1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số 6 ( Chương II )

48 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mai Hoàng Sanh Giáo án số học 6 Chương II : Số Nguyên Ngày dạy : 09/12/2007 ( dạy bù) Tiết 39 §1. Làm Quen Với Số Nguyên Âm A.Mục tiêu : Qua bài học này , Hs cần : o Biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên . o Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ . o Biết và thực hiện cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số . o Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học. B.Chuẩn bò : 1.Giáo viên: Thước kẻ có chia khoảng –Nhiệt kế to có chia độ âm –Bảng nhiệt độ các thành phố. 2.Học sinh: SGk, vở nháp . C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Vào bài : Ta thấy 10 – 15 =? Không thực hiện được → Mở rông tập hợp số tự nhiên để phép trừ luôn luôn thực hiện được → tập số nguyên 4.Bài mới: Ghi bảng Hoạt động của thầy và trò 1) Các ví dụ:  Các số có dấu “ – “ đằng trước như -1 ; -2 ; -3, .gọi là số nguyên âm.  Cách đọc : số -3 là âm 3 hoặc trừ 3  Ví dụ 1: SGK ?1. Nhiệt độ của thành phố : Bắc Kinh : âm 2 độ C ( trừ 3 độ C ) New York : 2 độc C  Ví dụ 2: Người ta lấy mực nước biển làm chuẩn để đo độ cao thấp ở các đòa điểm khác nhau trên trái đất. ?2. Độ cao của đỉnh núi Phan – xi –  Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu lược chương II (5’) Yêu cầu hs tính 4 + 6=? 4.6 = ? 4 – 6 = ? + Hs 4+6=10 4-6=không có kết quả trong N Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm, các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên mà trong đó mọi phép trừ đều thực hiện được.  Hoạt động 2: HDHS nhận biết, cách đọc và cách sử dụng số nguyên âm trong những trường hợp cu ïthể qua các ví dụ. (15’) Gv nêu câu hỏi ở phần mở bài . + Hs trả lời : Số - 3 o C nghóa là nhiệt độ âm 3 độ C Gv giới thiệu về các số nguyên âm như –1;-2;-3;… và hướng dẫn cách đọc (2 cách âm 1 hoặc trừ 1…) + Hs lắng nghe – quan sát – ghi vở và tập đọc các số nguyên âm –1;-2;-3;-4;… Gv đưa nhiệt kế hình 31 cho hs quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ 0 0 C, trên 0 0 C, dưới 0 0 C ghi trên nhiệt kế ? + Hs quan sát nhiệt kế, đọc các số ghi trên nhiệt kế như 0 0 C, 100 0 C ; 40 0 C ; -10 0 C ; -20 0 C . Cho hs làm ?1 : giải thích ý nghóa các số đo nhiệt độ các thành phố, trong 8 thành phố trên thành phố nào lạnh nhất, thành phố nào nóng nhất? ( Chỉ đònh hs TB – Y ) + Hs trả lời – nhận xét – bổ sung GV nhận xét – nhắc nhở cách đọc của hs. GV giới thiệu ví dụ 2 . Trường THCS Chu Văn An Trang 1 Mai Hoàng Sanh Giáo án số học 6 Chương II : Số Nguyên păng là 3 143 m nghóa là đỉnh Phan – xi – păng cao hơn mực nước biển 3 143 m  Ví dụ 3: có và nợ ?3. Ông Bảy có -150 000  Ông Bảy nợ 150 000 đ 2) Trục số: Biểu diễn số nguyên âm trên tia đối của tia số  ta được một trục số : 5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 O o Điểm 0: Điểm gốc của trục số o Chiều dương (từ trái sang phải) o Chiều âm (từ phải sang trái) + Hs lắng nghe . Cho hs làm ?2 và bài tập 2/67sgk . ( Hs TB – K ) + Hs xung phong trả lời – nhận xét – sửa sai. Giải thích ví dụ 3: có và nợ Cho hs làm ?3 và giải thích ý nghóa của các con số  Hoạt động 