máy tính xử lý liệu nhanh hơn, tốc độ đường truyền ngày nhanh cho phép truyền, gửi, nhận thơng điệp liệu nhanh chóng thời gian ngắn nên bước trình giao dịch tiến hành nhanh TMĐT đạt tốc độ nhanh phương thức giao dịch thương mại Thứ bảy, tính rủi ro: TMĐT mang tính rủi ro cao so với thương mại truyền thống môi trường ảo TMĐT, việc xác định yếu tố liên quan đến hợp đồng địa điểm giao kết hợp đồng, xác định chất lượng hàng hóa, vấn đề tốn giao nhận hàng hóa khó khăn Thứ tám, TMĐT u cầu trình độ định ứng dụng cơng nghệ thông tin vào quản lý kinh doanh Để triển khai TMĐT, cần có hạ tầng sở cơng nghệ thơng tin phát triển đến trình độ định có khả liên kết, chia sẻ thơng tin doanh 76 Phụ lục Tình tranh chấp ơng Joe Douglas (quốc tịch Anh) Tập đồn TALK AMERICA INC (Mỹ) thay đổi nội dung hợp đồng dịch vụ điện thoại [55] Ông Joe Douglas khách hàng Talk America, ông đăng ký dịch vụ điện thoại đường dài internet America Online cung cấp Ngày 07/06/2007, ông Joe Douglas khởi kiện công ty Talk America với lý công ty Talk America mua lại dịch vụ điện thoại đường dài internet công ty America Online, Inc sau có điều chỉnh quy định hợp đồng liên quan đến phụ phí dịch vụ, điều khoản trọng tài, việc chọn luật áp dụng giải tranh chấp luật Bang California thay đổi đăng website Hãng thay đổi Tuy nhiên cơng ty Talk Amerca khơng thơng báo việc thay đổi cho ông dẫn đến việc ông tiếp tục sử dụng Talk America thêm năm Ông Douglas cho việc thay đổi nội dung hợp đồng mà Talk America đơn phương tiến hành vi phạm luật khởi kiện lên Tòa án quận trung tâm bang California (United States District Court For The Central District Of California) nơi đặt trụ sở Talk America Tòa cho Hợp đồng thỏa thuận hai bên, bên tự ý thay đổi nội dung hợp đồng mà khơng có đồng ý bên thứ hai Theo quan điểm tòa: cho dù Douglas có vào website Talk America, Douglas khơng cần phải xem lại quy định hợp đồng đăng bên hợp đồng khơng có nghĩa vụ phải kiểm tra điều khoản hợp đồng để biết thay đổi nội dung hợp đồng bên đơn phương tiến hành Do bên hợp đồng đơn phương thay đổi nội dung hợp đồng, việc thay đổi nội dung hợp đồng thiết cần có đồng ý bên Hơn vụ việc này, việc Talk America đăng hợp đồng sửa đổi lên website đơn lời đề nghị ràng buộc bên bên hợp đồng đồng ý với đề nghị sửa đổi Tòa án kết luận Joe Douglas thắng kiện, Talk America phải bồi hoàn khoản tiền phụ phí tính thêm với Douglas 77 Phụ lục Tình tranh chấp cơng ty Belly Household (Mỹ) công ty Bạch Mã Trung Quốc thời gian giao hàng [58] Bộ phận nhập hàng Belly Household đặt lệnh mua 8000 giá phơi quần áo chất liệu plastic Công ty Bạch Mã.Theo mô tả sản phẩm website Bạch Mã giá phơi quần áo gấp lại đặt sàn.Hình ảnh sản phẩm đươc đăng lời chào hàng website công ty.Belly Household đưa yêu cầu chất liệu sử dụng để sản xuất giá phơi quần áo phải loại nhựa có chất lượng cao cơng ty Bạch Mã chấp thuận Hai bên sử dụng dịch vụ công ty trung gian cung cấp dịch vụ B-B, tức công ty quản lý sàn giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp, việc sử dụng dịch vụ đảm bảo giao dịch hai bên thuận lợi hơn, trường hợp có tranh chấp, cơng ty có trách nhiệm phối hợp giải Hai bên thỏa thuận thống thời gian, tiến độ giao hàng, bên mua hàng gửi tiền cho công ty trung gian để bên bán giao hàng Sau hai tuần hợp đồng, người mua chưa nhận hàng liên hệ với công ty trung gian đề nghị không toán tiền hàng với lý chậm giao hàng Cuối hàng chuyển đến người bán thông báo