Xácđịnhvịtríthốnglĩnhthịtrường,vịtríđộcquyềnXácđịnhvịtríthốnglĩnh doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp Luật Cạnh tranh khơng định nghĩa vịtríthốnglĩnh mà quy định để xácđịnh doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vịtríthống lĩnh, vịtríđộcquyềnthị trường liên quan Điều 11 Luật Cạnh tranh quy địnhvịtríthốnglĩnh sau: “Doanh nghiệp coi có vịtríthốnglĩnhthị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể; Nhóm doanh nghiệp coi có vịtríthốnglĩnhthị trường hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thuộc trường hợp sau: – Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; – Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; - Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan.” Điều 12 Luật Cạnh tranh quy địnhvịtríđộcquyền sau: “Doanh nghiệp coi có vịtríđộcquyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hố, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan.” Như vậy, đối tượng có vịtríthốnglĩnh một nhóm doanh nghiệp Các xácđịnhvịtríthốnglĩnh cho hai đối tượng không giống Pháp luật nước có quy định tương tự đối tượng có vịtríthống lĩnh, vịtríđộcquyềnthị trường liên quan a Vịtríthốnglĩnh doanh nghiệp Theo khoản Điều 11 Luật Cạnh tranh, doanh nghiệp coi có vịtríthốnglĩnh thuộc hai trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan Doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan đương nhiên coi có vịtríthốnglĩnhthị trường liên quan Như vậy, để xácđịnhvịtríthống lĩnh, cần xác minh thị trường liên quan thị phần doanh nghiệp bị điều tra Thị trường liên quan vụ việc hành vi lạm dụng thị trường mà doanh nghiệp có vịtríthốnglĩnh kiểm soát chi phối Thế nên, thị trường liên quan không đồng nghĩa với ngành, lĩnh vực kinh tế mà doanh nghiệp tham gia kinh doanh mà thị trường cạnh tranh doanh nghiệp bị điều tra Việc phân tích nhằm xácđịnh khu vực sản phẩm địa lý kinh doanh, doanh nghiệp bị điều tra có cạnh tranh với doanh nghiệp khác khơng Do đó, thị trường liên quan xácđịnh theo dấu hiệu như: Một là, dấu hiệu hàng hóa, dịch vụ Theo dấu hiệu này, cần xem xét xem thị trường liên quan doanh nghiệp bị điều tra có loại sản phẩm cụ thể Cách xếp không hoàn toàn giống việc phân ngành kinh tế nhà kinh tế vĩ mơ Thí dụ, người ta nói đến thị trường lượng song thực tế, người ta biết đến vố số sản phẩm hàng hóa xuất thị trường này, nhiều loại sản phẩm không tham gia cạnh tranh với Thị trường liên quan phân đoạn cụ thể quy trình sản xuất bao gồm sản phẩm cụ thể đáp ứng cho nhóm khách hàng riêng biệt bao trùm tồn ngành, lĩnh vực kinh tế mà doanh nghiệp bị điều tra tham gia sản xuất, kinh doanh Vì thế, dấu hiệu xácđịnh từ sản phẩm có khả thay cho sản phẩm bị điều tra Hai là, dấu hiệu phương diện địa lý – phạm vi không gian mà sản phẩm thay cho (bao gồm sản phậm bị điều tra sản phẩm cạnh tranh với nó) tiêu thụ chủ yếu Phạm vi cấu thành từ khu vực địa lý cụ thể tiêu thụ sản phẩm bị điều tra sản phẩm thay cho với điều kiện khu vực có điều kiện cạnh tranh tương tự Vì khoanh vùng thị trường liên quan phương diện địa lý, cần xácđịnhxác khu vực có tiêu thụ sản phẩm bị điều tra khu vực tiêu thụ sản phẩm thay Sau đó, thẩm tra điều