Từ khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng x• hội chủ nghĩa, với chủ trương mở cửa bên ngoài cho phép chủ nghĩa tư bản nước ngoài vào kinh doanh, xây dựng ở Việt Nam, nhất là đầu thập kỷ 90 này. Thể thức đấu thầu theo thông lệ quốc tế đ• được khởi sự tại Việt Nam. Tuy nhiên hoạt động đấu thầu các công trình xây dựng vẫn là một lĩnh vực mới mẽ. Do đó để thực hiện tốt công tác này đòi hỏi Việt Nam phải xây dựng được một quy chế đấu thầu hoàn chỉnh, đồng thời các nhà thầu xây dựng phải am hiểu quy chế đấu thầu này và các lĩnh vực khác có liên quan. Với sự cấp thiếtcủa tình hình này, qua thời gian thực tập tại văn phòng xét thầu quốc gia - Bộ kế hoạch và đầu tư, đồng thời kết hợp với những kiến thức đ• học ở nhà trường, tôi đ• đi sâu nghiên cứu đề tài “ Một số vấn đề đấu thầu trong đầu tư xây dựng ở Việt Nam hiện nay”. Kết cấu đề tài gồm 3 chương :
Những vấn đề lý luận chung
ai trò và đặc điểm ngành xây dựng trong nền
Trong công cuộc đổi mới đất nớc ta hiện nay, xây dựng đang là một trong những lĩnh vực sôi động nhất Có thể nói cả nớc đang là một đại công tr- ờng , ở đâu cũng có xây dựng những công trình mới thi nhau mọc lên trên mọi miền đất nớc Các ngành xây lắp công nghiệp, xây dựng dân dụng, xây dựng giao thông đều đạt đợc những thành tựu to lớn Những công trình trọng điểm của nhà nớc đã đợc xây dựng hoàn thành và đa vào khai thác có hiệu quả nh nhà máy thuỷ điện hoà bình, công trình tải điện 500KV Bắc Nam và rất nhiều các dự án đủ mọi thành phần kinh tế đã và đang đợc xây dựng
Trong bối cảnh đó chúng ta cần hiểu rõ đợc hoạt động của ngành xây dựng, vai trò và đặc điểm của nó trong nền kinh tế quốc dân
1 Khái niệm ngành xây dựng
Ngành xây dựng là ngành có những hoạt động nhằm tạo ra những tài sản cố định thông qua các hình thức xây dựng mới, cải tạo mở rộng, sửa chữa lớn và khôi phục
Nói chung ngành xây dựng cơ bản thờng bao gồm các lực lợng của bên chủ đầu t có liên quan trực tiếp đến xây dựng công trình, các lực lợng chuyên nhận thầu thi công xây dựng và các lực lợng dịch vụ trực tiếp phục vụ xây dựng nh các tổ chức t vấn, quy hoạch, thiết kế, nghiên cứu, thông tin và đào tạo cán bộ cho ngành xây dựng
2 Vai trò của ngành xây dựng
• Ngành xây dựng là một trong những ngành sản xuất vật chất lớn của nền kinh tế quốc dân, có nhiệm vụ tái sản xuất tài sản cố định cho lĩnh vực sản xuất và phi sản xuất vật chất của đất nớc Có thể nói không một ngành sản xuất nào, không một hoạt động văn hoá - xã hội nào là không sử dụng sản phẩm ngành xây dựng Các công trình xây dựng là sự thể hiện tổng hợp đ- ờng lối phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế của đất nớc Sự hoạt động của các công trình xây dựng xong , sẽ có tác động trực tiếp đến việc tăng năng lực sản xuất kinh doanh của các cơ sở , phát triển kinh tế xã hội của đất n- ớc, tạo thêm chổ làm cho ngời lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của mọi ngời dân trong nớc
• Ngành xây dựng ssử dụng một lợng vốn lớn của xã hội, do đó một sai lầm trong xây dựng có thể dẫn đến lãng phí lớn lao khó sửa chữa trong nhiều năm Theo dự toán, để nâng cao thu nhập tính cho một đầu ngời lên gấp đôi nh mục tiêu của Đảng và nhà nớc đã đề ra thời kỳ 1996-2000 và 2001-
2010 thì lợng vốn đầu t hàng năm toàn xã hội phải lên tới 7- 10 tỷ USD và số tiền này phần lớn dùng cho đầu t xây dựng Từ đó thấy đợc vài trò và nhiệm vụ của ngành xây dựng thật lớn lao.
• Ngành xây dựng còn có một đóng góp đáng kể vào giá trị tổng sản phẩm quốc dân Theo số liệu của Liên Xô cũ sản phẩm ngành công nghiệp xây dựng chiếm khoảng 11% tổng sản phẩm xã hội Giá trị tài sản cố định sản xuất của ngành xây dựng chiếm khoảng 20% giá trị tài sản cố định toàn bộ nền kinh tế quốc dân Đối với nớc ta phần đóng góp này còn thấp nhng vẫn chiếm một giá trị đáng kể.
• Trong nhiều ngành sản xuất ở Việt Nam, vị trí của nhập khẩu còn giữ vai trò đáng kể Riêng đối với ngành xây dựng, phần tự làm trong nớc về vật liệu xây dựng và sử dụng nhân công trong nớc của cả nớc cũng khá lớn Có nhiều công việc xây dựng bắt buộc phải do lực lợng trong nớc thực hiện, ngay cả đối với công trình chủ yếu đầu t là ngời nớc ngoài thực hiện Vì vậy ngành xây dựng còn có nhiệm vụ to lớn trong thời gian tới là phải đảm bảo có đủ lực lợng và trình độ xây dựng để cộng tác với chủ đầu t nớc ngoài.
3 Đặc điểm ngành xây dựng
Xây dựng có những đặc điểm riêng biệt rất đặc thù, nó đợc thể hiện qua đặc điểm sản xuất và đặc điểm sản phẩm của ngành xây dựng a Đặc điểm sản xuất ngành xây dựng
• Loại hình sản xuất trong xây dựng là loại hình sản xuất đơn chiếc, tính chất của sản phẩm không ổn định, mang tính thời vụ, không lặp đi lặp lại theo một chu kỳ nhất định nào
• Các yếu tố vào phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm (thi công công trình) không ổn định, thờng xuyên phải di động Thực tế trong xây dựng, việc khai thác cung cấp các yếu tố đầu vào tiến hành đồng thời với quá trình thi công công trình nên tính ổn định trong sản xuất khó đảm bảo Điều này phụ thuộc nhiều vào khâu tổ chức quản lý sản xuất của nhà thầu trong quá trình thi công công trình.
