1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quảng cáo gây nhầm lẫn

30 265 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 67,68 KB
File đính kèm thuyết trình.rar (172 KB)

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUHiện nay nước ta đang trong xu hướng hoàn thiện nền kinh tế thị trường hội nhập thương mại quốc tế. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một quy luật tất yếu. Để thúc đẩy cạnh tranh, các doanh nghiệp phải đưa ra nhiều chiến lược nhằm thu hút khách hàng, trong đó, quảng cáo là một hình thức phổ biến và hiệu quả được áp dụng nhằm quảng bá hình ảnh sản phẩm đến người tiêu dùng. Tuy nhiên, sử dụng quảng cáo như thế nào lại là một vấn đề đáng để xem xét trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay. Thực tế cho thấy, trong lĩnh vực này đã nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động cạnh tranh lành mạnh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau, tác động xấu đến môi trường kinh doanh nói chung. Một trong số đó là hành vi đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng. Việc quảng cáo gian dối, sai sự thật đã và đang diễn ra khá phổ biến và gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Bởi vậy, sự giám sát, điều chỉnh của pháp luật là thực sự cần thiết để chấn chỉnh, đưa quảng cáo của các doanh nghiệp vào chuẩn mực. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo(cụ thể ở đây là hành vi đưa thông tin gian dối, gây nhầm lẫn cho khách hàng) nằm trong phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2004. Tuy nhiên, các quy định trong luật vẫn còn chung chung và khó áp dụng. Cho đến nay, một số văn bản hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh năm 2004 được ban hành nhưng không có văn bản nào hướng dẫn việc áp dụng về hành vi đưa thông tin gian dối, gây nhầm lẫn trong quảng cáo. Từ những vướng mắc cần phải giải đáp như trên, nhóm chúng em quyết định nghiên cứu và viết về đề tài “Hành vi đưa thông tin gian dối, gây nhầm lẫn cho khách hàng và thực tiễn vụ việc quảng cáo của công ty Masan”. Qua bài bài báo cáo, bọn em xin được đóng góp một vài nhận xét và hướng giải quyết đối với những vấn đề nêu trên. Do thời gian có hạn và kiến thức chưa đủ nhiều nên không thể tránh khỏi những sai sót, chúng em rất mong nhận được sự đóng góp từ thầy cô và các bạn để có thể hoàn thiện đề tài của nhóm.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Hiện nước ta xu hướng hoàn thiện kinh tế th ị tr ường hội nhập thương mại quốc tế Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh quy luật tất yếu Để thúc đẩy cạnh tranh, doanh nghi ệp ph ải đ ưa nhi ều chiến lược nhằm thu hút khách hàng, đó, quảng cáo m ột hình th ức ph ổ biến hiệu áp dụng nhằm quảng bá hình ảnh s ản ph ẩm đ ến ng ười tiêu dùng Tuy nhiên, sử dụng quảng cáo lại m ột v ấn đ ề đáng đ ể xem xét bối cảnh kinh tế Thực tế cho th ấy, lĩnh v ực nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, tác động xấu đến mơi trường kinh doanh nói chung Một s ố hành vi đ ưa thơng tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng Vi ệc qu ảng cáo gian d ối, sai s ự thật diễn phổ biến gây hậu nghiêm trọng Bởi vậy, giám sát, điều chỉnh pháp luật thực cần thi ết đ ể ch ấn ch ỉnh, đưa quảng cáo doanh nghiệp vào chuẩn mực Hành vi c ạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo(cụ thể hành vi đưa thông tin gian dối, gây nhầm lẫn cho khách hàng) nằm phạm vi ều chỉnh Lu ật Cạnh tranh 2004 Tuy nhiên, quy định luật v ẫn chung chung khó áp dụng Cho đến nay, số văn hướng dẫn thi hành Lu ật C ạnh tranh năm 2004 ban hành văn hướng dẫn vi ệc áp dụng hành vi đưa thông tin gian dối, gây nhầm lẫn quảng cáo Từ v ướng mắc cần phải giải đáp trên, nhóm chúng em định nghiên cứu vi ết đề tài “Hành vi đưa thông tin gian dối, gây nhầm lẫn cho khách hàng thực tiễn vụ việc quảng cáo công ty Masan” Qua bài báo cáo, bọn em xin đóng góp vài nh ận xét h ướng giải vấn đề nêu Do thời gian có hạn ki ến thức chưa đủ nhiều nên khơng thể tránh khỏi sai sót, chúng em r ất mong nh ận đóng góp từ thầy bạn để hồn thiện đề tài nhóm Chúng em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HÀNH VI ĐƯA THÔNG TIN GIAN DỐI HOẶC GÂY NHẦM LẪN TRONG QUẢNG CÁO I Các khái niệm: Cạnh tranh: Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường Đây vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhi ều nhà kinh tế giới Đã có nhiều quan niệm khác cạnh tranh, tùy thu ộc vào cách tiếp cận mục đích nghiên cứu Karl Mark đưa khái niệm: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật ều ki ện thu ận l ợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch” nghiên cứu cạnh tranh sản xuất tiêu thụ sản phẩm kinh tế Tư ch ủ nghĩa Mark coi cạnh tranh giành giật l ợi để thu l ợi nhuận siêu ngạch Khơng dừng lại đó, Mark phát quy lu ật c b ản cạnh tranh Tư chủ nghĩa quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận cao có nhiều người muốn gia nhập ngành, ngược lại ngành, lĩnh v ực mà tỷ suất lợi nhuận thấp có thu hẹp quy mơ rút lui nhà đầu tư Cuốn “Từ điển kinh doanh” cho rằng: “Tình mà mu ốn mua bán có lựa chọn nhà cung cấp khách hàng ” để đề cập tới đa dạng chọn lựa thị trường yếu tố đầu vào doanh nghiệp Trong đó, Whish cho “cạnh tranh đấu tranh, ganh đua đ ể đạt trội thương mại có nghĩa tranh