yêu cầu người mua đến kiểm tra hàng.Tuy nhiên mẫu hàng Belly Household kiểm tra được, công ty cho “không đạt”.Khi mở ra, giá phơi quần áo không đặt vững mặt đất, thêm loại nhựa dùng làm giá phơi quần áo loại nhựa chất lượng cao việc đúc nhựa làm chưa tốt dẫn đến việc có vết có bóng nhiều điểm nhìn khơng mượt Người mua liên lạc với công ty trung gian thông báo cho công ty điểm chưa đạt hàng nêu Khi đại diện công ty trung gian thông báo cho công ty Bạch Mã vấn đề đó, cơng ty cho việc chậm giao hàng lỗi đơn vị giao nhận vận tải lỗi công ty sản xuất, hàng hóa mà họ giao cho bên mua đủ tiêu chuẩn theo chào hàng mà bên mua đồng ý, Cơng ty Bạch Mã đề nghị công ty trung gian giao lại tiền tốn mà bên mua ký phát cơng ty 78 Phụ lục Tình Tranh chấp quyền sở hữu tên miền “ATT2000.com” AT&T Corp ơng Alamuddin; Nokia AudioBooksForFree.Com Limited [47] Tình 1: AT&T sở hữu thương hiệu “ATT” Năm 1998, Tala Alamuddin, công dân Anh sống Singapore đăng ký tên miền “ATT2000.com” rao bán tên miền AT&T đệ đơn khiếu nại lên WIPO yêu cầu Alamuddin phải chuyển giao lại tên miền Tình 2: Nokia Corporation tranh chấp liên quan đến tên miền nokiabooks.com Nguyên đơn vụ kiện Nokia Corporation trú Espoo, Phần Lan Bị đơn AudioBooksForFree.Com Limited trú Amersham, Bucks thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland Các thủ tục tố tụng liên quan đến vụ kiện tên miền nokiabooks.com ngày 22/4/2005 Nguyên đơn nhà sản xuất điện thoại di động thiết bị liên lạc tiếng giới, hoạt động giới bắt đầu vào năm 1865 Nguyên đơn chủ sở hữu nhãn hiệu NOKIA, nhãn hiệu đăng ký nhiều nước giới: Đăng ký Vương quốc Anh từ năm 1993, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa quốc tế năm 2001, đăng ký Hoa Kỳ năm 2002… Bị đơn công ty sở hữu website AudioBooksForFree.Com, trang web sử dụng tên miền tranh chấp có hiển thị đường link liên kết đên trang web thương mại bị đơn, trang web chủ yếu để bán sách âm Ngày 2/3/2010, Luật sư nguyên đơn gửi thông báo yêu cầu bị đơn tạm ngừng chấm dứt sử dụng tên miền tranh chấp qua email thư tín theo địa đăng ký tên miền bị đơn, nhiên nguyên đơn không nhận câu trả lời đáp lại Trong đơn kiện, nguyên đơn đưa luận điểm sau: (i) Tên miền tranh chấp gây nhầm lẫn với nhãn hiệu NOKIA nguyên đơn, với việc bổ sung hậu tố từ "books", từ chung mô tả không thay đổi thực tế thương hiệu nguyên đơn kết hợp đầy đủ tên miền tranh chấp; (ii) Bị đơn khơng có quyền lợi ích hợp pháp tên miền tranh chấp, đến thời điểm nguyên đơn nộp đơn kiện đến WIPO bị đơn chưa ủy quyền nguyên đơn để đăng ký sử dụng tên miền tranh chấp hay sử dụng nhãn hiệu NOKIA với mục đích nào; (iii) Bị đơn đăng ký sử dụng tên miền tranh chấp với dụng ý xấu, thực tế nguyên đơn đăng ký nhãn hiệu quốc tế NOKIA tiếng sản phẩm điện thoại di động ưa thích sử dụng rộng rãi nhiều quốc gia bị đơn khơng thể 79 khơng có kiến thức, khơng có thơng tin nhãn hiệu NOKIA Bị đơn sử dụng tên miền tranh chấp để chuyển hướng lưu lượng truy cập Internet dẫn đến trang web bị đơn, bị đơn cố gắng sử dụng danh tiếng nhãn hiệu NOKIA để quảng cáo việc kinh doanh cách gây nhầm lẫn ban đầu nhãn hiệu tiếng nguyên đơn tên miền tranh chấp Nguyên đưa coi việc bị đơn không trả lời yêu cầu chấm dứt sử dụng tên miền tranh chấp nguyên đơn gửi chứng việc đăng ký sử dụng tên miền với dụng ý xấu Bị đơn không trả lời cáo buộc nguyên đơn, với lý do: trả lời cáo buộc khơng có đặc biệt để phải giải thích - Hội đồng Trọng tài định xét