Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized IPP182 v4
UY BAN NHAN DAN TINH TRA VINH
; SO GIAO THONG VAN TAI ;
HOI DONG BT, HT VA TDC DU AN WBS TAI TRA VINH
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông Đông băng sông Cửu Long - (MTIDP)
KẾ HOẠCH PHÁT TRIÊN DẪN TỘC THIẾU SỐ
QUỐC LỘ 53, QUỐC LỘ 54 TỈNH TRÀ VINH
Trang 2AH AP CPC PPMU DMS DPC DRC EMPF EMDP GOV HH IOL LAR LURC MOF MOLISA NGO OP 4.10 PAD PPC PMUI PRA RAP TOR USD VND NHTG
TY GIA CHUYEN DOI TIEN TE
Đơn vị tiền tệ — Đồng Việt Nam (VND)) 1VND = 0,00004878048 $
1.$ = 20.500 VND TU VIET TAT
Hộ BAH Hộ bị ảnh hưởng
Người BAH Người bị ảnh hưởng
UBND xã Ủy ban nhân dân xã
Ban PPMU-TRV Ban Quản lý các dự án giao thông Trà Vĩnh
Điều tra kiểm đếm chỉ tiết UBND huyện Ủy ban nhân dân huyện
Hội đồng ĐB-TĐC Hội đồng đền bù tái định cư cấp huyện Khung Chính sách Khung chính sách về dân tộc thiểu số Kế hoạch phát triển DTTS Kế hoạch phát triển dân tộc thiêu số Chính phủ Chính phủ Việt Nam
Hộ Hộ
Kiểm đếm tài sản bị ảnh hưởng Thu hồi đất và tái định cư
Giấy CNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bộ TC Bộ Tài chính Bo LD-TB-XH Bộ Lao động, Thương bình, Xã hội Tổ chức phi chínhphủ Tổ chức phi chính phủ Chính sách hoạt động về Dân tộc thiểu số của NHTG
Tài liệu thâm định dự án UBND tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh
Ban 1 Ban Quan ly du an 1
Thâm định Nhanh theo phương pháp cùng tham gia
Kế hoạch TĐC Kế hoạch hành động tái định cư
Đề cương tham chiếu
Đô la Đô la Mỹ
Đồng Đồng Việt Nam
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỀỂU -.- G5 S6 SES2S6 E218 39E1111111111111111111111111111 1111 iii TÓM TẮTT c3 E1 K39 311111311 1111111111111 111111611111 11 161 1112k crk -1- IL GIỚI THIỆU DỰ ÁN -¿-G- 5k SSkSk S111 T111 11111111111 11111111 tk, -3-
1 —- Thong tin Chung cccccccccccssssccecsssseeeeeesessaeeceseesaseescessaeeeceseesaeeeeeeesaaeeseseesaaeeees -3-
I KHUNG PHÁP LÝ: ¿-(- S56 k‡ESk 3E EkEEEkE3E E111 1111111111111 1xL, -4- I Khung chính sách và pháp lý quốc gia đối với đồng bào dân tộc thiểu số -4- 2 _ Chính sách và Chương trình cho các dân tộc thiểu số - + + 2s erx¿ -5- 3 Chính sách hoạt độngcủa Ngân hàng Thế giới về Dân tộc thiểu số (OP 4.10) - 5 - Ill ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘII - - - CS SE SE SE EkEEEEEErkrrree, -6- I Tinh hinh kinh t6 x4 hOi ving tiéu dur an oe cccsestcscsesseesssevetsssevsnceseeaseneaes -6-
1.1 Tổng quan về các dân tộc thiểu số tỉnh Trà Vĩnh ¿- 2 5s s+x+Ek+xereEsrxee -6-
1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực tiểu dự án -¿- ¿5 + ‡E+EeEeEeEerkererkee -8- 2 _ Đánh giá xã hội đối với các hộ dân tộc thiỀu sỐ ¿5+ se Ek‡EcEcke re, - 10-
„9,2, 18.4 an -10-
2.2 Các tác động của tiểu dự án đối với các hộ dân lỘC -c- 5s ccscsrersresvsrees -11- IV ĐÈ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIẾU . ¿- 2© 2s sex se£xe£ -14- V PHO BIEN THONG TIN, THAM VAN CONG DONG VA CO CHE KHIEU NAI- 15 -
1 Tham vẫn cộng đồng và phô biến thông tỉn ¿- eseesessesesststesteseseeen -15- 2 Két qua cia phé bién théng tin và tham vấn cộng đồng . . - 5c: -15-
3, Co ché khiéu naiciccecccccccscscsesscsessescssesscscssssccsesscstssssesessesessssestssessestssesesstsneans - l6 - VI GIẢI PHÁP LỢI ÍCH ¿S6 SE SE kÉEEEEEEEEEEEEEEEEEEkEEx TRE kg -17- VII NANG CAO NANG LUC viccccccccsccccscsccscsscscssescscssescssescssestsssstssssstssssnssesesseseas -19- VIIIL BỒ TRÍ THỰC HIỆN - 2 6 SE SE kÉEE£EEEEEEEEkEEEEEEEkEEx TRE k1 - 20 -
I Sắp xếp tỔ ChứỨc - cư v199 11911 111921111 511111511 1111011117111 17111111 cki -20-
2 _ Kế hoạch thực hiện - 56 tk E111 T11 Tá Tà TH cá gàng ru rệt - 20 - IX._ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIIÁ ¿G6 Sẻ S3 EkEEEEEEEEE1E1111111111 1211111 130, -21- l Giám sát nội bộ ket HT TH TH HT TH TH TH ngưng -21-
2 Giảm sát bên ngoOải 9H ng Tà 01 86 14 -21-
Trang 4-21-DANH MỤC BẢNG BIÊU
Bảng 1: Tài liệu pháp lý liên quan tới dân tộc thiỄU SỐ (+5 5< SàSkTkESSHE ST TH TT T TH Ti Lư -4-
Bang 2: Anh hưởng đối với hộ gia đình, tỗ chức và cơ sỞ tin NGUONG sescccccssessssssesssssssssssescsssssstssssestsssesessssesees - 10 - Bảng 3: Quy mô ảnh hưởng đến các hộ trong khu vự dự đn -¿-c: Set TH TH TH cua - 11- Bảng 4: Diện tích đất và nhà bị ảnh hưởng của các hộ dân tộc thiỄu sỐ ¿- - Scccs.kksEEEEEkEkkererkree -11- Bang 5: Anh hurOng dén Gat CU NGUOT DTTS veccesccccsessssssessssscsscssscsessssesessssssessssssessssssssssssssssssstsssssstsssssscsnsseses -12- Bảng 6: Ảnh hưởng đến nhà và công trình kiẾn tFÚC ¿se S*SkEEEEE HE TH TT TT tràn -12-
Bảng 7: Tác dOng Gn Mua VU VG COY COlscesccccccscsssssscsssssscsssssscsscssscsessssesesssscssssscsessssessssassssssesstsssssstssssesssnsseaes -12-
Bảng 8: Tông hợp các ảnh hưởng đối với các hỘ DTTS -¿-¿- + 6S SE SEEEESEEEEEEEEEEKEEH TT T1 TT 1 cuc - 13- Bảng 9: Kế hoạch xây dựng năng lỰC ¿ <kt.*Sk SE TT H TH TT TT TT TH TT TT TT Là TT 1 cuc - 19- Bảng 10: Lịch thực hiện EIMIDP - (G11 v11 1v TK TH HE 51050581 5578770 - 20-
Trang 5-22-TÓM TẮT
Giới thiệu
Kế hoạch phát triển Dân tộc thiểu số (EMDP) được chuẩn Dị cho Hợp phan A — Giai đoạn 1, tro Giai doan | cua dự á án sẽ tiến hành xây dựng nâng cấp mở rộng quốc lộ 53, quốc lộ 54 trên địa bản tỉnh Trả Vĩnh và xây dựng, thay mới 7 câu trên 2 đoạn tuyến Mục tiêu chung của dự án là cải thiện hệ thong | cơ sở hạ tầng giao thông, giảm thiểu tắc nghẽn trên các tuyến đường bộ và đường thủy then chốt, và giảm chỉ phí vận chuyên từ nơi sản xuất đến thị trường tiêu thụ Hop phan A -— giai đoạn l xây dựng nâng cấp mở rộng quốc lộ 53 (đoạn Km56+00 — Km60+610 và đoạn Kml30+440 —- Kml39+550) và quôc lộ 54 (đoạn Km8§5+00 —
Km125+854) đi qua 6 huyện (Càng Long, Châu Thành, Duyên Hải, Trà Cú, Tiểu Cần, Cầu
Ke) va | thi x (thi xa Tra Vinh)
Mục tiêu của Kế hoạch phát triển Dân tộc thiểu số (EMDP) là (¡) giảm thiểu tác động tiêu cực
lên đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trong khuc vực dự án; (ii) đảm bảo rằng quá trình thực hiện tiểu dự án sẽ tôn trọng những giá trị, quyền con người và văn hóa riêng của đồng bào các dân tộc thiểu số trong khu vực bị ảnh hưởng của dự án và cũng xem xét tới nguyện vọng và nhu cầu phát triển của họ Bản Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số này được lập trên cơ sở các số liệu cập nhật của các đợt khảo sát đánh giá và giám sát
Khung pháp lý
() Dự án sẽ tuân thủ theo khung chính sách và pháp lý tôn trọng Công ước của Chính phủ Việt Nam năm 1946 được sửa đổi năm 1959, 1980 và 1992 kêu gọi đối xử công bang va ton trong tat cả các dân tộc thiểu số và chính sách của Ngân hàng Thế giới về người dân tộc thiểu số (OP 4.10)
(i)_ Các văn bản pháp lý của tỉnh Trà Vĩnh trong việc hỗ trợ và phát triển dân tộc thiêu số
Đánh giá tác động xã hội
Nâng cấp mởi rông đường QL 53 va QL 54 sẽ ảnh hưởng đến các hộ đồng bào dân tộc về đất đai và tài sản như : QL 53 có 110 hộ BAH; QL 54 có 448 hộ BAH
Số hộ dân tộc phải di dời tái định cư nằm trên QL 54 là 9 hộ trong đó 6 hộ thuộc huyện Tiểu
Cân và 3 hộ thuộc huyện Câu Kè
Các biện pháp giảm thiểu
Các hoạt động thiết kế kỹ thuật cầu; thiết kế mở rộng đường được các kỹ sư thiết kế, cán bộ địa phương, các xã dự kiên và những hộ có thê bị ảnh hưởng bao gôm cả đồng bào dân tộc thiêu sô củng thảo luận nhăm giảm thiêu việc thu hôi đât và phá dỡ công trình, nhà cửa và cây côi, hoa mau
Phương án thiết kế đã có nhiều cố gắng để giảm thiểu thu hồi đất và tái định cư trong quá trình chuẩn bị dự án Các công trình cần thu hồi đất như xây dựng cầu, đường, hệ thống thoát nước đã