đua để giành khách hàng giao dịch chủ thể thị trường.” Từ quan điểm khác nhau, ta rút ểm chung sau v ề cạnh tranh: phải có nhiều chủ thể tham gia c ạnh tranh, ch ủ John Black, Nigar Hashimzade, and Gareth Myles, A Dictionary of Economics (3 ed.), Oxford University Press 2009 PGS TS Tăng Văn Nghĩa, Giáo trình Pháp luật cạnh tranh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr 16 thể có mục đích, mục tiêu muốn đấu tranh giành nh ững l ợi th ế n ổi trội so với chủ thể khác ưu cao thị trường Mục đích tr ực tiếp cạnh tranh hướng đến đối tượng cụ thể đó, có th ể c hội, sản phẩm dịch vụ, thị trường hay khách hàng, với mục đích cuối l ợi nhuận tăng trưởng kinh doanh ch ủ th ể C ạnh tranh sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau: đặc tính ch ất l ượng s ản ph ẩm d ịch vụ, giá bán sản phẩm dịch vụ, nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm, hình th ức tốn, Như vậy, “cạnh tranh xuất tồn kinh t ế th ị trường, nơi có tham gia hai chủ th ể từ phía cung, ho ặc từ phía c ầu chủ thể có hành vi mục đích đối kháng với ngược lại Những hoạt động hợp tác với chủ th ể để ti ến hành kinh doanh ngược lại Những hoạt động hợp tác với chủ th ể để ti ến hành kinh doanh cách hiệu hơn, kể đạt lấy tăng trưởng chung cao h ơn cạnh tranh.”3 Quảng cáo: Trong kinh tế thị trường, quảng cáo nắm giữ vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp kết nối với khách hàng, nâng cao l ực c ạnh tranh Quảng cáo phần hoạt động kinh doanh, góp phần thúc đẩy m rộng thị phần doanh nghiệp Theo Hiệp hội quảng cáo Mỹ (American Advertising Association), m ột hiệp hội quảng cáo lâu đời uy tín gi ới,“ Quảng cáo hoạt động truyền bá thơng tin, nói rõ ý đồ ch ủ quảng cáo, tuyên truy ền hàng hoá, dịch vụ chủ quảng cáo sở có thu phí quảng cáo, khơng tr ực ti ếp nhằm cơng kích người khác” Philip Kotler, đại thụ ngành Marketing nói chung ngành quảng cáo nói riêng giới lại đưa khái ni ệm khác quảng cáo Trong sách “Marketing bản” ông đ ịnh nghĩa: “Quảng cáo hình thức truyền thơng không tr ực ti ếp, đ ược th ực hi ện PGS TS Tăng Văn Nghĩa, Giáo trình Pháp luật cạnh tranh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr 16 thông qua phương tiện truyền tin phải tr ả ti ền xác đ ịnh rõ ngu ồn kinh phí”4 Trong giáo trình “Quản trị Marketing” (Marketing Management), mình, Philip Kotler lại đưa khái niệm khác quảng cáo: “ Quảng cáo hình thức trình bày gián tiếp khuyếch trương ý t ưởng, hàng hoá hay dịch vụ người bảo trợ định trả tiền ”5 Quảng cáo không giới thiệu sản phẩm mà đưa triết lý, lập trường chủ doanh nghiệp để củng cố thương hiệu doanh nghiệp Từ quan điểm khác nhau, ta thấy điểm chung là, ho ạt động truyền thông, quảng bá, giới thiệu dịch vụ, hàng hóa, thơng ệp c doanh nghiệp khơng nhằm cơng kích người khác II Cơ sở pháp lý: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo: Sự cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường gay gắt, doanh nghiệp tìm cố gắng tìm cách làm c riêng đ ể chiếm ưu cao Tuy nhiên, hoạt động tuân theo nguyên tắc đạo đức, lợi ích người tiêu dùng lợi ích chung xã h ội Có nhiều hình thức hành vi cạnh tranh không lành m ạnh, c ạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo số Theo Khoản Điều Luật Cạnh tranh quy định: “Hành vi c ạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghi ệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thi ệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền l ợi ích h ợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng.” Như v ậy có th ể hi ểu, Qu ảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh hành vi doanh nghi ệp ti ến hành ho ạt động quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trái v ới chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh nhằm mục đích cạnh tranh, gây thiệt hại có Philip Kotler, Marketing bản, 19, tr 376 Philip Kotler, Quản trị Marketing, 20, tr 678 thể gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích h ợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Tại Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 quy định Quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, pháp luật cấm doanh nghi ệp th ực hi ện ho ạt động quảng cáo sau đây: So sánh trực tiếp hàng hố, dịch vụ với hàng hố, d ịch v ụ loại doanh nghiệp khác; So sánh trực tiếp tức sử dụng thông tin quảng cáo đủ đ ể người tiếp nhận nhận thức hàng hóa, dịch vụ bị so sánh hàng hóa, d ịch vụ Theo đó, doanh nghiệp vi phạm sản phẩm, thông tin doanh nghiệp cụ thể muốn so sánh theo hướng có lợi cho mình, làm cho người ti ếp nhận xác định loại sản phẩm, nhóm doanh nghiệp bị so sánh Các hàng hóa, dịch vụ phải loại, có chức năng, cơng d ụng có th ể thay cho thị trường định c doanh nghi ệp khác, so sánh bằng, so sánh hay so sánh Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng; Đây hành vi bắt chước sản phẩm quảng cáo khác, tức chép phần đáng kể toàn yếu tố cấu thành sản ph ẩm qu ảng cáo doanh nghiệp, thường đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, làm khách hàng, người tiêu dùng không phân biệt được, gây nhầm lẫn cho khách hàng doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ, dẫn đến l ựa ch ọn sai hàng hóa/ dịch vụ họ mong muốn Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng v ề m ột nội dung sau đây: a) Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, ch ủng lo ại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xu ất, người gia công, nơi gia công; b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; c) Các thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác ho ạt đ ộng qu ảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm Đối tượng tác động trực tiếp hành vi khách hàng bao g ồm khách hàng khách hàng tiềm sản phẩm hàng hóa, d ịch vụ Đối tượng tác động gián tiếp doanh nghiệp đối th cạnh tranh c doanh nghiệp đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn Nội dung quảng cáo hành vi đưa thông tin gian dối gây nh ầm l ẫn thông tin liên quan đến giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, Mục đích hành vi nhằm lừa đối gây nhầm lẫn cho khách hàng, qua tác động đến sức mua hàng hóa, dịch vụ doanh nghi ệp mình, đ ồng thời cạnh tranh khơng lành mạnh với doanh nghiệp khác Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm Điều 109 Luật Thương mại 2005 quy định quảng cáo thương mại khác bị cấm quảng cáo làm tiếc lộ bí mật Nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia trật tự, an tồn xã h ội;Quảng cáo có s d ụng sản phẩm quảng cáo, phương tiện quảng cáo trái với truyền th ống lịch s ử, văn hoá, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam trái với quy định pháp lu ật; Quảng cáo hàng hoá, dịch vụ mà Nhà nước cấm kinh doanh, hạn ch ế kinh doanh cấm quảng cáo; Quảng cáo thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 đ ộ tr lên sản phẩm, hàng hoá chưa phép lưu thông, dịch vụ chưa phép cung ứng thị trường Việt Nam thời điểm quảng cáo; Người có hành vi thực hoạt động quảng cáo bị cấm ph ải chịu xử phạt hành theo quy định Điều 33 Nghị định 71/2014/NĐCP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh 2004 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh bị xử lý sau: Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối v ới hành vi qu ảng cáo sau đây: a) So sánh trực tiếp hànghóa, dịch vụ v ới hànghóa, d ịch vụ loại doanh nghiệp khác; b) Bắt chước m ột s ản ph ẩm qu ảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng v ề m ột nội dung: Giá, số lượng, chất lượng, cơng dụng, ki ểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hóa, người s ản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; thông tin gian dối gây nhầm l ẫn khác Ngoài việc bị phạt tiền quy định Khoản 1, Khoản Đi ều này, doanh nghiệp vi phạm bị áp dụng hình thức xử ph ạt b ổ sung biện pháp khắc phục hậu quy định Khoản Đi ều 28 Nghị định Cơ sở pháp lý hành vi đưa thông tin gian d ối ho ặc gây nh ầm l ẫn cho khách hàng: a Hành vi đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng Căn Luật cạnh tranh 2004 hành vi đưa thông tin gian dối ho ặc gây nhầm lẫn cho khách hàng quy định khoản Điều 45 sau: “Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng m ột n ội dung sau đây: a) Giá, số lượng, chất lượng, cơng dụng, ki ểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày s ản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi s ản xuất, người gia công, nơi gia công; b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; c) Các thơng tin gian dối gây nhầm lẫn khác.” Ngồi ra, quy định quảng cáo gây nhầm lẫn nhằm thực hi ện hàng vi cạnh tranh không lành mạnh có Luật thương mại, Pháp l ệnh quảng cáo Tuy nhiên, khung pháp lý hành đề cập chung chung, t c ấu t ạo pháp lý hành vi biện pháp chế tài, mà ch ưa gi ải thích c ụ thể đến người tiêu dùng doanh ngiệp – bên trực ti ếp ch ịu điều chỉnh quy định pháp lý b Bản chất hành vi đưa thông tin gian dối gây nh ầm l ẫn cho khách hàng: Nhóm hành vi quảng cáo gây bất lợi cho khách hàng, b ởi khách hàng/người tiêu dùng khơng nhận biết giá trị thực hay chức năng, công dụng, thời hạn sử dụng… hàng hóa Việc đưa thông tin gian d ối, ho ặc gây nhầm lẫn xâm phạm đến quyền lợi đáng khách hàng/người tiêu dùng Cụ thể, quảng cáo gây nhầm lẫn hay quảng cáo gian d ối nói chung việc đưa tuyên bố sai thật quảng cáo, bao g ồm c ả qu ảng cáo so sánh bên doanh nghiệp s ản xuất cung ứng m ột loại hàng hóa d ịch vụ cụ thể đơn phương đưa ra, mà không dựa khoa h ọc cụ th ể công nhận CHƯƠNG II THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC CỤ THỂ III Tổng quan Thực trạng quảng cáo gây nhầm lẫn Việt Nam gồm có: Hành vi bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng Với hình thức quảng cáo này, doanh nghi ệp vi ph ạm ngẫu nhiên "lợi dụng" tên tuổi sản phẩm doanh nghiệp khác xuất thị trường, để quảng bá cho sản phẩm, dịch vụ Do v ậy, mẫu quảng cáo bị bắt chước thông thường sản ph ẩm có thương hiệu thị trường tạo lập uy tín, gây dựng niềm tin định người tiêu dùng Có thể hiểu việc bắt chước sản phẩm quảng cáo khác hành vi doanh nghiệp cố ý làm gi ống, t ương t ự m ột ho ặc vài yếu tố sản phẩm quảng cáo khác đối thủ cạnh tranh Hệ qu ả hành vi làm cho người tiêu dùng không th ể phân bi ệt dẫn đ ến nhầm lẫn với sản phẩm quảng cáo khác đối thủ cạnh tranh Hành vi đưa thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng giá, s ố lượng, chất lượng, cơng dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày s ản xuất, th ời h ạn s dụng, xuất xứ hàng hóa, người sản xuất, nơi s ản xuất, người gia công, n gia công Đây hành vi cố ý tạo sản phẩm quảng cáo chứa