• Do sản phẩm xây dựng thờng có quy mô lớn, cấu tạo phức tạp nên hoạt động sản xuất trong xây dựng là quá trình hợp tác sản xuất của nhiều ngành, nhiều bộ phận để tạo ra sản phẩm cuối cùng Do đó, quá trình sản xuất, quản lý, điều hoà phối hợp giữa các khâu, các bộ phận đòi hỏi tính cân đối, nhịp nhàng, liên tục cao.
• Quá trình sản xuất , thi công trong xây dựng, thờng phải tiến hành ngoài trời nên phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện địa lý, tự nhiên, khí hậu tại nơi thi công Nên về cơ bản, sản xuất thi công trong xây dựng cũng chịu những tác động khách quan Sản phẩm xây dựng thờng có quy mô lớn, thời gian thi công kéo dài, do vậy trong thời gian thi công, toàn bộ lợng vốn đầu t vào dự án cha có thể sinh lãi Giai đoạn này là giai đoạn vốn đầu t bị ứ động cha đợc luân chuyển b Đặc điểm về sản phẩm của ngành xây dựng
• Sản phẩm trong ngành xây dựng rất đa dạng về hình dáng kiểu cách, chủng loại, cấu tạo Đó là sản phẩm đợc hình thành tại một nơi cố định và mang tính ổn định tại địa điểm xây dựng dự án.
• Sản phẩm xây dựng thờng có quy mô, kích thớc lớn, chu kỳ sản xuất sản phẩm thờng kéo dài, tập trung một lợng vốn tơng đối lớn Trong sản xuất thi công, sản phẩm chịu sự tác động trực tiếp của các điều kiện tự nhiên, môi trờng xã hội.
Một vấn đề lý luận về đấu thầu trong đầu t xây dựng
Nó đợc nhìn nhận nh một điều kiện thiết yếu để đảm bảo thành công cho các nhà đầu t dù họ thuộc khu vực nhà nớc hay t nhân, dù họ đầu t trong nớc hay ngoài nớc.
2 Một số thuật ngữ cơ bản thờng dùng trong lĩnh vực đấu thầu xây dựng
- “Đấu thầu” là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu hoặc yêu cầu của chủ dự án.
- “Chủ đầu t” là cá nhân hoặc tổ chức có t cách pháp nhân đợc giao trách nhiệm quản lý, sử dụng vốn đầu t theo quy định của pháp luật.
- “Nhà thầu” là một hoặc một số tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân tham gia đấu thầu
- “Gói thầu” là một phần công việc của dự án đợc phân chia theo tính chất hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy mô hợp lý và đảm bảo tính đồng bộ của dự án Gói thầu cũng có thể là toàn bộ dự án Gói thầu đợc thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng (khi gói thầu đợc phân chia thành nhiều thành phần)
- “Hồ sơ mời thầu” là toàn bộ tài liệu về các yêu cầu cho một gói thầu do bên mời thầu lập Hồ sơ mời thầu đợc dùng làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu
- “Hồ sơ dự thầu” là các tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu
- “Nộp thầu” là việc các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu theo quy định trong hồ sơ mời thầu
- “Sơ tuyền” là bớc lựa chọn các nhà thầu có đủ t cách và năng lực để tham gia dù thÇu
- “Mở thầu” là thời điểm tổ chức mở các hồ sơ dự thầu đợc quy định trong hồ sơ mời thầu
- “Đóng thầu” là thời điểm kết thúc nộp hồ sản phẩm dự thầu đợc quy định trong hồ sơ mời thầu.
- “ Xét thầu” là quá trình phân tích, đánh giá các hồ sơ dự thầu để xét chọn bên trúng thầu
- “Giá ớc tính” là mức giá dự kiến cho từng gói thầu đợc xác định trong kế hoạch đấu thầu của dự án
- “Giá dự thầu” là giá do nhà thầu đề xuất trong hồ sơ dự thầu bao gồm các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu
- “Giá đánh giá” là giá dự thầu đợc sữa lỗi số học, đợc hiệu chỉnh các sai lệch theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu cũng nh sai lệch trong phạm vi hồ sơ dự thầu và đợc quy đổi về cùng một mặt bằng để làm cơ sở so sánh giữa các hồ sơ dự thầu
- “Giá trúng thầu” là giá đợc ngời có thẩm quyền phê duyệt trong quyết định trúng thầu để làm căn cứ cho bên mời thầu thơng thảo hoàn thiện và ký hợp đồng với nhà thầu trúng thầu.
- “ Giá ký hợp đồng” là giá đợc bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu thoả thuận sau khi thơng thảo hoàn thiện hợp đồng trên cơ sở kết quả trúng thầu và đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- “ Kết quả đấu thầu” là quyết định của ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền về nhà thầu trúng thầu và giá trúng thầu.
- “Thơng thảo hoàn thiện hợp đồng” là quá trình tiếp tục thơng thảo với nhà thầu trúng thầu về nội dung chi tiết nhằm hoàn chỉnh hợp đồng để ký kết
3 Các hình thức lựa chọn nhà thầu và phơng thức đấu thầu a Các hình thức lựa chọn nhà thầu
Hiện nay, trong ngành xây dựng tồn tại ba hình thứclựa chọn nhà thầu Tuỳ theo điều kiện cụ thể đối với mỗi dự án mà chủ đầu t có thể chọn một trong ba hình thứ đó.Các hình thức đó là:
• Đấu thầu rộng rãi : là hình thức đấu thầu không hạn chế số lợng nhà thầu tham gia Chủ đầu t thông báo rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng và ghi rõ các điều kiện đối với các đơn vị dự thầu để các đơn vị xem xét đủ điều kiện thì đến tham gia dự thầu Đối với những gói thầu lớn, phức tạp về công nghệ, kỹ thuật, bên mời thầu phải tiến hành sơ tuyển lựa chọn nhà thầu có năng lực.
Hình thức này có u điểm khuyến khích cạnh tranh cao của nhiều nhà thầu Tính đa dạng trong các cuộc mời thầu đã làm tăng sự hấp dẫn đối với các đối tợng cạnh tranh đấu thầu Các nhà thầu luôn đa ra các giải pháp đạt tiêu chuẩn chất lợng cao với chi phí thấp nhất Tuy nhiên số lợng nhà thầu tham gia không hạn chế nếu có thể có nhà thầu cha thực hiện đủ năng lực vẫn tham gia dự thầu Mặt khác do số lợng nhà thầu đông nên mất nhiều thời gian và chi phí cho việc tổ chức.