kiện cạnh tranh khu vực điều kiện vận chuyển, chi phí thời gian vận tải… Nói chung, khơng có công thức cho thị trường liên quan phải phân khúc phương diện không gian Vấn đề thực không đơn giản quan quản lý cạnh tranh phải lường trước cửa ải phức tạp Mặt khác, quy mô địa lý thị trường thay đổi theo thời gian phát triển phương tiện vận tải thông tin liên lạc phát triển kỹ thuật kinh doanh Một số thị trường trước mang tính địa phương, song có xu hướng tinh chất Khơng cách khác, quan quản lý cạnh tranh quốc gia phải cân nhắc đến tình hình thực tế đặc thù “công nghệ” kinh doanh loại sản phẩm, hàng hóa mà phán xét theo tiêu chí địa bàn tập trung việc tiêu thụ sản phẩm Ngồi ra, thị trường liên quan xem xét góc độ thời gian, có thị trường hình thành tức thời nhanh chóng biến mất, song có trường ln tồn Với sản phẩm mua bán liên tục vấn đề thời gian không đặt việc xácđịnhthị trường liên quan Nhưng có hàng hóa mang tính mùa vụ quan hệ mua bán thời bánh trung thu vào mùa tết trung thu hội chợ tổ chức thời gian ngắn… cần xem xét đến yếu tố thời gian xácđịnh phạm vithị trường liên quan vụ việc hành vi lạm dụng Trong trường hợp này, thị phần để xácđịnhvịtríthốnglĩnh doanh nghiệp Những doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan coi có vịtríthốnglĩnhthị trường Việc nắm thị phần lớn cho thấy khả chi phối cung – cầu thị trường nên pháp luật cạnh tranh nước sử dụng thị phần làm để xácđịnhquyền lực thị trường doanh nghiệp Sự khác chủ yếu pháp luật nước mức thị phần sử dụng để xácđịnhquyền lực thị trường Ví dụ, Vương quốc Anh, doanh nghiệp xem có vịtríthốnglĩnh mua bán 25% trở lên loại hàng hoá, dịch vụ nước khu vực định Trong đó, luật Mơng cổ Ucraina cho vịtríthốnglĩnh một nhóm cơng ty xuất chúng chiếm 50% mức cung ứng loại sản phẩm đó; pháp luật Liên bang Nga đưa mức thị phần doanh nghiệp thốnglĩnh 65%(UNCTAD, sđd, tr 52-53.) Như vậy, pháp luật Việt Nam sử dụng phương pháp định lượng (ấn định mức thị phần cụ thể) để xácđịnhvịtríthốnglĩnhthị trường Do đó, cần xácđịnh doanh nghiệp bị điều tra có thị phần vượt ngưỡng quy định kết luận có vịtríthốnglĩnhthị trường mà khơng cần chứng minh doanh nghiệp có khả kiểm sốt thị trường thực tế hay không Với cách tiếp cận này, pháp luật không cần đưa khái niệm mang tính học thuật mà quy định pháp lý để xácđịnhvịtríthốnglĩnh Do đó, dễ dàng kết luận doanh nghiệp thốnglĩnhthị trường xácđịnhthị trường liên quan thị phần doanh nghiệp Pháp luật nhiều nước (đặc biệt nước có nhiều kinh nghiệm việc xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh nước cộng đồng châu Âu, Hoa Kỳ, Canađa…) ưu tiên sử dụng cách đánh giá đa tiêu chí theo vụ việc cụ thể để xácđịnhvịtríthốnglĩnhthị trường Với quan niệm cho doanh nghiệp có vịtríthốnglĩnh doanh nghiệp có khả kiểm soát thị trường thực tế doanh nghiệp có khả khỏi cạnh tranh, khơng chịu ràng buộc thị trường đóng vai trò chủ đạo thịtrường, án lệ nước khẳng địnhthị phần nhân tố quan trọng song chưa phải cấu thành nên quyền lực thị trường(CIDA, sđd, tr 186; Dominique Brault, sđd, tr 235.) Tại Pháp, việc xácđịnhvịtríthốnglĩnhthị trường tiến hành dựa nhiều tiêu chí, chủ yếu tiêu chí sau: thị phần doanh nghiệp; cân