đựng thơng tin khơng có tính chất mập mờ y ếu tố như: giá, s ố lượng, chất lượng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày s ản xu ất,… Đây nh ững hành vi xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng Thông tin chứa đựng yếu tố liệu liên quan đến hàng hoá, d ịch v ụ đ ể phân biệt với hàng hoá, dịch vụ loại khác thị tr ường Trong tr ường h ợp này, bị nhầm lẫn thông tin nên người tiêu dùng khơng có c h ội đánh giá đối tượng quảng cáo đặc biệt với vị trí bảng xếp hạng mang tính chất khách quan sản phẩm, dịch vụ lo ại T đó, định tiêu dùng họ trở nên bất hợp lý, chí sai l ầm, d ẫn đ ến lãng phí, thiệt hại, đồng thời xâm phạm đến quyền lợi ích họ Hành vi đưa thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng cách th ức s d ụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành Trường hợp coi gây nhầm lẫn thông tin cung ứng khách hàng dịch v ụ hậu mãi, v ậy ảnh hưởng đến tâm lý mức độ thoả mãn người tiêu dùng việc sử dụng sản phẩm Trong kinh tế thị trường, việc đáp ứng nhu cầu làm hài lòng khách hàng điều kiện yêu cầu tiên quy ết đ ể phát triển thương hiệu, đồng thời, nhu cầu đáng người tiêu dùng pháp luật quy định thể chế hoá Luật bảo vệ quy ền lợi người tiêu dùng Trước vấn đề tồn trên, s ố yêu cầu đặt Cục Quản lý cạnh tranh năm 2017 là: Hồn thành cơng tác s ửa đ ổi Luật Cạnh tranh theo yêu cầu nội dung, ch ất lượng th ời h ạn Chính phủ Quốc hội đề Tổng quan tình hình diễn biến hành vi cạnh tranh không lành m ạnh hoạt động quảng cáo năm 2014, 2015 2016 Giai đoạn năm 2014, kinh tế giới nói chung kinh tế Vi ệt Nam nói riêng dần bước vào thời kì phục hồi, hoạt động cạnh tranh th ị trường trở nên sôi đồng nghĩa v ới việc ẩn ch ứa nhi ều nguy phát sinh hành vi phản cạnh tranh Trong ph ần chúng em xin trình bày tóm tắt tình hình thực tế hành vi c ạnh tranh 10 phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xu ất b ản Do đó, C ục Qu ản lý cạnh tranh chuyến vụ việc sang Bộ Thông tin Truyền thông đ ể xử lý Đi ều không hợp lý nguyên tắc, pháp luật cạnh tranh qui định cho C ục qu ản lí cạnh tranh có thẩm quyền điều tra xử lí hành vi có dấu hi ệu c ạnh tranh không lành mạnh Trong Luật cạnh tranh có số quy định tương tự v ới quy định chuyên ngành quảng cáo (quảng cáo so sánh, gian dối, gây nhầm lẫn…) sở hữu trí tuệ (chỉ dẫn gây nhầm lẫn) v ề th ương m ại (khuyến nhằm cạnh tranh không lành mạnh) theo khoản Đi ều Luật cạnh tranh có quy định: “Trường hợp có khác quy đ ịnh c Luật với quy định luật khác hành vi hạn ch ế cạnh tranh, c ạnh tranh không lành mạnh áp dụng quy định Luật này.” Như vậy, Cục Quản lý cạnh tranh phải xử lý hành vi vi phạm theo Luật canh tranh 2004 Về nội dung Trên thực tế doanh nghiệp vi phạm việc trực ti ếp đề cập t ới tên sản phẩm tên doanh nghiệp cụ thể khác Vì vậy, vi ệc hi ểu luật theo giải thích Cục Cạnh tranh ến khoản Đi ều 45 r ất khó áp dụng xử lý vi phạm thực tế Trong vụ việc trên, quảng cáo mì Ti ến Vua so sánh với vắt mì vàng sậm mà khơng nói v mì Aecook việc mua mì người tiêu dùng tiến hành nhiều lần trước có mẫu quảng cáo Do đó, người tiêu dùng hồn tồn so sánh độ sậm màu mì hãng mì khác mì gói Masan Cục Quản lí cạnh tranh nhận định quy định khoản Đi ều 45 v ề “gian dối gây nhầm lẫn” áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp gian d ối gây nhầm lẫn cho sản phẩm, dịch vụ doanh nghi ệp (khơng áp dụng cho sản phẩm doanh nghiệp khác) bác b ỏ đ ơn ki ện c Aecook Tuy nhiên, chúng em cho vụ vi ệc vi ph ạm v ề qu ảng cáo nh ằm cạnh tranh không lành mạnh theo khoản Điều 45 Luật cạnh tranh Đó đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng lý sau: • Đến chưa có văn pháp luật giải thích cụ thể khái ni ệm “gian dối gây nhầm lẫn” nên việc Cục giải thích ch ưa thỏa đáng • Tại khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh quy định cấm đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng n ội dung 16 sau đây: giá, số lượng, chất lượng, cơng dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hóa, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia cơng, nơi gia công, cách thức sử dụng, phương th ức phục vụ, thời hạn bảo hành, thông tin gian dối gây nhầm l ẫn khác Trong quảng cáo cơng ty Masan, có nói màu sắc n ước sơi cho mì vào liên quan đến chất lượng sản phẩm mì gói khơng đưa cụ thể Với cách so sánh hai hình ảnh vắt mì vàng s ậm vàng nh ạt, qu ảng cáo gây ấn tượng mạnh cho người tiêu dùng “mì màu vàng s ậm có s dụng phẩm màu” Mẫu quảng cáo nhanh chóng nhận nhiều s ự quan tâm người tiêu dùng mì ăn liền sản phẩm gắn với sống đại đa s ố người dân Việt Nam hết gây ảnh hưởng không nhỏ đến người tiêu dùng, Ông Kajiwara Junichi, tổng giám đốc Công ty Acecook Vi ệt Nam, cho r ằng quảng cáo cung cấp thông tin gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng v ề ch ất lượng mì, cụ thể mẫu quảng cáo lập lờ dẫn lời chuyên gia “n ếu nước chuyển sang vàng đục - chứng tỏ sợi mì có nhuộm” Theo đó, màu s ắc c vắt mì sậm hay nhạt, trắng hay không phụ thuộc thành ph ần nguyên li ệu, thời gian chiên, nhiệt độ chiên, công nghệ Mà ph ẩm màu (n ếu có) ch ỉ yếu tố ảnh hưởng đến màu sắc vắt mì Vì vậy, có s dụng phẩm màu vắt mì màu sậm không th ể suy ngược l ại “vắt mì màu sậm có sử dụng phẩm màu” thông ệp quảng cáo c Masan Việc suy đốn đưa thơng tin Masan khơng có c