• Đấu thầu hạn chế : là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời một số nhà thầu có đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu của dự án, nhng ít nhất phải có 3 nhà thầu tham gia
Hình thức này có u điểm là các nhà thầu tham gia đấu thầu là những nhà thầu thực sự có đủ năng lực về mọi mặt, đáp ứng đủ yêu cầu của chủ đầu t Công tác tổ chức đấu thầu mất ít thời gian và chi phí hơn so với tổ chức đấu thầu rộng rãi Tuy nhiên hạn chế số lợng nhà thầu cũng hạn chế một phần sự đa dạng trong cạnh tranh giữa các nhà thầu.
• Chỉ định thầu: Đây là hình thức đặc biệt, bên mời thầu chỉ thơng thảo hợp đồng với một nhà thầu do ngời có quyền quyết định đầu t chỉ định, nếu không đạt yêu cầu mới thơng thảo hợp đồng với nhà thầu khác.
Theo điều lệ quản lý đầu t và xây dựng, các dự án đầu t sử dụng vốn nhà nớc áp dụng hình thức chỉ định thầu là:
- Dự án có tính chất nghiên cứu thử nghiệm.
- Dự án có tính cấp bách do thiên tai, dịch họa.
- Dự án có tính chất bí mật quốc gia, an ninh quốc phòng.
- Một số dự án đặc biệt đợc thủ tớng chính phủ phê duyệt.
Hình thức này có u điểm là chọn đợc ngay nhà thầu có đủ năng lực thực hiện công việc của dự án Nhng nó làm triệt tiêu tính cạnh tranh giữa các nhà thầu và hơn nữa nhà thầu đợc chọn cha chắc là đa ra đợc phơng án tốt nhất cho dự án Chính vì vậy mà ngay trong điều lệ quản lý đầu t và xây dựng (ban hành kèm theo NĐ42/CP ngày 16/07/1996 của CP) cũng khuyến khích các dự án áp dụng chỉ định thầu chuyển sang hình thức đấu thầu toàn bộ dự án hoặc từng phần dự án khi có điều kiện. b Phơng thức tổ chức đấu thầu :
Hoạt động đấu thầu đợc hình thành theo những phơng thức sau:
• Đấu thầu một túi hồ sơ: Khi dự thầu theo phơng thức này, nhà thầu nộp những đề xuất kỹ thuật, tài chính vào cùng một túi hồ sơ để nộp hồ sơ cho bên mời thầu
Kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới
Thực trạng tình hình đấu thầu xây dựng ở nớc ta trong giai đoạn võa qua i Vài nét chung về sự phát triển ngành xây dựng níc ta
1 Một số đặc điểm lịch sử phát triển xây dựng qua các chế độ xã hội
Xây dựng vừa là hoạt động sản xuất, vừa là một loại hoạt động nghệ thuật, nên quá trình phát triển của nó vừa chịu ảnh hởng của phơng thức sản xuất vừa chịu ảnh hởng của các nhân tố thuộc kiến trúc thợng tầng của một hình thái xã hội nhất định
Dới chế độ chiếm hữu nô lệ, trong xây dựng đã phát triển hình thức hiệp tác lao động giản đơn và đôi khi cả hiệp tác lao động phức tạp Sự phân công lao động lần thứ hai, tức là tách ngành thủ công nghiệp, trong đó ngành thủ công nghiệp xây dựng ra khỏi nông nghiệp và công việc gia đình, đã thực hiện giai đoạn này Giai đoạn này đợc đặc trng bởi các kiến trúc nổi tiếng nh kiến trúc cổ Ai Cập, kiến trúc cổ đại Lỡng Hà và Ba T, kiến trúc cổ HY Lạp và cổ
Dới chế độ phong kiến, ở giai đầu của nó, đã xảy ra một sự ngừng trệ, thậm chí thụt lùi của xây dựng so với thời kỳ chiếm hữu nô lệ, vì bản chất kìm hãm của chế độ phong kiến gây nên Về mặt quan hệ sản xuất trong xây dựng, việc xây dựng các công trình cho giai cấp phong kiến là một nghĩa vụ cỡng bức đối với giai cấp nông nô Để chống lại sự bóc lột này, đã xuất hiện phờng hội nghề nghiệp Xây dựng đầu tiên ở các thành thị Tây Âu vào thế kỷ IX và thế kỷ X Kiến trúc chế độ phong kiến đợc đặc trng bởi nền kiến trúc Bi-Dăng-Tin, kiến trúc phong kiến châu âu trong thế kỷ, kiến trúc của thời Phục Hng,
Thực trạng tình hình đấu thầu trong đầu
Tình hình đấu thầu trong đầu t xây dựng trong thời gian vừa qua 42 1.Tình hình vận dụng quy chế đấu thầu
1 Tình hình vận dụng quy chế đấu thầu
Sau khi quy chế đấu thầu đợc chính phủ ban hành ngày 16/7/1996, trên cơ sở phối hợp với các bộ ngành hữu quan Bộ kế hoạch và đầu t đã triển khai việc hớng dẫn thực hiện quy chế đấu thầu nh:
• Ban hành các tài liệu hớng dẫn: thông t liên bộ (kế hoạch và đầu t - xây dựng - thơng mại) số 02/TTLB ngày 25/02/1997 Thông t hớng dẫn bổ sung 07 BKH/VPXT ngày 29/04/1997của Bộ kế hoạch và đầu t đối với các dự án có sử dụng vốn đầu t của nớc ngoài.
• Tổ chức các hội nghị tập huấn về công tác đấu thầu trên cơ sở phối hợp với các bộ ngành, địa phơng và cơ sở cũng nh các tổ chức quốc tế nh:
Nhiều bộ ngành và địa phơng cũng đã tiến hành việc soạn thảo và ban hành các văn bản hớng dẫn theo quy chế đấu thầu trong phạm vi ngành và địa phơng mình Tuy nhiên, có một số văn bản hớng dẫn cha phản ánh đợc đặc thù của ngành hoặc địa phơng, hoặc cha bám sát đợc yêu cầu của quy chế đấu thầu và thờng có cách làm cũ là chờ có hớng dẫn mới triển khai thực hiện Do vậy, tình trạng phổ biến hiện nay là nhiều cán bộ có liên quan về đấu thầu đặc biệt là ở một só địa phơng cha hiểu đúng và đầy đủ về quy chế đấu thầu cũng nh các tài liệu hớng dẫn có liên quan Do đó, khi triển khai các công việc nh chuẩn bị đấu thầu và xét thầu ở nhiều nơi còn lúng túng, gây cản trở và làm chậm trễ tiến độ thực hiện của dự án.