đối lực lượng thị trường (quy mơ doanh nghiệp, doanh nghiệp có trực thuộc tập đồn, khả tài chính, yếu đối thủ cạnh tranh); lợi doanh nghiệp bị điều tra trình độ cơng nghệ, hiệu quản lý, uy tín nhãn hiệu…; yếu tố khách quan khác có khả cho phép doanh nghiệp tránh áp lực cạnh tranh rào cản… Pháp luật Canada yêu cầu quan điều tra cần phân tích kết hợp nhiều yếu tố thị phần doanh nghiệp bị điều tra, thị phần doanh nghiệp lại thịtrường, tồn rào cản gia nhập… Từ đó, Cục Quản lý cạnh tranh Canađa đặt nguyên tắc: doanh nghiệp có thị phần thấp 35% khơng thể có vịtríthốnglĩnhthịtrường, doanh nghiệp có thị phần từ 35% trở lên cần tiếp tục xem xét cách đánh giá thêm yếu tố khác(CIDA, sđd, tr 186; Dominique Brault, sđd, tr 235-240.) Luật Cạnh tranh Ấn Độ năm 2002 định nghĩa vịtríthốnglĩnhvịtrí có sức mạnh, doanh nghiệp nắm giữ cho phép doanh nghiệp đó: – Hoạt động độc lập với lực lượng cạnh tranh áp đảo khác thị trường; – Gây ảnh hưởng đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng thị trường có liên quan doanh nghiệp theo mong muốn doanh nghiệp Pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ không quy định cụ thể vịtríthống lĩnh, án lệ, Toà án nước lại xácđịnhvịtríthốnglĩnhquyền kiểm sốt giá thị trường loại trừ cạnh tranh… Do đó, pháp luật nhiều quốc gia không coi thị phần yếu tố hay quan trọng mà yếu tố tổng hợp tác động đồng thời đến khả chi phối thị trường doanh nghiệp phản ánh quyền lực doanh nghiệp thị trường liên quan Cách thức khắc phục tình có thị phần lớn chịu chi phối nhiều yếu tố khách quan nên khơng thể chi phối thịtrường, doanh nghiệp khơng thể coi có vịtríthốnglĩnh Tuy nhiên, để việc phân tích tổng hợp có hiệu quả, thị trường phải đảm bảo yếu tố minh bạch, trung thực thơng tin, người thực thi phải có đủ trình độ chun mơn, kỹ thuật… Trong đó, thị phần coi sơ quan trọng để xácđịnhvịtríthống lĩnh, yếu tố rào cản gia nhập thịtrường, tương quan thị trường lại sử dụng để xácđịnhthị trường liên quan mà dùng để phân tích quyền lực doanh nghiệp Như vậy, có khác số lượng tiêu chí sử dụng, song pháp luật nước nói có chung quan điểm cho doanh nghiệp có vịtríthốnglĩnh phải có khả kiểm soát thị trường thực tế (cụ thể kiểm sốt giá sản phẩm) Do đó, doanh nghiệp có thị phần lớn, song khơng thể chi phối thị trường có nhiều yếu tố khác ngăn trở tồn rào cản, quy mơ đối thủ cạnh tranh… khơng thể kết luận doanh nghiệp có vịtríthốnglĩnh Ngược lại, tồn vịtríthốnglĩnh với doanh nghiệp có thị phần khơng lớn lại chi phối thị trường nắm giữ nhiều lợi cạnh tranh trình độ cơng nghệ, khả tài chính, hậu thuẫn tập đồn… Với cách tiếp cận này, pháp luật khơng đặt ngưỡng thị phần cụ thể mà trao cho quan cạnh tranh quyền đánh giá khả kiểm soát thị trường doanh nghiệp bị điều tra theo điều kiện vụ việc cụ thể Kinh nghiệm nước cho thấy, phương pháp định lượng mà Luật Cạnh tranh năm 2004 sử dụng mặt đem lại thuận lợi cho quan điều tra mặt khác tồn sai số cho việc kết luận vịtríthốnglĩnh doanh nghiệp bị điều tra Bởi khả doanh nghiệp chưa đủ ngưỡng thị phần luật định song lại chi phối thị trường tiềm lực cơng nghệ, tài chính, hệ thống phân phối… ngược lại Trường hợp 2: Doanh nghiệp có khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Doanh nghiệp có vịtríthốnglĩnhthị trường có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Trường hợp sử dụng để xácđịnhvịtríthốnglĩnh doanh nghiệp chưa tích lũy đủ mức thị phần tối thiểu (tức có thị phần 30% thị trường liên quan) có khả thực hành vi gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Nghị định số 116/2005/NĐ-CP khơng giải thích mà đưa để xácđịnh khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể, bao gồm: Năng lực tài doanh nghiệp; Năng lực tài tổ chức cá nhân thành lập doanh nghiệp; Năng lực tài tổ chức, cá nhân có quyền kiểm sốt chi phối hoạt động doanh nghiệp theo quy định pháp luật điều lệ doanh nghiệp; Năng lực tài cơng ty mẹ; Năng lực công nghệ; Quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; Quy mô mạng lưới phân phối; Các khác mà Cơ quan Quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh cho phù hợp”(Điều 22 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP.) Việc quy địnhvịtríthốnglĩnh cho doanh nghiệp có thị phần 30% thị trường có khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể nhằm bổ sung khắc phục hạn chế việc sử dụng thị phần làm để xácđịnhvịtríthốnglĩnh Như phân tích, sử dụng thị phần làm xácđịnhvịtríthốnglĩnh bỏ sót trường hợp đặc biệt doanh nghiệp nắm giữ nhiều lợi vể tài chính, cơng nghệ, hệ thống phân phối… phối thị trường thực hành vi làm sai lệch môi trường cạnh tranh Trong trường hợp này, thị phần doanh nghiệp chưa cho thấy khả làm sai lệch cung – cầu lại có tiềm lực tài doanh nghiệp hỗ trợ tài chínnh chủ sở hữu, tập đồn quy mơ mạng lưới phân phối, sức mạnh công nghệ… để thực hành vi gây hậu hạn chế cạnh tranh Nghị định 116.2005.NĐ-CP liệt kê tiêu chí xácđịnh khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể mà không đưa mức định lượng cho tiêu chí Do đó, tùy theo vụ việc cụ thể, quan có thẩm quyền phân tích, đánh giá đưa kết luận Cơ quan có thẩm quyền sử dụng tất số tiêu chí để đánh giá vịtríthốnglĩnh doanh nghiệp Việc sử dụng khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể làm dự phòng xácđịnhvịtríthốnglĩnhthị trường yếu tố thị phần chưa đủ để kết luận có ý nghĩa trình đấu tranh chống toan tính lạm dụng sức mạnh tài chính, cơng nghệ để lũng đoạn thị trường từ phía doanh nghiệp, nhà đầu tư nước Khả xuất thủ đoạn cấu kết ngầm đầu tư ngầm để chiếm lĩnh, lũng đoạn thị trường từ lực tài quốc tế nước khơng phải Chúng dựng lên doanh nghiệp hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp nước làm bình phong để thực tính tốn nói Nếu phân tích từ thị phần, doanh nghiệp không đủ tiêu chuẩn để coi thốnglĩnhđộc quyền, song với tài trợ doanh nghiệp mẹ, chúng thực hành vi hạn chế cạnh tranh có khả gây hậu khơng khác doanh nghiệp thốnglĩnhthị trường thực Vì vậy, sử dụngkhả hạn chế cạnh tranh làm kết luận vịtríthống lĩnh, có sở để đấu tranh chống lại biểu tiêu cực nhằm hạn chế cạnh tranh từ giai đoạn đầu chiến lược chiếm lĩnhthịtrường, từ nâng cao hiệu quản lý kinh tế đảm bảo phát triển lành mạnh an ninh cho kinh tế b Vịtríthốnglĩnh nhóm doanh nghiệp Theo khoản Điều 11 Luật Cạnh tranh, nhóm doanh nghiệp có vịtríthốnglĩnhthị trường thỏa mãn hai điều