1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu bệnh sán dây ở gà thả vườn tại huyện sơn động, tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị

96 321 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC TUỆ NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN DÂY THẢ VƯỜN TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Đức Tuệ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Văn Quang, Thầy hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Trong q trình thực đề tài hồn thành Luận văn, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện sở vật chất Phòng đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, Trạm chẩn đốn xét nghiệm - Chi cục Chăn nuôi thú y Bắc Giang, Trạm Chăn nuôi thú y huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang Tôi xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ q báu Tơi xin trân trọng cảm ơn: UBND xã Vân Sơn, An Lạc, An Lập, An Châu, An Bá, Tuấn Đạo trang trại, hộ chăn nuôi thả vườn địa bàn huyện Sơn Động tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi vô biết ơn thành viên gia đình bạn bè ln bên tơi, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Thái Nguyên, ngày 01 tháng năm 2017 HỌC VIÊN Nguyễn Đức Tuệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .3 1.1 Sán dây ký sinh 1.1.1 Vị trí sán dây ký sinh hệ thống phân loại động vật 1.1.2 Thành phần loài sán dây ký sinh Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm hình thái, cấu tạo số lồi sán dây ký sinh 1.1.4 Chu kỳ sinh học số loài sán dây ký sinh 1.2 BỆNH SÁN DÂY 10 1.2.1 Cơ chế sinh bệnh 10 1.2.2 Dịch tễ học bệnh sán dây 11 1.2.3 Miễn dịch học bệnh sán dây 12 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng bị bệnh sán dây 13 1.2.5 Bệnh tích bị bệnh sán dây 14 1.2.6 Phương pháp chẩn đoán bệnh sán dây .15 1.2.7 Điều trị phòng bệnh sán dây cho 16 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC NGOÀI NƯỚC 18 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2 Tình hình nghiên cứu giới 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .27 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây thả vườn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 27 2.3.2 Nghiên cứu triệu chứng, bệnh tích bị bệnh sán dây 28 2.3.3 Nghiên cứu, đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh sán dây 28 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu, xét nghiệm đánh giá tỷ lệ, cường độ nhiễm sán dây 28 2.4.2 Phương pháp mổ khám, thu thập sán dây .29 2.4.3 Quy định số yếu tố liên quan đến tiêu nghiên cứu dịch tễ bệnh sán dây thả vườn 30 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây 30 2.4.5 Phương pháp xác định thải đốt sán dây theo thời gian ngày nhiễm sán dây 30 2.4.6 Phương pháp xác định hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho 30 2.4.7 Đề xuất biện pháp phòng, trị tổng hợp bệnh sán dây cho thả vườn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 31 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 32 3.1 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SÁN DÂY THẢ VƯỜN TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG 32 3.1.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây thả vườn qua xét nghiệm phân 32 3.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây thả vườn qua mổ khám 35 3.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi qua xét nghiệm phân 38 3.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi qua mổ khám .41 3.