Nói chung sau khi quy chế đấu thầu đợc ban hành, do xác định rõ tầm quan trọng cũng nh hiệu quả áp dụng quy chế đấu thầu nên nhiều bộ ngành địa phơng và cơ sở đã nghiêm chỉnh thực hiện và thật sự quan tâm đến công tác đấu thầu Điển hình là năm 1997 có 46 đơn vị đã nghiêm chỉnh chấp hành và đã viết báo cáo cho Bộ kế hoạch và đầu t về tình hình thực hiện công tác đấu thầu của đơn vị mình Trong đó bao gồm 9 bộ và 8 tổng cục, 14 tổng công ty và 15 địa phơng Năm 1998 có 65 báo cáo gửi về của 20 bộ và tổng cục, 45 tổng công ty và địa phơng Trong đó điển hình là tỉnh Phú Thọ, Đà Nẵng, tổng công ty than Việt Nam, Tổng công ty thép Việt Nam, tổng cục Hải Quan, Bộ xây dựng, cục hậu cần Việt Nam, Hà Nội, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh đã vận dụng quy chế đấu thầu một cách nghiêm túc Tuy nhiên còn một số tỉnh, bộ ngành, địa phơng và cơ sở cha vận dụng quy chế đấu thầu một cách nghiêm túc, còn nhiều hạn chế nh: tại tỉnh Đắc Lắc đa số các dự án đợc thực hiện theo chỉ định thầu.
Mặt khác ta thấy qua quá trình vận dụng của một số bộ ngành, địa ph- ơng và cơ sở trong một số trờng hợp cha thật phù hợp với các quy định hiện hành do trong một số văn bản pháp quy hiện còn những điểm cha hợp lý.
2 Tình hình đấu thầu trong đầu t xây dựng ở Việt Nam trong thời gian vừa qua Đất nớc ta chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớc Đây là một bớc ngoặt trong quá trình phát triển Nhiều dự án có rất nhiều phơng án thực hiện Trên thị trờng có rất nhiều đơn vị đủ năng lực để thực hiện một cách tốt nhất dự án đó Vấn đề là chủ đầu t chọn ai là ngời có thể thỏa mãn tối đa các yêu cầu của mình.
Với nhu cầu đó của thị trờng mà quy chế đấu thầu ra đời để hớng dẫn các bộ ngành, địa phơng và cơ sở thực hiện công tác đấu thầu Công tác đấu thầu tuy mới triển khai trong thời gian ngắn, nhng đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ Việc vận dụng các nguyên tắc và trình tự theo quy chế đấu thầu ban hành đã và đang đợc các bộ, ngành, địa phơng và cơ sở hết sức quan tâm và quán triệt thực hiện Nhờ vậy mà số gói thầu đợc thực hiện đấu thầu trong những năm qua có tăng Vấn đề này đợc thể hiện rõ qua bảng số liệu sau:
Biểu 5: Tình hình đấu thầu thời kỳ 1996-1997
(phân theo lĩnh vực đấu thầu ) Đơn vị tỷ đồng
Theo lĩnh vùc đấu thÇu
Sè gãi thÇu ¦íc tÝnh ban ®Çu
Sè gãi thÇu ¦íc tÝnh ban ®Çu
Sè gãi thÇu ¦íc tÝnh ban ®Çu
Tổng sè 2476 9292 8068 1244 13,38 2508 9446 8202 1244 13,12 2528 9522 8268 1254 13,17 §Êu thÇu t vÊn
3 13,17 §Êu thÇu mua sắm thiÕt bị
(Nguồn Bộ kế hoạch và đầu t)
Qua bảng số liệu ta thấy, số gói thầu năm 1997 tăng 32 gói thầu so với năm 1996 và năm 1998 có số gói thầu tăng 20 gói so với năm 1997 Sở dĩ các gói thầu tăng là vì các bộ ngành, địa phơng thấy rõ đợc hiệu quả của công tác đấu thầu đem lại Trớc đây “chuyện thờng ngày” ở các công trình xây dựng cơ bản là giá quyết toán vợt dự toán Vợt mức đầu t đợc duyệt ban đầu Nhng qua đấu thầu, nhờ tính toán kỹ lỡng trong bớc lập hồ sơ và có giá xét thầu khống chế, có sự cạnh tranh của các bên dự thầu nên giá trúng thầu chỉ bằng hoặc thấp hơn giá xét thầu Qua mấy năm thực hiện đấu thầu ở nớc ta, bình quân mỗi công trình tiết kiệm đợc cho ngân sách nhà nớc khoảng 13% vốn ớc tính ban đầu Chỉ riêng năm 1997 con số này đã tới 1244 tỷ đồng, năm 1998 tiết kiệm đợc 1254 tỷ đồng Đây là chỉ tiêu thể hiện rõ nhất của việc xem xét công tác đấu thầu.