được nghiên cứu kỹ lưỡng và nhiều giải pháp cho các công trình đã được xem xét nhằm giảm
thiểu diện tích thu hồi đất và phá đỡ công trình trên đất
Phố biến thông tin, tham vẫn cộng đồng và sự tham gia
Các cuộc tham vấn công đồng đã được tổ chức một cách công khai dân chủ trong tháng 6 năm 2009 va thang 11 nam 2011 thông qua các cuộc họp với đông bào dân tộc thiêu sô đang sinh
Trang 6-4-sẵn g trong khu vực dự án di qua PPMU Tra Vinh phối hợp với các UBND các xã và thị trần có tuyến đường đi qua tổ chức tham vẫn cộng đồng nhằm tuyên truyền, phô biên thông tin và giới thiện dự án tới đồng bào dân tộc thiểu sô trong khu vực dự án Đông bảo dân tộc thiểu số được thông báo trước vệ các hoạt động của dự án bao gồm: () phạm vị dự ân, kế hoạch công việc, kế
hoạch giải phóng mặt bằng, kế hoạch xây dựng (10 ý kiến của đông bảo về việc thực hiện đầu tư,
trong khi tôn trọng các tập quán hiện tại, tía ngưỡng và văn hóa () những tác động tích cực và tiêu cực của tiểu dự án và những kiến nghị của đồng bào về thiết kế và đầu ty va (iv) chấp nhận của đông bào dân tộc về tẤt cả các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực
Các giải pháp lợi ích
Ha giải pháp lợi ích chủ yêu sẽ được thực hiện sau khi tham vần với các hộ bị ảnh hướng: (1) Các chương trình nhằm nâng cao nhận thức của người dân vơ an tồn trong quá trình thị công vả vận hành các công tình giao, cầu, đường (i) Phuc hồi thu nhập bằng các khóa tập huấn về khuyến nông, đào tao nâng cao kiến thức về lập kế hoạch kinh tế hộ và tiếp cận nguồn von va (it) Chương trình bảo tôn và phát triển văn hóa trong đó khuyến khích các sự kiện văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số
Ngân sách và tài chính
Chi phí chỉnh của Chương trình phát triển dân tộc thiểu số ước tỉnh là 230,456,000VND (tương
đương 11,241 USD) Chi phi nay bao g gdm các biện pháp cụ thé, chỉ phí quản lý và dự phòng Ngân sách cho Chương trình phát triển dân tộc thiểu số sẽ được lay từ vốn đối ứng của Chính phủ phục vụ cho công tác GPMR Quỹ luân chuyển sẽ được chuyển giao cho hội phụ nữ xã hoặc
Trang 7GIỚI THIẾU DỰ ÁN
Thông tỉn chung
Chính phú Việt Nam (Chính phủ), thông qua Bộ giao thông Vận tái thực hiện dự án “Dự án phát triển cơ sở hạ tang giao thông Đông bằng sông Cứu Long”, đo WB tài trợ Dự án được chia thành 4 Hợp phan:
” Hợp phân A: cải tạo các tuyến quốc lộ 53, quốc lộ 54, quốc lộ 91:
öo_ Giai đoạn 1: Đầu tư xây dựng hai tuyên quốc lệ 53 và quốc lộ 54 trên địa phận tinh Tra Vinh
o Giai doan 2: Bau tu x4y dung tuyén OL91 thudc dia phdn TP Can Tho
" Hợp phần B: cải tạo hành lang các tuyến đường thủy quốc gia = Hop phan C: cải tạo các tuyển đường tỉnh và đường thủy địa phương
" Hợp phân D: Hỗ trợ thê chế cho Bộ GTVT và các tỉnh
“ Mục tiêu chung của dự án là Mục tiêu chung của dự án là cải thiện hệ thông cơ sở hạ tầng giao thông, giảm thiêu tặc nghẽn trên các tuyên đường bộ và đường thủy then chôt, và giảm chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đên thị trường tiêu thụ
ø Mục tiêu của tiêu dự án hợp phần A tinh Tra Vinh: (i) Bao dam việc đi lại và vận
chuyến hàng hóa được để dàng, thuận lợi; đồng thời khơi đậy tiềm năng và phát huy nội
lực cho khu vực, góp phần thúc đây sản xuất, giao lưu kinh tế, văn hóa và từng bước cải thiện đời sống nhân dân trong khu vực dự án; và (1) Từng bước hoàn chính mạng lưới giao thơng tồn khu vực trong chiến lược xây dựng hạ tầng giao thông của tỉnh Trả Vinh dé dam bảo an ninh và tăng cường khả năng quốc phòng
" Quy mô tiểu dự án hợp phần A tinh Tra Vinh bao gồm:
Đầu tư xây dựng/cải tạo quốc lộ 353 gâm các đoạn: (Ù) Đoạn từ Ba Sĩ đến trung tâm văn hóa tỉnh Trả Vĩnh với chiều đài 4,5 km trong đó xây dựng mới 02 cầu (Ba Sĩ và Bên Có) Quy mô xây dựng đường cấp 3 đồng bằng nền đường rộng 12 m, mặt đường rộng Øm với lề gia cô mỗi bên 2 m, mặt đường bê tông nhựa nóng Các cầu được xây dựng bằng bê tông cốt thép vĩnh cửu, mặt cầu rộng 12 m va tai trong dat HL93; va (11) Doan tir xa Long Vinh, huyén Duyén Hai đến xã Đại An, huyện Trả Cú đải 9,2 km trong đó xây dựng mới cầu Đại An Quy tô xây dựng đường cấp 4 đồng băng, nền đường rộng 9m, mặt đường rộng 7m, gia cô lề mỗi bên 0,5 m Mặt đường
cấp phối đá dăm láng nhựa tiêu chuẩn 4,5 kg/m2, cầu bằng bê tông cốt thép vĩnh cửu,
mat rong 9,0 m dat tai trong HL93
Đầu tư xây dựng/cái tạo quốc lộ 54: Đầu từ xây đựng/cái tạo quốc lộ 54 đoạn từ Trà
Mẹt huyện Câu Kẻ đến ngã ba Tập Sơn, huyện Trà Cú dài 40,97 km Trong đó xây
Trang 8H KHUNG PHÁP LÝ:
1 Khung chính sách và pháp lý quốc gia đối với đồng bào dân tộc thiểu số
Việc áp dụng các chính sách kinh tế xã hội cho từng vùng miền, từng dân tộc có tính tới
các nhu cầu của đồng bào dân tộc thiểu số là một yêu cầu Kế hoạch Phát triển kinh tế xã
hội và Chiến lược Phát triển Kinh tế xã hội ở Việt Nam đặc biệt quan tâm tới các dân tộc
thiểu số Các chương trình lớn cho người dân tộc như Chương trình 135 (Cơ sở hạ tầng ở
những vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa), Chương trình 134 (Xóa nhà tạm) Ngoài ra còn có các chính sách về giáo dục và chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc Khung pháp lý cho đồng bào dân tộc cập nhật năm 2007 có các tài liệu liên quan tới qui hoạch vùng, chương
trình 135 giai đoạn 2, và chính sách về quản lý đất đai và bồi thường Tất cả các tài liệu
pháp lý tham khảo nêu trong Bảng l
Bảng 1: Tài liệu pháp lý liên quan tới dân tộc thiểu số
Nghị định 82/2010/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 20/7/2010 Quy định việc dạy và học 2010 tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phô thông và trung tâm
giáo dục thường xuyên
Nghị định 69/2009/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 13/8/ 2009 Quy định bố sung về quy
hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ, ngày 27/12/2008 Về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 6l huyện nghèo
Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 9/6/2008 về một số 2008 chính sách hỗ trợ giải quyết đất ở, đất sản xuất và giải quyết việc làm cho đồng bào dân
tộc thiểu số nghèo, đời sông khó khăn vùng đồng bang sông Cửu Long
Quyết định số 112/2007/QD-TTg ngay 20/7/2007 về chính sách hỗ trợ các dịch vu, cai 2007 thiện và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật
thuộc chương trình 135 giai đoạn II
Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ Về Chính 2007 sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn
2007 — 2010
2007 Quyết định số 01/2007/QD-UBDT ngay 31/5/2007 cua Ủy ban Dân tộc về việc công nhận các xã, huyện là miễn núi, vùng cao do điều chỉnh địa giới hành chính
2007 Quyết định số 05/2007/QD-UBDT ngay 6/9/2007 cua Uy ban Dan téc vé việc công nhận 3 khu vực vùng dân tộc thiểu số và miễn núi theo trình độ phát triển
Thông tư số 06/2007/TT-UBDT ngày 20/9/2007 của Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực 2007 hiện mức Hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý,
để nâng cao nhận thức pháp luật theo Quyết định 112/2007/QĐ-TTg
Quyết định số 06/2007/QĐ-UBDT ngày 12/10/2007 của Uỷ ban Dân tộc về việc ban hành Chiến lược truyền thông Chương trình 135 giai đoạn II
Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ Quy định bổ sung về
việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai
Nghị định số 70/2001/NĐ-CP: tất cả hồ sơ đăng ký tài sản của gia đình và quyền sử
dụng đất phải được ghi tên của cả vợ và chồng
Trang 92 Chính sách và Chương trình cho các dân tộc thiểu số
Chính phủ đã ban hành và đưa ra nhiều chính sách và chương trình đề hồ trợ các dân tộc nhằm cải thiện đời sông của họ, Đôi với vũng đồng băng sông Cứu Long, các đân tộc thiêu sô được hướng lợi từ các chương trình và chính sách sau:
- Chính sách hỗ trợ giải quyết đất ở, đất sản xuất và giải quyết việc làm cho đồng bào dan toc thiểu sẽ nghèo, đời sống khó khan vùng đông bằng sông Cửu Long Quyết định sô 74/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 9/6/2008,
- - Chương trình 134 hỗ trợ về đất ở, đât sản xuât và nước sạch cho người dân tộc thiểu sd nghèo ở vùng đồng bằng sông Cứu Long
- Chương trình 135 giai đoạn 2 về phát triển kinh tế xã hội cho những xã nghèo trong cộng đông dân tộc thiểu số và ở vùng sâu vùng xa
- - Chương trình mục tiêu quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn - - Chương trình mục tiêu quốc gia về đân số và kế hoạch hoá gia đình
- _ Chương trình mục tiêu quốc gia về phòng chống các bệnh nguy hiểm và HIV/AIDS - - Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đảo tạo
3 Chính sách hoạt độngcủa Ngân hàng Thể giới về Dân tộc thiểu số (OP 4.10)
Chính sách hoạt động của NHTG — OP 4.10 (Dân tộc thiểu số) yêu câu phải có các biện
pháp qui hoạch đặc biệt để bảo vệ những lợi ích của người dân tộc thiểu số trong đó có bản sác vấn hoá xã hội khác biệt với cộng đồng xã hội chủ yêu có thể làm cho họ trở nên đễ bị thiệt thôi hơn trong quá trình phát triển
Chính sách này đã xác định Người dân tộc thiêu số có thê được xác định theo khu vực địa lý cụ thê và các những đặc điểm như sau ở các mức độ khác nhau:
(a) tự xác định hoặc do người khác xác định họ là những thành viên của một nhớm cư dần có văn hoá khác biệt;
(b) — luôn gắn bó với những vùng địa lý nhất định hay đất đai của tô tiên và các tài
nguyên thiên nhiên trên lãnh thô thuộc khu vực dự án;
(c) — có thể chế chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá truyền thống khác biệt với đặc
tính văn hoá xã hội của nhóm đa số; và
(d) có ngôn ngữ bản địa, thường là khác với ngôn ngữ phê thông của quốc gia hay khu vực
Là yêu cầu tiên quyết đối với việc phê duyệt một dự án đầu tư, OP 4.10 yêu cầu bên vay
phải tô chức tham vẫn tự do, tham vẫn trước và tham vẫn có thông tin với những người dân tộc thiểu số có thể bị ảnh hưởng và thiết lập hình thức hỗ trợ cộng đồng lớn đối với dự án và các mục tiêu dự án Điều quan trọng cần ghi nhận là OP 4.10 hướng tới các nhóm và cộng đồng xã hội chứ không hướng tới cá nhân Mục tiêu chính của OP 4.10 1a:
e Để đâm bảo rằng các nhóm đân tộc đó thích ứng với các cơ hội có nghĩa để tham gia các thiết kế các hoạt động dự án có tác động tới họ;
e Để đảm bảo rằng các cơ hội cho những nhóm dan tộc đó đã tính tới các lợi ích phù hợp về văn hoá; và
e Để đám báo rằng bat kỳ tác động dự án nào có ảnh hướng tiêu cực tới họ đều được tránh hoặc nếu không đều được giảm thiểu và giảm nhẹ
Trang 10-5-II 1 1.1
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
Tình hình kinh tế xã hội vùng tiểu dự án
Tổng quan về các dân tộc thiểu số tỉnh Trà Vinh
Trà Vinh là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long: vị trí địa lý giới hạn từ 9°31'4ó" đến
10°4'5" vĩ độ Bắc và từ 105°57'16" đến 106°36'04" kinh độ Đông Phía bắc Trà Vinh giáp
với Bến Tre, phía nam giáp Sóc Trăng, phía tây giáp Vĩnh Long, phía đông giáp biển với
chiều dài bờ biển 65 km
Kết quả điều tra đánh giá xã hội chỉ ra rằng có 3 nhóm dân tộc chính đang sinh sống trong tỉnh bao gồm Kinh, Hoa, Khmer và Chăm, trong đó người Kinh chiếm đa số Tổng số dân cua tinh Tra Vinh năm 2009 là 1.004.433 người trong đó người Kinh là 703.103 người, Khmer là: 291.286 người và người Hoa: 9961
Mỗi dân tộc đều có phong tục tập quán văn hóa khác nhau Tuy nhiên họ sống cùng nhau tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long từ rất lâu Họ nói và viết tiếng Việt Thật khó mà có thé phân biệt họ nêu chỉ nhìn bể ngoài trong cuộc sống đời thường.Nhóm người Kinh có mặt tại tất cả các tỉnh Đồng bằng Sông cửu Long, nhưng người Hoa và Chăm lại chỉ tập trung nhiều ở các tỉnh Trà Vinh, Bạc Liêu, Sóc Trăng Một số đặc điểm chính của mỗi dân tộc thiểu số được mô tả như sau:
a) Dán tộc Kinh
"_ Nhóm ngôn ngữ: Việt — Mường
= Dân số 2009: 703.103 người
= Dac diém kinh tế: Người Kinh trồng lúa nước Trong việc canh tác lúa nước, người Kinh có kính nghiệm lâu trong việc đào và dap dé Nghề lam vườn, trồng dau va nudi tam, nuôi gia câm, gia súc, đánh bắt cá sông và biển rất phát triển Nghề gốm su xuất hiện rất sớm Phong tục tập quán của người kinh là ăn trau va hút thuốc lá, uống trà Ngoài việc ăn cơm tẻ và cơm nếp, người Kinh cũng ăn cháo gạo tẻ và gạo nếp Nước mắm và trứng vịt lộn là thức ăn của người Kinh
" 76 chức cộng đông : Làng của người Kinh bao quanh là tre và rất nhiều làng của người Kinh có cổng làng chắc chăn Mỗi một thôn đều có nhà cộng đồng nơi mọi
người trong thôn có thê hội họp, tụ tập và tổ chức các lễ hội Lãnh đạo thôn có thê là
nam hoặc nữ gọi là trưởng thôn người có uy thế và kinh nghiệm được cộng đồng thôn lựa chọn
= Hôn nhân và gia đình: Trong một gia đình người Kinh, người chồng (cha) là của chủ
hộ gia đình Con lẫy họ bố và họ hàng của bố là họ nội có nghĩa là họ của mẹ là họ
ngoại Người con cả có trách nhiệm chăm sóc cha mẹ, ông bà cũng như thờ cúng tổ
tiên Mỗi dòng họ có một nhà thờ, và các trưởng họ phụ trách tổng thể Người Kinh
tuân thủ theo chế độ một vợ một chồng Một đám cưới bao gồm các thủ tục khác
nhau Gia đình chú rễ đến hỏi gia đình cô dâu cho cưới và có trách nhiệm tổ chức một đám cưới Người Kinh rất tôn trọng trinh tiết và đức hạnh của cô dâu, ngoài ra,
nguồn gốc gia đình cũng rất được chú trọng
= Van héa:: Van học cô điển của người Kinh là khá đa dạng: văn học truyền miệng
Trang 11Trang phục: Có tất cả các loại quần áo, váy và trang phục, quân, thắt lưng vải (trước đây), mũ, giây và trang sức Người Kinh có phong cách nghệ thuật khác với các dân tộc khác trong cùng nhóm ngôn ngữ và dân tộc lân cận
Trang phục của nam giới trong các dịp tết và lễ hội: Đàn ông mặc áo dài đen hoặc áo the dai lot trăng, khăn xếp, quân loe, đi giày g6
Trang phục của phụ nữ : Phụ nữ Việt thường mặc áo dài b) Khmer group
Nhóm ngôn ngữ: Môn - Khmer
Dân số (2009): 291.286 người
Các đặc tính kinh tế : Người Khmer đã biết cách trồng lúa nước một thời gian dài
Họ biết làm thế nào để chọn giống lúa tốt, biết về thủy lợi cũng như làm thế nào để tận dụng lợi thế của thủy triều để rửa sạch acid trong đất, và thêm phèn để cải thiện
chất lượng đất Một số địa phương trồng dưa hấu Hơn nữa, người Khmer phát triển kinh tế toàn diện, như chăn nuôi bò và trâu cay và kéo , chăn nuôi lợn, gà, vịt, cá, và
phát triển công việc thủ công như gốm sứ, dệt, và đường làm từ cây cọ
Văn hóa: Từ trước và hiện nay, chùa Khmer là nơi tập hợp xã hội-văn hóa của người
Khmer Tại mỗi chùa có nhiều sư (gọi là "Ông Lục") và dẫn đầu là các nhà sư trụ trì Những người Khmer, trước khi đến tuổi trưởng thành của mình, thường dành một khoảng thời gian ở chùa để tìm hiểu và thực hành đạo đức cũng như kiến thức của
mình Hiện nay, ở miền Nam, có hơn 400 ngôi chùa Khmer Các nhà sư thường dạy kinh nghiệm sản xuất và ngôn ngữ Khmer Người Khmer có ngôn ngữ và chữ viết của mình, nhưng có cùng một nên văn hóa Việt Nam Những người Khmer sống xen với người Kinh và người Hoa tại thôn bản nhỏ Người Khmer miễn Nam có nhiều nghệ thuật độc đáo, phong tục, và văn hóa Chùa lớn thường có đội chơi trồng, dàn nhạc clarinet, các đội chơi các nhạc cụ âm nhạc, các đội tàu và thuyền, vv Mỗi năm,
người Khmer có nhiều lễ hội truyền thống và các ngày lễ, trong đó có những lễ hội lớn nhất bao gồm LỄ hội Chôn thơ nam thơ mây (lễ hội năm mới), kỷ niệm ngày sinh nhật của Đức Phật, lễ Đôn ta (lễ hội vào ngày 15 của tháng 7 âm lịch), Oóc bom boóc (lễ hội cúng trăng)