3: HDHS cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số (15’) Trục số • -Cho hs lên bảng vẽ tia số + Hs cả lớp vẽ tia số vào vở -Gv nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vò Hs vẽ tiếp tia đối của tia số và hoàn chỉnh trục số -Cho hs làm ?4 sgk -Hs giải 4,5sgk theo nhóm  Hoạt động 4 : Củng cố (12’) Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào? + Dùng số nguyên âm để đo nhiệt độ dưới 0 0 C; chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trước công nguyên HDHS giải bài tập 1 và 3 SGK D.Củng cố và hướng dẫn tự học (3’) 1.Củng cố: từng phần 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học : Vì sao phải cần có tập số nguyên . BTVN : 2 , 4 , 5 SGK b.Bài sắp học : § 2. TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN Chuẩn bò các nội dung sau : o Tập hợp số nguyên gồm các loại số nào ? o Số tự nhiên có phải là số nguyên hay không ? o Số 0 là số nguyên âm hay số nguyên dương . o Hai số 4 và -4 có mối quan hệ ntn ? E.Rút kinh nghiệm Vẽ một trục số và cho biết có bao nhiêu cặp điểm cách đều điểm O? Có bao nhiêu điểm biểu diễn các số nguyên âm? Giải: -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 O Có vô số cặp điểm cách đều điểm O là –1 và 1; -2 và 2; -3 và 3;… Có vô số điểm biểu diễn các số nguyên âm là –1;-2;-3;… Trường THCS Chu Văn An Trang 2 Mai Hoàng Sanh Giáo án số học 6 Chương II : Số Nguyên Ngày dạy : 10/12/2007 Tiết 40 §2. Tập Hợp Các Số Nguyên. A.Mục tiêu : Qua bài học này , Hs cần : o Biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, và số nguyên âm. o Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của số nguyên. o Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hướng ngược nhau o Có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. B.Chuẩn bò : 1.Chuẩn bò của giáo viên: Bảng phụ ,thước kẻ có chia đơn vò . 2.Chuẩn bò của học sinh: SGK, vở nháp . C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu 2 ví dụ trong thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghóa của các số nguyên âm đó. Sửa bt 8/55SBT :Vẽ trục số và cho biết : a.Những điểm cách đều điểm 2 ba đơn vò b.Những điểm nằm giữa điểm –3 và 4 ? 3.Vào bài : Ở tiết trước ta đã học về số nguyên âm, biết được vì sao phải mở rộng tập hợp số tự nhiên thành tập hợp số nguyên. Vậy tập hợp số nguyên gồm những loại số nào ? Số nguyên được sử dụng ntn ? Đó chính là là nội dung chính của bài học hôm nay. 4.Bài mới: Ghi bảng Hoạt động của thầy và trò 1. Số nguyên: Số nguyên dương 1; 2; 3;… Số nguyên âm –1;-2;-3;… Tập hợp các số nguyên Z= { } .; 3; 2; 1;0; 1; 2; 3; .− − − + + + Chú ý : Sgk ?2 a.Chú sên nằm trên A 1m : (+1) b.Chú sên nằm dưới A 1m : (-1) Bài tập 6 / 70 SGK:  Hoạt động 1: Giới thiệu tập Z và cách dùng số nguyên để biểu diễn các đại lượng có hương ngược nhau. (25’) GV vẽ trục số cho hs quan sát rrồi giới thiệu số nguyên âm và số nguyên dương và tập Z: Số nguyên dương 1;2;3;… hoặc +1;+2;+3;… Số nguyên âm –1;-2;-3;… Z = { } .; 3; 2; 1;0; 1; 2; 3; .− − − + + + + Hs quan sát lắng nghe và phân biệt số nguyên âm, dương và số 0. Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm? Enb ? + Hãy lấy ví dụ về số nguyên. Số 0 là số nguyên âm hay là số nguyên dương ? Enb ? + Hs trả lời : Số 0 không phải số nguyên âm cũng không phải số nguyên dương. Gv giới thiệu nội dung phần chú ý : Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a. + Hs lắng nghe – ghi vở. Cho hs làm bt 6/70sgk. + Hs thực hiện :4 ∈ N (s) 4 ∈ N(đ) 0 ∈ Z(đ) 5VN(đ) -1 ∈ N(s) 1 ∈ N(đ) Gv nêu câu hỏi gợi ý : Ta có tất cả các số tự nhiên khác 0 và kể cả số 0 đều là phần tử của tập số nguyên. Vậy tập N và tập Z có quan hệ ntn? + Tập N là tập hợp con của tập Z. Trường THCS Chu Văn An Trang 3 Mai Hoàng Sanh Giáo án số học 6 Chương II : Số Nguyên 2. Số đối: 5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 O 1 là số đối của –1 hoặc -1 là số đối của 1 2 là số đối của –2 hoặc -2 là số đối của 2 ?4 Số đối của 7 là –7 Số đối của 3 là –3 Số đối của 0 là 0 Gv nêu vấn đề : Ở bài học trước, ta đã dùng số nguyên âm và dương để chỉ nhiệt độ trên 0 o C và nhiệt độ dưới 0 o C, độ cao trên mực nước biển và độ cao dưới mực nước biển…Đây chính là nội dung phần nhận xét SGK : Số nguyên thường dùng để biểu thò các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. + Hs đọc nội dung nhận xét. Các em vận dụng nội dung phần nhận xét này để thực hiện ?1 đến ?3. ( Cho hs hoạt động nhóm ) + Hs hoạt động nhóm – trả lời : ?1. C là +4 km ; D là -1 km ?2.Cả hai trường hợp ốc sên đều cách A 1m. ?3a. Cả hai trường hợp ốc sên đều cách A 1m, nhưng trường hợp a thì trên A 1m, còn trường hợp b là dưới A 1m. Gv nhận xét – củng cố và giới thiệu một số ví dụ khác.  Hoạt động 2: Giới thiệu số đối. ( 10’) Gv vẽ 1 trục số nằm ngang . + Hs vẽ trục số vào vở. Y/cầu học sinh quan sát trục số và chỉ ra những điểm cách đều điểm 0. + Hs xung phong trả lời : Cách đều điểm 0 3 đơn vò : 3 và -3 4 đơn vò : 4 và -4 Khi đó ta nói -3 và 3, 4 và -4 là hai số đối nhau. Vậy em nào có thể nêu vài ví dụ khác về hai số đối nhau. + Hs nêu ví dụ Gv giới thiệu trường hợp đặc biệt Số đối của số 0 là 0. D.Củng cố và hướng dẫn tự học ( 5’’) 1.Củng cố: o Người ta thường dùng số nguyên để biểu thò các đại lượng ntn? o Tập Z các số nguyên bao gồm những loại số nào? Tập N và tập Z có quan hệ ntn? o Trên trục số 2 số đối nhau có đặc điểm gì ? o Các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào đúng, sai : a.Tập hợp các số nguyên dương là tập hợp số tự nhiên. b.Tập hợp số nguyên dương là tập hợp con của Z . c.Tập hợp các số tự nhiên khác 0 là con của tập hợp Z. 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học : Xem lại lý thuyết vừa học . BTVN : 8 , 9 , 10 SGK trang 70 – 71. b.Bài sắp học : § 3. THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN Chuẩn bò các nội dung sau : o So sánh các số tự nhiên 3 ; 5; 0 . o So sánh nhiệt độ -8 o C và -1 o C ; -100 o C và 2 o C E.Rút kinh nghiệm Trường THCS Chu Văn An Trang 4 Mai Hoàng Sanh Giáo án số học 6 Chương II : Số Nguyên Ngày dạy : 11/12/2007 Tiết 41 §3. Thứ Tự Trong Tập Hợp Các Số Nguyên A.Mục tiêu : Qua bài học này , Hs cần : o Biết cách so sánh 2 số nguyên và nắm giá trò tuyệt đối của một số nguyên là gì ? o So sánh được hai số nguyên bất kì. o Tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên. o Vận dụng được kiến thức về so sánh số nguyên để so sánh các dại lượng trong thực tế. B.Chuẩn bò : 1.Chuẩn bò của giáo viên: Mô hình một trục số nằm ngang, nhận xét trang 72 2.Chuẩn bò của học sinh: SGK, vở nháp . C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Hs1: Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào? Hai số đối nhau là gì ? Hs 2 :Tìm các số đối của các số +7 ; +3 ; -5 ; -2 ; -20. 