Nói chung trong thời gian nói qua, đặc biệt là từ khi Chính phủ ban hành nghị định 43/CP ngày 16/07/1996 về quy chế đấu thầu, hoạt động này diễn ra tơng đối thuận lợi đảm bảo tính công bằng, khoa học và đạt đợc những yêu cầu về thể thức thủ tục, thời gian Trên thực tế, hoạt động đấu thầu đã chứng tỏ sự cần thiết trong nền kinh tế thị trờng, mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho các chủ đầu t cũng nh các nhà thầu thắng cuộc Đồng thời cũng tiết kiệm đợc nguồn vốn cho xã hội Điển hình là công trình xây dựng đờng cao tốc Láng-Hoà Lạc, với sự tham gia của các nhà thầu trong nớc, thực tế đã cho thấy tỷ lệ giảm chi phí đáng kể Ví dụ: nh gói thầu số 10 (km27-km30) cho kết quả cuối cùng với giá trúng thầu là 6,94 tỷ đồng trong khi giá ớc tính ban đầu là 17,1 tỷ đồng Nhìn chung những năm qua hoạt động đấu thầu tiết kiệm đợc nguồn vốn khá lớn
Mặt khác ta cũng thấy rằng công tác đấu thầu xây lắp chiếm một vai trò rất quan trọng trong công tác đấu thầu nói chung Vai trò này đợc thể hiện rõ qua bảng số liệu sau:
Bảng 6: Cơ cấu các lĩnh vực đấu thầu thời 1996-1998
Sè gãi thầu Tỷ trọng
(%) Sè gãi thầu Tỷ trọng
(%) Sè gãi thầu Tỷ trọng
Tổng số 2476 100 2508 100 2528 100 §Êu thÇu xây lắp 1826 73,74 1850 73,76 1865 73,77 §Êu thÇu t vÊn 164 6,62 167 6,66 168 6,45 §Êu thÇu mua sắm thiết bị
(Nguồn Bộ kế hoạch và đầu t)
Qua bảng số liệu ta thấy rằng cơ cấu của các lĩnh vực đấu thầu trong những năm qua tơng đối ổn định.Đấu thầu t vấn năm 1996 chiếm 6,62% thì năm 1998 tỷ lệ này vẫn chiếm 6,45% so với tổng số gói thầu Đấu thầu mua sắm thiết bị năm 1996 chiếm 19,64%, năm 1997 chiếm 19,58% và năm 1998 chiếm 19,78% Đấu thầu xây lắp năm 1996 chiếm 73,74%, năm 1997 chiếm 73,76% và năm 1998 chiếm 73,77% Nh vậy đấu thầu xây lắp chiếm vai trò rất quan trọng trong công tác đấu thầu nói chung Hàng năm số gói thầu xây lắp chiếm khoảng 73-74% so với tổng số gói thầu Mặc dù số gói thầu trong những năm qua tăng không đáng kể nhng hàng năm tỷ lệ này liên tục tăng và có thể nói đây là một tỷ trọng khá lớn.
Trong những năm qua số gói thầu xây lắp đợc đấu thầu ngày càng lớn Chỉ riêng năm 1997 có 6024 công trình thì có 2508 gói thầu đợc tổ chức đấu thầu Và thông qua đấu thầu xây lắp mà chúng ta đã tiết kiệm đợc một nguồn vốn khá lớn Nh năm 1996 tiết kiệm đợc 902 tỷ đồng Năm 1997 tiết kiệm đợc
930 tỷ đồng Năm 1998 tiết kiệm đợc 925,13 tỷ đồng Qua đó ta thấy số tiền tiết kiệm đợc của năm 1997 tăng 28 tỷ đồng so với năm 1996 và năm 1998 lại giảm 4,87 tỷ đồng so với năm 1997 Sở dĩ năm 1998 có số gói thầu xây lắp lớn hơn năm 1997 là 15 gói thầu nhng lợng vốn tiết kiệm đợc lại ít hơn năm 1997 là vì do quy mô của từng gói thầu và giá trị của từng gói thầu năm 1998 nhỏ hơn năm 1997.
Nói chung, từ khi có quy chế đấu thầu ra đời thì công tác đấu thầu triển khai khá tích cực và nghiêm túc, đặc biệt là những dự án xây dựng thì công tác đấu thầu đợc điển hình về mặt thực hiện Tuy nhiên trong quản lý đầu t xây dựng cơ bản, ngoài các yếu tố tiến bộ còn ẩn dấu những tiêu cực, phổ biến nhất là trờng hợp bên A và bên B móc ngoặc với nhau Công tác chuẩn bị đấu thầu thờng mất nhiều thời gian Công việc này nhiều đơn vị chuẩn bị cha tốt nhiều ban quản lý dự án cha đủ trình độ đảm bảo cho đấu thầu diễn ra khách quan Đặc biệt khi bên A thuộc ngành quản lý văn hoá, giáo dục, xã hội Đây là nguyên nhân dẫn đến một số dự án xây dựng đợc đấu thầu còn bé so với dự án xây dựng đợc đầu t và số gói thầu xây dựng tăng chậm trong những năm qua.
Hiện nay ở Việt Nam có ba hình thức đấu thầu Đó là:
• Đấu thầu rộng rãi: hình thức này thờng đợc áp dụng đối với những gói thầu lớn, ít phức tạp về công nghệ, kỹ thuật.
Những tồn tại cơ bản ảnh hởng tới hiệu quả công tác đấu thầu xây dựng và nguyên nhân cửa chúng
tác đấu thầu xây dựng và nguyên nhân của chúng
Hiện nay, ở một số bộ ngành, địa phơng việc thực hiện công tác đấu thầu còn tuỳ tiện mang tính hình thức Khâu xét thầu trong một số dự án còn chậm, đánh giá không thống nhất Nhiều dự án thuộc bộ ngành, địa phơng vẫn thực hiện theo hình thức đấu thầu hạn chế và chỉ định thầu, hoặc thực hiện hai túi hồ sơ, từ đó làm hạn chế hiệu quả công tác đấu thầu Mặt khác, do quy chế đấu thầu còn có một số tồn tại, do vậy khi triển khai thực hiện còn khá nhiều nơi vận dụng còn tùy tiện nh quy định thời hạn đóng thầu không hợp lý (quá ngắn) đánh giá thầu theo phơng pháp đánh giá chấm diểm, đánh giá thầu không theo phơng pháp tiêu chuẩn đánh giá đã đợc cấp có thẩm quyền chấp thuËn.
Mặt khác, một thực trạng vẫn còn tồn tại là các gói thầu sử dụng vốn ngân sách nhà nớc Hầu hết mọi công trình sử dụng vốn ngân sách đều lâm vào tình trạng kế hoạch tài chính không đồng bộ với tiến độ triển khai dự án, tiến độ đấu thầu Có những dự án dở khóc dở cời khi kế hoạch đấu thầu không bám sát kế hoạch vốn nên bên trúng thầu không triẻen khai đợc vì thiếu vốn hoặc vốn bố trí không hợp yêu cầu Tình trạng phổ biến trong thời gian vừa qua là nhiều dự án khi chuẩn bị tổ chức đấu thầu nhng nguồn vốn vẫn cha rõ do vậy chủ đầu t phải hoàn chỉnh các thủ tục pháp lý mới đợc tiếp tục xem xét tiếp Trong một số trờng hợp việc cấp phát vốn thanh toán đối với một số hợp đồng thông qua đấu thầu vẫn đợc các cơ quan tài chính thực hiện theo chế độ cũ, gây chậm trễ về tiến độ giải ngân.