xử: Nguyên đơn chủ sở hữu nhãn hiệu danh tiếng NOKIA, Hội đồng Trọng tài thấy dù bổ sung thêm hậu tố “books” vào tên miền tranh chấp nokiabooks.com gây nhầm lẫn với nhãn hiệu NOKIA, coi yếu tố để phân biệt tên miền tranh chấp với nhãn hiệu NOKIA Hội đồng Trọng tài đồng ý tên miền tranh chấp gây nhầm lẫn với nhãn hiệu NOKIA ngun đơn - Bị đơn khơng có quyền lợi ích hợp pháp gắn với tên miền tranh chấp Trang web sử dụng tên miền tranh chấp có hiển thị đường link liên kết đên trang web thương mại bị đơn, trang web chủ yếu để bán sách âm Trong đó, bị đơn khơng trình bày chứng quyền lợi ích hợp pháp gắn tên miền tranh chấp - Bị đơn đăng ký sử dụng tên miền với mục đích xấu, cách sử dụng tên miền nokiabooks.com, bị đơn cố tình tìm cách để thu hút người dùng Internet đến trang web bị đơn tạo khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu nguyên đơn; làm người dùng Internet coi nguồn, có liên kết chứng thực nguyên đơn Danh tiếng nguyên đơn nhãn hiệu NOKIA sử dụng rộng rãi tiếng toàn giới bị đơn phải biết đến nhãn hiệu này, phải nhận thức đươc tên miền nokiabooks.com gây nhầm lẫn với nhãn hiệu NOKIA tiếng đăng ký tên miền Do đó, Hội đồng Trọng tài đồng ý bị đơn đăng ký sử dụng tên miền với mục đích xấu Do đó, Hội đồng Trọng tài định vào ngày 31/5/2010 tên miền nokiabooks.com chuyển giao cho nguyên đơn 80 Phụ lục Tình huống: Tranh chấp IBM website Amazon [59] Tháng 10 năm 2006, Hãng máy tính hàng đầu giới IBM kiện Nhà bán lẻ Amazon lên Tòa án liên bang Mỹ, buộc tội Amazon vi phạm sở hữu công nghệ IBM website bán lẻ Amazone.com gồm sáng chế liên quan đến lưu trữ liệu mạng lưới tươi tác; trình bày quảng cáo tương tác; điều chỉnh liên kết siêu văn hệ thống đặt hàng sử dụng catalogue điện tử Đây công nghệ giúp kiểm soát chế tương tác sản phẩm khách hàng đăng tải quảng cáo lưu trữ liệu mà IBM phát triển ứng dụng nhiều năm IBM đăng ký sáng chế từ năm 80 có hàng trăm công ty cấp mẫu tương tự, nhiên Amazon không nằm số công ty cấp sử dụng trái phép sáng chế IBM 81 Phụ lục 10 Tình vụ tranh chấp công ty Viễn Thông Pháp France Télécom khách hàng năm 2005; Công ty Sony với khách hàng [58] Tình 1: Vụ việc có liên quan đến khiếu nại từ khách hàng sử dụng mạng di động Orange với Công ty Viễn Thông Pháp France Télécom (chủ sở hữu mạng di động Orange) Anh lên Cơ quan giam sát thông tin (Information Commissioner’s Office –ICO) Công ty viễn thông Pháp France Télécom, chủ mạng Orange, cho phép nhân viên Công ty chia sẻ tên đăng nhập mật đăng nhập vào hệ thống mạng Công ty, dẫn đến việc Orange không đảm bảo an tồn thơng tin khách hành, vi phạm luật bảo vệ liệu (Data Protection Act) Cơ quan ICO kết luận hành vi vi phạm Luật bảo vệ liệu France Télécom yêu cầu công ty phải ghi ghi nhớ thức việc chấp hành, tuân thủ quy định Luật bảo vệ liệu Tình 2: Một vụ tranh chấp thông tin lớn gần tranh chấp khách hàng Công ty Sony Tháng năm 2011, hệ thống dịch vụ cung cấp trò chơi qua Internet “Playstation3”, dịch vụ cung cấp phim âm nhạc “Qriocity” hãng điện tử Sony (Nhật Bản) bị xâm nhập trái phép khiến thông tin cá nhân 77 triệu khách hàng bị rò rỉ Ngày 2/5/2011, hãng thông báo liệu 2,46 triệu khách hàng Sony Online Entertainment (SOE) bị hacker đánh cắp Ngày 7/5/2011, Sony tiếp tục làm rò rỉ thông tin 2.500 khách hàng Mỹ Internet 82 Phụ lục 11 Cơ chế giải tranh chấp eBay [63] EBay thành lập vào ngày tháng năm 1995 Pierre Omidyar, chuyên gia lập trình máy tính Ban đầu, eBay mục trang web cá nhân Omidyar Tuy nhiên sau thời gian ngắn, anh nhìn tiềm lớn lao eBay nên Chis Agarpao Jeff Skoll xây dựng phát triển mở rộng Vào năm 1996, eBay thức kí hợp đồng với công ty chuyên bán vé máy bay sản phẩm du lịch tên Electronic Travel Auction.