Trang phục: trang phục truyền thống của người Khmer là duy nhất khi họ mặc trang phục và phong cách ăn mặc của mình phản ánh Phật giáo
Trang phục của nam giới trong lễ tết, lễ hội, người đàn ông mặc áo dài trắng rộng, quần dài màu đen (hoặc áo cánh màu đen) và chiếc khăn đeo qua cơ thể của họ, từ vai trái qua hông phải Đối với đám cưới, chú rễ thường mặc "xà rông" (hol) và mặc áo sơ mi ngắn
Trang phục của phụ nữ trong các ngày lễ tết, lễ hội, phụ nữ Khmer mặc áo - "áo đài - giông như người Chăm Bên cạnh đó, người phụ nữ Khmer thường mặc chiếc khăn Krama với hình vuông màu xanh lá cây và đọc trên đệt nền trắng Trong đám cưới, cô dâu thường mặc xăm pốt hôi màu tím sẫm hoặc màu hồng sen, màu áo đỏ "tăm pông", đeo khăn quàng qua cơ thể của họ, mũ pkel plac hoặc nón cấp đa kim tự tháp làm bằng kim loại hoặc các tông
c) Nhóm người Hoa (Trung Quốc)
Nhóm ngôn ngữ: Hán-Tạng
Trang 12"- Đặc tỉnh kinh tế: N gười Hoa có nhiều công ăn việc làm và nghệ nghiệp: nông dan, thợ thủ công truyền thông, công nhân, cán bộ, giáo viên, bán hàng, công nhân muối, new dan, vv Cac néng dan người Hoa có truyền thống canh tác lúa lâu năm, kinh nghiệm sản xuất phong phú, và tạo ra các công cụ canh tác nông nghiệp tốt, ví dụ nhu: may cay va bua được di chuyển bang hai con trâu kéo, công cụ thu gom gạo / thu hoạch, cuốc, xẻng, vv Nhiều nghề truyền thống gia đình trở nên nồi tiếng từ lâu "_ 76 chức cộng động: Nhóm người Hoa thường tập hợp thành thôn, xóm, làng, đường
phố, tạo ra các khu vực dày đặc và khép kín Trong các tổ chức như vậy, gia định củng một đòng họ sống bên cạnh nhau và đứng đầu là người đàn ông lớn tuổi nhất của dòng họ
" Hôn nhân và gia đình: Trong một gia đình Trung Quốc, người chẳng (cha) là chủ hộ gia đình, chỉ có con trai được quyền thửa kế và các con trai cả luôn được phần lớn nhất Khoảng 40 - 50 năm trước, vẫn tôn tại các gia đình có bến hoặc năm thể hệ sống chung với nhau trong một ngôi nhà, lên đến vài chục người Bây giờ, họ sống trong các gia đình riêng
Đối với người Trung Quốc, hôn nhân được cha mẹ quyết định và là cuộc hôn nhân
bat hợp pháp (tức là hôn nhân giữa những người rất trẻ, những người đưới độ tuôi kết
hôn theo quy định của phấp luật, Khi tìm vợ con trai của của mình, người Trung
Quốc chủ ý tới "vị thế bình đẳng" giữa bai gia đình và tương đồng về điều kiện kinh tế cũng như địa vị xã hội
" Ứăn hóa: Người Trung Quốc thích hát "sơn ca" với bài hát chủ đề khá đa dạng: yêu giữa nam giới và phụ nữ, cuộc sống, quê hương, tính thần chiến đấu, và tương tự Jing ju cũng là một hình thức nghệ thuật yêu thương của các cộng đồng Trung Quốc Các nhạc cụ bao gồm clarinet, sáo, đàn violin hai đây của Trung Quốc, violon hu, trồng, cymbal, công chiêng, đàn luýt bên hợp âm Trung Quốc, đàn tam thập lục với 36 đây : đồng, vv múa sư tử và nghệ thuật biéu dién võ thường được thể hiện trong dip Tết Lễ hội truyền thông cũng là dịp người ta tổ chức các trò chơi đánh đu, đua thuyền, đầu vật, cờ vua, vv,
® Trang phục: về roặt truyền thông, nam giới mặc quần áo như nam giới của người Nùng, người Dáy, Mông, Dao, vv Phụ nữ mặc quần dai, áo sơ mi nấm mảnh với các nút dọc theo vỉa dưới cánh tay phải, đài qua hông- Áo so mi ngan tay cũng là áo sơ mi năm mảnh Thầy củng mặc quân áo đặc biệt khi tổ chức buổi lễ Nón lá Latania, mũ, ô đủ được dùng phố để đối với người Trung Quốc,
4 w aa ° & oo Ae ok ¥
1.2 Đặc điểm kinh tê xã hội khu vực tiêu dự án
Trả Vinh nằm ở phân cuối củ lao kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu Địa hình chủ yếu là những khu đất băng phẳng với độ cao trên dưới Ìm so với mặt biên Số liệu 2803 Trà Vĩnh có điện tích tự nhiên 2.215,15 km2 (tương đương 221.315,03 ha
Kết quá điều tra dân số 2009, Trà Vinh có 1.000.933 người với 3 dân tộc sinh sống là là
người Kinh (697%) và người Khmer (292%) và người Hoa chiếm phần còn lại.Theo tài liệu tổng điều tra dân số ngày Í tháng 4 năm 1999, trên địa bản Trả Vĩnh có trên 290,9 nghìn người Khmer, chiêm 30,1% đân số toàn tỉnh và chiếm 27,6% số người Khmer của cá nước Đây là địa bàn cư trú lân đời của cộng đồng dân tộc người Khmer có nên văn hóa dân tộc đặc trưng: tiếng nói, chữ viết, món ăn và đặc biệt là hệ thống chùa rất đặc thù
Trang 13Kinh tế chủ yêu dựa vào chăn nuôi, và trồng trọt Thu nhập bình quân rất thấp 50USD/newoi/thang Sô liệu báo cáo Kinh tê xã hội của tỉnh Trả Vĩnh năm 2010 như sau:
Trồng trọt: Tổng điện tích gieo trồng cây hàng năm 284.251 ha Trong đó: lia
232.635 ha, năng suất bình quân 4,97 tấn/ha, sản lượng ước đạt 1.155.964 tấn Cây
màn, cây công nghiệp ngắn ngày 49.479 ha, cây ăn trái, 18.549 ha,
Chăn nuôi: ước đản heo trên 421.000 con (tăng 11.000 con), dan gia cảm trên 5.200.000 con (tăng 700.000 con), riêng đàn bộ 152.000 con
Lam nghiệp: toàn tính có 7.085 ha rừng, tỷ lệ che phu dat 40% diện tích
Thúy sản — Ngự nghiện: Diện tích nuôi thủy sản ước 49.523 ha, trong đó nuôi tôm
sú 24.02§ ha, sản lượng ước đạt 20.000 tấn Nuôi cua biển 14.863 ha, sản lượng
9.000 tấn; nuôi nghêu, sò huyết 1.600 ha, sản lượng 1.000 tân Vũng nước ngọt, thả nudi con giống các loại trên điện tích 13.000 ha, ước sản lượng cá tra đạt 15.000 tần Biển Trả Vinh là một trong những ngư trường lớn của Việt Nam với trữ lượng 1,2 triệu tân hải sản các loại, cho phép đánh bắt 63 vạn tân/năm
Sản xuất công nghiệp - tiểu thú công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 3.620 tỷ đồng
Thương mại — dịch vụ: Tổng mức bán lé hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước đạt
8.453 tý đồng
b) — Cơ sở hạ tầng
Giao thơng đường bộ
Tồn tỉnh có 03 quốc lộ chính là 53, 54 và 60 hiện nay đã được nâng cấp lên cấp 3 đông băng nội Trả Vĩnh với TP Hồ Chí Minh và các tỉnh đông băng sông Cửu Long
Giao thông đường thủy
Trà Vinh có bờ biển đài trên 65 km, được bao bọc bởi sông Tiên, sông Hậu với 02
cửa Định An và Cung Hầu rất thuận lợi để phát triển giao thông đường thủy Từ Trà
Vinh đi Bến Tre, Tiền Giang, TP Hề Chí Minh theo tuyến sông Tiên rất thuận lợi; từ biển Đông đi qua kênh đào Trả Vinh đến cáng Cân Thơ là tuyến vận tải đường thủy chính của cá khu vực đông bằng sông Cứu Long đề thông thương với quốc tế
Lưới điện
100% xã phường, thị trấn phủ lưới điện quốc gia, đang khởi công xây đựng đường day va trạm 220 KV đề đưa điện nguồn về tỉnh nhằm nâng cao chât lượng điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt Trung tâm điện lực tại huyện Duyên Hải được đầu tự với công suất 4.400 MW, khi hoàn thành hòa vào lưới điện quôc gia đủ công suất cung ứng điện theo nhu cầu phát triển sản xuất
c) Van hed x@ hoi
Y tế: Theo Báo cáo kinh tế xã hội của tỉnh Trả Vinh năm 2008, toàn tỉnh có 111 cơ sở chữa bệnh, đạt 1435 giường bệnh, đạt 9,3 giường/L0.000 người dân Ty lệ xã có bac sy dat 96%, binh quan 3,9 bac s¥/10.000 nguoi dan 100% tram y tế xã có nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhí; 100% khóm, ấp có nhân viên y tế
Trang 14Giáo dục: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo, có nhiều chuyển biến tích cực; cơ sở vật
chất được tăng cường đầu tư, đây nhanh tiến độ thực hiện kiên cố hóa trường lớp
học và nhà công vụ cho giáo viên, đến nay có 452 trường học và trung tâm dạy
nghề, với 5.315 phòng học (4.149 phòng học kiên cố chiếm 78%), 183.219 học
sinh, bình quân có 1.800 học sinh/vạn dân Tỷ lệ trẻ em đi học trong độ tuôi bậc Tiểu học đạt 99,50%, bậc Trung học cơ sở đạt 90,45% % , Trung học phổ thông 68,50% Tỷ lệ học sinh Trung học phổ thông, tốt nghiệp đạt 78 45% Cong tac giáo duc, dao tao con em đông bào dân tộc được tiếp tục quan tâm, số học sinh đang theo học ở các cấp học chiếm 28,45% tổng số học sinh toàn tỉnh