Một hiện tợng khác là việc vận dụng giá xét thầu xây lắp của từng bộ ngành, địa phơng và cơ sở có những khác biệt Có nơi yêu cầu quá chặt chẽ về phạm vi (giá trần và giá sàn) nhiều khi hạn chế yếu tố cạnh tranh trong đấu thầu (chỉ xem xét các chào hàng có giá bỏ thầu trong khoảng 94% đến 100% mức giá trần) Nhiều công trình có giá trúng thầu xấp xỉ, thậm chí trùng với giá xét thầu Nếu thực hiện đấu thầu một cách đúng đắn và có tính cạnh tranh thì các kết quả này ít khi trùng nhau Nhiều nơi vì lợi ích cá nhân hay các yếu tố tiêu cực khác mà dẫn đến tránh tổ chức đấu thầu.
Bên cạnh đó việc tổ chức xây dựng kế hoạch đấu thầu cũng nh chuẩn bị đấu thầu của một số dự án cha thật phù hợp, đáp ứng theo quy định, do kinh nghiệm chuẩn bị và tổ chức đấu thầu của một số ban quản lý dự án (hoặc chủ đầu t) còn hạn chế Việc xem xét ở cấp cơ sở hoặc của cấp có thẩm quyền trong một số trờng hợp bị xem nhẹ Việc phân phối và uỷ quyền giữa các bộ và đơn vị thực hiện nhiều khi, nhiều nơi cha thật rõ ràng trong quá trình đấu thầu, thậm chí còn vớng mắc giữa các tổng công ty 90 và 91 với các bộ ngành.
Tổ chức hớng dẫn quy chế đấu thầu, các thông t hớng dẫn cha thật thành hệ thống và sâu rộng Nội dung các tài liệu hớng dẫn cha thật đầy đủ và bám sát nội dung quy chế đấu thầu hoặc cha phản ánh đợc đặc thù của ngành và địa phơng mình
Mặt khác chế độ báo cáo thống kê cha thành hệ thống và nề nếp Hằng năm theo quy định của Chính phủ, Bộ kế hoạch và đầu t có công văn gửi tới các bộ ngành, địa phơng về việc báo cáo kết quả đấu thầu Tuy nhiên số lợng báo cáo phản hồi để Bộ kế hoạch và đầu t tổng hợp là rất hạn chế Riêng năm
1998 Bộ kế hoạch và đầu t chỉ nhận đợc 65 báo cáo, trong đó 20 báo cáo của tổng cục và 45 báo cáo của tổng công ty và địa phơng, cơ sở.
Nếu khắc phục đợc những thiếu sót vừa nêu trên, trong thời gian tới chắc chắn quy chế đấu thầu sẽ là bài thuốc chữa trị có hiệu quả “căn bệnh kinh niên” trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản, đó là lãng phí tiền của nhà nớc.
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đấu thầu xây dựng ở nớc ta
Phơng hớng đầu t phát triển ngành xây dựng ở nớc ta
Níc Ta Trong Thêi Gian Tíi
Theo tính toán của các nhà kinh tế, để đạt đợc mục tiêu, tổng sản phẩm trong nớc GDP của năm 2000 tăng gấp 2 lần so với tổng sản phẩm trong nớc của năm 1992 thì toàn xã hội cần phải huy động đợc 41-42 tỉ USD Trong đó cơ cấu các nguồn vốn nh sau :
Biểu 9: Dự báo nhu cầu đầu t đến năm 2010 Đơn vị tỉ USD
(Nguồn Bộ kế hoạch và đầu t).
Với nhu cầu đầu t toàn xã hội thì nhu cầu vốn đầu t cho phát triển ngành xây dựng chiếm một tỷ trọng rất lớn Theo tính toán của các nhà kinh tế thì tổng số vốn đầu t cần thực hiện trong thời gian 1996-2010 để đáp ứng nhu cầu phát triển và tăng trởng kinh tế đạt bình quân năm từ 9-10% cần vào khoảng
170 đến 250 tỷ USD Nếu nh tỷ trọng phần xây lắp chiếm 75% vốn đầu t cơ bản thì năm 1996-2010 chúng ta phải thực hiện khoảng 120 đến 180 tỷ USD cho xây lắp Bình quân năm từ 7,5-10 tỷ USD.
Nh vậy lực lợng xây dựng phải tăng lên bình quân từ 6-7 lần so với lực lợng xây dựng đang có và đang sử dụng Để đáp ứng nhu cầu xây dựng vô cùng to lớn trên đây Đòi hỏi ngành xây dựng phải đợc phát triển cả về mặt lợng và mặt chất theo hớng sau đây:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành xây dựng theo hớng công nghiệp hoá, để có thể đảm nhận dợc các công trình có trình độ khoa học kỹ thuật cao nh xây dựng các công trình của ngành dầu khí, các công trình biển, các công trình do nớc ngoài đầu t
- Tăng cờng hợp tác quốc tế trong xây dựng, để tranh thủ vốn và các ph- ơng tiện kỹ thuật hiện dại
- Phát triển các chuyên ngành kỹ thuật mới và ngành xây dựng mũi nhọn, nh xây dựng các công trình dầu khí các công trình kết cấu hạ tầng hiện đại phù hợp vơi tiêu chuẩn quốc tế, các ngành nghề có liên quan đến việc tham gia xây dựng các công trìng của nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, xây dựng các nhà cao tầng
- Tăng cờng áp dụng kỹ thuật mới, tin học và toán học trong thiết kế và xây dựng, đặc biệt là trong ngành nghề xây dựng mới
- Từng bớc nâng cao trình độ cơ giới hoá, kết hợp với tự động hoá và hiện đại hoá trong xây dựng các công trình công nghiệp, giao thông vận tải, các công trình liên danh các công trình của nhà nớc ở cấp trung ơng Chú ý phát triển cơ khí nhỏ và công cụ cải tiến, tận dụng các thành quả hoá học đối với các phơng án kết cấu xây dựng tiến bộ, năng cao hàm l- ợng chất xám trong các sản phẩm xây dựng
- Phát triển lực lợng xây dựng ngoài quốc doanh, để đảm nhiệm khối lợng ngày càng tăng của các công trình không có tầm chiến lợc về kinh tế quốc phòng, không phải là các công trình quan trọng Đồng thời phải trang bị đầy đủ các phơng tiện kỹ thuật hiện đại cho các tổ chức xây dựng quốc doanh để các doanh nghiệp này, thực sự trở thành các doanh nghiệp xây dựng đầu đàn, có lực lợng mạnh để đảm đơng đợc việc các công trình xây dựng quan trọng, hiện đại và hợp tác quốc tế
Qua phơng hớng của ngành xây dựng thì đòi hỏi công tác đấu thầu cần phải thực hiện một cách nghiêm túc, có hiêụ quả mang lại lợi ích cho xã hội Cần có một quy chế đấu thầu hoàn chỉnh Do đó trong thời gian tới Bộ kế hoạch và đầu t cần phối hợp với các bộ ngành có liên quan để sửa đổi cho hoàn thiện và đồng thời các bộ ngành từ trung ơng đến địa phơng thực hiện quy chế đấu thầu một cách quán triệt và địa phơng vận dụng nghiêm túc và coi đấu thầu là một công cụ hữu hiệu trong quá trình triển khai thực hiện dự án
III Những Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Đấu Thầu
Trong cơ chế thị trờng, vấn đề cạnh tranh là một vấn đề rất đặc trng Mang lại hiệu quả kinh tế cao Điển hình là công tác đấu thầu Trong thời gian qua công tác đấu thầu đã đạt đựơc những thành tựu đáng kể Tiết kiệm nguồn vốn cho xã hội khá lớn , chất lợng công trình cũng đợc nâng cao v.v do đó trong thời gian tới để thực hiện công tác đấu thầu có hiệu quả đòi hỏi cấp quản lý cũng nh nhà thầu cần có biện pháp thích hợp.
