MỤC LỤC
( Chỉ định hs TB). Vậy qua ví dụ trên, em nào có thể nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương ? em nào nêu được ?. + Hs xung phong neâu quy taéc. Gv nhận xét – chốt vấn đề – ghi bảng quy tắc. Nhấn mạnh cho hs “di chuyển về về phía bên phải theo chiều dương). Gv nhận xét – đánh giá.( Gv hướng dẫn hs thực hiện phép cộng hai số nguyên dương theo ngôn ngữ “có” ). Qua phần này ta đã biết cộng hai số nguyên dương, còn phép cộng hai số nguyên âm ta thực hiện ntn ?.
Gv chú ý cho học sinh : Trong bài số nguyên, ta đã biết dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau. Ở phần này các em sẽ biết cách dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng của một đại lượng ( sự thay đổi nhiệt độ, độ cao..). Gv hướng dẫn hs thực hiện minh họa phép cộng hai số nguyên âm trên truùc soỏ.
Qua ?1 và ví dụ trên, em nào có thể nêu cách thực hiện thành quy tắc cộng hai soá nguyeân aâm?. Gv nhận xét – sửa sai ( hdhs thực hiện phép cộng theo ngôn ngữ nợ ) Gv nhắc lại những nội dung chính của bài học.
Gv nhận xét – hoàn chỉnh quy tắc ( Chú ý dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn). Gv nêu câu hỏi tự giác, tương tự em nào có thể thực hiện phép cộng ở?. Gv giới thiệu cách tính nhẩm cộng hai số nguyên khác dấu theo ngôn ngữ nợ có.
3.Vào bài : Để ôn lại các quy tắc về phép cộng số nguyên và vận dụng các quy tắc để giải bài tập, chúng ta học tiết Luyện Tập. Gv chỉ định một số học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập lý thuyết : o Thế nào là hai số đối nhau. Gv gợi ý : Để điền vào các ô trống của bảng, các em cần nhớ lại cách tính tổng, cách tìm số hạng chưa biết để thực hiện.
Hướng dẫn hs giải bài tập 34 : Để tính giá trị biểu thức có chứa x, y…với giá trị x,y…đã biết thì chúng ta thay giá trị của x vào những vị trí nào có x trong biểu thức rồi thực hiện tính toán bình thường….
Vậy qua nội dung ?2, ta thấy ta có thể cộng 3 số nguyên bằng cách cộng số thứ nhất với số thứ hai được bao nhiêu cộng cho số thứ 3 hoặc cộng số thứ nhất cho tổng của số thứ hai và số thứ ba. Gv nêu câu hỏi tự giác : Em nào có thể nêu một ví dụ về tính chất kết hợp của phép cộng trong Z ?. Trong Z, mỗi số đều có một số đối nên phép cộng còn có tính chất.
Gv nêu câu hỏi tự giác:Em nào có thể nêu một ví dụ cho tính chất này?. Gv ghi bảng và yêu cầu hs thực hiện ?3 ( Chú ý hướng dẫn hs tìm các số thoả điều kiện rồi tính tổng). 1.Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính bỏ túi , thước thẳng 2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp, máy tính.
3.Vào bài : Để ôn lại các kiến thức đã học về số nguyên và vận dụng các kiến thức đó để giải bài tập, hôm nay chúng ta sẽ học tiết Luyện tập. Vận dụng các tính chất của phép cộng trong ¢, Em nào có thể giải bài tập 42a?. Gv nhận xét – bổ sung – sửa sai – củng cố quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
GVHD học sinh thực hiện phép cộng các số nguyên bằng máy tính bỏ túi qua bài tập 46.
Vậy phép toán cộng và trừ thì phép toán này là phép toán ngược của phép toán kia. Gv giải thớch nội dung nhận xột và núi rừ lý do vỡ sao cần phải mở rộng tập ¥ thành tập ¢. Để ôn lại các kiến thức đã học về phép trừ số nguyên và vận dụng các kiến thức đó để giải bài tập, hôm nay chúng ta sẽ học tiết Luyện tập.
Gv lần lượt nêu các câu hỏi chỉ định hs nêu các quy tắc đã học và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc. Hoạt động 2 :HDHS vận dụng kiến thức để giải bài tập (30’) Vận dụng cách thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc và quy tắc trừ hai số nguyên, Các em hãy giải bài tập 51 SGK .Ai xung phong ?. Gv chỉ định hs nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ, số trừ….
Vận dụng các cách tìm bạn vừa nêu và quy tắc trừ hai số nguyên, 3 em hãy lên bảng để trình bày lời giải cho bài tập này. GVHD học sinh thực hiện phép cộng các số nguyên bằng máy tính bỏ túi qua bài tập 56. + Hs lắng nghe – thực hiện theo hướng dẫn ở SGK Gv chỉ định hs nêu thứ tự các phím bấm trên máy tính để thực hiện các phép trừ cho bài tập.
Yêu cầu hs tự đọc sách ví dụ, nêu thắc mắc Gv trả lời thắc mắc mà hs chưa hiểu.