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo mùa 43 3.2 NGHIÊN CỨU TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA BỊBỆNH SÁNDÂY 46 3.2.1.Tỷ lệ nhiễm sán dây địa phương có triệu chứng lâm sàng 46 3.2.2 Sự thải đốt sán dây khoảng thời gian ngày theo mùa 48 3.2.3 Bệnh tích đại thể đường tiêu hóa bị bệnh sán dây địa phương 50 3.3 NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH SÁN DÂY CHO THẢ VƯỜN TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG .52 3.3.1 Xác định hiệu lực số thuốc tẩy sán dây cho .52 3.3.2 Đề xuất biện pháp phòng trị tổng hợp bệnh sán dây cho thả vườn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 61 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 64 KẾT LUẬN 64 ĐỀ NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC TỪ CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt cs: Cộng R.: Raillietina spp: Species pluriel kg: TTKg thể trọng Nxb: Nhà xuất pp: Page tr: Trang vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây thả vườn (qua xét nghiệm phân) 32 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây thả vườn (qua mổ khám) 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi (qua xét nghiệm phân) 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi (qua mổ khám) 41 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây thả vườn theo mùa (qua xét nghiệm phân) 43 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm sán dây có triệu chứng lâm sàng 46 Bảng 3.7 Sự thải đốt sán dây khoảng thời gian ngày theo mùa 48 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh tích số nhiễm sán dây 50 Bảng 3.9 Thử nghiệm thuốc abendazole tẩy sán dây cho 53 Bảng 3.11 Thử nghiệm thuốc fenbendazole tẩy sán dây cho 56 Bảng 3.12 Hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho diện rộng 58 Bảng 3.13 Sử dụng thuốc niclosamide liều 200mg/kg TT tẩy đại trà cho nhiễm sán dây .60 viii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây thả vườn (qua xét nghiệm phân) 33 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây thả vườn (qua mổ khám) 36 Hình 3.3 Biểu đồ cường độ nhiễm sán dây thả vườn (qua mổ khám)… … ……37 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi (qua xét nghiệm phân) 39 Hình 3.5 Biểu đồ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi (qua xét nghiệm phân) .40 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi (qua xét mổ khám) 42 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây mùa năm (qua xét nghiệm phân) 44 Hình 3.8 Biểu đồ cường độ nhiễm sán dây theo mùa (qua xét nghiệm phân) 45 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đầu tư phát triển mạnh, đặc biệt chăn nuôi theo phương thức thả vườn địa phương trọng đem lại giá trị kinh tế cao, sản phẩm có thương hiệu tiếng thị trường Cùng với phát triển nghề ni dịch bệnh đàn ngày phức tạp Khác với phương thức nuôi nhốt, nuôi thả vườn thường tìm bới kiếm thức ăn nên có nhiều hội nhiễm bệnh, đặc biệt bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa Khi nhiễm ký sinh trùng với số lượng nhiều gây tắc ruột, thủng ruột chết Không vậy, ký sinh trùng tiết độc tố tác động lên vật chủ, làm vật chủ giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho bệnh khác phát sinh Theo Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [10], bệnh sán dây bệnh ký sinh trùng gây tác hại đáng kể cho chăn nuôi thả vườn Bệnh phân bố rộng hầu hết vùng giới nước ta, bệnh sán dây thả vườn xảy phổ biến vùng địa lý khác nhau, vùng núi trung du thường nhiễm sán dây cao vùng đồng Sán dây cần ký chủ trung gian loài kiến, ruồi, bọ cánh cứng Đặc biệt, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển loài ký chủ trung gian sán dây Với đặc điểm huyện