Dân tộc, tôn giáo
Trà Vinh có kho tàng văn hoá da dang, đặc biệt là văn hoá vật thê và phi vật thê của người Khmer Người Khmer có chữ viết riêng, các lê hội truyện thông như Chol chnam thmay (mừng năm mới), Dolta (lễ cúng ông bà), Ok Om Bok (lễ cúng trăng), Lễ hội nghinh ông (lễ cúng biên), Dâng bông, Dâng phước vả các phong tục tập quán có giá trị văn hoá khác.(lễ hội nghinh ông diễn ra vào ngày 10 đến 12 tháng 5 hăng năm)
Người Khmer còn xây dựng trên địa bàn Trà Vinh nhiều chùa có kiến trúc độc đáo
Theo thông kê trên địa bàn Trà Vĩnh có tới 140 chùa Khmer
Ngoài ra còn có lễ hội cúng ông (Quan Công, địa phương gọi là "ông bổn") của người Hoa vào rằm tháng 7 hàng năm tại huyện Cầu Kè
2 Đánh giá xã hội đối với các hộ dân tộc thiểu số 2.1 Quy mô tác động
Trang 15Người DTTS bị ảnh hưởng là đồng bào Khmers với 558 hộ Bảng sau thể hiện quy mô tác
động của dự án đôi với người dân tộc thiêu sô
Bảng 3: Quy mô ảnh hưởng đến các hộ trong khu vự dự án co Tổng số ảnh hưởng Ảnh hưởng đến DTTS Tuyên đường : : : : So ho Sô người So ho Sô người QL 53 814 3256 110 451 QL54 1452 5808 448 1792 Tổng 2266 9064 558 2243
2.2 Các tác động của tiêu dự án đôi với các hộ dân tộc a) Tác động đến đất đai của các hộ BAH
Hop phan A (nâng cấp cải tạo QL 53 và QL 54) thuộc dự án WB5, tỉnh Trà Vinh có 558 hộ DTTS là người Khmers bị ảnh hưởng trong đó 546 hộ DTTS có diện tích đất bị thu hồi < 20%, 12 hộ DTTS có diện tích đất bị thu hồi > 20%, 09 hộ DTTS tái định cư phân tán; cụ thể
các ảnh hưởng đôi với các tuyên QL 53 và QL54 như sau:
Óuốc lộ 53: 110 hộ DTTS bị ảnh hưởng (110 hộ đều có diện tích đất bị thu hồi < 20%,
không có hộ nào tái định cư);
Huyện Càng Long: 04 hộ DTTS bị ảnh hưởng (04 hộ đều có diện tích đất bị thu hồi
< 20%, không có hộ nào tái định cư);
Thành phố Tra Vinh: 04 hộ DTTS bị ảnh hưởng (04 hộ đều có diện tích đất bị thu
hôi < 20%, không có hộ nào tái định cư);
Huyện Châu Thành: 04 hộ DTTS bị ảnh hưởng (04 hộ đều có diện tích đất bị thu
hôi < 20%, không có hộ nào tái định cư);
Huyện Duyên Hải: 50 hộ DTTS bị ảnh hưởng (50 hộ đều có diện tích đất bị thu hồi
< 20%, không có hộ nảo tái định cư);
Huyện Trà Cú: 48 hộ DTTS bị ảnh hưởng (48 hộ đều có diện tích đất bị thu hồi <
20%, không có hộ nào tái định cư)
Quốc lộ 54: 448 hộ DTTS bị ảnh hưởng (436 hộ có diện tích bị thu hồi < 20%, 12 hộ có điện tích đất bị thu hồi > 20%, 09 hộ tái định cư phân tán)
Huyện Tiểu Cần: 100 hộ DTTS bị ảnh hưởng (88 hộ có diện tích đất bị thu hôi < 20%, 12 hộ có diện tích đất bị thu hồi > 20%, 06 hộ tái định cư phân tán);
Huyện Trà Cú: 144 hộ DTTS bị ảnh hưởng (144 hộ đều có diện tích đất bị thu hồi <
20%, không hộ nào định cư);
Huyện Cầu Kè: 204 hộ DTTS bị ảnh hưởng (204 hộ đều có diện tích đất bị thu hồi < 20%, 03 hộ tái định cư phân tán)
Trang 16Huyện Trà Cú (xã Đại An) 48 B Quốc lộ 54 Huyện Tiêu Cân 88 12 6 Huyện Trà Cú 144 Huyện Câu Kè 204 3
Diện tích đất bị chiếm dụng của các hộ bao gồm đất thổ cư (đất nhà ở và đất vườn), đất nông
nghiệp (đât cây hàng năm va dat cay lau nam) va đât nuôi trông thủy sản Hiện tại không có sự tranh châp đât đai giữa các hộ gia đình hoặc với đât công cộng
Bảng 5: Ảnh hưởng đến đất của người DTTS
z_ | Hộ dân tộc Ấkav+ - Ã Tổng diện Trong đó (m2) Z Tuyén š thiêu sô bị 2 .£y+: | Sô hộ bị mât k tich dat bi , keae k Dat A đường ảnh hưởn dat mắt (m2) Dat , chuyén Š Đấtở |vườn | Đấtlúa | dụng QL53 110 110 16521 412 9732 5639 739 QL 54 448 448 95272 2271 | 41,729 50995 277 Tông 558 558 111,793 2,683 | 51,461 | 56,634 1,016
Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện tích đất nông nghiệp bị chiếm dụng trong vùng dự án được cải tiến Theo luật, quyền sử dụng đất được chỉ định cho từng hộ gia đình, và các hộ gia đình được nhận đất dựa theo Nghị định 64/1993/ND-CP của chính phủ về việc cấp đất nông nghiệp cho nông dân
Giấy chứng nhận sử dụng đất quy định vô thời hạn đối với đất thé cu, 50 năm đối với đất rừng và 20 năm đôi với đât lúa nước Diện tích đât được chỉ định của các hộ gia đình không giông nhau g1ữa các xã và phụ thuộc vao tri gia dat cua ho
b) Tac động đến nhà, công trình và mùa vụ của hộ bị ảnh hưởng
Dự án sẽ tác động đến nhà và kiến trúc của 13 hộ dân tộc thiểu số; diện tích nhà bị ảnh
hưởng là 440m2, 50m2 bêp, 35m2 sân vườn và 662.5 m2 tường rào
Bảng 6: Ảnh hưởng đến nhà và công trình kiến trúc
số hộ có Diện tích nhà bị ảnh hưởng
Tuyến nha/kién
đườn trúcbị | Tổng diện | Nhà | Bánkiên | Nhà Sân Tường
Š ảnh tich (m2) | tạm(m2) | cô(m2) | bêp(m2) | vườn(m2) | rào(m2) hưởng QL53 1 20 20 QL 54 12 420 346 74 50 35 662.5 Tổng 13 440 366 74 50 35 662.5 Có 300 hộ dân tộc phải chặt cây với 5804 cây các loại và có 63899 m2 đất lúa bị thu hồi cho dự án
Bảng 7: Tác động đến mùa vụ và cây cối
Tuyến | Số hộ dân tộc bịảnh | Số hộ dân tộc bị mất | Sốcâyb¡ | Điển tích đât lúa ` 2 Am X4 SA bị ảnh hưởng
Trang 17-12-Quy mô và mức độ tác động của dự án đến 558 hộ DTTS là nhỏ; hầu hết bị tác động bởi một phần diện tích đất (<20%), sân vườn và tường bao; chỉ có 9 hộ phải di dời đến nơi ở mới, 12 hộ bị ảnh hưởng nặng với trên 20% diện tích đất bị mất, 9 hộ bị thiệt hại về công trình kiến trúc, 300 hộ bị ảnh hưởng về cây cối hoa màu và không có hộ nào bị thiệt hại về kinh doanh Tổng hợp các tác động đến đất đai, nhà cửa, công trình kiến trúc và hoa màu đối với người DTTS của dự án được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 8: Tổng hợp các ảnh hưởng đổi với các hộ DTTS x Kien Kinh Hoa , SỐ of ak en ne ae
Tuyên đường | Tông sô hộ BAH 720 ” dat truc/ ons | doanh màu/cây lái định cự (hd) trình | mại | cối (hệ) (hộ) " " (ho)
QL53 110 0 1 0 54 0 QL 54 448 12 8 0 246 9
Tông 558 12 9 0 300 9
c)_ Các tác động tích cực của dự án
Các cuộc tham vấn và thảo luận nhóm cho thấy, hầu hết người dân tộc thiểu số đều ủng hộ đầu tư dự án Các hộ bị ảnh hưởng đều cho rằng tuyến đường lựa chọn nâng câp sẽ mang lại những tác động tích cực đến cuộc sống và cải thiện điều kiện phát triển kinh tế Tuyến đường đề xuất sẽ giúp người dân đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp và phát triển các hoạt động phi nông nghiệp, kích thích hình thành các dịch vụ mới và tăng các hoạt động thương mại
Người dân hi vọng cơ sở hạ tầng được cải thiện sẽ giúp phát triển kinh tế xã hội do đó điều
kiện sông được nâng cao như:
“ Dễ dàng tiếp cận với chợ và siêu thị do đó người dân có thể thương lượng được giá nông sản tôt hơn so với việc thông qua thương lái;
" Cho phép người dân thường xuyên đên các trung tâm thương mại đên tham gia vào các hoạt động kinh tê;
" _ Tiệp cận tôt hơn và nhanh chóng với các dịch vụ y tê " Học sinh đên trường được dê dàng hơn
d) Tac dong tiểu cực
Tác động đến giải phóng mặt băng, tái định cư
Bên cạnh những tác động tích cực, dự án không thể tránh khỏi tác động bắt lợi đến người
dân địa phương như thu hồi đất và tái định cư Kết quả tham vấn với những người dân tộc bị ảnh hưởng ở các xã có dự án cho thay phan lớn người Khmer là các hộ nghèo Trong quá trình tham vấn, người dân đưa ra một sô ý kiến về dự án và chính sách bồi thường Tất cả mọi người đều đồng ý với dự án bởi vì họ nhận thức rõ Tăng dự án sẽ cải thiện điều kiện sống và điều kiện canh tác của họ Tuy nhiên, họ vẫn lo lắng về chính sách đền bù và mong đợi rằng dự án sẽ bồi thường thỏa đáng để đảm bảo cuộc sống của họ sẽ tốt hơn so
với trước, không bị khó khăn hơn
Ơ nhiễm mơi trường và tai nạn giao thơng