Đến tháng năm 1997, tên eBay thức đời Đến nay, eBay trở thành tập đoàn lớn Hoa Kỳ kinh doanh theo phương thức TMĐT, quản lý trang Web eBay.com, website đấu giá trực tuyến, nơi mà người khắp nơi giới mua bán hàng hóa dịch vụ Đặc biệt năm 2002, eBay xây dựng thành cơng dịch vụ tốn PayPal tiếng.Song song với phát triển hoạt động thương mại eBay mua sắm, toán trực tuyến, việc phát sịnh tranh chấp bên giao dịch diễn phổ biến Các tranh chấp phát sinh giao dịch eBay như: người mua không nhận hàng hàng không người bán mô tả, người bán không nhận khoản tốn từ người mua, tranh chấp thơng tin phản hồi (feedback) v.v Do vậy, eBay thiết lập chế bảo vệ khách hàng bao gồm người bán người mua nhằm hỗ trợ tháo gỡ giải tranh chấp Vào năm 2009, eBay thiết lập chế giải tranh chấp qua hệ thống tốn PayPal hình thức giải trực tuyến tranh chấp khách hàng việc “không nhận hàng” “hàng không mô tả” Hiện nay, chế giải eBay đưa tương đối linh hoạt với loại tranh chấp phổ biến bao gồm: *Ngƣời mua không toán cho ngƣời bán Trường hợp eBay quy định tình để người bán lựa chon phương thức giải tranh chấp phù hợp Thứ nhất, người mua khơng đăng ký eBay, người bán khởi xướng vụ tranh chấp trực tuyến Trung Tâm giải tranh chấp eBay (Resolution Center) website resolutioncenter.ebay.com Người bán lựa chọn mục tiếng Anh “I sold an item I haven't received my payment yet” có nghĩa “Tơi bán mặt hàng Tơi chưa nhận khoản tốn mình”.Người bán tiếp tục thực thao tác mà trang web trực tuyến hướng dẫn chọn “Unpaid Item Assistant” Điều đồng nghĩa với việc 83 vụ giải tranh chấp việc toán người bán với người mua khởi xướng giải theo chế quy định eBay Thứ hai, người mua đăng ký eBay, eBay quy định người bán dành cho người mua ngày để tốn.Nếu người bán khơng nhận khoản toán, người bán quyền trao đổi với người mua qua thông tin liên hệ người mua eBay Trường hợp, áp dụng tất giải pháp trên, người bán khơng nhận khoản tốn họ áp dụng chế giải Trung Tâm Giải ebay website: resolutioncenter.ebay.com trường hợp thứ Tuy nhiên, trường hợp cần lưu ý, người mua khởi xướng vụ tranh chấp resolutionebay.com sau dành ngày cho người mua toán Cách thức giải Resolution Centre mà eBay đưa website trường hợp khái quát sau: Sau người bán thức khởi xướng vụ việc tranh chấp website, người mua có khoảng thời gian ngày để tiến hành toán Trong thời gian này, người mua liên hệ với người bán để yêu cầu gia hạn toán thu xếp toán Trên sở đề nghị người mua, người bán chấp nhận u cầu khơng chấp nhận Khi người mua tiến hành toán đầy đủ thông qua phương tiện tốn điện tử eBay như: PayPal, thẻ tín dụng, ProPay, Skrill, hệ thống eBay kết thúc vụ việc Nếu người mua khơng tốn qua phương tiện eBay người bán phải tự đánh dấu “hàng toán” eBay để kết thúc vụ việc Trường hợp người mua không tiến hành tốn khoảng thời gian cho phép, người bán phải tiến hành đóng vụ việc Resolution Center vòng 30 ngày sau thời gian dành cho người mua toán kết thúc Nếu người bán khơng kết thúc vụ việc sau thời hạn 30 ngày, eBay tự động kết thúc vụ việc người bán khơng nhận khoản phí trả cho eBay bán hàng Trường hợp người bán nhận thấy có dấu hiệu lừa đảo từ người mua, eBay khuyến cáo xem xét xử lý vụ việc theo