1 Đối với cấp quản lý công tác đấu thầu a Xây dựng hoàn thiện quy chế đấu thầu
Sau một thời gian thực hiện quy chế đấu thầu các bộ ngành, địa phơng và cơ sở đã khẳng định về hiệu quả của công tác đấu thầu do đã tạo ra cơ hội bình đẳng trong cạnh tranh giữa các nhà thầu và đã chọn đơn vị thực sự có khả năng tham gia thực hiện với giá cả hợp lý và đảm bảo chất lợng cũng nh tiến độ dự án.
Nói chung, các nội dung của quy chế đấu thầu là phù hợp với hoàn cảnh hiện nay, phù hợp với các văn bản pháp quy hiện hành có liên quan đến đấu thầu Mặt khác nó cũng phù hợp với điều kiện cụ thể trong nớc cũng nh thông lệ quốc tế Tuy nhiên trong quá trình trong quá trình vận dụng của một số bộ ngành và địa phơng trong một số trờng hợp cha thật phù hợp với các quy định hiện hành Do trong văn bản pháp quy có những điểm cha hợp lý Cụ thể các điểm đó là:
• Một số văn bản pháp quy có liên quan trớc nghị định 43CP của TTCP đã có nội dung đến nay không còn phù hợp nhng có một số nơi và có lúc vẫn tiếp tục vận dụng (tổ chức đấu thầu theo cơ chế hội đồng xét thầu, phê duyệt nội dung hợp đồng không thuộc trách nhiệm hoặc cha đợc cấp có thẩm quyÒn chÊp thuËn).
• Nội của một số điểm thuộc một số văn bản pháp quy hiện hành có sự trùng lặp hoặc mâu thuẫn (phần quy định về chỉ định thầu giữa 42CP và 43CP, phê duyệt nội dung hợp đồng giữa 92CP và 93CP).
• Tại điều 22 ban hành theo nghị định 93CP có nội dung cha thật phù hợp với thông lệ đấu thầu do có sự khác biệt giữa đấnh giá hồ sơ dự thầu theo hai bứơc và phơng thức đấu thầu hai giai đoạn
Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đấu thầu ở nớc ta trong thêi gian tíi
Bên cạnh đó về lâu dài, cần phối hợp với các trờng đại học, cao đẳng, và trung học chuyên nghiệp trong công tác bồi dỡng nghiệp vụ cho sinh viên theo hớng thành một môn học chính thức theo quy định của nhà nớc Cần có một trung tâm đào tạo chuyên môn về nghiệp vụ đấu thầu nhằm đào tạo cán bộ chuyên sâu về kỹ thuật đấu thầu và bồi dơng các giảng viên về đấu thầu cho các trờng và các trung tâm khác. Đồng thời chúng ta cần tranh thủ sự giúp đõ tối đa của các tổ chức quốc tế để đào tạo các chuyên gia đầu đàn về đáu thầu của Việt Nam thông qua gửi đi đào tạo ở nớc ngoài Vấn đề này cần có sự quan tâm của nhà nớc, các Bộ ngành, các địa phơng và các cơ sở cố găng để có đợc một đội ngũ cán bộ đấu thầu giỏi nhằm nâng cao hoàn thiện công tác đấu thầu trong thời gian tíi
2 Đối với các nhà thầu xây dựng
Trong cơ chế thị trờng, việc giành thắng lợi trong đấu thầu với doanh nghiệp xây dựng là hết sức quan trọng Nó ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Do đó các nhà thầu nên có biện pháp hợp lý để tháng thầu nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu xây dựng Sau đây là một số biện pháp :
2.1 Xây dựng chiến lợc đấu thầu hợp lý Điều khác biệt cơ bản nhất trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng so với doanh nghiệp thuộc ngành khác là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chỉ bắt đầu sau khi dành đợc hợp đồng xây dựng Trong cơ chế thị trờng, các hợp đồng xây dựng chỉ có thể có đợc bằng sự chiến thắng trong đấu thầu để giành quyền nhận thầu công trình Để thắng thầu, công ty phải có chiến lợc đấu thầu hợp lý chiến lợc nay dựa trên sự phát huy các thế mạnh của nhà thầu, phát huy các lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh khác trong từng điều kiện cụ thể của mỗi cuộc đấu thầu Chiến lợc này bao gồm:
- Chiến lợc đấu thầu dựa vào u thế tài chính
- Chiến lợc dựa vào u thế ngoài tài chính
Cụ thể các nội dung các chiến lợc đó nh sau:
2.1.1.Chiến lợc đấu thầu dựa vào u thế giá
Nhà thầu chọn chiến lợc này khi xét mình không có u thế về mặt kỹ thuật công nghệ so với các nhà thầu khác nhng có u thế tiềm tàng nào đó có thể giảm đi chi phí xây dựng nh :
- Có thể giảm chi phí di chuyển lực lợng ở gần địa điểm xây dựng công tr×nh
- Khai thác ngồun vật liệu với giá thành hạ hoặc có sẵn cơ sở vật chất vật liệu của doanh nghiệp ở gần địa điểm xây dựng công trình.