kiện sau: Một, hành động gây hạn chế cạnh tranh (thực hành vi hạn chế cạnh tranh); Hai, tổng thị phần doanh nghiệp nhóm đạt mức sau: – Nếu nhóm có hai doanh nghiệp, tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; – Nếu nhóm có ba doanh nghiệp, tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; – Nếu nhóm có bốn doanh nghiệp, tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; Theo nghĩa thơng thường, nhóm doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp có mối liên hệ kinh tế, tài tổ chức với nhóm doanh nghiệp có quan hệ mẹ – con, nhóm doanh nghiệp tập đồn, nhóm doanh nghiệp tham gia thỏa thuận… Tuy nhiên, trường hợp này, khái niệm nhóm doanh nghiệp khơng xácđịnh từ quan hệ kinh tế, tài chính, tổ chức hay thỏa thuận nói mà bao gồm doanh nghiệp thực hành vi hạn chế cạnh tranh Các doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp độc lập thực hành vi hạn chế cạnh tranh giống khoảng thời gian thị trường liên quan Như vậy, đương nhiên có nhóm doanh nghiệp có vịtríthốnglĩnhthị trường doanh nghiệp chưa thực hành vi hạn chế cạnh tranh Khi chưa có hành vi hạn chế cạnh tranh thực hiện, doanh nghiệp chủ thể kinh doanh độc lập Việc thực hành vi gây hạn chế cạnh tranh lý để gom doanh nghiệp đơn lẻ thành nhóm doanh nghiệp Dưới góc độ so sánh, xácđịnh doanh nghiệp có vịtríthốnglĩnhthị trường doanh nghiệp chưa thực hành vi hạn chế cạnh tranh hai thị phần khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Song với nhóm doanh nghiệp doanh nghiệp chưa thực hành vi hạn chế cạnh tranh, quan có thẩm quyền chưa thể xếp doanh nghiệp đơn lẻ thành nhóm để kết luận có hay khơng có vịtríthốnglĩnhthị trường Một vấn đề ln gây tranh cãi q trình thực thi pháp luật cạnh tranh nhiều nước doanh nghiệp có thỏa thuận việc thực hành vi hạn chế cạnh tranh hay không Tại EU, trình phát triển pháp luật cạnh tranh nảy sinh quan điểm khác vấn đề Ngay từ năm 1979, Hội đồng cạnh tranh Pháp sử dụng lý thuyết hành động phối hợp Hội đồng có quyền xử lý hành vi lạm dụng vịtríthốnglĩnh tập thể số doanh nghiệp hoạt động thị trường dù họ khơng có thỏa thuận(CPhụ lục tạp chí ADCC Lamy, số 150, xem báo cáo thường niên Hội đồng Cạnh tranh năm 1979 1980, tr 37.) Cơ quan đưa khuyến cáo khơng phải thấy doanh nghiệp có hành vi giống kết luận họ có phối hợp hành động Hội đồng đưa kết luận việc lạm dụng tập thể chứng minh việc thực hành vi giống khơng thể giải thích theo cách khác ngồi việc có phối hợp hành động Quan điểm tương tự với quan điểm tồn Hoa Kỳ Ngay từ năm 1946, quan thực thi pháp luật Hoa Kỳ cho vài doanh nghiệp áp dụng sách thị trường (đặc biệt sách giá), cho dù họ khơng có thỏa thuận với nhau, cấu thành hành vithống hành động chiểu theo quy định Mục II Luật Sherman doanh nghiệp kiểm soát thị trường(Dominique Brault, sđd, tr 243.) Tuy nhiên, Hội đồng Cạnh tranh Pháp lại cho “trong trường hợp số doanh nghiệp hoạt động thị trường mà khơng có doanh nghiệp chiếm vịtríthốnglĩnh chiến lược kinh doanh họ xây dựng cách độc lập với khơng thể nhìn nhận doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp chiếm vịtríthốnglĩnhthị trường lý doanh nghiệp số lựa chọn chiến lược tương tự chiến lược