Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
662,42 KB
Nội dung
GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp Chương GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Đất nước chuyển với bước hướng, đạt thành tựu lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Xu hướng toàn cầu hóa giới với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới WTO mở nhiều hội cho lĩnh vực Trong khơng thể khơng nói đến lĩnh vực tài - ngân hàng, lĩnh vực nhạy cảm nước ta Cánh cửa hội nhập, tồn cầu hóa khiến khơng doanh nghiệp phải đối mặt với khó khăn, thách thức; đứng trước nguy cạnh tranh gay gắt khốc liệt thị trường Tuy nhiên, hội nhập mang lại nhiều hội phát triển cho doanh nghiệp biết vận động hướng, bắt kịp với tiến trình chung thị trường thời mở cửa Trong điều kiện kinh tế ngày phát triển, doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh chiều rộng lẫn chiều sâu muốn làm điều thân doanh nghiệp không đủ tiềm lực để thực Hay dự án mang lại lợi nhuận với số vốn ỏi khơng thể thành cơng Do đó, họ phải vay ngân hàng cho hoạt động sản xuất liên tục Những hoạt động doanh nghiệp ảnh hưởng nhiều đến hoạt động ngân hàng doanh nghiệp khách hàng thường xuyên tiềm ngân hàng Trong hoạt động NHTM, hoạt động tín dụng nghiệp vụ truyền thống, tảng chiếm tỷ trọng cao cấu tài sản cấu thu nhập ngân hàng Tuy nhiên nghiệp vụ phức tạp tiềm ẩn nhiều rủi ro cho hoạt động ngân hàng Vì vai trò quan trọng hoạt động tín dụng mà vấn đề cần đặt cho ngân hàng thương mại làm để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Vì vậy, trình thực tập ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang em chọn đề tài "Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang" SVTH: Nguyễn Thị Chín GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn Căn khoa học: đề tài thực với vận dụng kiến thức từ môn học nghiệp vụ ngân hàng, phân tích hoạt động kinh tế, tài tiền tệ Các tài liệu chủ yếu phục vụ cho luận văn như: Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thầy Thái Văn Đại, Tiền tệ ngân hàng PTS Nguyễn Đăng Dờn tài liệu từ phòng tín dụng quy chế cho vay, sách tín dụng; tạp chí ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Best Bank, Bản tin nhà đầu tư, Tin Sacombank Về thực tiễn: năm gần đây, tỉnh Kiên Giang có tăng trưởng kinh tế Trong năm 2007, tổng sản phẩm địa bàn (GDP) đạt 13.488,6 tỷ đồng, tăng 13,2% khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 12,4%; công nghiệp, xây dựng tăng 15,6%; dịch vụ tăng 11,8%; sản lượng lương thực đạt 2,9 triệu tấn; khai thác nuôi trồng thuỷ sản 410.801 tấn; tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 9.648 tỷ đồng; tổng vốn đầu tư toàn xã hội 7.472 tỷ đồng; kim ngạch xuất 266 triệu USD; thu ngân sách Nhà nước 1.991 tỷ đồng; giải việc làm cho 28.580 người; giảm hộ nghèo xuống 8,98% Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế, số ngành, sản phẩm doanh nghiệp tỉnh phải chịu sức ép cạnh tranh ngày gay gắt Hơn nữa, trình độ quản lý, sở hạ tầng doanh nghiệp chưa vững mạnh, gặp nhiều khó khăn Vì ngồi định hướng phát triển chung tồn tỉnh cần có hỗ trợ vốn ngân hàng thương mại địa bàn nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động ổn định bền vững Tóm lại, hoạt động tín dụng góp phần ổn định phát triển ngành nghề; hỗ trợ lớn trình hoạt động doanh nghiệp, giúp cho kinh tế tỉnh Kiên Giang nói riêng kinh tế nước nói chung tăng trưởng ngày mạnh mẽ 1.2 MỤC TIÊU NGHÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang SVTH: Nguyễn Thị Chín GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Tìm hiểu chung hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm 2005- 2007 đề tài vào phân tích tiêu để đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn với tiêu sau: - Doanh số cho vay phân theo khu vực kinh tế, theo ngành kinh tế - Doanh số thu nợ phân theo khu vực kinh tế, phân theo ngành kinh tế - Dư nợ phân theo khu vực kinh tế, phân theo ngành kinh tế - Xem xét tiêu đánh giá hoạt động tín dụng chi nhánh bao gồm: Hệ số thu nợ, Vòng quay vốn tín dụng, Dư nợ ngắn hạn/Nguồn vốn huy động, Dư nợ ngắn hạn/Tổng tài sản, tỷ lệ nợ hạn Mục tiêu 2: Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động tín dụng Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Kiên Giang Mục tiêu 3: Đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Kiên Giang 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU * Tình hình hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng ngân hàng năm ( 2005 – 2007 ) ? * Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hoạt động tín dụng ngân hàng ? * Biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng ? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian Đề tài phân tích thực ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang, số 281 Trần Phú, Tp Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Nguồn thông tin phục vụ cho nghiên cứu đề tài nguồn thông tin thu thập chủ yếu từ phòng kế tốn Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang SVTH: Nguyễn Thị Chín GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp 1.4.2 Phạm vi thời gian Đề tài thực dựa số liệu tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua năm 2005, 2006, 2007 Đề tài thực từ ngày 11.02.2008 đến ngày 25.04.2008 1.4.3 Phạm vi nội dung Hoạt động tín dụng ngắn hạn hoạt động có quy mơ chiếm tỷ trọng lớn hoạt động tín dụng nói chung có phạm vi rộng Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tiễn thân chưa nhiều nên khuôn khổ luận văn em tập trung phân tích số vấn đề sau: - Đưa phương pháp luận phương pháp nghiên cứu để làm sở phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang - Phân tích số tình hình ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngắn hạn - Đề số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng - Và kết luận, kiến nghị hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang SVTH: Nguyễn Thị Chín GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Những vấn đề chung tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng đời sớm so với xuất môn kinh tế học lưu truyền từ đời qua đời khác Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ Latinh " Creditium " - có nghĩa lòng tin, tin tưởng tín nhiệm Trong tiếng Anh gọi " credit " Tín dụng diễn giải theo ngơn ngữ Việt Nam vay mượn Tín dụng xuất từ xã hội có phân cơng lao động, sản xuất trao đổi hàng hóa Trong q trình trao đổi hàng hóa hình thành kiện nợ nần lẫn nhau, phát sinh quan hệ vay mượn để tốn Như hiểu theo nghĩa hẹp, tín dụng quan hệ kinh tế hình thành trình chuyển hóa giá trị hình thái vật hình thái tiền tệ từ tổ chức sang tổ chức khác hay từ tay người sang tay người khác, theo nguyên tắc hoàn trả vốn lãi thời gian định Trong thực tế hoạt động tín dụng phong phú đa dạng dạng tín dụng thể hai mặt bản: (1) Người sở hữu số tiền hàng hóa chuyển giao cho người khác sử dụng thời gian định (2) Đến thời hạn hai bên thỏa thuận, người sử dụng hoàn lại cho người sở hữu giá trị lớn Phần trăm tăng thêm gọi phần lời hay nói theo ngơn ngữ kinh tế lãi suất 2.1.1.2 Chức tín dụng a Chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ Đây chức tín dụng, nhờ chức tín dụng mà nguồn vốn tiền tệ xã hội điều hòa từ nơi "thừa" sang nơi "thiếu" để sử dụng để phát triển kinh tế Tập trung phân phối lại vốn tiền tệ hai mặt hợp thành chức cốt lõi tín dụng: SVTH: Nguyễn Thị Chín GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp Ở mặt tập trung vốn tiền tệ: nhờ hoạt động hệ thống tín dụng mà nguồn tiền nhàn rỗi tập trung lại, bao gồm tiền nhàn rỗi dân chúng; vốn tiền doanh nghiệp, đoàn thể xã hội,… Ở mặt phân phối lại vốn tiền tệ: chuyển hóa để sử dụng nguồn vốn tập trung để đáp ứng nhu cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa nhu cầu tiêu dùng xã hội Cả hai mặt tập trung phân phối lại vốn tiền tệ thực theo ngun tắc hồn trả Vì tín dụng có ưu rõ rệt, kích thích mặt tập trung vốn đồng thời thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu b Chức tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thơng cho xã hội Hoạt động tín dụng, trước hết tạo điều kiện cho đời cơng cụ lưu thơng tín dụng thương phiếu, kỳ phiếu ngân hàng; séc, phương tiện tốn đại thẻ tín dụng, thẻ toán,…cho phép thay số lượng lớn tiền mặt lưu hành, nhờ làm giảm chi phí có liên quan in tiền, đúc tiền, vận chuyển, bảo quản tiền,… Cùng với phát triển mạnh mẽ tín dụng hệ thống tốn qua ngân hàng ngày mở rộng, vừa cho phép giải nhanh chóng mối quan hệ kinh tế, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội Nhờ hoạt động tín dụng mà nguồn vốn nhàn rỗi huy động để sử dụng cho nhu cầu sản xuất lưu thông hàng hóa có tác dụng tăng tốc độ chu chuyển vốn phạm vi toàn xã hội c Chức phản ánh kiểm soát hoạt động kinh tế Sự vận động vốn tín dụng phần lớn vận động gắn liền với