phương thức khác eBay sẵn sàng hỗ trợ phạm vi thơng tin * Ngƣời mua không nhận đƣợc hàng ngƣời mua nhận đƣợc hàng nhƣng khơng giống nhƣ mơ tả ngƣời bán Trong trường hợp này, người mua truy cập vào website resolutioncenter.ebay.com eBay để liên hệ với người bán khiếu nại yêu cầu 84 giải vụ việc Trường hợp người mua không nhận hàng, họ phải ước tính thời gian vận chuyển mặt hàng để khởi xướng vụ việc không ước tính thời gian vận chuyển, sau ngày kể từ ngày tốn, người mua có quyền gửi khiếu nại đến eBay Sau người mua thực thao tác để thức khởi xướng vụ việc resolutioncenter.ebay.com, eBay cung cấp cho khách hàng mẫu thư yêu cầu thiết kế riêng để phù hợp với trường hợp người mua Vào thời điểm đó, eBay bắt đầu tham gia, liên hệ với người bán, tìm cách giải vấn đề Về phía người bán họ chứng minh hàng vận chuyển đưa đề nghị phù hợp như: cung cấp thông tin vận chuyển mặt hàng, đề nghị gửi mặt hàng khác thay người mua đồng ý, trả lại tiền toán Nếu hàng hóa có khác biệt so với người bán mơ tả, người mua trả lại phần tiền toán để bù đắp, trả lại hàng hoàn tiền, đổi mặt hàng khác thay đồng ý Sau ngày kể từ vụ việc khởi xướng, người bán không giải vụ việc, người mua liên hệ với Trung Tâm Hỗ Trợ Khách Hàng eBay.eBay xem xét vụ việc liên hệ với khách hàng vòng 48 u cầu cung cấp thêm thông tin cần thiết để giải vụ việc Người mua hoàn tiền tốn phí vận chuyển trả.Trong số trường hợp, tài khoản người bán bị đóng cửa.Nếu người mua khơng liên hệ với eBay thời gian 30 ngày kể từ ngày mở vụ việc, eBay không giải vấn đề kết thúc vụ việc 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I Các văn kiện Đảng văn pháp luật * Văn kiện Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX; Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X; Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI; * Văn pháp luật Bộ luật Tố tụng dân năm 2004; Bộ luật Dân năm 2005; Công ước New York năm 1958; Công ước sử dụng thông tin điện tử hợp đồng quốc tế Hội đồng Liên hợp quốc thông qua vào ngày 25/11/2005; 8.Đạo luật mẫu Thương mại điện tử Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế; 9.Đạo luật mẫu chữ ký điện tử Ủy ban Liên hợp quốc; 10 Luật Thương mại năm 2005; 11 Luật Giao dịch điện tử năm 2005; 12 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005; 13 Luật Công nghệ thông tin năm 2006; 14 Luật Viễn thông năm 2009; 15 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009; 16 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010; 17 Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2011; 18 Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2006 Chính Phủ thương mại điện tử; 86 19 Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 02 năm 2007 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số; 20 Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2007 Chính phủ giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng; 21 Nghị định 63/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cơng nghệ thơng tin; 22 Nghị định 90/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2008 Chính Phủ chống thư rác; 23 Nghị định số 98/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 09 năm 2008 Chính Phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet; 24 Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21 tháng 07 năm 2008 Bộ Công thương hướng dẫn Nghị định TMĐT cung cấp Thông tin giao kết hợp đồng website TMĐT; 25 Thông tư số 