doanh nghiệp lại”(Hội đồng Cạnh tranh Pháp, Báo cáo thường niên năm 1987.) Quan điểm tiếp nối quan điểm Tòa án Cơng lý EU cho để kết luận việc thực hành vi giống phối hợp hành động theo Điều 81 Hiệp ước Rome lạm dụng tập thể theo Điều 82 cần phải hội đủ hai điều kiện: doanh nghiệp phải ý thức giống phải cố ý thực Cho đến nay, sau tranh luận nhà khoa học quan thực thi pháp luật, quan có thẩm quyền EU, Pháp chấp nhận quan điểm cho doanh nghiệp nắm vịtríthốnglĩnhthị trường cho dù họ khơng tồn mối liên hệ kinh tế tài chính, khơng có thỏa thuận hành vi hạn chế cạnh tranh(Dominique Brault, sđd, tr 248-249.) Việc doanh nghiệp khơng có thỏa thuận thực hành vi hạn chế cạnh tranh khơng có thỏa thuận để kết luận vịtríthốnglĩnh nhóm doanh nghiệp kết hợp doanh nghiệp đủ để kiểm soát thị trường Pháp luật cạnh tranh Canađa quy định nhóm doanh nghiệp có vịtríthốnglĩnh Theo đó, hành động giống có chủ ý sở để gom doanh nghiệp thành nhóm thốnglĩnh Hành động giống có chủ ý khơng phải thỏa thuận hành vi hạn chế cạnh tranh mà phối hợp hành vi doanh nghiệp độc lập Từng doanh nghiệp nhóm xem xét có định dựa vào hành vi đối thủ Sự tương tác hành vi giống (nhưng không kết thỏa thuận) tạo nên chiến lược hạn chế cạnh tranh tập thể nhóm doanh nghiệp Do đó, nhóm doanh nghiệp liên kết hành động mà khơng có thỏa thuận rõ ràng giải theo quy định lạm dụng tập thể(CIDA, sđd, tr 191-192.) Cho đến nay, quy định nhóm doanh nghiệp có vịtríthốnglĩnh Luật Cạnh tranh năm 2004 chưa tạo tranh luận khoa học pháp lý Việt Nam Lý tình trạng pháp luật cạnh tranh non trẻ việc áp dụng Luật cạnh tranh chưa có tác động lớn đến thị trường Với quy định hành hành vi hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận doanh nghiệp việc thực hành vi hạn chế cạnh tranh cấu thành nên thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Trong trường hợp doanh nghiệp thực hành vi hạn chế cạnh tranh quy định Điều 13 Luật Cạnh tranh mà không chứng minh có thỏa thuận xem xét xử lý theo chế định lạm dụng thỏa mãn điều kiện thị phần nhóm doanh nghiệp thốnglĩnhthị trường Với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, pháp luật xử lý doanh nghiệp tham gia mục đích hạn chế cạnh tranh chứng minh cách rõ ràng qua thống ý chí (thỏa thuận) thực hành vi hạn chế cạnh tranh Với việc lạm dụng nhóm doanh nghiệp, pháp luật khơng xử lý doanh nghiệp mục đích hạn chế cạnh tranh mà hậu hạn chế cạnh tranh mà hành vi họ gây cho thị trường Việc thực hành vi hạn chế cạnh tranh giống phản ứng ngẫu nhiên doanh nghiệp, phản ứng dây chuyền, chí thỏa thuận ngầm mà quan có thẩm quyền khơng thể tìm chứng thỏa thuận Song, trường hợp, hành vi doanh nghiệp không chấm dứt làm sai lệch, làm giảm cản trở cạnh tranh thị trường Chế định nhóm doanh nghiệp thốnglĩnh đặt nhằm bảo vệ cấu cạnh tranh thị trường cho dù khơng chứng minh ý chí hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Vì khuyết chứng ý chí doanh nghiệp thực hành vi nên quy định nhóm doanh nghiệp thốnglĩnhthị trường đặt điều kiện chặt chẽ so với việc xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: – Với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, doanh nghiệp tham gia cần