s đ ể chứng minh Bên cạnh đó, việc Masan đưa thơng tin phẩm màu E 102 (còn có tên gọi màu tổng hợp Tratranzine 102) chưa xác B ởi, m ột lãnh đạo C ục vệ sinh an toàn thực phẩm cho biết, nói phẩm màu E 102 đ ộc ch ất có h ại cho sức khỏe khơng thơng tin đầy đủ chưa có c ứ đ ể ch ứng minh N ếu phẩm màu E 102 sử dụng hàm lượng đảm b ảo an tồn Hi ện tại, có số nước Nhật Bản, Hàn Quốc hạn chế việc sử dụng lo ngại vấn đề dị ứng thức ăn vốn tỷ lệ cao cộng đồng dân cư mà khó phân biệt dị ứng E 102 hay thân thực phẩm Còn l ại, hầu h ết 17 nước EU, Mỹ nước khác cho phép sử dụng E 102 ch ế bi ến thực phẩm Trong quy định khoản Điều 45 không nói sản phẩm bên Do đó, nhận định quảng cáo gian dối gây nhầm l ẫn ch ỉ áp d ụng cho sản phẩm quảng cáo, không áp dụng cho sản phẩm loại khác không phù hợp Đoạn quảng cáo Masan khiến người tiêu dùng hi ểu loại mì doanh nghiệp khác có màu vàng s ậm ch ắc chắn ch ứa phẩm màu, phẩm màu độc hại, gây thiệt hại cho doanh nghi ệp khác trình kinh doanh Các doanh nghiệp mì gói khác cần chứng minh mì khơng có phẩm màu độc hại chứng minh quảng cáo Masan gian dối, gây nhầm lẫn Vì vậy, việc đưa thơng tin Masan cần phải Cục xử lí cụ thể Hơn nữa, thực tế, việc đưa thông tin sai đối v ới đối tượng hồn tồn ảnh hưởng đến mơi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghệp, mục tiêu quản lý Luật cạnh tranh 18 CHƯƠNG 3: NHỮNG BẤT CẬP THÔNG QUA VỤ VIỆC VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP I Về phía doanh nghiệp Dựa vào vụ việc trên, chúng em nghiên cứu đưa ểm tích cực tiêu cực phân tích dựa bình diện doanh nghiệp họ phải đối mặt với hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối, gây nh ầm l ẫn nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh sau Bất cập Vụ Acecook Việt Nam: Thơng qua phân tích từ phần trước, chúng em rút số điểm bất lợi việc áp dụng Lu ật C ạnh tranh vào xử lý vấn đề Quảng cáo đưa thông tin, gian dối gây nh ầm l ẫn vụ vi ệc nh sau: Khi nhìn vào khía cạnh luật pháp góc nhìn doanh nghi ệp, ta thấy điều luật Cạnh tranh có nhắc đến hành vi qu ảng cáo gian dối, gây nhầm lẫn hành vi so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp điều 45, lại khơng có điều khoản gi ải thích rõ ràng, đồng thời khơng có văn luật ban hành có phân tích rõ thuật ngữ “gian dối gây nhầm lẫn” nằm khoản 3, điều 45 thuật ngữ “so sánh trực tiếp” nằm khoản điều 45 nói hành vi quảng cáo nhằm đưa thơng tin gian dối, gây nhầm lẫn Vì lẽ đó, doanh nghiệp Acebook làm thủ tục kiện doanh nghiệp Masan lên Cục Qu ản lý c ạnh tranh cho quảng cáo mì “Tiến Vua bò cải chua” mà Cơng ty Masan phát sóng (trong có hình ảnh so sánh vắt mì Ti ến Vua bò cải chua màu vàng nhạt – sản phẩm Masan vắt mì màu vàng sậm doanh nghi ệp khác, phát kèm thông điệp sau: cho nước vào vắt mì mà ến “n ước chuyển sang màu vàng đục chứng tỏ sợi mì có nhuộm màu”) vi ph ạm khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh cấm “ so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghi ệp khác ” khoản Điều 45 cấm “đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng ”, hồ sơ khởi kiện mà doanh nghiệp nộp cho Cục Quản lý cạnh tranh b ị tr ả v ề Lý cục Quản lý Cạnh tranh đưa theo khoản Đi ều 45 " so sánh trực tiếp" phải "trực tiếp" vi phạm quy định Vì quảng cáo 19 không nhắc tới Acecook nên không coi "so sánh trực tiếp" Đối với yêu cầu Acecook cho Massan vi phạm khoản điều 45 C ục đ ưa giải thích “gian dối gây nhầm lẫn” áp d ụng cho tr ường h ợp doanh nghiệp có hành vi gian dối gây nhầm lẫn cho sản phẩm/ dịch vụ doanh nghiệp (khơng áp dụng cho sản phẩm doanh nghiệp khác) Nhìn nhận từ khía cạnh thực tế, trường hợp này, việc Cục Quản lý Cạnh tranh giải thích thuật ngữ vậy, có hợp lý, xét vào thực tế lại có nhiều bất cập Hầu hết doanh nghi ệp có ph ận pháp lý riêng, có tìm hiểu luật Cạnh tranh mức độ định, nên tránh đ ề cập trực tiếp đến tên sản phẩm doanh nghi ệp khác qu ảng cáo c để khơng bị doanh nghiệp khởi kiện hay bị Cục Quản lý C ạnh tranh điều tra, xử lý Tuy nhiên, lấy ví dụ từ vụ Acecook, không th m ột s ự trực tiếp so sánh rõ ràng xuất quảng cáo, th ế nh ưng vi ệc so sánh trực tiếp hai sản phẩm lại thực diễn đời s ống th ực tế Ng ười tiêu dùng đương nhiên sử dụng nhiều loại mì ăn liền doanh nghiệp khác nên xem quảng cáo này, họ chắn so sánh s ản phầm mà thân sử dụng, từ dẫn đến việc họ giảm tiêu thụ sản phẩm mà theo quảng cáo Masan “mì vàng sậm chứng tỏ có s dụng phẩm màu” Khi đó, sản phẩm doanh nghiệp khác, c ụ th ể Acecook Việt Nam, chắn bị người tiêu dùng tránh tiêu th ụ, nguyên nhân họ tiếp nhận quảng cáo Masan Nh vậy, rõ ràng doanh nghiệp khác có phải chịu tổn thất, hành vi quảng cáo Masan rõ ràng mang tính chất đưa thông tin sai lệch l ại không bị x lý Khéo ch ỗ, công ty Masan không đưa so sánh đoạn quảng cáo cách tr ực tiếp, lại gián tiếp để người tiêu dùng tự so sánh đưa kèm thông tin chưa kiểm chứng rõ ràng vào quảng cáo Nh vậy, l ợi dụng lỗ hổng tồn luật Cạnh tranh, Masan tránh việc b ị xử lý có hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối, gây nhầm l ẫn, cơng ty Acecook – người khởi kiện nói riêng, doanh nghiệp khác kinh doanh s ản ph ẩm mì ăn liền lại khơng tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cực đến từ người tiêu dùng từ hành vi Masan 20 Thêm vào đó, việc cơng ty Masan lợi