09/2008/TT-BCT Bộ Công thương ngày 21 tháng 07 năm 2008 hướng dẫn Nghị định thương mại điện tử cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử; 26 Thông tư số 10/2008/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2008 Bộ Thông tin Truyền thông quy định giải tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam “.vn”; 27 Thông tư số 46/2010/TT-BTC ngày 08 tháng 04 năm 2010 Bộ Tài quy định quản lý hoạt động website TMĐT bán hàng hóa cung ứng dịch vụ; 28 Thông tư số 25/2010/TT-BTTTT ngày 15 tháng 11 năm 2010 Bộ Thông tin Truyền thông quy định việc thu thập, sử dụng, chia sẻ, đảm bảo an toàn bảo vệ thông tin cá nhân trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước; 29 Thông tư số 37/2011/TT-BKHCN ngày 27 tháng 12 năm 2011 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 97/2010/NĐ-CP Chính phủ; II Giáo trình, cơng trình nghiên cứu, sách tham khảo tạp chí 30 Bộ Công thương (2012), Hồ sơ thẩm định dự thảo Nghị định Thương mại điện tử, Hà Nội; 87 31 Bộ Công thương- Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (2011), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2011, Hà Nội; 32 Trần Văn Biên, “Sự thoả thuận giao kết hợp đồng điện tử qua mạng Internet”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2010; 33 Lê Thị Kim Hoa, “Hợp đồng thương mại điện tử biện pháp hạn chế rủi ro”, Tạp chí Luật học, số 11/2008; 34 PGS.TS Nguyễn Văn Hồng, TS Nguyễn Văn Thoan (2012), Giáo trình Thương mại điện tử bản, NXB Đại học Ngoại Thương, Hà Nội; 35 Dương Thị Mai Ngọc (2009), Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội; 36 TS Nguyễn Văn Thoan (2010), Ký kết thực hợp đồng thương mại điện tử điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội; 37 Th.sỹ Trần Đình Toản (2004), Một số vấn đề pháp lý hợp đồng lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội; 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Thương mại, tập II, tái lần thứ 4, Nhà xuất Công An nhân dân, Hà Nội; III Tài liệu từ internet 39 Bộ Khoa học Công nghệ (2006), “Đăng ký tên miền bảo vệ thương hiệu Internet doanh nghiệp thờ – Kẻ đầu tháng lớn”, truy cập ngày 7/3/2013 địa chỉ: http://www.tcvn.gov.vn; 40 Việt Chiến- Hoàng Ly (2005), “Phát vụ dùng thẻ tín dụng giả rút 800 triệu đồng”, Tin nhanh giới Vietbao.vn, truy cập ngày 26/3/2013 địa chỉ: http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Phat-hien-mot-vu-dung-the-tin-dung-gia-rut-800trieu-dong/45179537/218/; 88 41 LS.TS Nguyễn Hoàn Thành (2012), “Giải tranh chấp tên miền Việt Nam”, Văn Phòng Luật sư Phạm Liên Danh, truy cập ngày 3/4/2013 địa chỉ: http://pham.com/giai-quyet-tranh-chap-ten-mien-viet nam/index-8532.html; 42 Trà Phương (2010), “Mừng hụt mua hàng trực tuyến giá rẻ”, Tin nhanh Việt NamVnExpress, truy cập ngày 15/4/2013 địa chỉ: http://vnexpress.net/gl/doi-song/muasam/2010/12/3ba23bb0/; 43 Lê Sơn (2012), “Bán hàng dỏm qua mạng”, Tuổi trẻ Online, truy cập ngày 15/4/2013 địa chỉ: http://tuoitre.vn/kinh-te/515340/ban-hang-dom-qua-mang.html); 44 Thế giới di động (2013), “Điều khoản sử dụng”, Công ty cổ phần Thế giới di động, truy cập ngày 16/4/2013 địa chỉ: http://www.thegioididong.com/tos; 45 Tin nhanh (2012), “Tranh chấp quyền Mỹ Tâm nhà mạng”, Báo Tin nhanh Việt Nam,truy cập ngày 3/5/2013 địa chỉ: http://www.tinnhanh.com/my-tam-va-cac-nha-mang; 46 VNNIC (2011), “Nokia Coporatio tranh chấp liên quan đến tên miền nokiabooks.com”, VNNIC, truy cập ngày 7/4/2013 địa