thống thực hành vi hạn chế cạnh tranh xử lý đáp ứng điều kiện xử lý theo nguyên tắc cấm tuyệt đối nguyên tắc thị phần từ 30% trở lên (hành vi hạn chế cạnh tranh đã, chưa thực thực tế) Trong đó, doanh nghiệp bị quy kết có vịtríthốnglĩnh tập thể hành vi hạn chế cạnnh tranh thực thực tế; – Số lượng doanh nghiệp tham gia thỏa thuận không để xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Có nghĩa cần có từ hai doanh nghiệp trở lên thống thực hành vi hạn chế cạnh tranh đủ cấu thành nên thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Nhóm doanh nghiệp có vịtríthốnglĩnh bao gồm từ đến doanh nghiệp Do đó, có từ doanh nghiệp trở lên thị trường liên quan thực hành vi hạn chế cạnh tranh mà quan có thẩm quyền khơng có đủ chứng việc họ có thỏa thuận thi khơng thể quy kết nhóm doanh nghiệp thốnglĩnhthị trường – Tổng thị phần để kết luận nhóm doanh nghiệp có vịtríthốnglĩnh ln cao nhiều so với tổng thị phần để xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Khi có hai doanh nghiệp thực hành vi hạn chế cạnh tranh, pháp luật xử lý theo chế định nhóm thốnglĩnh tổng thị phần đạt từ 50% trở lên thị trường liên quan (tương ứng với doanh nghiệp 65%; doanh nghiệp 75% trở lên thị trường liên quan) Trong đó, trừ ba loại thỏa thuận bị cấm tuyệt đối (không vào thị phần), thỏa thuận lại bị cấm tổng thị phần doanh nghiệp tham gia đạt từ 30% trở lên thị trường liên quan (dù số lượng tham gia doanh nghiệp trở lên) Như vậy, trường hợp nhiều doanh nghiệp thực hành vi hạn chế cạnh tranh mà khơng có thỏa thuận (hoặc khơng chứng minh họ có thỏa thuận) quy kết nhóm doanh nghiệp có vịtríthốnglĩnh để xử lý chế định hành vi lạm dụng Sẽ có trường hợp có thỏa thuận xử lý theo pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, song khơng có thỏa thuận khơng chứng minh có thỏa thuận doanh nghiệp khơng thể xử lý Cụ thể trường hợp mà số lượng doanh nghiệp thực hành vi từ doanh nghiệp trở lên tổng thị phần mức từ 30 đến 50% nhóm doanh nghiệp (từ 30 đến 65% nhóm doanh nghiệp…) Vịtríđộcquyền doanh nghiệp Theo Luật Cạnh tranh, doanh nghiệp coi có vịtríđộcquyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan Dưới góc độ lý thuyết, vịtríđộcquyền loại bỏ khả có tồn cạnh tranh thị trường liên quan có doanh nghiệp doanh nghiệp xem xét hoạt động Do đó, xácđịnhvịtríđộc quyền, quan cạnh tranh cần: – Xácđịnhthị trường liên quan; – Xácđịnh số lượng doanh nghiệp hoạt động thị trường Nếu kết luận đưa có doanh nghiệp doanh nghiệp có vịtríđộcquyền Các bước phân tích doanh thu, doanh số… để xácđịnh tổng thị phần thị trường khơng cần thiết ... định lượng (ấn định mức thị phần cụ thể) để xác định vị trí thống lĩnh thị trường Do đó, cần xác định doanh nghiệp bị điều tra có thị phần vượt ngưỡng quy định kết luận có vị trí thống lĩnh thị. .. làm để xác định vị trí thống lĩnh Như phân tích, sử dụng thị phần làm xác định vị trí thống lĩnh bỏ sót trường hợp đặc biệt doanh nghiệp nắm giữ nhiều lợi vể tài chính, cơng nghệ, hệ thống phân... nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Trường hợp sử dụng để xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp chưa tích lũy đủ mức thị phần tối thiểu (tức có thị phần