dụng so sánh gián ti ếp đ ến t người tiêu dùng đưa vào đoạn quảng cáo sản phẩm mì Ti ến Vua bò c ải chua thông tin sai lệch, gây nhầm lẫn thực tế tạo m ột ti ền lệ xấu Điều dẫn đến hệ cơng ty khác sử dụng ph ương thức quảng cáo tương tự công ty Masan làm đ ể tác đ ộng đ ến ng ười tiêu dùng nhằm gây bất lợi cho đối thủ ngành mà không b ị pháp lu ật C ạnh tranh xử lý - theo cách diễn giải cục Quản lí Cạnh tranh - t ức cần không nhắc trực tiếp đến tên sản phẩm hay đưa thông tin gian d ối, gây nhầm lẫn sản phẩm doanh nghiệp khơng bị x lý theo điều 45 khoản khoản 3: quảng cáo so sánh, đưa thông tin gian d ối, gây nhầm lẫn Kiến nghị giải pháp Các doanh nghiệp cần phải có chủ động việc tìm hiểu sâu h ơn v ề pháp luật cạnh tranh nói chung hành vi cạnh tranh không lành m ạnh hoạt động quảng cáo nói riêng để có ki ến th ức c b ản nh ất hoạt động cạnh tranh lành mạnh, tạo cho doanh nghiệp khả đ ề kháng với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thị trường, góp ph ần giúp thị trường cân bằng, ổn định, phục vụ mục đích chung đem l ại l ợi ích cho người tiêu dùng Ngoài doanh nghiệp cần phải xử lí nhanh chóng, tri ệt đ ể tình Khi có sai phạm xảy cần phải có báo cáo đ ến c quan chức để xử lí vụ việc nhanh g ọn, gi ảm thi ểu thi ệt h ại cho doanh nghiệp xã hội hành vi sai phạm gây nên Doanh nghiệp cần phải có hợp tác với quan ch ức đ ể hoàn thiện hệ thống quy định cạnh tranh, nhằm mục đích t ạo b ệ đ ỡ lớp bảo hộ mặt pháp cho doanh nghiệp đ ể có th ể phát tri ển m ột cách nhanh chóng, tồn diện Tăng cường khả cạnh tranh ngày phát triển với đối thủ không nước mà với đối thủ cạnh tranh nước 21 IV Về phía quan chức Bất cập Khó chứng minh vi phạm Nhìn từ vụ việc Acebook kiện Masan lên Cục Quản lý cạnh tranh cho quảng cáo mì “Tiến Vua bò cải chua” vi phạm kho ản Đi ều 45 Lu ật C ạnh tranh cấm “so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch v ụ v ới hàng hóa, d ịch v ụ loại doanh nghiệp khác” Khoản Đi ều 45 c ấm “đưa thơng tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng” Cục quản lý cạnh tranh nhận định quảng cáo Masan “có dấu hiệu” hành vi “quảng cáo nói x ấu, so sánh” bị trả lại hồ sơ Giải thích cho khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh cấm “so sánh tr ực ti ếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ lo ại doanh nghiệp khác”, thực tế khơng có văn luật giải thích khái niệm "so sánh trực ti ếp" Theo cách giải thích Cục Quản lý cạnh tranh, "so sánh tr ực ti ếp" ph ải "trực tiếp" nhắc đến tên sản phẩm doanh nghiệp vi ph ạm quy đ ịnh theo khoản Điều 45 Quảng cáo không nhắc tới Acecook nên không coi "so sánh trực tiếp" Song thực tế, r ất hi ếm doanh nghi ệp vi phạm việc trực tiếp đề cập tới tên sản phẩm tên doanh nghi ệp khác Vì vậy, việc hiểu luật theo cách ến khoản Đi ều 45 r ất khó áp d ụng vào xử lý vi phạm thực tế Để giải thích cho Khoản 3, Điều 45, Cục Quản lý cạnh tranh gi ải thích thuật ngữ: “Gian dối gây nhầm lẫn” áp dụng cho tr ường h ợp doanh nghiệp gian dối gây nhầm lẫn cho sản phẩm/ dịch vụ doanh nghiệp (khơng áp dụng cho sản phẩm doanh nghiệp khác) bác b ỏ đ ơn ki ện Acecook Mặc dù, cách giải thích Cục Quản lý cạnh tranh hoàn toàn hợp lý trường hợp Tuy nhiên, thực tế, việc đưa nh ững thông tin sai đối tượng hoàn toàn ảnh hưởng đến mơi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp, nằm điều ch ỉnh, mục tiêu quản lý Luật Cạnh tranh 22 Có thể nhận thấy, khơng rõ ràng thuật ngữ Luật C ạnh tranh gây tranh chấp không nhỏ việc áp dụng luật thực tế Tuy hành vi Massan có dấu hiệu quảng cáo nói xấu, so sánh nh ưng l ại không chứng minh rõ ràng vi phạm, gây thiệt hại cho Acecook nh ững người tiêu dùng Việt Nam Khó xác định thiệt hại Trong đa số trường hợp, thiệt hại cho người tiêu dùng hành vi quảng cáo nhằm mục tiêu cạnh tranh khơng lành mạnh khó để ước lượng người tiêu dùng phải tự chịu thiệt hại trường hợp Nguyên nhân việc quảng cáo thướng gây thiệt hại trực tiếp mặt vật chất, mà thường ‘mức độ kì vọng’- khái niệm trừu tượng khơng thể đo đếm Ví dụ cụ thể vụ điều tra quảng cáo đưa thông tin gian d ối gây nhầm lẫn cho khách hàng nhãn hi ệu ều hòa Envio Panasonic Nhật Bản, Cục Quản lý cạnh tranh điều tra đưa đ ến k ết lu ận r ằng: Qu ảng cáo Panasonic với tính “bất hoạt đến 99,9% vi khuẩn n ấm m ốc” không thực tế, DOANH NGHIỆP thử nghi ệm tác đ ộng kháng khuẩn với 02 loại vi khuẩn Staphylocccus Escherichia Coli Tuy nhiên, người tiêu dùng đưa định mua tủ l ạnh c Panasonic thay LG, mức thiệt hại người tiêu dùng m ức kỳ v ọng v ề sản phẩm đưa phép định lượng để tính tốn cụ th ể cho tất người tiêu dùng bị vi phạm Trong quy định xử lý vi phạm, Điều 35 Luật Cạnh tranh, đối v ới hành vi "Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng", ch ế tài x lý phạt hành từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng có th ể bị tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi ph ạm bao g ồm tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; Buộc cải cơng khai, khơng có quy định cụ th ể vi ệc bồi thường cho người tiêu dùng trường hợp Khi đó, người tiêu dùng muốn bồi thường thiệt hại phải ếu nại dẫn chiếu đến Luật Bảo vệ người tiêu dùng ki ện tòa theo quy đ ịnh 23 trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (quy định Chương XXI, Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005) Khó