3.Vào bài: Trong tập hợp các số nguyên, số nào lớn hơn –10 hay +1? → Bài mới 4.Bài mới: Ghi bảng Hoạt động của thầy và trò 1. So sánh 2 số nguyên : Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b . Kí hiệu : a < b ?1.  Chú y ù: –2 là số liền trước số –1  Nhận xét : o Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0. o Mọi số nguyên âm đểu nhỏ hơn 0. o Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên nào. Bài tập 12a / 73 SGK: Bài tập 13a / 73 SGK: 2. Giá trò tuyệt đối của một số nguyên :  Hoạt động 1: HDHS soi sánh hai số nguyên ( 20’) So sánh số 3 và 5. Đồng thời so sánh vò trí điểm 3 và 5 trên trục số . + 3<5 trên trục số điểm 3 ở bên trái điểm 5 Rút ra nhận xét gì về so sánh 2 số tự nhiên ? + Trong 2 số tự nhiên khác nhau có 1 số nỏ hơn số kia và trên trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. Khi so sánh 2 số nguyên cũng vậy a<b hay b>a. + Hs nghe gv hướng dẫn Cho hs làm ?1 + Cả lớp làm ?1 Dựa vào trục số gv giới thiệu số liền sau, số liền trước. + Hs đọc phần nhận xét trang 72 Gv chỉ đònh hs làm ?2, chú ý vò trí số nguyên âm và số nguyên dương với điểm 0 trên trục số. + Hs thực hiện : Mọi số nguyên dường đều bên phải điểm 0  Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0. Gv cho hs hoạt động theo nhóm làm bt 12a,13a/73sgk Trường THCS Chu Văn An Trang 5 Mai Hoàng Sanh Giáo án số học 6 Chương II : Số Nguyên 3đv 3đv 5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 O Khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số là giá trò tuyệt đối của số nguyên a Kí hiệu a (giá trò tuyệt đối của a) Ví dụ: 15 15; 20 20; 75 75; 0 0= − = − = = Nhận xét: Sgk / 72  Hoạt động 2: Giá trò tuyệt đối của một số nguyên ( 15’) Cho hs nhận xét khoảng cách từ điểm –3 → 0 và 3 → 0 + Điểm –3 và 3 cách đều điểm O là 3 đơn vò Chỉ đònh hs làm ?3 + Hs thực hiện Gv trình bày khái niệm giá trò tuyệt đối của số nguyên a (sgk) kí hiệu + Hs quan sát – ghi vở. Cho hs làm ?4 + Hs thực hiện : 1 1; 1 1; 5 5; 5 5; 3 3; 3 3; 2 2 = − = − = = − = = = Gv nhận xét – giới thiệu nội dung phần nhận xét. + Hs lắng nghe – ghi nhớ. D.Củng cố và hướng dẫn tự học ( 5’’) 1.Củng cố: o Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho ví dụ o So sánh –1000 và +2 o Thế nào là giá trò tuyệt đối của số nguyên a? o Nêu các nhận xét về giá trò tuyệt đối của 1 số .Cho ví dụ 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học : Nắm vững so sánh số nguyên và giá trò tuyệt đối của 1 số nguyên BTVN : 12b , 13b , 14 15 SGK trang 73. b.Bài sắp học : § 3. THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN (tt) Xem lại lý thuyết tự § 1 đến § 3 Chuẩn bò các bài tập ở phần Luyện tập. E.Rút kinh nghiệm : Trường THCS Chu Văn An Trang 6 Mai Hoàng Sanh Giáo án số học 6 Chương II : Số Nguyên Ngày dạy : 13 & 14/12/2007 Tiết 42 §3. Thứ Tự Trong Tập Hợp