miền núi tỉnh Bắc Giang nên Sơn Động có nhiều đồi, núi, bãi chăn thả, thuận lợi cho phát triển chăn ni gia cầm nói chung thả vườn nói riêng Theo số liệu thống kê Chi cục thống kê huyện Sơn Động (2016) [3], tổng đàn huyện năm 2016 có 1.150.000 Kết điều tra xã, thị trấn huyện Sơn Động cho thấy: chủ yếu nuôi theo phương thức chăn thả tự do, chiếm 80,5%; bán chăn thả 15%; hình thức ni nhốt chiếm 4,5% Tuy nhiên, việc phòng, trị ký sinh trùng, đặc biệt bệnh sán dây cho thả vườn chưa ý, nên ảnh hưởng lớn đến suất hiệu kinh tế chăn nuôi Xuất phát từ nhu cầu thực tế chăn nuôi huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, thực đề tài: "Nghiên cứu bệnh sán dây thả vườn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị" * Tài liệu tiếng Anh: 37 Abdelqader A., Gauly M., Wollny C B., Abo - Shehada M N (2008), Prevalence and burden of gastrointestinal helminthes among local chickens, in northern Jordan, Animals, Lea & Fibiger, Philadelphia, pp 40 - 71 38 Abdelrahman M A S (2007), “Efficacy of Albendazole against experimental Raillietina tetragona infection in chickens”, Research Journal of Pharcology 1(1), pp - 39 Andrew P., Thomas H., Polke R and Seubert J (1983), Praziquantel, Medicinal Res Rev 3(2), pp 147 - 200 40 Butboonchoo P, Wongsawad C, Rojanapaibul A, Chai JY (2016), “Morphology and Molecular Phylogeny of Raillietina spp from Domestic Chickens in Thailand”, Epub 2016 Dec 31, 54(6):777- 786 41 Das B., Tandon V and Saha N (2004), “Anthelmintic efficacy of Flemingia vestita (Fabaceae): alteration in the activities of some glycolytic enzymes in the cestode, Raillietina echinobothrida”, Parasitology Research, Volume 93, Number 4, pp 253 - 261 42 Dinev (2007), Diseases of Poultry, First edition, Eva Sante Animal, Bulgaria, pp 138 43 Dougald L R (2003), Cestodes and trematodes, Blackwell Publishing Company, pp 961 - 72 44 Dube S., Zindi P., Mbanga J and Dube C (2010), “A study of scavenging poultry gastrointestinal and ecto - parasites in rural areas of Matebeleland province, Zimbabwe”, International Journal of Poultry Science (9), pp 911 915 45 El-Bahy N M., Bazh E K (2015), “Anthelmintic activity of ginger, curcumin, and praziquentel against Raillietina cesticillus (in vitro andin vivo)”, Parasitol Res 46 Eshetu Y., Mulualem E., Abera K and Ebrahim H (2001), “Study of Gastro intestinal helminths of scavenging chicken in four districts of Amhara Region”, Ethiopia Scientific and Technical Review, Office International des Epizooties, 20(3), pp 791 - 796 47 Hassouni T., Belghyti D (2006), “Distribution of gastrointestinal helminths in chicken farms in the Gharb region - Morocco”, Parasitol Res Jul., 99(2), pp 181 - 183 48 Hussen H., Chaka H., Deneke Y., Bitew M (2012), “Gastrointestinal helminths are highly prevalent in scavenging chickens of selected districts of Eastern Shewa zone, Ethiopia”, Pak J Biol Sci, 15(6), pp 284 - 289 49 Katoch R., Yadav A., Godara R., Khajuria J K., Borkataki S., Sodhi S.S (2012), Prevalence and impact of gastrointestinal helminths on body weight gain in backyard chickens in subtropical and humid zone of Jammu, India”, J Parasit Dis, 36(1), pp 49 - 52 50 Kee - Seon Eom, Seung - Ho Kim and Han - Jong Rim (1988), “Efficacy of praziquantel (Cesocide® injection) in treatment of Cestode infections in Domestic and Labaratory Animals”, The Korean Journal of Parasitology, Vol 26, No 2, pp 121 - 126 51 Kumar S., Garg R., Ram H., Maurya P S., Banerjee P S (2015), “Gastrointestinal parasitic infections in chickens of upper gangetic plains of India with special