Ơ nhiệm môi trường phát sinh trực tiếp từ các hoạt động xây dựng và phát thải của phương tiện tham gia thi công Các chât thải phát sinh bao gôm nước thải, chât thải rắn, chât thải nguy hại do hoạt động của máy móc thiết bị
Khi điều kiện và chất lượng tuyến đường được cải thiện, tốc độ các phương tiện tham gia
giao thông tăng cao, do đó tiêm năng rủi ro va tai nan sẽ tang cao Các biện pháp đảm bảo
Trang 1813-an toàn hợp lý như các chương trình nâng cao nhận thức và tăng cường câp hành luật pháp về an toàn sẽ được thực hiện
e) Vấn đề giới
Phụ nữ dân tộc trong gia đình thường chịu trách nhiệm lâm các công việc nhà như đi chợ, cham sóc gia định, nấu ăn, giặt quần áo và chăn nuôi Vai trò khác của phụ nữ là ra quyết định với các vẫn để quan trọng và tham gia các hoạt động nông nghiệp
Quá trình đánh giá tác động xã hội không tìm thấy bất kỳ sự bất bình đẳng giới nào giữa
nam giới và phụ nữ trong việc sở hữu tài sản và khả năng tiếp cận với các nguồn lực xã hội và dịch vụ xã hội tại khu vực dự án Theo Luật Đất Đai, vợ chồng đều có tên trong giấy chứng nhận quyền sử đụng đất (LURC) Dan ông và phụ nữ đều có các cơ hội bình đẳng trong việc tiếp cận với các nguồn lực xã hội và các dịch vụ như trường học, bệnh viện và các dich vu y 16
Trong gia đình, chồng là chú gia đình và đưa ra các quyết định về các vẫn để quan trọng của gia đình với sự đồng thuận của vợ Chồng đóp góp chính vào thu nhập của gia đình trong khi vợ chăm sóc con cái và làm việc nhà, đôi khi làm thuê trong xã để có thêm thu nhập Trong những năm gần đây, xu hướng các thanh niên rời làng và tìm việc làm ở các thành phố ngày cảng tăng trên địa ban tỉnh có dự án Điều này đến đến tình trạng trẻ em bỏ học sớm và thiếu lao động trẻ trong các vùng nồng thôn
ĐÈ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIẾU
® _ Biện pháp về sinh kế
Chính sách của Ngân hàng thế giới về tái định cư bắt buộc là giảm tối đa việc tái định cư bắt
buộc ở những nơi có thể Pại những nơi mà bắt buộc phải có tái định cư phải đâm bao rang những người bị ảnh hưởng bởi dự án, đặc biệt là người đân tộc thiêu số được hỗ tre dé duy trì cuộc sông it nhật là băng hoặc tôt hơn cuộc sông cũ khi chưa có dự ân Thiêt kê kỹ thuật của Công ty tư vân thiết kề khi thiết kê nâng câp đường, xây dựng câu đều có thảo luận với đội ngũ kỹ thuật, chính quyên địa phương và các chuyên gia tải định cư đề giảm tôi đa điện tích đât chiêm dụng và thiệt hại tới nhà cửa, tài sản và hoa mâu
"ác hộ DTTS bị ánh hưởng bởi dự áo được bôi thường đây đú theo các quy định về hỗ trợ
đến bù tái định cư và theo các phương án nêu trong bảo cáo hành động tái định cư (RAP), các hộ DTTS còn được hỗ trợ để mau chong khôi phục sinh kế, cải thiện điền kiện sinh sống như:
- - Động viên các hộ tham gia các khóa tập huấn về các kỹ năng kinh doanh co ban do các tư vấn đị phương tô chức trong khi chờ đợi các công trình thi cơng được hồn
thiện
- — Tế chức các gian hàng nhỏ tại các khu chợ của địa phương và hỗ trợ họ vay vốn tín
dụng để có thê khởi sự lại hoạt động kinh doanh ở đó
- - Các hộ có lao động trẻ có thể hồ trợ dạy các nghề cơ bản hoặc thú công mỹ nghệ để làm việc tại nhà
Yêu cầu các đơn vị thi công nhận các thanh niên trẻ này khi họ triển khai xây dựng tại
địa phương
" Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trưởng và tai nan trong thoi gian thi
- - Thời gian thi công sẽ được tiên hành sau khi thu hoạch vụ mùa (xây dựng kế hoạch thi công hợp lý)
- _ Đặt biến báo tại những điểm nguy hiểm
Trang 19_ Áp dụng các biện pháp để giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trường trong quá trình thi công công trình
- - Trong bản hợp đồng ký với các nhà thầu, sẽ có những điều khoản yêu cầu nhà thầu pat ap dụng các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực do việc thi công gây Trong nội dung các điều khoản đó, PMUI sẽ nhắn mạnh rang nếu nhà thầu gây thiệt hại tới đất đai, tài sản đối với DTTS, họ sẽ phải bồi thường để thay thế chúng
- _ Sự minh bạch và giám sát chặt chẽ đối với việc thực hiện Kế hoạch phát triển DTTS PHO BIEN THONG TIN, THAM VAN CONG DONG VA CO CHE KHIEU NAI
Tham vấn cộng đồng và phố biến thông tin
Trong quá trình triển khai công tác đo đạc kiểm đếm (DMS), Ban QLDA công trình giao
thông tỉnh Trà Vinh và Ban BTGPMB các huyện phối hợp với chính quyền địa phương cấp xã/phường tổ chức các hoạt động tham vấn các hộ ảnh hưởng về chính sách bồi thường của
dự án, nhu cầu và sự lựa chọn phương án tái định cư đối với các hộ di dời Người dân tộc Khmer trong khu vực dự án sử dụng thành thạo tiếng việt, do vậy ngôn ngữ được sử dụng trong quá trình tham vần là tiếng việt và ngươi Khmers đều hiểu, năm bắt được nội dung, thông tin liên quan đến dự án
Các cuộc họp tham vẫn cộng đồng về dự án như quy mô đầu tư, mức độ ảnh hưởng, chính
sách bồi thường được thực hiện tại tất cả các xã, thị tran và thị xã trong phạm vi dự án từ
16/6/2009 đến 30/7/2009 Người bị ảnh hưởng được thông báo cặn kẽ về các hoạt động tái định cư, bao gồm: (¡) các nội dung trong buổi tham vấn cộng đồng về viễn cảnh của tiêu dự án, kế hoạch thực hiện, kế hoạch giải phóng mặt băng và kế hoạch xây dựng, (ii) đo lường và kiểm kê chỉ tiết, (1i) danh sách chính thức và hợp lệ những người bị ảnh hưởng và quyền lợi cua ho, (iv) khối lượng và giá đền bù, (v) chi trả đền bù và các hỗ trợ khác, và (vi) các vẫn đề khác như cơ chế khiếu nại vv.Các thông báo được dán ở trụ sở UBND các xã ảnh hưởng hoặc dán ở những nơi dễ quan sát, Thư từ, thông báo và các tờ dơi phải được phân phát tới từng hộ BAH,
Các đợt tham vẫn với người D'TTS được thực hiện tháng vào II năm 2011 để đánh gia SỰ hài long của người DTTS về chính sách đền bù tái định cư, xác định nhu cầu và nguyện vọng của cộng đồng về phục hồi sinh kế và đảm bảo rằng những phản ánh từ phía cộng đồng dân tộc địa phương sẽ được thể hiện trong Báo cáo phát triển dân tộc thiểu số
Trong quá trình lập kế hoạch, các công cụ sử dụng trong tham vẫn cộng đồng bao gồm họp, phỏng vấn các cá nhân và thảo luận nhóm Người dân ở các thôn bị ảnh hưởng đều sẵn sảng thảo luận và chia sẻ thông tin Phụ nữ và thanh niên được mời tham gia và khuyến khích đóng góp ý kiến Các nhóm dân tộc thiểu số ở các xã bị ảnh hưởng đều được tham vấn Các nhóm dân tộc thiểu số tại các vùng dự án đều có các tô chức đại diện của họ lảm cầu nối với các tổ chức như Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Thanh niên cấp xa va cấp thôn
Kết quả của phố biến thông tin và tham vẫn cộng đồng
Các cuộc tham vấn của RAP và EMDP giữa nhóm tư vẫn và cộng đồng dân địa phương được thực hiện trong quá trình kiêm đêm thiệt hại và sau khi chỉ trả đên bù tái định cư Những ý kiến đóng góp và nguyện vọng của đồng bào dân tộc thiểu số về dự án được thể hiện ở các phiêu tham vẫn cộng đồng trong tháng 11 năm 2011 (phụ lục 1) Tổng hợp các ý kiến tham vấn như sau:
= Tom tat cac ý kiên
Trang 2015-©_ Các hộ gia DTUTS đã biệt thông tin về dự ân như kê hoạch đến bù, đi đời tái định cư, van dé dan tộc thiêu số, môi trường và đêu ủng hệ việc thực thị dự án vì các lý do:
Cải thiện điều kiện giao thông trong khu vực Nâng cao điều kiện sống của người đân
- _ Tiếp cận tốt hơn và nhanh chóng với các dịch vụ y tế
Học sinh đến trường được để đàng hơn
ö_ Các hộ đêu hài lòng với khung chính sách đên bù GPMB và phương án đên bù đôi với các thiệt hại gầy ra bởi dự ân;
©_ Các vân đê quan tâm của cộng đông người dân tộc và chính quyên địa phương vệ các tác động tiêm ân như sau:
Mật đất ở và đất sản xuất;
- _ Vấn để an toàn và tai nạn giao thông
Tai nạn và ô nhiễm môi trường trong gia đoạn xây dựng
Các vẫn đề về tệ nạn xã hội
» Tom tãt nguyện vọng:
o Phan ién các hộ đều có nguyện vọng là mong muôn là công trình sớm được đầu tư xây dựng đề cải thiện điều kiện giao thông, buôn bán, học tap va cham sóc sức khoẻ cho người dân trong vùng:
o Tin dung: Tất cả các hệ được phỏng vẫn (41/55 hộ) đều mong muốn được vay tiền dé dau tư cho sản xuất nông nghiệp như na giống, nuôi gia súc và gia cầm o Tập huấn khuyến nông: Các hộ (44/55hô tham gia phỏng vấn) mong mn tham gia
các khố học về khuyến nông như kỹ năng canh tác và kỹ thuật nuôi gia cầm Trong kỹ thuật canh tác, các hộ quan tâm đến kỹ thuật trồng lua, cay an qua Con trong chăn nuôi các hộ quan tâm đến chăn nuôi bỏ, lon va gia cam
o_ Tập huấn an toan giao thông: 54/55 hộ được phỏng vẫn có nhu cầu tập huấn an tồn
Ø1ao thơng
3 Cơ chê khiêu nại
Trong quá trình pho bién thong | tin và tham vẫn cộng đồng và trong tờ rơi cúa đự án, quy trình tiệp nhận và giải quyêt khiếu nại đã được đề cập Quy trình này tuân thủ các quy định
a
cia Ludt khiéu nại tố cáo và các văn bản pháp luật có liên quan ` và phủ hợp với khung 7
a”
chính sách của dự an Nguoi dân cũng được cũng câp địa chỉ và sô điện thoại của các cơ quan thực hiện dự án để có thể liên hệ khi cần
Khiếu nại liên quan tới bat kỳ khía cạnh của dự an sẽ được xử lý thông qua trao đổi, giải thích nhằm đạt được sự đồng, thuận Khiếu nại sẽ qua 3 cấp độ trước khi đưa lên tòa án luật pháp như một phương an cudi cung CPO sé chiu moi chi phi hanh chinh va phap ly phat
sinh trong việc giải quyết khiếu nại
z Cấp độ 1: UBND xã/phường/thị trần
Một hộ bị ảnh hướng không hải lòng họ sẽ khiếu nại tới bat kỳ một thành viên nào trong UBND xãpphường!thị trần, thông qua trưởng thon/ap hoặc trực tiếp tới UBND xã/phường/thị trân, bằng văn bản hoặc lời nói Thành viên của UBND xã/phường/thị trần hay trưởng thén/4p nói trên sẽ phải thông báo với UBND xã/phường/thị trần về sự khiếu nại của cac hé dan UNBD xã/phường/thị trận sẽ làm việc cá nhần với hộ bị ảnh hướng có khiếu nại và sẽ có 30 - 45 ngày để giải quyết sau khi nhận được khiếu nại Ban thư ký của UBND xã/phường/ thị trần chịu trách nhiệm lập hồ sơ và lưu trữ toàn bộ phan nan ma ho đang xử lý
Khi UBND xã/phường/thị trấn bạn hành quyết định, hộ gia đình có thể kháng cáo trong
vòng 30 ngày Nêu quyết định lần hai đã được bạn hành mà hộ vẫn chưa thỏa mãn với
Trang 21-VỊ
quyết định đó, họ có thể khiếu nại lên UBND quận/huyện/thành phố Cap d6 2: UBND quan/huyén/thanh phố
Khi nhận được khiêu nại của hộ, UBND quận/huyện/thành phố sẽ có 30 - 45 ngày kể từ khi nhận khiếu nai dé giải quyết trường hợp dé CARB chịu trách nhiệm đổi với việc lập hồ sơ và lưu trữ tài liệu về toàn bộ các phản nàn mà họ đang xử lý,
Khi UBND quận huyện/thành phô ban hành quyết định, hộ gia đình có thé khang cdo trong vong 30 ngày Nếu quyết định lần hai đã được ban hành nà hộ vẫn chưa thỏa mãn với quyết định đó, họ cô thể khiếu nại lên UBND tính/thành phố
Cấp độ 3: UBND tính/thành phố
Khi nhận được khiếu nại của hộ, UBND tỉnh/thành phố sẽ có 30-45 ngày kế từ khi nhận khiếu nại để giải quyết trường hop đó UBND tỉnh/thành phế chịu trách nhiệm đối với việc lập hồ sơ và lưu trữ tài liệu về toàn bộ các phản nàn được trình lên
Khi UBND tinh/thanh phô bạn hành Quyết định, hộ gia định có thế kháng cáo trong vòng 30 ngày Nều quyết định lần hai đã được bạn hành mà hệ vận chưa thỏa mãn với quyệt định đó, họ có thê khiêu nại lên tòa án trong vòng 45 ngày UBND tỉnh/thành phô khi đó phải nộp tiên thanh toán bôi thường vào một tài khoản lưu giữ
A a Keo xX ` x aw
Cap d6 cudi cing: téa an dan sw
Néu nguoi khiếu nại nộp hồ sơ của vụ việc lên tòa án và toàn án ra quyết định đứng về phía người phản nàn, khi đó chính quyền tinh/thanh pho sé phai tang mirc dé bù én mire ma toa an quyét định Trong trường hợp tòa án đứng về phía UBND tỉnh/thành phố, người khiếu nại sẽ nhận được khoản tiên đã nộp cho tòa án
Đề đâm báo rằng cơ chế khiếu nại taô tả ở trên là thiết thực và chấp nhận được đối VỚI Các EAP, đã có tham vẫn với chính quyền vả cộng đồng địa phương có tính đến đặc điểm văn hóa riêng biệt cũng I như các cơ chế văn hóa truyền thống g trong việc nêu và giải quyết khiếu nai va những van dé mâu thuẫn Những đổi tượng và nộ lực của các dân tộc thiểu số cũng được xác định và quyết định những cách thức chấp nhận được về mặt văn hóa để tìm ra cách giải quyết chấp nhận được
Những người bị ánh hưởng sẽ được miễn mọi khoản chi phí liên quan đến thủ tục hành
chính vả pháp lý Những khiếu nại toà án cũng có quyển được miễn chỉ phí cho việc đệ
trình đơn Tất cả những hồ sơ khiếu nại và và các biện pháp xử lý sẽ được lưu trữ tại
UBND các xã/phường/thị trấn, Ban Tham vấn cộng đồng cấp xã và nhà đầu tư các công trình thuộc tiểu du an Tra Vinh
GIAI PHAP LOLICH
Phân này quy định các biện pháp để đảm bao răng người đân tộc nhận được các lợi ích xã hội
và kinh tế phù hợp về văn hóa và giới tính Những rủi ro tồn tại đối với dân tộc thiểu số đã
được xác định ở trên sẽ được giải quyết thông qua các biện pháp sau đây
Nếu g giám sát bên ngoài xác định rằng các biện pháp chúng được liệt kê dưới đây không du để giải quyết những rủi ro thì các biện pháp bố xung khác sẽ được đưa ra và ngân sách liên quan sẽ được phân bỏ
Kô hoạch phái triển dân tộc thiêu sô không chỉ cho người bị ảnh hưởng trực tiêp do giải phóng mặt băng mà còn đôi với cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sông trong vùng dự án Bản kê hoạch được thực hiện dựa trên kết quả tham vẫn với cộng đông dân cư và chỉnh quyên địa phương Các giải pháp cụ thể được tài trợ thông qua ngân sách EMDPE
Giải pháp 1: Phổ biến thông tin và truyền thông
Trang 22-Một chương trình đặc biệt được soạn thảo đành cho người dân tộc thiểu số bị ánh hưởng bởi dự án và/hoặc sông trong vùng dự ân: |
Phả biển thông tin dự án: Việc phô biên théng tin TDC chung véi tit cả những người bị
ảnh hướng bởi dự an, kê cả những người DE TS bị ảnh hưởng, được thực hiện như một phần của việc thực hiện Kế hoạch TĐC Tuy nhiên, để tránh rào cản ngôn ngữ có thể xây ra va dam bảo tôn trọng đầy đú đổi với người DTTS, chiến dịch truyện thông của dự án có thể được thực hiện băng ngôn ngữ của người DTTS có liền quan Hơn nữa, chiến địch này cũng cần thông báo cho người DTTS về Kế hoạch phát triển DTTS Đề thực hiện được hoạt động nay, tap thong tin TDC va các tải liệu tuyên truyện khác cho người DTTS sẽ được dich sang tiếng DTTS tương ứng và được dán tại các địa điểm phù hợp
với đặc điểm, điều kiện văn hóa và điều kiện sống Phê biến thông tin dự án cho người
DTTS sẽ được tiến hành phù hợp với lịch thực hiện chương trình thông tia TĐC chung được mô tả trong Kế hoạch TĐC
- Tập huấn an toàn giao (hông: Tất cả những người dân trong vùng dự án đều sử dụng những tuyến đường mà dự án đề xuất đầu tư; việc cải tạo, nâng cấp các tuyến đường sẽ dẫn đến tỉnh trạng tăng mật độ giao thông, với những phương tiện giao thông hiện tại và Cao tốc hơn vì vậy, theo kết quả tham vẫn cộng đồng với những người DTTS, rất cần phái tổ chức một số khóa tập huấn về vẫn để các luật lệ và quy tắc an toàn giao thông
" Giải pháp 2: Chính sách đôi với các hộ bị mất đất nông nghiệp
- Tất cả những hộ gia đình phải di chuyên đều được bôi thường và hỗ trợ theo quy định Hộ gia đình bị đi dời và mật hơn 20% đất sản xuất còn được trợ cấp một khoản tiền 1.500.000 đồng để khôi phục mức sông hoặc đâu tư phân bón cái tạo đất mới hoặc thu nhập
- Người bị ảnh hưởng về đất đai được cấp Giấy chứng nhận quyên sử đụng phân đất mua hoặc được bồi thưởng ở nơi ở mới mà không phải chỉ trả chi phi
- Những người nông đân bị ảnh hưởng nặng đất nông nghiệp sẽ được hỗ trợ để có thê tiếp cận với các khoản cho vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội với khoản vay từ 3 triệu đến 5 triệu đồng cho một hộ ngắn hạn hoặc trung hạn (tương ứng là | đến 3 năm); được hướng dẫn đây đủ cách sử dụng và quán lý nguồn vốn một cách đúng đắn Theo chính
sách của Ngân hàng Chính sách Xã hội, người DTTS sẽ được vay vốn với lãi suất thấp
hơn (thấp hơn từ 10% đến 15%)
Giải pháp3: HỆ trợ phục hỗi sinh kế công đồng
Hễ trợ nông dân là người đân tộc thiểu số bị ánh hướng nặng tiếp cận với các khoản vay wu đãi và quy mô nhỏ
- Khoản hỗ trợ tài chính này cũng bao gồm chương trình đào tạo về áp dụng, sử dụng và
quản ly nguồn vốn, cấp vốn
- Tập huấn khuyến nông (trồng trọt và chăn nuôi): Các khoá tập huấn về khuyến nông thực hiện theo mùa vụ và được lồng ghép với chương trình của địa phương (cấp xã, huyện và tỉnh) Các hộ gia định DT TS bị ảnh hưởng nặng nê được quan tâm mời tham dự khoá tập huấn nhằm hé tro kỹ thuật đặc biệt dé phuc hỏi khả năng sản xuất, Nội dung của chương trình khuyến nông sẽ được xác định trong giai đoạn thực hiện dự án trên cơ sở tham vẫn và tham gia của người DTTS, đại điện của người DTTS và chính quyền địa phương ưu tiên đặc biệt nên đánh cho các hệ DYLTS có phụ nữ là các chủ hộ nên khuyến khích tham gia vào chương trình tập huấn này
- Đào tạo kỹ năng tiết kiệm và lập kế hoạch kinh tế của hộ: Tình trạng chung của nhiều hộ
DTTS cho thấy nhu cầu lớn là trợ giúp đào tạo về tiết kiệm gia đình, lập kế hoạch phát triển và quản lý kinh tế hộ, như cầu về sự trợ giúp thành lập các tổ tiết kiệm Công tác
khôi phục, hỗ trợ đời sống cần phải bao gồm cả các chương trình đào tạo kỹ năng tiết
kiệm và lập kế hoạch kinh tế của hộ
Trang 23-VIL NANG CAO NANG LUC
Nâng cao năng lực cho các tổ chức chính phủ và các tổ chức người liên quan tới người dân tộc bản địa sẽ tham gia vào quá trình thực hiện EMDP nhăm mục đích (1) Xác định các vân đê vê dân tộc trong vùng dự án và (1) giúp họ có thê đại diện cho người dân tộc bị ảnh hưởng hiệu quả hơn
Kế hoạch thực hiện
Một kế hoạch tập huấn và xây dựng năng lực cho tất cả những người tham gia thực hiện RAP và EMDP được dự kiến sẽ diễn ra sớm trong quá trình thực hiện Các khóa đào tạo, hội thảo của EMDP sẽ được tổ chức và được tập trung như sau (Bảng 9)
Trong hợp phần EMDP, một cuộc họp về vẫn đề dân tộc thiểu số được đưa vào các khóa đào tạo cho các nhà quản lý xây dựng và đào tạo định hướng công nhân xây dựng (kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số) Đào tạo là yếu tố cốt lõi của cải thiện sinh kế và các hoạt động phục hồi cho các hộ Vì vậy, đào tạo cần được bố trí thành (1) dao tao phat triển sản xuất, (1) đạo tao định hướng Bảng 9: Kế hoạch xây dựng năng lực
Các nội dung | Nhóm mục tiêu Tổ chức có Người tập Phương pháp
tập huấn trách nhiệm huấn tập huấn
Chính sách an Đại diện của Sở | WB và CPO Tư vấn của CPO | - Đào tạo các
toàn xã hội của | GTVT, Sở Kế và WB phiên,
WB hoạch, Sở tai - Cung cấp các
Kếhoạchtái — | Chính, Sở Tài hướng dẫn bằng
dinh cukhéng =| DEUYS MO! van ban,
tu nguyén va trường, Ban ¬—
dân bản địa " quản lý dự án tinh, Ban tai tron - Thảo luận bản dinh cu tinh, UBND Huyện, UBND xã, cán bộ Ban tái định cư Huyện
Các chương Các đềuphối | SởGTVT,Ban | Cán bộ khuyến | Tập huấn
trình cải thiện viên xã,UBND | QLDA, CPO nông sinh kế cộng xã, trưởng thôn,
đồng cộng đồng xã
Văn hóa dân tộc | UBND xã, CPO Các chuyên gia | Tập huấn thiểu số bao trưởng thôn, xã hội của CPO
gồm cả giới cộng đồng thôn
Trang 24
VII BO TRI THUC HIEN
I Sắp xếp tổ chức
Đề thực hiện được Kế hoạch Phát triển DTTS (EMDP), Hội đồng bôi thường, hỗ trợ và tái
định cư cân phải:
Bố trí đủ cán bộ để tiến hành các biện pháp đã đề ra của dự án
Bố trí cán bộ có trình độ chuyên môn để thực hiện Kế hoạch Phát triển DTTS
Kiểm tra giám sát nội bộ và độc lập định ky việc thực hiện
Đảm bảo có sự tham gia của các lãnh đạo người DTTS trong Hội đồng bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư thực hiện Kế hoạch TĐC và Kế hoạch Phát triển DTTS của địa
phương
Việc thực hiện Kế hoạch Phát triển DTTS sẽ dựa trên cơ sở phối hợp chặt chẽ với những người DTTS va cac chinh quyén địa phương (Ban dân tộc, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, tổ chức quản lý đất đai ) và các tổ chức xã hội khác, Chuyên gia xã hội (chuyên gia về nhân chủng học/hay chuyên gia xã hội học) sẽ chịu trách nhiệm trợ giúp kỹ thuật trong việc lập
Kế hoạch, phối hợp và giám sát việc thực hiện Kế hoạch Phát triển DTTS 2 Kế hoạch thực hiện
EMDP được thực hiện như một chương trình riêng Bảng 8 cung cấp một lịch trình chỉ tiết
cho giai doan dự án chính, giai đoạn tác động của dự án, các hoạt động theo EMDP và quản lý EMDP cũng như giám sát và đánh giá Một vài hoạt động bao gồm việc thực hiện RAP (xem
tiến độ thực hiện RAP)
Trang 2520-IX X Nhóm chính sách an toàn xã hội Nhóm làm việc Xã Khiéu nai Giám sat va danh gia Giám sát nội bộ Giám sát bên ngoài Đánh giá giữa kỳ Đánh giá cuối kỳ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ 1 Giám sát nội bộ
Cơ quan chủ írì Văn phòng Ban Quản lý l và Ban QLDA Trà Vĩnh, chịu trách nhiệm phối hợp tông thể các hoạt động của tiểu dự án trong nước, những người có trách nhiệm thực hiện các tiểu hợp phần hoặc tiểu dự án có trách nhiệm đảm bảo tuân thủ với EMDP, bao gồm giữ tài liệu phù hợp trong các hồ sơ của dự án để WB xem xét Tiến độ thực hiện sẽ được đưa vào báo cáo tiến độ dự án cho phù hợp Sự tham gia của chính quyền địa phương, các cộng đồng địa phương và các cơ quan nghiên cứu sẽ được khuyến khích Kiến thức và năng lực của cơ
quan/ tổ chức giám sát việc thực hiện EMDP nên được đánh giá và nếu cần thì phải được đào
tạo
Các chỉ số giám sat Phu hợp với hướng dẫn kỹ thuật quy định, chỉ số giám sát chủ yếu sẽ được phát triển trong quá trình tham vẫn các đơn vị liên quan và được chỉ tiết trong kế hoạch thực hiện dự án
2 Giám sát bên ngoài
Cơ quan chủ trì Cơ quan giám sắt bên ngoài (EMA) sẽ được chỉ định hoặc được thuê để giám sát việc thực hiện chính sách an toàn xã hội của tiểu dự án, đặc biệt có liên quan đến RPF, RAPs, EMPE và EMDP và báo cáo sẽ được gửi tứ WB để xem xét và nhận xét Giám sát bên ngoài nên được tiến hành hai lần một năm trong quá trình thực hiện Sự quan tâm đặc biệt sẽ
được cung cấp để đánh giá hiệu quả các thủ tục RPF và ÈMP và thực hién RAP va EMDP theo
các chính sách của chính phủ và WB
Các chỉ số giám sát Phù hợp với hướng dẫn kỹ thuật quy định, chỉ số giám sát chủ yếu sẽ
được phát triên trong quá trình tham vân các đơn vị liên quan và được chi tiệt trong kê hoạch thực hiện dự án
NGAN SÁCH VÀ TÀI CHÍNH
Trang 26-21-Chỉ phí cơ bản của EMDP được ước tính là 230,450,000VND (tương đương 11,241 USD) Số
này bao gồm các biện pháp cụ thể, chi phí điều phối và dự phòng Ngân sách cho EMDP nên
được sử dụng từ nguồn ngân sách địa phương Quỹ quay vòng nên chuyển giao cho các hội phụ nữ xã dùng cho hoạt động và quản lý Chi phí giám sát và đánh giá của EMDP bao gồm trong chi phí RAP
Bảng II: Ngắn sách lập kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số 5 tự Ầ £
Chương trình và các hoạt động ‘i lượng a — °
1 Tập huấn an tồn giao thơng Khố | 14 4,000,000 | 56,000,000 2 Hỗ trợ phục hồi sinh kế
a nhà của thiệt hại nặng (>209% diện tích đái và di hộ 15 1500000 | 22,500,000 Tap huấn khuyến nông (trồng trọt và chăn nuôi) được
lông ghép vào các chương trình của địa phương
Đào tạo kỹ năng tiết kiệm và lập kế hoạch kinh tế của hộ | Khoá | 14 4,000,000 | 56,000,000