- Triệt để sử dụng lao động giản đơn ngoài thị trờng xã hội
- Liên doanh với các đối tác trong và ngoài nớc về trang thiết bị công nghệ hoặc cơ sở vật liệu
- Xây dựng phơng án tổ chức thi công tối u để giảm chi phí xây dựng.
- Giao thầu lại một phần khối lợng xây dựng cho các nhà thầu phụ đang thiếu việc làm với giá rẻ hơn. Để thực hiện chiến lợc này công ty trớc hết phải xây dựng các phơng án tổ chức thi công , chọn các phơng án tối u , xác định giá chuẩn theo phơng án đã chọn rồi xác định đến khả năng giá bỏ thầu.
2.1.2 Chiến lợc đấu thầu dựa vào u thế về kỹ thuật công nghệ
Nhà thầu áp dụng chiến lợc này khi có u thế trội hơn hẳn về công nghệ xây dựng, đội ngũ lao động hoặc trang thiết bị Chiến lợc này phản ánh trình độ chuyên môn hoá của nhà thầu Ví dụ tổng công ty Sông Đà có u thế làm đ- ợc ngầm nên hầu hết các công trình ngầm đều do nhà thầu này làm Hoặc những con đờng qua cửa khẩu Việt Nam -Trung Quốc, Việt Nam - Lào nhiều nơi còn có bom mìn sót lại sau chiến tranh nên khi đấu thầu các đơn vị xây dựng quốc phòng có u thế về xử lý các vũ khí này nên đã chiếm lòng tin của chủ đầu t. Để thực hiện chiến lợc này nhà thầu phải thực hiện một số biện pháp nh sau:
- Đầu t hiện đại hoá các trang thiết bị công nghệ đặc chủng
- Xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề.
- Không ngừng nghiên cứu các công nghệ mới
- Có chính sách đảm bảo kỹ thuật chất lợng công trình để giữ vững u thế của mình đợc lâu bền.
Tuy nhiên, chiến lợc này thờng chỉ áp dụng ở các doanh nghiệp có tính chuyên môn hoá cao
2.1.3.Chiến lợc dấu thầu dựa vào nhân nhợng về tài chính và giá cả
Chiến lợc này đòi hởi doanh nghiệp phai có tiềm lực tài chính mạnh với các cách thức huy động vốn khác nhau Những sự nhân nhợng về tài chính kinh tế có thể là ứng vốn thi công trớc, chấp nhận thanh toán chậm bằng cách đó nhà thầu có thể giành đợc công trình khi các chủ công trình có nhu cầu và dự kiến xây dựng nhng cha đợc duyệt vốn hay cha huy động đủ Chiến lợc này đòi hỏi mạo hiểm và chấp nhận rủi ro Tuy nhiên bù lại nhà thầu có thể thắng thÇu.
Khi thực hiện chiến lợc này cần thực hiện một số biện pháp sau.
- Lựa chọn giải pháp thi công tối u , tiết kiệm chi phí giảm giá thành công tr×nh.
- Có chính sách huy động vốn nội bộ, từ ngân hàng hoặc từ các đối tác kinh doanh có năng lực tài chính mạnh và nhu cầu xâm nhập thị trờng mạnh
- Có chính sách khai thác tổng thể lâu dài đối với chủ đầu t mà mình chấp nhận nhân nhợng theo nguyên tắc chịu thiệt trớc thu lợi sau.
2.1.4 Chiến lợc đấu thầu dựa vào các u thế ngoài kinh tế
Chiến lợc này áp dụng chủ yếu đối với các nhà thầu trong trờng hợp mong muốn đợc chỉ định thầu các công trình, dự án nào đó
Lựa chọn chiến lợc này, doanh nghiệp phải sớm phát hiện khả năng u thế mình và tận dụng các u thế đó.
Căn cứ vào điều kiện mỗi nhà thầu mà xác định chiến lợc đấu thầu thích hợp để có khả năng trúng thầu cao nhất tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các nhà thầu và nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu do những đặc điểm của ngành xây dựng nên các nhà thầu cần xây dựng nhiều chiến lợc khác nhau cho nhiều công trình dự thầu.
2.2.Đầu t mua sắm thiết bị hiện đại, nâng cao năng lực quản lý và thi công
Năng lực thi công xây lắp của của các nhà thầu phải dợc nâng cao để phù hợp với đòi hỏi của nhu cầu xã hội ngày càng cao Do đó việc đầu t mua sắm trang thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất cũng nh công tác quản lý hết sức quan trọng Nó góp phần nâng cao chất lợng và tiến độ thi công công trình, hai chỉ tiêu quan trọng để xét thầu là:
• Đầu t mua sắm thiết bị thi công:
Qua số liệu thống kê hầu hết các nhà thầu xây dựng trong nớc đã có một số máy móc thiết bị hiện đại nhng xét về số lợng và chủng loại thì còn hạn hẹp Do đó các nhà thầu cần mua sắm thêm thiết bị để bổ xung sao cho đáp ứng đợc nhu cầu thực tế Năng cao chất l- ợng và đáp ứng đợc tiến độ thi công
• Đầu t mua sắm thiết bị văn phòng Đối với thiết bị văn phòng nhà thầu cần trang bị một cách đầy đủ nhằm nâng cao hiệu quả công tác, đáp ứng yêu cầu công việc ngày càng lớn Đặc biệt là máy vi tính để tính toán khi có hồ sơ mời thầu.
2.3.Bố trí , xắp xếp và sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ công nhân, đào tạo, bồi dỡng trình độ mới nhằm nâng cao chất lợng công tác đấu thầu
Tất cả các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật là tài sản quý giá của nhà thầu Cần đặc biêt quan tâm đến việc sử dụng hiêu quả Muốn sử dụng có hiệu quả đội ngũ lao động cần có sự phân công, bố trí hợp lý có chính sách kích thích phát huy năng lực đồng thời không ngừng đào tạo nâng cao trình độ ngời lao động
Phân công, bố trí hợp lý ngời lao động có nghĩa là sắp xếp ngời lao động theo đúng ngành nghề , đúng trình độ chuyên môn Thực hiện tốt việc này sẽ cho phép khai thác tốt nhất năng lực, trí tuệ và sức lực của đội ngũ công nhân viên chức Bố trí “ đúng ngời, đúng việc” sẽ tiết kiệm yếu tố lao động sống, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí nhân công giá thành x©y dùng.