Các Số Nguyên (tt) A.Mục tiêu : Qua bài học này , Hs cần : o Hệ thống lại những kiến thức đã học về số nguyên. o Vận dụng những kiến thức đã học về tập Z để giải một số bài tập vận dụng. o Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bò : 1.Chuẩn bò của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu 2.Chuẩn bò của học sinh: SGk, vở nháp . C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) HS 1: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : -7 ; 6 ; 2 ; 0 ; -2 ; -1 Đáp án : -7 ; -2 ; -1 ; 0 ; 2 ; 6. HS 2: Tính GTTĐ của các số sau : 200 ; -19 ; 0 ; -7 Đáp án : 200 ; 19 ; 0 ; 7 3.Vào bài : Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập các kiến thức đã học về số nguyên và giải một số bài tập vận dụng . 4.Bài mới: Ghi bảng Hoạt động của thầy và trò Bài tập 16 / 73 SGK 7 ∈ ¥  7 ∈ ¢  0 ∈ ¥  -9 ∈ ¥  -9 ∈ ¢  0 ∈ ¢  Bài tập 18 / 73 SGK: a) a> 2 nên a > 0 vậy a chắc chắn là số nguyên dương. b) b < 3 chưa chắc b < 0 ( ví dụ b = 1 hoặc b = 2) nên b chưa chắc là số nguyên âm. c) c > -1 thì b chưa chắc là số nguyên dương vì c có thể bằng 0. d) d < -5 thì d < 0 nên d là số nguyên âm.  Hoạt động 1: Giúp học sinh ôn ltập lý thuyết. (10’) Gv chỉ đònh hs trả lời các câu hỏi sau : o Thế nào là số nguyên âm , số nguyên dương. o Tập hợp số nguyên gồm những loại số nào ? o Thế nào là hai số đối nhau ? o Giá trò tuyệt đối của số nguyên a là gì ? + Hs được chỉ đònh trả lời – hs khác nhận xét – bổ sung. Gv nhận xét – ghi điểm.  Hoạt động 2: HDHS vận dụng kiến thức để giải bài tập ( 25’) Gv chỉ đònh hs TB - Y giải bài tập 16 / 73 SGK + Hs trả lời – bổ sung. Gv nhận xét – ghi điểm. Gv gợi ý cho hs hoàn thành bài tập 18 SGK o Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0. o Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0. o Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương . Vậy em nào có thể hoàn thành bài tập này ? Enb ? + Hs xung phong thực hiện – trả lời : e) a> 2 nên a > 0 vậy a chắc chắn là số nguyên dương. f) b < 3 chưa chắc b < 0 ( ví dụ b = 1 hoặc b = 2) nên b chưa chắc là số nguyên âm. Trường THCS Chu Văn An Trang 7 Mai Hoàng Sanh Giáo án số học 6 Chương II : Số Nguyên Bài tập 19 / 73 SGK: a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) - 10 < 6 d) 3 < 9 hoặc -3 < 9 Bài tập 20 / 73 SGK: a) 7 . 3 7.3 21− − = = b) 7 . 3 7.3 21− − = = Bài tập 22 / 73 SGK: g) c > -1 thì b chưa chắc là số nguyên dương vì c có thể bằng 0. h) d < -5 thì d < 0 nên d là số nguyên âm. Gv chỉ đònh hs khác nhận xét câu trả lời của bạn. + Hs được chỉ nhận xét Gv nhận xét – củng cố. Gv giới thiệu bài tập 19 , HDHS dựa vào nội dung chú ý về so sánh hai số nguyên để hoàn thành bài tập. + Hs thực hiện a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) - 10 < 6 d) 3 < 9 hoặc -3 < 9 Gv chỉ đònh hs khác nhận xét câu trả lời của bạn. + Hs được chỉ nhận xét Gv nhận xét – củng cố ( Gv chú ý cho hs dấu + có thể không ghi) Gv cho hs làm bài tập 20ab/ 73 SGK ( Vận dụng nhận xét về cách tính GTTĐ của một số nguyên để hoàn thành bài tập ) + Hs thực hiện Gv kiểm tra sửa sai cho hs TB – Y Gv chỉ đònh hs nhắc lại nhận xét về số liền trước và liền sau của số nguyên + hs nhắc lại nhận xét. Vận