reference to poultry coccidiosis”, J Parasit Dis, 39(1), pp 22 - 26 52 Kurt M., Acici M (2008), “Cross - sectional survey on helminth infections of chickens in the Samsun region”, Veterinary Control and Research Institute Parasitology Laboratory, Atakum, Samsun, Turkey 1: Dtsch Tierarztl Wochenschr, 115(6), pp.239 - 242 53 Lalchhandama K (2010), “In vitro effects of Albendazole on Raillietina echinobothrida, the cestode of chicken, Gallus domesticus, US National Library of Medicine”, Journal of young pharmacists, 2(4), pp 374 - 378 54 Magwisha H B., Kassuku A A., Kyvsgaard N C., Permin A (2002), “A comparison of the prevalence and burdens of helminth infections in growers and adult free - range chickens”, Tropical Animal Health Prod, 34(3), pp 205 - 214 55 Mohammed O B., Hussein H S., Elowni E E (1988), “The ant, Pachycondyla sennaarensis (Mayr) as an intermediate host for the poultry cestode, Raillietina tetragona (Molin)”, University of Khartoun, Shambat, Sudan 1: Vet Res Commun.;12(4 - 5), pp.325 - 327 56 Mohammad H R , Saeid F., Ehsan N A., Mohammad M D and Hadi R S (2011), “A survey of parasites of domestic Pigeons (Columba livia domestica) in South Khorasan”, Iran Veterinary Research, Volume: 4, Issue: 1, pp 18 - 23 57 Mukaratirwa S., Khumalo M P (2010), “Prevalence of helminth parasites in freerange chickens from selected rural communities in KwaZuluNatal province of South Africa”, J S Afr Vet Assoc, 81(2), pp 97 - 101 58 Mungube E O., Bauni S M., Tenhagen B A., Wamae L W., Nzioka S M., Muhammed L., Nginyi J M (2008), “Prevalence of parasites of the local scavenging chickens in a selected semi - arid zone of Eastern Kenya”, Tropical Animal Health Prod 40(2), pp 101 - 109 59 Nurelhuda I E., Elowni E E., Hassan T (1989), “Anthelmintic activity of praziquantel on Raillietina tetragona in chickens” Faculty of Veterinary Science, University of Khartoum, Sudan 1: Parasitol Res 75(8), pp 655- 656 60 Nurelhuda I E., Elowni E E., Hassan T (1989), “Anticestodal action of oxfendazole on Raillietina tetragona in experimentally infected chickens” 1: Br Vet J 145(5), pp 458 - 461 61 Pampori N A., Singha G and Srivastavaa V M L (1984), “Cotugnia digonopora: carbohydrate metabolism and effect of anthelmintics on immature worms”, Journal of Helminthology, 58, pp 39 - 47 62 Pampori N A., Singh G., Srivastava V M L (1985), “Enzymes of isolated brush border membrane of Cotugnia digonopora, and their insensitivity to anthelmintics in vitro”, Veterinary Parasitology, Volume 18, Issue 1, pp.13- 19 63 Pampori N A; Srivastava V M L (1987), “Enzymes of carbohydrate metabolism of Cotugnia digonopora and their activity in the presence of anthelmintics, in vitro”, Journal of Biosciences; 12(3), pp 239 - 247 64 Permin A., Esmann J B., Hove T., Mukaratirwa S (2002), “Ecto - endo - and haemoparasites in free - range chickens in the Goromonzi District in Zimbabwe”, Prev Vet Med 2002 Jul 25; 54(3), pp 213 - 224 65 Permin A., Hansen J W ( 2003), The Epidemiology, Diagnosis and Control of Poultry Parasites, An FAO Handbook, pp 36 - 43 66 Rabbi A K M A., Islam A., Majumder S., Anisuzzaman and Rahman M H (2006), “Gastrointestinal helminths infection in different types of poultry”, Bangl J Vet Med 4(1): pp 13 - 18 67 Radfar M H., Khedri J., Adinehbeigi K., Nabavi R., Rahmani K (2012), “Prevalence of parasites and associated risk factors in domestic pigeons (Columba livia domestica) and free-range backyard chickens of Sistan region, east of Iran”, J Parasit Dis, 36(2), pp 220 - 225 68 Rajendran M., Nadakal A M (1988), “The