chỉ: http://www.vnnic.vn/tranhchaptenmien/thongke/nokia-corporatio-v%C3%A0-tranhch%E1%BA%A5p-li%C3%AAn-quan-%C4%91%E1%BA%BFn-t%C3%AAnmi%E1%BB%81n-nokiabookscom; 47 Lê Tuấn (2012), Mua hàng “bển”cũng bị lừa, VTC online, truy cập ngày địa chỉ: http://vtc.vn/1-356003/kinh-te/mua-hang-tren-mang-o-ben-cung-bi-lua.htm; 48 Hoài Linh (2011), “Bắt hacker “mũ đen” ăn cắp tiền Internet”, Báo Bình Thuận, truy cấp ngày 9/4/2013 địa chỉ: http://www.baobinhthuan.com.vn/vn/default.aspx?cat_id=578&news_id=5639; 49 Én Bạc (2013), “Quy trình khiếu nại giải khiếu nại”, Công ty cổ phần truyền thông Việt Nam, truy cập ngày 9.4.2013 địa chỉ: http://blog.enbac.com/2011/05/01/quy-trinh-khieu-nai-va-giai-quyet-khieu-nai.html; 50 Nguyễn Trường (2008), “Quá khó để bảo vệ Thương hiệu mạng Internet”, VNBRAND, truy cập ngày 9/5/2013 địa chỉ: 89 http://www.vnbrand.net/Kien-thuc-thuong-hieu/qua-kho-de-bao-ve-thuong-hieu-trenmang-internet.html B TÀI LIỆU TIẾNG ANH I Sách, công trình, viết tham khảo 51 American Arbitration Association (2012), Intellectual Property ADR vs Litigation, America; 52 Isabelle Manevy (2001), Online dispute resolution: what future?, University de Paris I; 53 José Edgardo Munoz López (2005), Alternative Dispute Resolution for e-commerce, Master of Law Dissertation, Liverpool, England; 54 Kyung-Han Sohn (2010), ADR of Disputes in Intellectual Property and Electric Commerce in Korea; 55 Louis DelDuca, Colin Rule, Zbynek Loebl (2011), Facilitating Expansion of Cross – Border E-Commerce Developing a Global Online Dispute Resolution System, The Dickinson School of Law; 56 WIPO (2002), Intellectual Property on the Internet- A survey of issues, Switzerland; II Tài kiệu từ nguồn Internet 57 ICANN (2006), “Uniform Domain Name Dispute Resolution Policy”, ICANN truy cập ngày 14/4/2013 địa chỉ: http://www.icann.org/udrp/udrp-policy-24oct99.htm; 58 Esther Vander Heuvel (2011), “Online Dispute Resolution as a Solution to crossborder e- disputes” truy cập ngày 9/4/2013 địa chỉ: www.oecd.org/internet/consumer/1878940.pdf; 59 Peter Sayer, IDG News Service, PCWorld, “IBM and Amazon.com settle all patent litigation”, Macworld, truy cập ngày 9/4/2013 địa chỉ: http://www.macworld.com/article/1057782/amazon.html; 90 60 United States District Court- District of Massachuset, “Civil Action No-04-12293WGY” truy cập ngày 26/3/2013 địa chỉ: businessentitiesonline.typepad.com/csxfinalopinion.pdf; 61 WIPO (2013), “WIPO UDRP Domain Name Cases”, WIPO truy cập ngày 14/4/2013 địa chỉ: http://www.wipo.int/amc/en/domains/casesx/index.html; 62 Carlos Osorio (2012), Google, publishers settle book-scanning dispute, USATODAY, truy cập ngày 13/4/2013 địa chỉ: http://www.usatoday.com/story/tech/2012/10/04/google-publishers-settle-bookscanning-dispute/1613347/ 63 Ebay (2013), Ebay’s Resolution center (2013), truy cập ngày 13/4/2013 địa chỉ: http://resolutioncenter.ebay.com/ ... tranh chấp thương mại điện tử …… ……………… ….11 1.2.2 Vai trò pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử … ……… 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM. .. biến thương mại điện tử … ……30 CHƢƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM. .. thương mại điện tử 22 2.2 Thực trạng giải tranh chấp thƣơng mại điện tử Việt Nam … …… 23 2.2.1 Các hình thức giải tranh chấp thương mại điện tử …………… ……… 23 2.2.2 Thực trạng giải loại tranh chấp

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan