BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC XAY DUNG
BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP BO
NGHIEN COU VA AP DUNG HINH ANH
KY THUAT SO DE DAY VA HOC CAC MON VE GIA CONG KIM LOAI
Ma số: B2009 - 03 - 62
Chu nhiém dé tdi GVC ThS Trinh Duy Cap
HA NOI - 5/2012
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ
NGHIEN COU VA AP DUNG HINH ANH KỸ THUẬT Số ĐỂ DẠY VA HOC CAC MON VE
Trang 3DANH SACH NHUNG THANH VIEN THAM GIA DE TAI
I- GVC Th§ Trịnh Duy Cấp
CBGD-Khoa Cơ khí Xây dựng-Trường Đại học Xây dựng
2- GVC ThS Bui Lé Gon
Trang 4NC va dp dung hinh anh KTS trong giang day Đề tài NC-KH cắp Bộ - ma 86 B2009 - 03 - 62
MUC LUC Trang
Muc luc 1
1 Thông tin kết quả nghiên cứu (tiếng Việt) 4
2 Thông tin kết quả nghiên cứu (tiếng Anh 6
Mở đầu §
1 Khái niệm về hình ảnh kỹ thuật số 8
2 Tính cấp thiết của đề tài 8
3 Tinh khoa hoc va cong nghé cua dé tai 10
4 Nội dung chính của đề tài 10
Chương 1 ĐỀ CƯƠNG CÁC MON HOC VE KY THUAT GIA 12
CONG KIM LOAI
1.1 Tình hình chung về đào tạo trong lĩnh vực cơ khí ở Việt Nam
1.2 Danh mục các chuyên ngành cơ khí trong năm hoc 2010-2011 của : các trường đại học và cao đẳng trong toàn quốc
1.3 Nội dung cơ bản của các môn học về kỹ thuật gia công kim loại =
1.3.1 Cơ khí đại cương ”
1.3.2 Công nghệ gia công kim loại | 1.3.3 May cong cu | 3
1.3.4 Công nghệ chế tạo máy “7
1.3.5 Kỹ thuật nguội *”
1.3.6 Cong nghé ché tao chi tiét may %
1.3.7 Máy tiện và gia công trên máy tiện “7
1.3.8 Cong nghé CNC mY
1.3.9 May cat va dao cat kim loai 1
1.3.10 Công nghệ kim loại “
1.3.11 Thực tập cơ khí 7
1.3.12 Nguyên lý cắt và dụng cụ cắt
Trang 5NC va dp dung hinh anh KTS trong giang day Dé tai NC-KH cap Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
1.3.14 Cơ sở công nghệ chế tạo máy 57
1.3.15 Kỹ thuật gia công cơ khí | 59
1.3.16 Cơ sở máy công cụ
Chương 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG KIM LOẠI 63
2.1 Đặc điểm các môn học về gia công kim loại 63
2.2 Lựa chọn nội dung môn học phục vụ xây dựng kịch bản 64
2.2.1 Gia công khong phoi 65
1 Phương pháp đúc kim loại 65
2 Phương pháp cán kim loại 65
3 Phương pháp hàn kim loại 65
4 Phương pháp rèn, dập và miết kim loại Ộ 65
2.2.2 Gia cong cat got kim loai 66
1- Phương pháp tiện kim loại 66
2- Phương pháp gia công kim loại trên máy phay 66
3- Phương pháp gia công kim loại trên máy bào và xọc 66
4- Phương pháp gia công kim loại trên máy mài 67
5- Phương pháp gia công lỗ (máy khoan, doa) 67
6- Phuong pháp gia công bánh răng 67
7- Các loại máy CNC và các trung tâm gia cơng 67
§- Các phương pháp gia công kim loại khác 68
Chương 3 NỘI DUNG KỊCH BẢN 3
3.1 Yêu cầu chung về kỹ thuật ghi hình và chụp ảnh kỹ thuật SỐ 7 3.2 Nội dung chính của các kịch bản theo phương pháp gia công =
1 Phương pháp đúc kim loại ø
2 Phương pháp cán kim loại
3 Phương pháp hàn và cát kim loại ẽ
Trang 6NC va dp dung hinh ảnh KTS trong giảng dạy Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
6- Phương pháp gia công trên máy phay 75
7- Phương pháp gia công trên máy bào, xọc 75
8- Phương pháp gia công trên máy mài 75
9- Phương pháp gia công 16 (khoan va doa) 75
10- Phương pháp gia công bánh răng 76
11- Các loại máy CNC và trung tâm gia công 76
12- Các phương pháp gia công kim loại khác 76
Chương 4 SẢN XUẤT PHIM VÀ HƯỚNG DAN SU DUNG 77
4.1 Sản xuất phim M
4.1.1.Ghi hình và chụp ảnh 78
4.1.2 Chỉnh sửa ảnh, biên tập và thực hiện kỹ xảo điện ảnh "78 1 Lựa chọn phần mềm và độ phân giải kỹ thuật SỐ 78 2 Nguyên công chính trong chỉnh sửa, biên tập và kỹ xảo 78
dién anh 79
4.1.3 San phẩm của dé tai 7
- Đĩa DVD I- Các phương pháp gia công không phoi 85
- Đĩa DVD 2- Các phương pháp gia công cắt gọt 87
- Dia CD — Mot sé anh chụp 89 4.2 Hướng dẫn sử dụng phim 89 Két luan va kién nghi 92 - Két luan 92 - Kién nghi ae 95 Tài liệu tham khảo và cơ sở dữ liệu
- Thuyết minh đăng ký đề tài
Trang 7NC và áp dụng hình ảnh KTS trong giảng đạp Dé tai NC-KH cap Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC XÂY DỰNG
THONG TIN KET QUA NGHIEN CUU
1 Thong tin chung
- Tên đề tài: Nghiên cứu và áp dụng hình ảnh kỹ thuật số để dạy và
học các môn về gia công kim loại - Ma so: B2009 - 03 - 62
- Chủ nhiém: GVC.ThS Trinh Duy Cấp - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Xây dựng
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 6/2009 đến tháng 5/2011 2 Mục tiêu
Xây dựng kho tư liệu về các hình ảnh kỹ thuật số (KTS) đó là các ảnh tính (ảnh chụp) về các loại máy công cụ, các loại dụng cụ, các sản phẩm và các ảnh
động (các đoạn video clip) mô tả các chuyển động của các loại máy, các bước TQ
công nghệ, các công cụ và các sản phẩm của quá trình gia công kim loại Sử dụng các ảnh tĩnh và ảnh động đó để giảng dạy và thay thế các hình vẽ trong
giáo trình hiện hành đối với từng phương pháp trong kỹ thuật gia công kim loại
3 Tính mới và sang tao
Trên cơ sở để cương các môn học của nhiều trường đại học và cao đẳng, đã lựa chọn được các nội dung phù hợp để xây dựng kịch bản phục vụ công việc chụp ảnh và quay video Từ các ảnh chụp KTS và các đoạn video quay tại một SỐ
nhà máy, các công ty cơ khí trong nước và các triển lãm quốc tế về lĩnh vực cơ
khí, sẽ chỉnh sửa, biên tập và thực hiện kỹ xảo điện ảnh để có được những ảnh
tinh va anh động theo đề cương đặt ra 4 Kết quả nghiên cứu
Trang 8AC và áp dụng hình ảnh KTS trong giảng day Dé tai NC-KH cap Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
nguyên công gia công một cách sống động, rõ ràng và cụ thể ở nhiều góc độ, khoảng cách khác nhau, điều mà giáo trình bình thường không thể có được Đây là đặc điểm nổi trội, góp phần đổi mới phương pháp dạy và học, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường đại học và cao đẳng
5 Sản phẩm
Hai đĩa DVD có thời lượng trình chiếu 65 phút mỗi đĩa và một đĩa CD có dung lượng khoảng 500 Mb Đĩa CD tập hợp gần 400 ảnh chụp về máy móc, thiết bị, trang bị công nghệ, dụng cụ và sản phẩm cơ khí, được sắp xếp theo
phương pháp gia công Đĩa DVD mô tả các chuyển động, hoạt động của các loại máy công cụ, các nguyên công gøIa công, các thao tác, các dụng cụ, các sản phẩm
của quá trình từ sản xuất phôi đến các chỉ tiết hoàn thiện
6 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả và khả năng áp dụng
Kết quả của đề tài áp dụng để giảng dạy cho trên 165 lượt chuyên ngành
cơ khí của 30 trường Đại học, 45 trường Cao đẳng và hàng trăm trường Trung
cấp và dạy nghề khác trong cả nước Kết quả của đề tài còn là tư liệu để hoàn thiện các giáo trình điện tử các môn học về gia công kim loại
Ngày 9 thang 5 nam 2011
Co quan chu tri Chu nhiém dé tai
Trang 9INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1 General information:
Project title: Research and digital image application on teaching
subjects of metal processing
Code number: B2009 — 03 - 62
Coordinator: Lecturer, MsC Trinh Duy Cap
Implementing institution: National University of Civil Engineering Duration: from Jun 2009 to May 2011
2 Objective(s):
To create bank archives of digital images, they are photos of machine —
tools, devices, products and video clips describing the motion of machines, technology stages, tools and products of mechanical processing The above mentioned photos and video clips are used to substitute classical diagrams in the recent books concerning know — how in the field of mechanical processing technology
3 Creativeness and innovativeness:
Based on the drafts of the subjects of universities and colleges, the contents of scenarios are selected to fit photos and video clips taking Digital photos and video clips taken in enterprises, mechanical corporations and in international fairs in the fields of mechanical engineering, are edited and adapted and movie magic are taken place to get best quality of photos an video clips
4 Research results:
Trang 10renewing teaching and studying methodology and to lifting education to high level at universities and colleges
5 Products:
Two DVD with the capacity of 65 min each and one CD with capacity of 500Mb CD has hundreds photos of machines, devices, technology equipments; mechanical tools and arranged according to processing methods DVD describe the motions, working of tool — machines, processing stages, manipulations, devices and products from the rough drafis to finished elements
6 Effects, transfer alternatives of research results and applicability:
The results of the project may be applied to teach for 165 mechanical branches at 30 universities and 45 colleges and hundreds of vocational centers
around the,country The results of project are also archives for completing e —
Trang 11NC va dp dung hinh anh KTS trong giang day Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
MỞ ĐẦU
1 Khái niệm về hình ảnh kỹ thuật số trong dạy và học
Trong thời đại hiện nay, hàng ngày, hàng giờ, mỗi chúng ta luôn luôn bắt gặp, tiếp xúc và sử dụng những hình ảnh, những hiện vật, có thể là rất nhỏ nhưng cũng có thể là rất lớn đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến kỹ thuật số Điều đó khẳng định rằng, thời đại của chúng ta hiện nay là "thời đại số" Những môi trường càng có tác động, ảnh hưởng mạnh đến tương lai; những con người có trình độ chuyên môn càng cao thì sự liên quan đến kỹ thuật số
càng nhiều Những môi trường và những con người nói trên chính là các trường Đại học, Cao đẳng và các Viện nghiên cứu, nơi mà công nghệ thông tin nói
chung và hình ảnh kỹ thuật số nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng
Hình ảnh kỹ thuật số bao gồm các ảnh tĩnh (photos) và các ảnh động (video), được chụp và quay bằng các thiết bị kỹ thuật số với độ phân giải/độ nét
khác nhau Khi đã có những ảnh chụp hoặc các đoạn video, thông qua các phần
mềm và kỹ xảo xử lý, chúng ta sẽ có được những bức ảnh với những màu sắc tự
nhiên, rõ nét và sự lồng ghép đa dạng: những đoạn video với hình ảnh sống
động, sắc nét, âm thanh được lồng ghép theo ý muốn Các đoạn video như vậy duoc goi 1a cac video clip
Tại Việt nam, công nghệ cao về kỹ thuật số chưa sử dụng nhiều (chỉ có một số kênh truyền hình độ nét cao của Đài truyền hình kỹ thuật số-HD VTC) nhưng công nghệ thông dụng về kỹ thuật số đã được sử dụng phổ biến ở hầu hết các lĩnh vực khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống Ở các trường Đại học và Cao đẳng trong cả nước, rất nhiều cán bộ giảng dạy đã sử dụng hình ảnh kỹ thuật số trong giảng day Hiéu quả của việc sử dụng hình ảnh kỹ thuật SỐ trong dạy và học đã khẳng định đó là giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng đào
tạo
2 Tính cấp thiết của đề tài
Trang 12NC va dp dung hinh anh KTS trong giang day Dé tai NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
cấp thiết, bởi lẽ, quy trình gia công kim loại rất đa dạng và phức tạp; sản phẩm của gia công kim loại đòi hỏi độ chính xác cao Sản phẩm của quá trình gia công kim loại là những thiết bị, máy móc hoàn thiện, đảm bảo các thông số kỹ thuật nghiêm ngặt Để có được những sản phẩm như vậy phải sử dụng các
phương pháp gia công cát gọt Tuy nhiên, gia công c cắt gọt rất phong phú về
chủng loại máy công cụ và dao cát Mỗi chúng loại máy công cụ lại đa dạng về kết cấu, hình dáng Các chuyển động cơ bản của các loại máy công cụ rất phong phú và phức tạp Trong các giáo trình về gia công kim loại hiện nay, hình vẽ các loại máy công cụ, các trang bị cơng "¬ các loại dụng cụ cắt chủ yếu ở dạng sơ đồ hoặc các ảnh chụp den/trắng, công nghệ in ấn chưa cao nên ảnh mờ, thiếu nét, kém chất lượng Chính vì vậy, khả năng tiếp nhận thông tin đối với sinh
viên bị hạn chế rất nhiều
Đặc điểm chung trong giáo trình của các môn học về gia công kim loại là
có nhiều hình vẽ Từ các hình vẽ về sơ đồ nguyên lý chuyển động của các phương pháp gia công đến các loại máy cắt gọt; từ các trang bị công nghệ đến các loại dụng cụ cắt; từ các thao tác theo các nguyên công đến các sản phẩm của từng công đoạn Đa số các loại hình vẽ nêu trên đều phức tạp Nếu theo phương pháp giảng dạy truyền thống thì việc vẽ hình của giảng viên và sinh viên chiếm tỷ lệ thời gian khá lớn trong mỗi tiết học Mặt khác, khả năng vẽ hình của mỗi
sinh viên khác nhau nên hình vẽ của mỗi người có thể không giống nhau, thiếu
chính xác dẫn đến khi ôn thi gặp khó khăn Đối với các hình vẽ cần thể hiện sự
chuyển động đơn giản thì hình vẽ cổ điển chỉ là các mũi tên chỉ phương/hướng
chuyển động, còn đối với các chuyển động phức tạp, thì rất khó hoặc không thể
Trang 13NC va dp dung hinh anh KTS trong giang day Dé tai NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
giúp sinh viên để đàng nắm bắt nội dung môn học mà còn tăng tính hấp dẫn, lôi cuốn và kích thích tư duy sáng tạo đối với họ
3 Tính khoa học và công nghệ
Trên cơ sở nội dung các môn học về gia công kim loại, chúng tôi nghiên
cứu, phân tích và lựa chọn những khả năng áp dụng phù hợp với nội dung các
môn học của nhiều trường đại học và cao đẳng trong cả nước Trên cơ sở nghiên
cứu, phân tích nêu trên, đề tài sẽ có nhiều ảnh chụp nhiều đoạn phim minh hoa, đó là các ảnh chụp rõ ràng về mầu sác, đường nét có các ghi chú đầy đủ và các
đoạn video clip sống động, rõ nét, phù hợp với nội dung môn học Đây là phần nội dung chính của đề tài
Để có dược các ảnh chụp KTS và các đoạn video clip cần năm được những kiến thức cơ bản về chụp ảnh, quay video, biên tập, đàn dựng, các kỹ xảo điện ảnh và sử dụng các phần mềm xử lý ảnh và biên tập video Các phần mềm xử lý
ảnh thông dụng như: Photoshop, Corel Draw; phần mềm biên tập phim như:
Corel Video Studio Pro X2, CyberLink PowerDirector Ultra, Pinnacle Studio, Ulead Video Studio, Movie Edit Pro, ProShow Gold v.v đều có thể đáp ứng được các nhu cầu về xử lý hình ảnh và các video clip thông dụng như: VCD (Video Compact Disc), SVCD (Super Video Compact Disc), DVD (Digital
Video Dics) va cdc video clip do nét cao nhu: HD DVD (High Definition DVD) va BD (Blu-ray Dics)
4 Nội dung chính của đề tài
Sản phẩm chính của đề tài là hai đĩa DVD về các đoạn phim (video clip) với thời lượng khoảng 130 phút, có thể trình chiếu trên máy tính hoặc trên đầu đĩa DVD và hàng trăm ảnh chụp được ghi trên đĩa CD có dung lượng trên 400 MB (đĩa CD) Nội dung chính của thuyết minh bao gồm:
+ Phần mở đầu
Trang 14NC va dp dung hinh ảnh KTS trong giảng day Đề tài NC-KH cấp Bộ - ma sé B2009 - 03 - 62
+ Chuong 3- Noi dung kich ban
Trang 15Đo
NC va dp dụng hình anh KTS trong giang day Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
Chương 1 ĐỀ CUONG MON HOC VE
KY THUAT GIA CONG KIM LOAI
1.1 Tình hình chung về đào tạo trong lĩnh vực cơ khí ở Việt Nam
Cơ khí là lĩnh vực trọng tâm trong nền kinh tế của môi quốc gia Một quốc
gia phát triển phải có ngành cơ khí phát triển Việt Nam tuy chưa phải là quốc
gia có nền kinh tế phát triển nhưng chính sách và chủ trương của Đảng và nhà
nước luôn luôn chú trọng và ưu tiên phát triển ngành này Trong giáo dục và đào tạo, số trường đào tạo kỹ sư ngành cơ khí ngày càng nhiều Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong năm học 2010-2011, tổng số trường Đại học và Cao đẳng có
ngành Cơ khí là 75 trường với 165 lượt chuyên ngành khác nhau liên quan đến
gia công kim loại (xem bảng thống kê danh mục ngành cơ Khí năm 2010 dưới đây) Các chuyên ngành như: Cơ khí chế tạo máy, Công nghệ chế tạo máy, Kỹ thuật cơ khí, Cơ khí động lực, Kỹ thuật hàng không, Kỹ thuật tàu thuỷ, Cơ khí
chính xác, Cơ khí Xây dựng, Cơ khí Giao thông, Cơ khí Nông nghiệp, Cơ khí Thủy lợi, Công nghệ kỹ thuật cơ khí, Sư phạm kỹ thuật cơ khí v.v đều có từ một đến nhiều môn học về gia công kim loại như: Cơ khí đại cương, Công nghệ kim loại, Công nghệ chế tạo máy, Máy công cụ, Cơ sởmáy công cụ, Công nghệ CNC, Kỹ thuật gia công kim loại, Công nghệ gia công kim loại, Gia công áp lực, Máy cắt và dao cắt kim loại, Hàn và công nghệ kim loại, Cơ sở công nghệ chế tạo máy, Thực tập cơ khí, Công nghệ chế tạo chỉ tiết may v.v
1.2 Danh mục các chuyên ngành cơ khí của các trường Đại học và Cao
dang năm học 2010 - 2011 trong phạm vỉ toàn quốc
TT Hệ đào tạo đại học | Hệ đào tạo cao đẳng |
1 Trường Đại học kỹ thuật Công nghiệp |
(Dai hoc Thai Nguyén) + Kỹ thuật cơ khí
+ Cơ khí chế tạo máy
+ Cơ khí luyên kim - cán thép + Cơ khí động lực
+ Sư phạm kỹ thuật Cơ khí |
Trang 16AC và áp dụng hình ảnh KTS trong giảng day Dé tai NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
TT Hệ đào tạo đại học Hệ đào tạo cao đẳng
+ Cơ khí nông nghiệp
3 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội + Công nghệ chế tạo máy + Cơ khí chính xác và quang học + Hàn và công nghệ kim loại + Máy và tự động thủy khí + Động cơ đốt trong .+ÔtÔ | + Kỹ thuật hàng không + Kỹ thuật tàu thuỷ
Chương trình hợp tác đào tạo quốc té (ITP) **
+ Cơ khi, co dién tu (LUH)
+ Co khi, co dién tu (NUT) | |
4 | Trudng Dai hoc Cong nghiép Ha Noi
+ Công nghệ kỹ thuật cơ khí + Cơ khí chế tạo
+ Công nghệ kỹ thuật ôtô + Động lực (Ơtơ - xe máy)
5 Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
+ Công nghệ kỹ thuật ôtô
+ Công nghệ cơ điện (chuyên | ngành máy và thiết bị mỏ) 6 Trường Đại học Giao thông vận tải * Cơ sở phía Bắc | + Cơ khí chuyên dùng * Cơ sở phía Nam + Cơ khí chuyên dùng 7 Trường Đại học Hàng Hải
+ Thiết kế trang trí động lực và sửa chữa hệ thống động lực tàu thuỷ (Máy tàu) + Đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ (Đóng tàu) + Máy xếp dỡ Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp 8 (Hai Ba Trung-HN)
+ Công nghệ kỹ thuật cơ khí + Công nghệ kỹ thuật cơ khí + Công nghệ kỹ thuật ô tô
9 | Trường đại học Lâm nghiệp
+ Kỹ thuật cơ khí |
10 Trường Dai hoc Mo - dia chat
+ Co dién + Co dién
+ May va thiét bi mo + May va thiét bi mo
11 | Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội
Trang 17
NC va dp dung hinh anh KTS trong giang day Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
TT Hệ đào tạo đại học Hệ đào tạo cao đẳng
+ Cơ khí nông nghiệp
+ Cơ khí động lực
+ Cơ khí chế tạo máy
12 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên
+ Công nghệ kỹ thuật cơ khí + Công nghệ cơ khí chế tạo + Công nghệ kỹ thuật ôtô + Công nghệ kỹ thuật ôtô
13 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định
+ Công nghệ chế tạo máy + Công nghệ chế tạo máy
+ Công nghệ hàn + Công nghệ hàn
+ Công nghệ kỹ thuật ôtô + Công nghệ kỹ thuật ôtô
14 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vĩnh
+ Công nghệ chế tạo máy + Công nghệ chế tạo máy + Công nghệ kỹ thuật ôtô + Công nghệ kỹ thuật ôtô
+ Công nghệ cơ khí cơ điện + Công nghệ hàn 15 Trường Đai học Thuỷ lợi + Kỹ thuật cơ khí | 16 Trường đại học Xây dựng + Máy xây dựng |
+ Cơ giới hoá xây dựng |
17 Trường Đại học dân lập Lương Thế Vinh
+ Cơ khí | + Công nghệ kỹ thuật cơ khí
18 Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
| (Vĩnh Tuy-HN)
+ Công nghệ kỹ thuật Cơ- điện tử |
19 Trường Đại học Thành Đơ
(Hồi Đức HN)
| + Công nghệ cơ khí ôtô 20 | Trường Cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội
| + Công nghệ kỹ thuật cơ khí Trường cao đẳng công nghệ và kinh tế e nợ nghiệp a (Thai Nguyén)
| + Công nghệ kỹ thuật cơ khí
22 Trường cao đẳng công nghệ và kinh tế Hà Nội
(Sóc Sơn-HN)
.+ Công nghệ kỹ thuật ôtô
23 Trường cao đăng công nghiệp Cẩm Phả
+ Công nghệ kỹ thuật cơ khí + Công nghệ kỹ thuật Điện + Công nghệ kỹ thuật ôtô
24 Trường Cao đẳng công nghiệp In
| + Cong nghệ kỹ thuật cơ khí
25 Trường Cao đăng công nghiệp Nam Định
Trang 18
NC va dp dung hinh ảnh KTS trong giảng day —- Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62 TT Hệ đào tạo đại học Hệ đào tạo cao đẳng + Công nghệ kỹ thuật cơ khí + Công nghệ kỹ thuật Hàn 26 Trường Cao đẳng cô ng nghiệp Phúc Yên + Công nghệ kỹ thuật ôtô + Công nghệ Hàn + Công nghệ kỹ thuật cơ khí 27 Trường Cao đẳng c ông nghiệp Sao Đỏ + Cơ khí chế tạo + Công nghệ hàn + Công nghệ kỹ thuật ôtô 28 Trường cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên + Công nghệ kỹ thuật cơ khí + Công nghệ Hàn
29 Trường cao đẳng công nghiệp và xây dựng
(Uông bí - Quảng Ninh) +,Kỹ thuật ôtô + Kỹ thuật cơ khí + Công nghệ hàn
30 Trường cao đẳng công nghiệp Việt Đức
(TX Sông Công - Thái Nguyên)
+ Công nghệ kỹ thuật cơ khí + Công nghệ kỹ thuật ôtô + Công nghệ Hàn
j1 Trường cao đẳng công nghiệp Việt Hưng
(TX Sơn Tây - Hà Nội)
+ Công nghệ kỹ thuật cơ khí
+ Công nghệ kỹ thuật ôtô + Công nghệ Hàn 32 Trường Cao đẳng (TP Thái cơ khí luyện kim Nguyên) + Cơ khí chế tạo
+ Cán kéo kim loại
+ Công nghệ kỹ thuật ôtô 33 Trường cao đẳng cộng đồng Hải Phòng | + Cơ khí
34 Trường cao đẳng giao thông vận tải
(Thanh Xuân Nam - Hà Nội )
* Ngành đào tạo ở Hà Nội
+ Cơ khí sửa chữa ôtô
+ Công nghệ kỹ thuật cơ khí
* Ngành đào tạo ở Vĩnh Yên - Phúc
Yên - Vĩnh Phúc + Cơ khí sửa chữa ôtô
* Ngành đào tạo ở TP Thái Nguyên
Trang 19
NC va dp dung hinh anh KTS trong giảng dạy — Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62 TT Hệ đào tạo đại học Hệ đào tạo cao đẳng + Cơ khí sửa chữa ôtô 35 Trường cao đẳng giao thông vận tải miền trung (TP Vinh - Nghệ An) | + Công nghệ kỹ thuật ôtô 36 Trường cao đẳng Hàng hải (Hải Phòng) | + Công nghệ kỹ thuật cơ khí 37 Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Bình [+ Công nghệ cơ khí 38 Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật vĩnh phúc | + Công nghệ kỹ thuật cơ khí 39 Trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp (TP Bác Giang) | | + Công nghệ kỹ thuật cơ khí 40 Trường cao đẳng bách khoa Hưng yên | + Công nghệ kỹ thuật cơ khí 41 Trường cao đẳng công nghệ Bắc Hà (Từ Sơn-Bắc Ninh) + Công nghệ kỹ thuật cơ khí xây dựng 42 Trường Cao đẳng công nghệ Hà Nội (Thái Thịnh) | + Công nghệ kỹ thuật cơ khí 43 Trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ bách khoa (Đống Đa-HN)
+ Công nghệ kỹ thuật ôtô + Công nghệ chế tạo máy
44 Trường Đại học Bách Khoa ( TP Hồ Chí Minh)
+ Kỹ thuật chế tạo máy
Trang 20NC va dp dụng hình ảnh KTS trong giảng dạy -—- Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
TT Hệ đào tạo đại học | - Hệ đào tạo cao đẳng
Trường Đại học công nghiệp TP HCM + Công nghệ kỹ thuật cơ khí + Chế tạo máy
+ Công nghệ kỹ thuật ôtô + Cơ điện + Cơ - Gò hàn
+ Cơ khí động lực (Sửa chữa ôtô)
48 Trường đại học giao thông vận tải TP HCM
+ Máy xây dựng | Cơ khí ôtô
49 Trường đại học Nha Trang
+ Công nghệ kỹ thuật ôtô + Công nghệ chế tạo máy
50 Trường đại học nông lâm TP HCM
+ Công nghệ kỹ thuật ôtô
51 Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
+ Cơ khí chế tạo máy + Cơ khí chế tạo máy
+ Các ngành giáo viên kỹ thuật
+ Sư phạm kỹ thuật cơ khí chế tạo a
máy THU VIEN
+ Su pham ky thuat co khi dong luc TRUONG DAI HOC
+ Cơ khí chế tạo máy XÂY DỰNG + Cơ khí động lực 52 Trường đại học kỹ thuật công nghệ TP HCM + Cơ khí tự động 53 Trường Đại học Lạc Hồng ( Déng Nai) + Co khi 54 Trường cao đẳng bán công công nghệ và quản trị doanh nghiệp ( TP Hồ Chí Minh)
+ Cơ khí chế tạo máy + Công nghệ cơ - điện tử
55 Trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức
( TP Hồ Chí Minh)
| + Công nghệ kỹ thuật cơ khí
56 Trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh
| + Công nghệ kỹ thuật cơ khí
57 Trường cao đẳng công nghiệp Huế
+ Công nghệ kỹ thuật cơ khí + Công nghệ kỹ thuật ôtô
58 Trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm TP HCM
| Cơ khí chuyên dụng
59 Trường cao đăng cơng nghiệp Tuy Hồ
| + Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Trang 21NC va dp dụng hình ảnh KTS trong giảng dạy - Dé tai NC-KH cap Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
TT Hệ dao tao dai hoc Hệ đào tao cao dang + Co khi ché tao may
+ Công nghệ kỹ thuật ôtô
61 Trường cao đẳng cộng đồng Bà rịa - Vũng Tàu | Kỹ thuật cơ khí 62 Trường cao dang giao thông vận tải II ( TP Da Nang) + Co khí sửa chữa ôtô - máy xây dựng 63 Trường cao đăng giao thông vận tải 3 (TP HCM) | + Cơ khí chuyên dùng
64 Trường cao đăng giao thông vận tải tp HCM
| + Công nghệ kỹ thuật ôtô
65 Trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Phú Lâm
(TP Hồ Chí Minh)
| + Công nghệ kỹ thuật cơ khí
66 Trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Kiên Giang
| + Công nghệ kỹ thuật cơ khí 67 Trường cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng
(TP Hồ Chí Minh)
+ Công nghệ kỹ thuật cơ khí + Công nghệ kỹ thuật ôtô 68 Trường cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng TP Hồ Chí Minh
+ Công nghệ kỹ thuật cơ khí + Công nghệ kỹ thuật ôtô
69 Trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long
+ Cơ khí động lực + Cơ khí chế tạo
T0 Trường cao đẳng kinh tế - Kỹ thuật Sài Gòn
| + Công nghệ kỹ thuật cơ khí
71 Trường cao đẳng kinh tế - công nghệ TP Hồ Chí Minh
| + Công nghệ kỹ thuật cơ khí
72 Trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ Đồng Nai
| + Công nghệ kỹ thuật ôtô
73 Trường cao đẳng Viễn Đông
(TP Hồ Chí Minh)
+ Công nghệ kỹ thuật cơ khí + Công nghệ kỹ thuật ôtô
Trang 22NC va dp dụng hình ảnh KTS trong giảng day Dé tai NC-KH cap B6 - ma sé B2009 - 03 - 62
TT Hé dao tao dai hoc Hé dao tao cao dang
+ Co khi ché tao may
+ Máy và thiết bị hóa chất-hóa dầu
Tổng số trường Đại học =30 Tổng số trường Cao đẳng =45
Tổng số chuyên ngành=66 Tổng số chuyên ngành=99
1.3 Nội dung cơ bản của các môn học về kỹ thuật gia công kim loại
Để lựa chọn nội dung phù hợp cho các kịch bản phục vụ công tác ghi hình và chụp ảnh cho đề tài, chúng tôi đã chọn một số môn học tiêu biểu của một số trường Đại học và Cao đẳng đào tạo kỹ sư ngành cơ khí làm căn cứ lựa chọn Đó
là các trường: Đại học Bách khoa Hà Nội; Đại học Xây dựng; Học viện kỹ thuật
Quân sự; Đại học Mỏ-Địa chất; Đại học Nông nghiệp Hà Nội; Đại học Giao thông-Vận tải; Đại học Thủy lợi; Đại học Công nghiệp Hà Nội; Đại học kỹ thuật Thái Nguyên; Đại học Đà Năng; Cao đẳng nghề cơ khí Hà Nội; Cao đẳng bách
khoa Hưng Yên; Cao đẳng công nghệ Bắc Hà
1.3.1.MÔN HỌC: CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Chương 1: Các khái niệm cơ bản về sản xuất cơ khí 1.1 Các khái niệm về quá trình sản xuất
1.2 Các khái niệm vẻ độ nhám bề mặt
1.3 Các khái niệm về đọ chính xác gia công cơ khí Chương 2 : Vật liệu dùng trong cơ khí
Trang 23NC vé dp dung hình ảnh KTS trong giảng dạy - Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
3.4 Đúc kim loại mầu
3.5 Các phương pháp đúc đặc biệt
Chương 4 : Gia công kim loại bằng áp lực
4.1.Khái niệm chung 4.2 Cán kim loại 4.3 Kéo kim loại 4.4.ép kim loại 4.5 Rèn tự do 4.6 Dập thể tích 4.7 Kỹ thuật dập tấm Chương 5: Kỹ thuật hàn v5.1 Khái niệm chung 5.2 Hàn hồ quang tay 5.3 Hàn hồ quang tự động và bán tự động 5.4 Hàn và cắt kim loại bằng khí 5.5 Hàn điện tiếp xúc 5.6 Các phương pháp hàn dặc biệt Chương 6: Gia công cắt gọt kim loại
6.1.Nguyên lý cắt gọt kim loại
6.2 Các loại truyền dẫn động trong máy cắt gọt kim loại
6.3 Phân loại máy cắt gọt kim loại
Trang 24NC va dp dụng hình ảnh KTS trong giảng day ¬ Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
1.3.2 MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ GIA CÔNG KIM LOẠI
Chương 1: Đúc kim loại
1.1 Khái niệm và đặc điểm về đúc kim loại
1.2 Đúc trong khuôn cát
1.3.Các phương pháp đúc đặc biệt
1.4 Tính đúc của một số kim loại và hợp kim
Chương 2: Gia công kim loại bằng áp lực
2.1.Khái niệm và đặc điểm của gia công bằng áp lực
2.2.Các phương pháp gia công bằng áp lực
2.2.1 Cán kim loại ` 2.2.2 Rèn kim loại
2.2.3 Dập kim loại › Chương 3: Hàn kim loại
3.1.Khái niệm và đặc điểm của hàn
3.2 Tổ chức kim loại của mối hàn 3.3 Các phương pháp hàn 3.3.1 Hàn điện hồ quang 3.3.2 Hàn điện tiếp xúc 3.3.3 Hàn và cắt bằng khí Chương 4: Các khái niệm cơ bản trong gia công cắt gọt 4.1 Quá trình công nghệ 4.2 Các dạng sản xuất
4.3 Máy cắt gọt kim loại
4.4 Truyền dẫn động trong máy cắt gọt kim loại 4.5 Dao cắt
4.6 Năng suất và giá thành sản phẩm
Chương 5: Độ chính xác gia công
5.1 Khái niệm về độ chính xác gia công
5.2 Lượng dư gia công cơ khí
Trang 25NC va áp dụng hinh anh KTS trong gidng day Dé tai NC-KH cp BO - ma sé B2009 - 03 - 62 12.2 Các phương pháp mài 12.2.1 Mài mặt trụ ngoài 12.2.2 Mài mặt trụ trong 12.2.3 Mài mặt phẳng 12.2.4 Mài bề mặt định hình 12.3 Đá mài 12.4 Máy mài
Chương 13: Gia công bánh răng
12.5 Yêu cầu chung của bánh răng
12.6 Các phương pháp gia công bánh răng trụ
12.6.1 Gia công bánh răng bằng dao định hình 12.6.2 Gia công bánh răng bằng dao phay lăn răng
12.6.3 Cà răng
12.6.4 Gia công bánh răng côn răng thẳng (Bilgram) 1.3.3 MÔN HỌC: MÁY CÔNG CỤ 1
Chương 1: Cơ bản về máy công cụ
1.1 Khái niệm, phân loại và ký hiệu máy công cụ
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng máy công cụ 1.3 Phương pháp tạo hình bể mặt máy công cụ 1.3.1 Phương pháp quỹ tích 1.3.2 Phương pháp chép hình 1.3.3 Phương pháp bao hình 1.3.4 Phương pháp tiếp xúc 1.4 Phân loại chuyển động trong máy công cụ 1.4.1 Chuyển động cắt gọt 1.4.2 Chuyển động tạo hình 1.4.3 Chuyển động khác
Trang 26NC va dp dụng hình ảnh KTS trong giảng dạp -—- Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
1.5.2 Truyền dẫn chuyển động thẳng
1.6 Liên kết động học của máy công cụ 1.7 Cấu trúc động học máy công cụ 1.8 Điều chỉnh động học máy công cụ Chương 2 Máy công cụ vạn năng
2.1 Máy tiện
2.1.1 Công dụng và phân loại 2.1.2 Máy tiện ren vạn năng
2.1.2.1 Công nghệ gia công trên máy tiện
2.1.2.2 Sơ đồ cấu trúc động học máy
2.1.2.3 Điều chỉnh động học máy tiện ren vạn năng
2.2 Máy khoan - Máy Doa - Máy tổ hợp
2.2.1 Máy khoan
2.2.1.1 Công dụng và phân loại
2.2.1.2 Máy khoan đứng 2A135
2.2.1.3 Các máy khoan khác 2.2.2 Máy doa
2.2.2.1 Công dụng và phân loại
2.2.2.2 Máy doa ngang vạn năng 262T 2.2.2.3 Các máy doa khác
2.2.3 Máy tổ hợp
2.3 Máy phay
2.3.1 Công dụng và phân loại
2.3.2 Điều chỉnh động học Máy phay ngang vạn năng 6M82 2.3.3 Các máy phay khác
2.3.4 Đầu phân độ vạn năng 2.3.4.1 Công dụng, cấu tạo 2.3.4.2 Tính toán phân độ
2.3.5 Đầu phân độ quang học
Trang 27NC và áp dụng hình ảnh KTS trong giảng day Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62 2.4.1 Máy bào ngang 2.4.1.1 Công dụng 2.4.1.2 Các bộ phận 2.4.2 Máy xọc 2.4.2.1 Công dụng 2.4.2.2 Các bộ phận 2.4.3 Máy bào giường 2.4.4 Máy chuốt 2.5 Máy mài
2.5.1 Công dụng và phân loại 2.5.2 Máy mài tròn ngoài 2.5.3 Máy mài tròn trong 2.5.4 Máy mài không tâm 2.5.5 Máy mài phẳng
2.5.6 Máy mài nghiền và máy mài rà
2.5.7 Máy mài chuyên dùng Chương 3 Máy gia công bánh răng trụ
3.1 Các phương pháp gia công bánh răng trụ
3.1.1 Phương pháp chép hình
3.1.2 Phương pháp bao hình 3.2 Máy phay lăn răng
3.2.1 Công dụng và nguyên lý tạo hình biên dạng răng
3.2.2 Các sơ đồ gia công và sơ đồ cấu trúc động học máy 3.2.3 Điều chỉnh động học máy phay lăn răng
3.3 Máy xọc răng bao hình
3.3.1 Công dụng và nguyên lý tạo hình biên dạng răng
3.3.2 Sơ đồ gia công và sơ đồ cấu trúc động học máy 3.3.3 Điều chỉnh động học máy xọc răng bao hình
Trang 28NC va dp dung hinh anh KTS trong giảng day - Dé tai NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
3.4.1 Công dụng và nguyên lý mài răng
3.4.2 Các sơ đồ gia công và sơ đồ cấu trúc động học máy 3.4.3 Điều chỉnh động học máy mài răng bao hình
3.5 Các máy gia công bánh răng khác 3.5.1 Máy phay then hoa
3.5.2 Máy gia công thanh răng 3.5.3 Máy cán răng
3.5.4 Máy tiện răng
3.5.5 Máy cắt răng bằng dao phay răng lược
Chương 4 Các máy gia công bánh răng côn
4.1 Nguyên lý tạo hình bánh răng côn theo phương pháp bao hình
4.2 Máy gia công bánh răng côn răng thẳng
4.2.1 Các sơ đồ gia công
4.2.2 Sơ đồ cấu trúc động học máy 5A26 4.2.3 Điều chỉnh động học máy 5A26
4.3 Máy gia công bánh răng côn răng cong 4.3.1 Các dạng bánh răng côn răng cong
4.3.2 Nguyên lý tạo hình bánh răng côn dạng răng cung tròn
4.3.3 Sơ đồ cấu trúc động học máy 525 4.3.4 Điều chỉnh động học máy 525
4.4 Các máy gia công bánh răng côn khác 4.4.1 Máy phay bánh răng côn chép hình
4.4.2 Máy chuốt bánh răng côn răng thẳng
4.4.3 Máy mài bánh răng côn Chương 5 Máy tiện hớt lưng
5.1 Công dụng
5.2 Các sơ đồ hớt lưng răng dao
5.3 Máy tiện hớt lưng vạn năng 5.3.1 Công dụng
Trang 29NC va dp dụng hình ảnh KTS trong giảng day - Dé tai NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
5.3.3 Điều chỉnh động hoc may 1811 Chương 6 Các máy gia công ren
6.1 Các phương pháp gia công ren 6.2 Máy phay ren
6.2.1 Các phương pháp phay ren 6.2.2 Máy phay ren 561
6.3 Máy cán ren
6.3.1 Các phương phán cán ren 6.3.2 Máy cán ren hướng kính 5933 6.4 Máy tiện ren chính xác
6.4.1 Cơ cấu hiệu chỉnh bước ren chính xác
6.4.2 Điều chỉnh máy tiện ren chính xác
6.5 Máy mài ren
6.5.1 Các sơ đồ mài ren 6.5.2 Máy mài ren 5822
1.3.4 MON HỌC: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Chương 1 Khái niệm và định nghĩa
1.1 Quá trình sản xuất va quá trình công nghệ
1.2 Thành phần của quá trình công nghệ 1.3 Các dạng sản xuất
1.4 Nhịp sản xuất
1.5 Xác định dạng sản xuất
Chương 2 Chất lượng gia công chỉ tiết 2.1 Chất lượng bề mặt gia công
2.2 Độ chính xác gia công
Chương 3 Chuẩn và gá đặt
3.1 Định nghĩa và phân loại chuẩn
3.2 Giá đặt chi tiết khi gia công
Trang 30NC va dp dung hinh anh KTS trong giảng dạy -—- Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
3.4 Cách tính sai số gá đặt
3.5 Các nguyên tắc khi chọn chuẩn
Chương 4 Phương pháp thiết kế - Qui trình công nghệ 4.1 ý nghĩa của việc thiết kế quy trình công nghệ
4.2 Các tài liệu ban đầu cần thiết khi thiết kế quy trình công nghệ 4.3 Trình tự thiết kế quy trình công nghệ
4.4 Một số bước thiết kế cơ bản
Chương 5 Chọn phôi và các phương pháp gia công chuẩn bị phôi 5.1 Các phương pháp chế tạo phôi
5.2 Lượng dư gia công và xác định kích thước phôi
5.3 Các phương pháp gia công chuẩn bị phôi
Chương 6 Các phương pháp gia công mặt phẳng
6.1 Khái niệm và các yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt phẳng
6.2 Các phương pháp gia công mặt phẳng 6.3 Kiểm tra mặt phẳng
Chương 7 Các phương pháp gia công mặt trụ ngoài 7.1 Khái niệm và các yêu cầu kỹ thuật
7.2 Các phương pháp gia cơng mặt trụ ngồi
7.3 Kiểm tra trục
Chương 8 Các phương pháp gia công lỗ
8.1 Khái niệm, phân loại và các yêu cầu kỹ thuật
8.2 Các phương pháp gia cơng lỗ
§.3 Kiểm tra lỗ
Chương 9 Các phương pháp gia công rãnh then, then hoa 9.1 Gia công rãnh then
9.2 Gia công then hoa
9.3 Kiểm tra then, then hoa
Trang 31NC va áp dụng hình ảnh KTS trong giảng dạy -—- Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
10.3 Kiểm tra ren
Chương 11 Các phương pháp gia công răng
11.1 Khái niệm, phân loại và các yêu cầu kỹ thuật 11.2 Các phương pháp gia công bánh răng trụ 11.3 Vê đầu răng
11.4 Các phương pháp gia công tỉnh răng
11.5 Các phương pháp gia công bánh răng côn, răng thẳng
11.6 Kiểm tra răng
Chương 12 Các phương pháp gia công bề mặt định hình 12.1 Gia công bằng dao định hình
12.2 Gia công bề mặt định hình bằng đồ gá chép hình
12.3 Gia công bề mặt định hình trên máy chuyên dùng, Chương 13 Các phương pháp gia công đặc biệt
13.1 Gia công bằng tua lửa điện 13.2 Gia công bằng chùm tia Laser 13.3 Gia công bằng siêu âm
13.4 Gia công điện hóa
13.5 Gia công bằng tia nước áp lực cao
Chương 14 Công nghệ gia công trên máy điều khiển số
14.1 Các khái niệm cơ bản về điều khiển số 14.2 Máy điều khiển số
14.3 Hệ dụng cụ dùng cho máy gia công CNC, NC 14.4 Lập trình gia công trên máy CNC
14.5 Ví dụ minh họa
Chương 15 Quy trình công nghệ chế tạo các chỉ tiết điển hình
15.1 Quy trình chế tạo các chỉ tiết dạng trục 15.2 Quy trình chế tạo các chỉ tiết dạng hộp 15.3 Quy trình chế tạo các chỉ tiết dạng bạc 15.4 Quy trình chế tạo các chỉ tiết dạng càng
Trang 32NC va dp dụng hình ảnh KTS trong giảng day Dé tai NC-KH cap Bộ - mã số B2009 - 03 - 62 16.1 Khái niệm 16.2 Chất lượng lắp ráp và các phương pháp bảo đảm chất lượng lắp rap 16.3 Các hình thức tổ lắp ráp
16.4 Thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp
Chương 17 Lắp ráp một số mối lắp điển hình
17.1 Lắp các mối lắp cố định tháo được
17.2 Lắp các mối lắp cố định không tháo được
17.3 Lắp các mối lắp di động
17.4 Lắp ráp bộ truyền ăn khớp răng
1.3.5 MÔN HỌC: KỸ THUẬT NGUỘI
Chương 1: Tổ chức chỗ làm việc và kỹ thuật an toàn lao động
1.1 Khái niệm
1.2 Tổ chức lao động chỗ làm việc nguội
1.3 An toàn lao động khi nguội Chương 2: Lấy dấu và kỹ thuật vạch dấu
2.1 Khái niệm
2.2 Gá lắp và dụng cụ sử dụng khi lấy dấu 2.3 Kỹ thuật lấy dấu
2.4 Lấy dấu phẳng
2.5 Lấy dấu khối
Trang 33ÁNC và áp dụng hình ảnh KTS trong giảng day Dé tai NC-KH cap Bộ - mã số B2009 - 03 - 62 4.3 Kỹ thuật giữa 4.4 Giữa các lỗ định hình và rà khớp các bề mặt Chương 5: Nắn, uốn, gấp kim loại 5.1 Nắn kim loại
5.2 Uốn gấp kim loại Chương 6: Cưa, cắt kim loại
Trang 34NC va dp dụng hình ảnh KTS trong giảng day Dé tai NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62 11.3 Cơ khí hóa công việc cạo 11.4 Kỹ thuật cạo Chương 12: Mài nghiền, rà 12.1 Khái niệm 12.2 Vật liệu nghiền 12.3 Kỹ thuật nghiền, rà
12.3 Cơ khí hóa công việc nghiền, rà
Chương 13: Khái niệm về thiết kế qui trình công nghệ
13.1 Khái niệm
13.2 Chọn thiết bị, dụng cụ, gá lắp 13.3 Xác lập các tài liệu cơng nghệ
1.3.6 MƠN HỌC: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT MÁY
Chương 1: Gia công kim loại bằng các phương pháp điện vật lý và điện hố học
1.1.Gia cơng kim loại bằng phương pháp điện tiếp xúc
1.2.Gia công kim loại bằng phương pháp tia lửa điện
1.3.Gia công kim loại bằng chùm tia laze
1.4 Gia công kim loại bằng siêu âm
1.5 Mài điện hố
Chương 2: Cơng nghệ chế tạo chỉ tiết dạng hộp 2.1 Khái niệm chung về chỉ tiết hộp
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Đặc điểm
22: Yêu cầu kỹ thuật của chỉ tiết dạng hộp
2.3 Tính công nghệ của kết cấu trong chi tiết hộp 2.3.1.ý nghĩa
2.3.2 Các biện pháp cần áp dụng khi thiết kế
2.4 Vật liệu và phôi
Trang 35NC và áp dụng hình ảnh KTS trong giảng dạy -—- Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
2.4.2 Các dạng phôi
2.5 Quy trình công nghệ chế tạo chỉ tiết hộp 2.5.1 Chọn chuẩn định vị
2.5.2.Thứ tự gia công các bề mặt chủ yếu của hộp
2.6.Các biện pháp thực hiện các nguyên công chính
2.6.1.Gia công các mặt chuẩn
2.6.2.Gia cơng các mặt ngồi của hộp
2.6.3.Gia công các lỗ lắp ghép 2.6.4 Gia công các lỗ kẹp chặt
2.7.Quy trình công nghệ chế tạo một số chỉ tiết điển hình dạng hộp
2.7.1.Quy trình công nghệ chế tạo thân (vỏ) hộp giảm tốc
ì 2.7.2.Quy trình công nghệ chế tạo thân động cơ đốt trong
Chương 3: Công nghệ chế tạo chỉ tiết dạng càng 3.1 Khái niệm về chi tiết dạng càng 3.1.1.Khái nệm 3.1.2 Đặc điểm kết cấu 3.2.Điều kiện kỹ thuật 3.3 Vật liệu và phôi 3.3.1.Vật liệu 3.3.2.Các dạng phôi 3.4 Quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết dạng càng 3.4.1 Chọn chuẩn định vị
3.4.2.Thứ tự gia công các bề mặt của chỉ tiết dạng càng
3.5.Các biện pháp thực hiện các nguyên công chính 3.5.1.Gia công mặt đầu
3.5.2.Gia công các lỗ cơ bản
3.5.3.Gia công các lỗ có ren, các lỗ kẹp chặt
Chương 4: Công nghệ gia công chỉ tiết dạng trục
4.1.Khái niệm về chỉ tiết dạng trục
Trang 36NC va dp dung hinh anh KTS trong giang day Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
4.1.2 Phân loại chi tiết trục
4.2.Điều kiện kỹ thuật chung của trục 4.3 Vật liệu và phôi chế tạo trục
4.3.1 Vật liệu trục
4.3.2 Các dạng phôi của trục
4.4 Tính công nghệ trong kết cấu của trục
4.5.Quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết dạng trục
4.5.1 Chuẩn định vị
4.5.2.Thứ tự các nguyên công và biện pháp công nghệ chế tạo trục Chương 5: Công nghệ chế tạo chỉ tiết dạng bạc
5.1.Khái niệm về chỉ tiết dạng bạc
5.2.Điều kiện kỹ thuật 5.3 Vật liệu và phôi 5.3.1 Vật liệu 5.3.2.Phôi 5.4.Quy trình công nghệ chế tạo bạc 5.4.1.Chuẩn định vị
5.4.2 Trình tự gia công các bề mặt của chi tiết bac
5.5.Biện pháp thực hiện các nguyên công 5.5.1.Gia công các bề mặt chính của bạc
5.5.2.Gia công các lỗ phụ
5.5.3.Gia công các mặt định hình
5.5.4.Gia công tinh các bề mặt sau khi tôi
Chương 6: Công nghệ chế tạo chỉ tiết động cơ đốt trong
6.1.Cơđg nghệ chế tạo piston
6.1.1.Những yêu cầu kỹ thuật của piston
6.1.1.1.Đầu piston 6.1.1.2.Thân piston 6.1.2 Vật liệu và phôi piston
Trang 37NC va áp dụng hình ảnh KTS trong gidng day Dé tai NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62 6.1.2.2.Phôi piston
6.1.3.Quy trình công nghệ chế tạo piston
6.1.3.1.Đặc điểm gia công cơ piston
6.1.3.2.Quy trình công nghệ chế tạo piston
6.1.4.Các biện pháp thực hiện các nguyên công chính
6.1.4.1.Gia công chuẩn phụ
6.1.4.2.Gia cơng mặt ngồi
6.1.4.3.Gia cơng lỗ chốt piston
6.2.Công nghệ chế tạo ống lót xilanh
6.2.1.Đặc điểm kết cấu củaống lót xilanh
6.2.1.1.ống lót khô
6.2.1.2.ống lót ướt ,
6.2.2.Điều kiện kỹ thuật chế tạo ống lót xilanh 6.2.3.Vật liệu và phôi ống lót xilanh
6.2.3.1 Vật liệu
6.2.3.2.Phôi ống lót xilanh
6.2.4.Quy trình công nghệ chế tạo ống lót 6.2.5.Các biện pháp thực hiện các nguyên công 6.3.Công nghệ chế tạo vòng găng
6.3.1.Đặc điểm và kết cấu của vòng găng
6.3.2.Điều kiện kỹ thuật chế tạo vòng găng
6.3.3 Vật liệu và phôi
6.3.4.Các phương pháp chế tạo vòng găng vật liệu gang
6.3.5.Quy trình công nghệ chế tạo vòng găng bằng gang theo phương pháp nhiệt định hình
3.3.6.Các biện pháp thực hiện các nguyên công
6.4.Công nghệ chế tạo thanh truyền
6.4.1 Đặc điểm và kết cấu của thanh truyền 6.4.2 Vật liệu và phôi
Trang 38\C và áp dụng hình ảnh KTS trong giảng dạp -—- Đề tài NC-KH cấp Bộ - ma sé B2009 - 03 - 62
6.5.1.Đặc điểm kết cấu và điều kiện kỹ thuật chế tạo trục khuỷu 6.5.2 Vật liệu và phôi của trục khuỷu
6.5.3.Đặc điểm và quy trình công nghệ chế tạo trục khuỷu
6.5.4.Mài cổ trục chính và cổ biên trục khuỷu
Chương 7: Công nghệ chế tạo bánh răng
7.1.Đặc điểm cấu tạo của bánh răng
7.1.1.Phân loại bánh răng
7.1.2.Tính công nghệ trong kết cấu bánh răng 7.1.3.Độ chính xác của răng
7.2 Vật liệu và phôi của bánh răng 7.2.1.Vật liệu
7.2.2.Phôi bánh răng ’
7.2.3.Gia cong nhiệt luyện bánh răng
7.3.Điều kiện kỹ thuật chế tạo bánh răng
7.4.Quy trình công nghệ chế tạo bánh răng
7.4.1.Chuẩn định vị
7.4.2.Quy trình công nghệ trước khi cắt răng 7.5.Các phương pháp gia công răng bánh răng trụ
7.5.1.Phương pháp định hình
7.5.2.Phương pháp bao hình
7.6.Cất răng bánh răng nón (răng côn) 7.6.1.Gia công bánh răng nón răng thẳng 7.6.2.Gia công bánh răng nón rang cong 7.7.Gia công bánh vit
7.7.1.Gia công bằng dao phay lăn (dao phay trục vít) 7.7.2.Gia công bằng trục dao quay
7.8.Gia công tỉnh bánh răng
7.8.1.Gia công tinh bánh răng không nhiệt luyện
Trang 39NC và áp dụng hình anh KTS trong giảng day Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
Chương 8: Phương pháp đo các thông số hình học và các chỉ tiêu chất lượng của chỉ tiết máy
-_8.1.Phương pháp đo kích thước thẳng
8.2.Phuong pháp đo kích thước góc
8.3.Phương pháp đo kích thước lỗ
8.4.Phương pháp đo các thông số chỉ tiêu chất lượng chính của chỉ tiết 8.4.1.Phương pháp đo thông số sai số hình dáng bề mặt
8.4.2.Phương pháp đo thông số sai số vị trí tương đối §.5.Phương pháp đo thông số bánh răng
1.3.7.MÔN HỌC: MÁY TIỆN VÀ GIA CONG TREN MAY TIEN
Chương 1: Khái niệm cơ bản về gia công bằng tiện 1.1.Mục đích và nội dung của gia công bằng tiện
1.2.Phân loại chỉ tiết gia công trên máy tiện
1.3.Các chuyển động cơ bản khi gia công bằng tiện và các loại phôi khi tiện
1.4 Các yếu, tố bộ phận và các góc cơ bản của dao tiện 1.5 Các loại dao tiện
1.6 Vật liệu làm dao
1.7 Sự mài mòn dao và cách làm mới dao
1.8.Chế độ cắt khi tiện
1.9 Tổ chức và sắp xếp chỗ làm việc của thợ tiện
Chương 2: Các cơ cấu chuyển động của máy tiện
2.1 Các dạng truyền động trong máy tiện
2.2 Các bộ phận trong hộp tốc dộ và hộp bước tiến Chương 3: Phân loại máy tiện
3.1 Sự phát triển của ngành chế tạo máy công cụ 3.2.Phân loại và ký hiệu máy tiện
3.3 Cac loại máy tiện đặc biệt
Trang 40NC va dp dụng hình ảnh KTS trong giảng dạy —- Đề tài NC-KH cấp Bộ - mã số B2009 - 03 - 62
4.1 Hình dạng chung bên ngoài của máy tiện và kích thước máy - 4.2 Các bộ phận cơ bản của máy tiện
4.3 Các trang bị công nghệ của máy tiện
4.4 Các dụng cụ đo và kiểm tra trong kỹ thuật tiện Chương Š: Một số loại máy tiện thông dụng
5.1 Máy tiện IK62 5.2 Máy tiện T14L
Chương 6: Gia công trên máy tiện 6.1 Gia công mặt trụ ngoài
6.2 Cất rãnh ngoài và cắt đứt 6.3 Gia công lỗ hình trụ
6.4 Gia công mặt côn 6.5 Gia công mặt ren
6.6 Gia công mặt định hình
Chương 7: Máy tiện điều khiển theo chương trình số CNC
7.1 Khái niệm cơ bản về máy điều khiển chương trình số
7.2 Đặc trưng cơ bản của máy điều khiển chương trình số CNC
7.3 Khái quát về máy điều khiển chương trình số
7.4 Hệ trục tọa độ trên máy tiện CNC
7.5 Các bước thực hiện gia công trên máy tiện CNC 7.6 Các phương pháp lập trình
7.7 Giới thiệu phần mềm mô phỏng tiện
7.8 Máy tiện điều khiển chương trình số T18 — CNÑC
Chương 8: Biện pháp nâng cao năng suất lao động khi gia cơng trên máy tiện
§.1 Khái niệm về năng suất lao động
§.2 Gia cơng bằng dao tiện khỏe và dao phay
§.3 Sử dụng dao nhiều lưỡi cắt
8.4 Thiết bị gá thủy lực và khí nén