efficacy of Praziquantel (Droncit R) against Raillietina tetragona (Molin, 1958) in domestic fowl”, Mar Ivanios College, Trivandrum, Kerala, India, 1: Vet Parasitol 26(3 - 4), pp 69 Saeed A M (2007), Efficacy of albendazole against experimental Raillietina tetragona infection in chickens Res J Pharmacol 1, pp - 70 Saeed A E M., Abdelkarim E I., Ahmed B M., K E Ibrahim, Hafiz I S A., Suliman M I and Mohammed O S A (2009), “Anticestodal activity and toxicity of some Praziquantel analogues”, Journal of Cell and Animal Biology Vol 3(9), pp 165 - 170 71 Senyonga G S Z (2008), “Efficacy of fenbendazole against helminth parasites of poultry in Uganda”, Tropical Animal Health and Production, Volume 14, Number 3, pp 163 - 166 72 Tandon V., Das B., Saha N (2003), “Anthelmintic efficacy of Flemingia vestita (Fabaceae): Effect of genistein on glycogen metabolism in the cestode, Raillietina echinobothrida, India”, Parasitol Int 52(2), pp 179 183.73 Tucker C A., Yazwinski T A., Reynolds L., Johnson Z., Keating M (2007), “Determination of the anthelmintic efficacy of albendazole in the treatment of chickens naturally infected with gastrointestinal helminths”, J Appl Poult.Res.16, pp 392 - 396 74 Yazwinskia T A., Johnsona Z and Nortona R A (2007), “Efficacy of fenbendazole against naturally acquired Raillietina cesticillus infections of chickens”, Avian Pathology, 21:2, pp 327 - 331 PHỤ LỤC CÁC LOẠI THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ SÁN DÂY Thuốc albendazole - Nguồn gốc, tính chất: albendazol dẫn xuất benzimidazol carbamat Cơng thức hóa học: methyl (propylthio) - - benzimidazolecarbamate (C12H15N3O2S) - Tác dụng: Thuốc có phổ diệt nội ký sinh rộng, diệt loại giun ký sinh dày, ruột phổi, loại sán dây, ấu trùng sán gan trưởng thành Cơ chế tác dụng albendazol tương tự benzimidazol khác Thuốc liên kết với tiểu quản ký sinh trùng, qua ức chế trùng hợp hóa tiểu quản thành vi tiểu quản bào tương bào quan cần thiết cho hoạt động bình thường tế bào ký sinh trùng Albendazole ức chế hấp thụ glucose, làm giun lượng không đủ để sống, gây bất động chết, xác giun bị nhu động ruột đẩy - Liều dùng: Gia cầm 20-50mg/kg TT Thuốc niclosamide - Nguồn gốc, tính chất: Dẫn xuất salicylanilid, thuốc đặc biệt trị loại sán dây gia súc, gia cầm Cơng thức hóa học: 2clor - 4’ - nitro - - clor - salicilanilid Bột màu vàng nhạt, không mùi vị, khơng tan nước Ống tiêu hóa khơng hấp thụ thuốc có tác dụng trị ký sinh trùng tốt - Tác dụng: Có tác dụng cao với hầu hết loài sán dây gia súc, gia cầm Thuốc ức chế hấp thụ glucoza sán tách đơi phản ứng photphoryl oxy hóa chúng Đối với thuốc điều trị bệnh sán dây Raillietina Hymenolepis Cho nhịn đói 12h trước cho thuốc - Liều dùng: 100 - 250 mg/kg thể trọng Thuốc fenbendazole: - Nguồn gốc, tính chất: Fenbendazole phổ rộng benzimidazole trị ký sinh trùng Cơng thức hóa học: methyl (phenylthio) - - benzimidazole - carbamate Dạng bột trắng, hòa tan nước - Tác dụng: Thuốc dùng để trị lồi giun sán đường tiêu hóa gia súc, gia cầm Thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa hầu hết lồi - Liều dùng: 10 - 15mg/kg thể trọng * Tài liệu tham khảo: Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 235 - 236 Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình Dược lý học thú y, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 141 - 143 http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc/thuoc-goc155.aspx MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1,2: Những đàn nhiễm sán dây nặng Ảnh 3,4,5,6: bị bệnh sán dây ủ rũ, lông xơ xác, ỉa chảy, có liệt