xác định mức tiền phạt Hành vi quảng cáo gian dối tùy mức độ bị xử lý theo quy định pháp luật sau: • Căn theo điểm b khoản Điều 51 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, th ể thao, du lịch quảng cáo, người vi phạm bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hành vi: “Quảng cáo lừa dối, gây nhầm lẫn cho công chúng, người tiêu dùng, khách hàng tổ chức, cá nhân, s ản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quảng cáo với tổ chức, cá nhân, s ản ph ẩm, hàng hóa, dịch vụ khác lừa dối, gây nhầm lẫn v ề tính năng, tác d ụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quảng cáo” Ngồi ra, cá nhân, t ổ chức kinh doanh bị buộc phải dùng biện pháp khắc phục hậu qu ả buộc tháo gỡ, tháo dỡ xóa quảng cáo, buộc cải thơng tin sai thật hoạt động quảng cáo • Điều 80, 81, 82 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch qu ảng cáo quy định thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch UBND cấp, C quan tra chuyên ngành, Cơ quan Công an nhân dân tùy vào hành vi vi • phạm mức độ xử lý Doanh nghiệp quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh bị xử phat theo quy định Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi ti ết Luật Cạnh tranh • Các doanh nghiệp có hành vi quảng cáo đưa thông tin gian d ối ho ặc gây nhầm lẫn cho khách hàng giá, số lượng, chất lượng, cơng dụng, th ời gian bảo hành… mức phạt từ 80 – 140 triệu đồng • Ngồi việc bị phạt tiền, doanh nghiệp vi phạm bị áp dụng m ột số hình thức xử phạt bổ sung bi ện pháp khắc phục hậu qu ả quy định Khoản Điều 28 Nghị định 24 Do thấy mức xử phạt tiền quy định nhiều loại văn pháp luật khác mà khơng có thống chung tùy thu ộc vào mức độ vi phạm mà xử lý Vì nên việc xác định xem mức đ ộ vi ph ạm c doanh nghiệp đâu, áp dụng văn pháp luật chưa rõ ràng d ễ gây nhầm lẫn, tranh cãi Về phối hợp quan quản lý cạnh tranh với Tòa án vi ệc x lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Th ực tế Vi ệt Nam, Tòa án ch ưa có nhiều kinh nghiệm việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành m ạnh, thế, việc phối hợp Tồn án với Cơ quan quản lý cạnh tranh không lành mạnh trình xử lý vụ kiện đòi bồi thường thi ệt hại h ợp đ ồng hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây cần thi ết Khó thực mức xử phạt Hiện việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành m ạnh nói chung xử lý vi phạm quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng khiêm tốn Điều có ngun nhân từ chưa hoàn thi ện c hệ thống pháp luật thiếu kinh nghiệm công tác đ ấu tranh chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nguyên nhân phần lớn doanh nghiệp nắm rõ luật pháp cố tình vi phạm nhằm đạt mục tiêu marketing Nghịch lý doanh nghiệp l ớn bị ki ện ho ặc ều tra v ề vi phạm cạnh tranh, hệ thống thông tin đại chúng thường lôi vào Cùng với việc rầm rộ đưa tin, thương hiệu thông tin sản phẩm/ dịch vụ doanh nghiệp bị kiện xuất khắp nơi Người tiêu dùng tăng m ức đ ộ nhận diện thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp bị ki ện L ợi ích cho vi ệc marketing hình thức thường áp dụng cho trường hợp doanh nghi ệp có hành vi quảng cáo so sánh bắt chước Trong đó, chi phí phạt hành theo điểm b khoản Điều 51 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, th ể thao, du l ịch qu ảng cáo, người vi phạm bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng phạt bổ sung tịch thu lợi nhuận từ việc hành vi vi phạm, cải cơng khai 25 chưa đủ tính răn đe thấp nhiều so với chi phí marketing doanh nghiệp tiết kiệm Ngoài lực quản lý Cục Quản lý cạnh tranh yếu thấp, số lượng vụ việc Cục khởi xướng hạn chế Thậm chí, nhận biết quy định Luật Cạnh tranh đối v ới doanh nghi ệp người tiêu dùng hạn chế vụ vi phạm nhỏ, xuất kênh phát sóng địa phương bị bỏ ngỏ, thiếu quản lý Kiến nghị giải pháp Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh n ước ta hi ện nhiều bất cập liên quan đến hiệu lực quy ph ạm pháp lu ật hiệu thi hành Để phát huy hiệu việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh thương trường, ngăn chặn tượng vi phạm, bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể kinh doanh, trước hết quy định làm c s pháp lý cần thiết phải đầy đủ, đồng thống nhất; chế tài phải thi ết lập cách có hệ thống đủ sức răn đe Chúng em đề xuất vài ki ến nghị sau: • Một là, sửa đổi số điều quy định chưa rõ ràng luật hoặcban hành văn luật nhằm giải thích, bổ sung quy định chưa rõ ràng hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Chính phủ ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành số quy định Luật Cạnh tranh Tuy nhiên, quy định chủ yếu tập trung quy định hạn chế cạnh tranh tố tụng cạnh tranh Còn nhi ều v ấn đ ể chưa cụ thể hố, giải thích hướng dẫn thực thi Để đảm bảo thống việc áp dụng pháp luật khu v ực qu ốc t ế đ ối v ới vi ệc điều chỉnh quan hệ cạnh tranh xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, cần thiết phải có th ống rõ ràng m ột số quy định Luật Cạnh tranh hành vi qu ảng cáo c ạnh tranh khơng • lành mạnh Hai là, phân định rõ ràng chế xử lý vi phạm chế tài đ ược quy định Luật Cạnh tranh với chế xử lý vi phạm văn pháp luật 26 khác Hành vi cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh không ch ỉ b ởi Lu ật Cạnh tranh, mà điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác Do đó, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có th ể bị x lý b ởi ch ế tài hành theo nhiều hình thức khác Để tránh ch ồng chéo, đảm bảo tính quy phạm, thống trình xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nên quy thủ tục xử lý mà Luật C ạnh tranh quy định cần thiết phải có quy định rõ ràng phân đ ịnh ranh giới chế thủ tục xử lý Luật Cạnh tranh với văn b ản pháp luật có liên quan Qua nghiên cứu cho thấy, khác với pháp luật nhi ều nước th ế gi ới, hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Vi ệt Nam có th ể v ừa áp dụng chế tài hành thơng qua định quan quản lý chuyên trách, vừa áp dụng chế tài bồi thường dân theo chế khởi kiện Toà án Từ đó, xảy nhiều trường hợp: Trước hết, chủ thể bị xâm hại tiến hành khiếu nại lên quan cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ thể khác, sau khởi ki ện Tồ án để đòi bồi thường thiệt hại; vừa khiếu nại lên quan quản lý cạnh tranh, vừa khởi kiện Toà án; khởi ki ện Tồ án đ ể đòi b ồi thường thiệt hại Như vậy, để đơn giản hoá thủ tục phạm vi giải vụ kiện hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, c ần có văn b ản hướng dẫn cụ thể chế thực để tạo sở pháp lý cho vi ệc xử lý Mặt khác, quy định rõ chức năng, thẩm quyền áp dụng ch ế tài c c quan quản lý cạnh tranh với quan quản lý chun ngành • Ba là, hồn thiện chế tài bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh chủ yếu mệnh lệnh hành Hậu pháp lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khơng có trách nhi ệm b ồi thường thiệt hại giác độ Luật Cạnh tranh Vấn đề b ồi th ường dân không quy định cụ thể mà dẫn chiếu đến pháp luật dân Việc khởi kiện Toà án hành vi cạnh tranh không lành mạnh đ ể đòi bồi thường dân áp dụng quy định bồi thường thi ệt hại hợp đồng theo BLDS năm 2015 Như vậy, cần thi ết có s ự th ống 27 hồn thiện chế tài bồi thưởng thiệt hại để tránh vấn đề thủ tục rườm rà, thời gian xử lí vi phạm • Bốn là, tăng cường hợp tác doanh nghiệp quan chức để thống việc xác định xử lí hành vi vi • phạm Năm là, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhi ệm v ụ mẻ Việt Nam lại lĩnh vực mà nhiều quốc gia giới có kinh nghiệm Trong bối cảnh ấy, vi ệc tham kh ảo, h ọc tập kinh nghiệm nước việc xử lý vấn đề cạnh tranh có cạnh trạnh khơng lành mạnh cần thiết Trong th ời gian t ới B ộ Thương mại cần có chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đ ổi kinh nghiệm với nước có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung việc chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam cán quan có thêm ki ến thức, lực trình độ để xử lý vấn đề mà thực tiễn Việt Nam đặt KẾT LUẬN Như vậy, từ bình luận thấy quy định hành pháp luật hành vi đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng hoạt động quảng cáo nhiều điều phải xem xét Đi ều thể rõ qua vụ việc công ty Masan đối v ới s ản ph ẩm mì gói Qua v ụ việc cho thấy việc thực thi pháp luật thực tế nhi ều v ướng mắc, từ lỗ hổng trình tự thủ tục đến thi ếu sót quy định pháp luật, dẫn đến kết luận chưa thỏa đáng, ảnh hưởng đ ến l ợi ích doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng Những lỗ hổng x lý vi ph ạm pháp luật gây tác động xấu lên quy luật cạnh tranh tự nhiên gi ữa doanh nghiệp với nhau, khơng thế, ảnh hưởng khơng nhỏ đến l ợi ích người tiêu dùng sản phẩm Nếu cạnh tranh đ ể người tiêu 28 dùng sử dụng sản phẩm chất lượng với mức giá phải gi đây, với hành vi cạnh tranh không lành mạnh nh ững th ủ đo ạn ngày tinh vi hơn, lại điều đáng lo ngại cho môi trường kinh tế thị trường nói chung, hoạt động thương mại Việt Nam nói riêng Việc xem xét đ ể s ửa đổi bổ sung luật pháp cạnh tranh ngày mang tính c ấp thi ết, h ết, nhà làm luật cần phải nghiên cứu chấn chỉnh l ỗ hổng đáng lo ng ại đ ể đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp cho người tiêu dùng Hi ện quy định quảng cáo gian dối gây nhầm l ẫn luật c ạnh tranh q chung chung, khó điều chỉnh bi ến tướng quảng ngày tăng nhanh tương lai Do thi ết nghĩ cần có quy định đầy đủ mạnh tay Luật hành vi c ạnh tranh không lành mạnh để tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp phục vụ lợi ích người tiêu dùng 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Pháp luật cạnh tranh, PGS.TS Tăng Văn Ngĩa Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo rà soát quy đ ịnh c Lu ật C ạnh tranh Việt Nam năm 2012; Cục Quảng lý cạnh tranh, Báo cáo thường niên năm 2012, B ảng Th ống kê điều tra vụ việc cạnh tranh không lành mạnh từ 2006 – 2012; Nguyễn Hạnh, Luật Cạnh tranh: Sức lan tỏa hạn chế, 2013; ThS.Nguyễn Ngọc Sơn, Luật Cạnh tranh - sứ mệnh tri ển v ọng, 2006; Thanh Hải, Dự thảo Luật Quảng cáo: Còn thiếu thực tế máy móc, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2011 10 Báo cáo thường niên 2014 - Cục Quản lý cạnh tranh Báo cáo thường niên 2015 - Cục Quản lý cạnh tranh Báo cáo thường niên 2016 - Cục Quản lý cạnh tranh http://tapchitaichinh.vn/dien-dan-khoa-hoc/hoat-dong-quang-cao-va- nhung-van-de-dat-ra-duoi-goc-do-phap-luat-canh-tranh-52249.html 11 https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-doanh-nghiep/cho-vi-du-vehanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manh-o-nuoc-ta-hien-nay-.aspx 30

Ngày đăng: 27/03/2018, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w