dụng nhận xét này, các em hãy hoàn thành bài tập 22. + Hs thực hiện Gv kiểm tra – sửa sai – nhận xét. D.Củng cố và hướng dẫn tự học :(5’) 1.Củng cố: từng phần 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học : Xem lại lý thuyết đã ôn và các bài tập đã giải. BTVN : 20cd và 21 SGK b.Bài sắp học : Sử dụng máy tính bỏ túi o Chuẩn bò máy tính bỏ túi E.Rút kinh nghiệm : Trường THCS Chu Văn An Trang 8 Mai Hoàng Sanh Giáo án số học 6 Chương II : Số Nguyên Ngày dạy : 17/12/2007 Tiết 43 Sử dụng máy tính bỏ túi trong tính toán. A.Mục tiêu : Qua bài học này , Hs cần : o Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi trong khi thực hiện các phép tính. o Tính được giá trò của một số biểu thức đơn giản. o Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bò : 1.Chuẩn bò của giáo viên: Máy tính - SGK 2.Chuẩn bò của học sinh: Máy tính - SGK C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Vào bài : Để thực hiện tính tóan một cách nhanh chóng các phép toán ta có thể dùng máy tính bỏ túi, cách sử dụng máy tính bỏ túi như thế nào ? Dùng như thế nào cho dúng ? Có nên sử dụng cho mọi phép tính mà ta gặp hay không ? 4.Bài mới: Ghi bảng Hoạt động của thầy và trò 1. Giới thiệu về máy tính: 2. Sử dụng máy tính để tính tóan: a) Tính : 2 568 + 12 546 = 56 891 –- 12 124 = 256 x 124 = 125000 : 8 = 2 5 = b) Sử dụng phím M+; M- và MR: Ví dụ : 34.2 + 27 : 3 Thứ tự các phím bấm : 3 ; 4 ; x ; 2 ; M+ ; 2 ; 7; : ; 3; M+; MR  Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính (10’) Giáo viên giới thiệu một số loại máy tính dang có bán trên thò trường. Giới thiệu máy tính bỏ túi đơn giản ( chỉ tính được các phép tóan thông thường) Giới thiệu cách tắt mở và các phím bấm trên máy. + Hs quan sát – lắng nghe – ghi vở  Hoạt động 2 : HDHS thực hiện máy tính để tính một số phép tính (15’) Gv ghi đề một số biểu thức về các phép tính và hướng dẫn hs thứ tự các phím bấm trên máy tính bỏ túi + Hs ghi đề – lắng nghe và thực hiện trên máy tính. Gv chú ý cho hs “ Ở máy tính thông thường thì màn hình chỉ có tối đa là 8 chữ số nên những phép tính có kết quả nhiều hơn 8 chữ số thì máy sẽ không thực hiện được” + Hs lắng nghe – thực hiện. Gv chỉ đònh hs đọc thứ tự các phím bấm và kết quả của từng phép toán. HDHS tính lũy thừa của một số tự nhiên. + Hs lắng nghe – thực hiện.  Hoạt động 3 : HDHS các phím M+; M- và MR (15’) Gv giới thiệu chức năng của M+; M- và MR của máy tính. Gv nêu ví một sểu thức về các phép tính và hướng dẫn hs sử dụng các phím trên . Trường THCS Chu Văn An Trang 9 Mai Hoàng Sanh Giáo án số học 6 Chương II : Số Nguyên Tính : 34.29 + 56.3 + 45.2 = 250.2 – 12.12 + 1000 : 20 = + Hs ghi đề – lắng nghe và thực hiện trên máy tính. + Hs lắng nghe – thực hiện. Gv ghi đề một số bài tập – cho hoạt động cá nhân. + Hs thực hiện trên máy tính. Gv chỉ đònh hs đọc thứ tự các phím bấm và kết quả của từng phép toán. HDHS tính lũy thừa của một số tự nhiên. + Hs lắng nghe – thực hiện. GV nhắc nhở : Máy tính tuy rằng giúp chúng ta thực hiện tính tóan một cách nhanh chóng, nhưng không thể ỷ lại vào máy tính; không phải bất kì phép tính nào, lúc nào ta cũng sử dụng máy tính mà phải tùy trường hợp thật sự cần thiết thì chúng ta mới sử dụng. Sử dụng máy tính thường xuyên, sử dụng cho bất kì phép tính nào mà các em gặp, Dần dần các em sẽ “quên” khả năng tính nhẩm, tính toán thông thường của mình… D.Củng cố và hướng dẫn tự học :(5’) 1.Củng cố: từng phần 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học : Xem lại cách sử dụng máy tính. b.Bài sắp học : § 4 . Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu. Chuẩn bò các nội dung sau : o Đọc các ví dụ trang 74 và 75 SGK o Thực hiện các phép cộng số nguyên theo ngôn ngữ nợ – có. E.Rút kinh nghiệm : Trường THCS Chu Văn An Trang 10 [...]... : a) (- 7) + 9 + (- 3) + 11 = [(- 7) + (- 9)] + (9 + 1 1) = 10 b) (4 .52 – 3.2 3) – 80 = ( 4.25 – 3.8 ) – 80 = 76 – 80 = -4 6 2 c) 2 : 8 − 6 3 : −3 −9 = ( 26 :2 3) - (6 . 9 : 3. 9) = 23 - (5 4 : 2 7) = 6 ( ) ( ) Bài 2 : A E I Q (1 ) (1 ) (0 ,5 ) (0 ,5 ) a) Phân tích ra TSNT : 12 = 22.3 ; 60 = 22.3.5 ; 40 = 23.5 b) BCNN(a,b,c) = BCNN(12 ,60 ,4 0) = 23.3.5 = 240 c) ƯCLN(a,b,c) = ƯCLN(12 ,60 ,4 0) = 22 = 4 Bài 3 : (0 ,5... (0 ,5 ) A.I.7 (0 ,25 ) A.I.8 (0 ,25 ) Vận dụng TN TL Tổng B.1.bc (1 ,5 ) A.I.2 A.I .6 (0 ,5 ) A .II. 11 (0 ,5 ) Số nguyên tố – Phân tích ra TSNT B.1.a (0 ,5 ) Biết TN TL 3 câu ( 1 ) B.2a (1 ) B.2bc (1 ) B.3.b (0 .5 ) 10 câu (4 ) 1 câu (0 ,25 ) 6 câu (3 ,25 ) B.3.a (1 ) B.3.c (0 .5 ) 7 câu (3 ) 4 câu (3 ) 2 câu (1 ,25 ) 3 câu (1 ,25 ) 1 câu (0 ,5 ) 3 câu (1 ,75 ) 2 câu (0 ,75 ) 21 câu (1 0 ) ĐỀ KIỂM TRA ( Đề 2) A Trắc... TRA ( Đề 1) Môn Mức độ Chủ đề Tập hợp Các phép tính ( Trong N và Z) Số Học Lũy thừa Hiểu TN TL A.I.1 (0 ,25 ) A .II. 9 B.1.a A.III.11 (0 ,5 ) (1 ) A.I.5 (0 ,25 ) A.I.2 (0 ,25 ) A.I.3 A.I.4 (0 ,5 ) A.III.12 (0 ,5 ) Hình học Ba điểm thẳng hàng Trung điểm đoạn thẳng 2 câu (0 ,5 ) 8 câu (3 ,5 ) B.1.bc (1 ,5 ) A .II. 10 (0 ,5 ) A.I.7 (0 ,25 ) A.I.8 (0 ,25 ) B.3.b (0 .5 ) 1 câu (0 ,25 ) 1 câu (0 ,25 ) 2 câu (1 ,5 ) 2 câu (1 ). .. (6 + 1 0) = 4 (0 ,5 ) 2 3 c) (2 .5 – 3.2 ) – 40 = ( 2.25 – 3.8 ) – 40 = 26 – 40 = -14 (0 ,5 ) 6 2 c) 2 : 8 + 6 3 : −3 −9 = ( 26 :2 3) + (6 . 9 : 3. 9) = 23 + (5 4 : 2 7) = 10 (1 ) ( ) ( ) Bài 2 : (1 ) (0 ,5 ) (0 ,5 ) a) Phân tích ra TSNT : 12 = 22.3 ; 60 = 22.3.5 ; 40 = 23.5 b) BCNN(a,b,c) = BCNN(12 ,60 ,4 0) = 23.3.5 = 240 c) ƯCLN(a,b,c) = ƯCLN(12 ,60 ,4 0) = 22 = 4 Bài 3 : A E I Q a) B Tính độ dài đoạn thẳng... :(0 ,5 ) Phép tính ( với a ∈ ¥ * ) Kết quả là Đúng Sai a–a 0 a.a 2a a:a 1 a+a a2 B Tự luận : (6 điểm ) Bài 1 : Tính giá trò các biểu thức b) (- 4) + 6 + (- 8) + 10 b) (2 .52 – 3.2 3) – 40 6 2 c) 2 : 8 + 6 3 : 3 9 ( ) ( ) (0 .5 ) (0 .5 ) (1 ) Bài 2 : Cho a = 12 ; b = 60 ; c = 40 a) Phân tích các số trên ra thừa số nguyên tố ( ghi cả cách phân tích) b) Tìm BCNN(a,b,c) (0 .5 ) c) Tìm ƯCLN(a,b,c) (0 .5 ). .. với số 0 e) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng Câu 12 : Ghép các ý ở cột A và cột B vào cột C để được kết quả đúng số ước số của các số :(0 ,5 ) A Số B Số ước của mỗi số C 6 1) 5 a) 15 ước 2 2 2) 3 5 b) 7 ước 3) 2.3.5.7 c) 3 ước 2 4) 2 d) 9 ước e) 16 ước B Tự luận : (6 điểm ) Bài 1 : Tính giá trò các biểu thức a) (- 7) + 9 + (- 3) + 11 b) (4 .52 – 3.2 3) – 80 6 2 c) 2 : 8 − 6 3 : −3 −9 ( ) ( ) (0 .5... bài cũ: (2 ) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm ? Tính : a) (- 4) + (- 9 5) b) (- 1 5) + (- 4 0) 3.Vào bài : 4.Bài mới: Ghi bảng 1 Ví dụ : XSGK/75 ?1 (- 3) + (+ 3) = (+ 3) + (- 3) = 0 ?2 3 + ( - 6) = -3 | -6 | - | -3 | = 3 Vậy 3 + ( - 6) = - (| -6 | - | -3 | ) 2 Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu :  Quy tắc ; Trường THCS Chu Văn An Hoạt động của thầy và trò  Hoạt động 1 : Một số ví dụ về phép cộng hai số nguyên... viên: Bảng phu ( kẻ bài tập 3 3) , phấn màu 2.Chuẩn bò của học sinh: SGk, vở nháp C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: (5 ) HS1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Làm bài tập 30a HS2 : Giải bài tập 30b,c Đáp án: a) 1 763 + (- 2) = 1 761 ⇒ 1 763 + (- 2) < 1 763 b) (- 10 5) + 5 = - (1 05 – 5 ) = -100 ⇒ (- 10 5) + 5 > -105 c) (- 2 9) + (- 1 1) = - (2 9 + 1 1) = -40 ⇒ (- 2 9) + (- 1 1) < (- 2 9) 3.Vào bài... cũ: (Kết hợp) 3.Vào bài : Để ôn lại các kiến thức đã học về phép trừ số nguyên và vận dụng các kiến thức đó để giải bài tập, hôm nay chúng ta sẽ học tiết Luyện tập 4.Bài mới: Ghi bảng Bài 51 SGK/82 a) 5 - ( 7 – 9) = 5 – [7 + (- 9)] = 5 – (- 2) =5+2=7 b) (- 3) – ( 4 – 6) = (- 3) – [4 + ( - 6) ] = (- 3) – (- 2) = (- 3) + 2 = -1 Bài 52 SGK/82 Tuổi thọ của nhà bác học Ácsimét : (- 21 2) – (- 28 7) = (- 21 2) + 287 = 75 (tuổi)... và -3 là hai số đối nhau Vậy ta có quy tắc thứ nhất : Hai số đối nhau có tổng bằng 0 Gv chỉ đònh hs nêu ví dụ để hs ghi nhớ và khắc sâu quy tắc này ( C Trang 13 Mai Hoàng Sanh Học SGK / 76 ?3 a) (- 3 8) + 27 = - (3 8 – 27 ) = -11 b) 273 + (- 12 3) = 273 – 123 = 150 Giáo án số học 6 Chương II : Số Nguyên đònh hs TB) + hs nêu ví dụ : (- 1 0) + (+ 1 0) = 0 Ở ?2 ta có (+ 3) + ( - 6) = -3 và (- 2) + (+ 4) = +2, vậy . và trò Bài 31/ 76 SGK : Tính a) (- 3 0) + (- 5) = - ( 30 + 5 ) = -35 b) (- 7) + (- 1 3) = - ( 7 + 13 ) = -20 c) (- 1 5) + (- 23 5) = - ( 15 + 235 ) = -250  Hoạt. Giáo án số học 6 Chương II : Số Nguyên Bài 32/ 76 SGK : Tính a) 16 + ( - 6) = 16 – 6 = 10 b) 14 + ( - 6) = 14 – 6 = 8 c) (- 8) + 12 = 12 – 8 = 4 Bài 33/ 76 SGK

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

o Bước đầu hình thành khả năng dự đoán tính chất chung cho một loạt “hiện tượng” toán học liên tiếp và phép tương tự ( nội dung ?) - Số 6 ( Chương II )
o Bước đầu hình thành khả năng dự đoán tính chất chung cho một loạt “hiện tượng” toán học liên tiếp và phép tương tự ( nội dung ?) (Trang 21)
Ghi bảng Hoạt động của thầy và trò - Số 6 ( Chương II )
hi bảng Hoạt động của thầy và trò (Trang 23)
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu - Số 6 ( Chương II )
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu (Trang 25)
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu - Số 6 ( Chương II )
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu (Trang 29)
Hình học - Số 6 ( Chương II )
Hình h ọc (Trang 31)
Hình học - Số 6 ( Chương II )
Hình h ọc (Trang 34)
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu - Số 6 ( Chương II )
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu (Trang 39)
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu - Số 6 ( Chương II )
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w