chân chết Ảnh 7, 8, 9,10: Một số mẫu phân thu thập địa phương Ảnh 11,12: Xét nhiệm mẫu phân tìm đốt sán dây Ảnh 13,14: Mổ khám nhiễm sán dây Ảnh 15,16: Sán dây ký sinh ruột Ảnh 17, 18, 19, 20: Ruột viêm ca ta, xuất huyết sán ký sinh gây Ảnh 21,22: Các loại thuốc tẩy sán dây cho Ảnh 24, 24: Chuẩn bị thuốc tẩy sán dây cho xã An Bá, huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN PHẦN MỀM MINITAB 16.0 So sánh tỷ lệ nhiễm theo tuổi: Chi-Square Test: Số không nhiễm Số nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Số không nhiễm 40 22,77 13,040 Số nhiễm 20 37,23 7,975 Total 60 29 24,67 0,761 36 40,33 0,466 65 26,56 17,505 65 43,44 10,706 70 Total 74 121 195 Chi-Sq = 50,452 DF = P-Value = 0,000 Chi-Square Test: Số không nhiễm Số nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Số không nhiễm 40 33,12 1,429 Số nhiễm 20 26,88 1,761 Total 60 36 29,12 1,625 65 29 35,88 1,319 Total 69 56 125 Chi-Sq = 6,135 DF = P-Value = 0,013 Chi-Square Test: Số không nhiễm Số nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts S không Số nhiễm nhiễm 20 40 20,77 39,2 17,806 9,42 65 24,23 45,7 15,263 8,08 To 45 85 T otal 60 13 tal Chi-Sq = 50,576 DF = P-Value = 0,000 Chi-Square Test: Số không nhiễm Số nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts S không Số nhiễm T nhiễm 36 otal 29 16,37 48,6 65 9,744 3,28 65 17,63 52,3 9,048 3,04 To 34 10 13 tal Chi-Sq = 25,117 DF = P-Value = 0,000 So sánh tỷ lệ nhiễm theo mùa: Chi-Square Test: Số không nhiễm Số nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Skhôngnhiễm Số nhiễm 148 212 160,62199,38 0,991 0,798 To Total 360 137 233 165,08204,92 4,775 3,847 370 172 178 156,15193,85 1,608 1,295 350 181 169 156,15193,85 3,953 3,185 350 638 792 1430 tal Ch = 20,453 DF = P-Value = i-Sq 0,000 So sánh thải đốt sán dây khoảng thời gian ngày theo mùa Chi-Square Test: Số mẫu xét nghiệm Số mẫu nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts mẫu xét nghiệm Số mẫu nhiễm 574 ,34 0, 006 T otal 555 30 ,66 0, 008 573 ,77 0, 021 455 ,23 0, 027 29 30 74,34 0,006 55,66 0,008 75 74,91 0,000 56 56,09 0,000 131 75 73,77 0,021 54 55,23 0,027 129 75 74,34 0,006 55 55,66 0,008 130 100 98,93 0,012 73 74,07 0,015 173 100 100,65 0,004 76 75,35 0,006 176 100 101,79 0,031 78 76,21 0,042 178 10 75 76,63 0,035 59 57,37 0,046 134 11 75 75,48 0,003 57 56,52 0,004 132 12 75 76,06 0,015 58 56,94 0,020 133 Total 975 730 1705 Chi-Sq = 0,370 DF = 11 P-Value = 1,000 So sánh hiệu loại thuốc điều trị: Chi-Square Test: Albendazole Niclosamide Fenbendazol Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts To Alben dazole 66 64 ,33 0, 043 ,670, 490 70 Niclo samide 69 64 ,33 0, 339 ,673, 843 70 tal Ch = i-Sq 12,417 DF = PValue Fenbe T ndazol otal 58 64 ,33 0, 623 12 ,677, 078 70 10 = 0,002 ... tễ bệnh sán dây gà thả vườn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 27 2.3.2 Nghiên cứu triệu chứng, bệnh tích gà bị bệnh sán dây 28 2.3.3 Nghiên cứu, đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh sán dây. .. bị bệnh sán dây địa phương 50 3.3 NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH SÁN DÂY CHO GÀ THẢ VƯỜN TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG .52 3.3.1 Xác định hiệu lực số thuốc tẩy sán dây cho gà .52... "Nghiên cứu bệnh sán dây gà thả vườn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị" MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định số đặc điểm dịch tễ, biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh sán dây gà thả

Ngày đăng: 28/03/2018, 12:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w