vận động vật tư, hàng hóa, chi phí doanh nghiệp, tổ chức kinh tế; vậy, tín dụng khơng gương phản ánh hoạt động kinh tế doanh nghiệp mà thơng qua thực việc kiểm soát hoạt động nhằm ngăn chặn tượng tiêu cực, lãng phí, vi phạm pháp luật,…trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.1.1.3 Vai trò tín dụng Nói đến vai trò tín dụng, nghĩa nói đến tác động tín dụng kinh tế - xã hội Tín dụng tồn hai mặt, mặt tích cực mặt tiêu cực Chẳng hạn để tín dụng phát triển tràn lan khơng kiểm sốt, SVTH: Nguyễn Thị Chín GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp không làm cho kinh tế phát triển mà làm cho lạm phát gia tăng gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, tín dụng có vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Thứ nhất: Đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình sản xuất liên tục, đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế Việc phân phối vốn tín dụng góp phần điều hòa vốn tồn kinh tế, tạo điều kiện cho trình sản xuất liên tục Tín dụng cầu nối tiết kiệm đầu tư Nó động lực kích thích tiết kiệm đồng thời phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Trong kinh tế sản xuất hàng hóa, tín dụng nguồn vốn hình thành vốn lưu động vốn cố định doanh nghiệp, tín dụng góp phần động viên vật tư hàng hóa vào sản xuất, thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật, đẩy nhanh trình tái sản xuất xã hội Thứ hai: Thúc đẩy trình tập trung vốn tập trung sản xuất Hoạt động Ngân hàng tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng, sở cho vay đơn vị kinh tế Mặt khác q trình đầu tư tín dụng thực cách tập trung, chủ yếu cho xí nghiệp lớn làm ăn có hiệu Thứ ba: Tín dụng cơng cụ tài trợ cho ngành kinh tế phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Trong thời gian tập trung phát triển nông nghiệp ưu tiên cho xuất khẩu…Nhà nước tập trung vốn tín dụng để tài trợ phát triển ngành đó, từ tạo điều kiện phát triển ngành khác Thứ tư: Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá Trong thực chức thứ tập trung phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng góp phần làm giảm khối lượng tiền lưu hành kinh tế, đặc biệt tiền mặt tay tầng lớp dân cư, làm giảm áp lực lạm phát, nhờ góp phần ổn định tiền tệ Mặt khác cung ứng vốn tín dụng cho kinh tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, làm cho sản xuất ngày phát triển, hàng hóa, dịch vụ ngày đáp ứng nhu cầu xã hội Vì vậy, tín dụng góp phần làm ổn định thị trường giá nước SVTH: Nguyễn Thị Chín GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp Thứ năm: Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm ổn định trật tự xã hội Tín dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Một xã hội phát triển lành mạnh, đời sống nhân dân nâng cao, … tiền đề quan trọng để ổn định trật tự xã hội Thứ sáu: Tạo điều kiện để phát triển quan hệ kinh tế với nước ngồi Trong điều kiện kinh tế mở, tín dụng trở thành phương tiện nối liền kinh tế với 2.1.1.4 Phân loại tín dụng a Căn vào thời hạn tín dụng Căn vào thời hạn tín dụng, tín dụng chia ba loại: Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm thường sử dụng vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân Tín dụng trung hạn: Là tín dụng có thời hạn từ 1-5 năm, cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, lọai tín dụng sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng bản, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơ lớn Tín dụng trung dài hạn đầu tư để hình thành vốn cố định phần tối thiểu cho hoạt động sản xuất b Căn vào đối tượng tín dụng Tín dụng vốn lưu động: loại vốn tín dụng sử dụng để hình thành vốn lưu động tổ chức kinh tế, cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất Tín dụng vốn lưu động thường sử dụng vay bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời Loại tín dụng thường chia loại: cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay chi phí sản xuất cho vay để tốn khoản nợ hình thức chiết khấu kỳ phiếu Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng sử dụng để hình thành tài sản cố định Loại đầu tư để mua sắm tài sản cố định đổi kỹ thuật mở rộng sản xuất, xây dựng xí nghiệp cơng trình Thời hạn cho vay trung dài hạn SVTH: Nguyễn Thị Chín GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp c Căn vào mục đích sử dụng vốn Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hóa: Là loại cấp phát tín dụng cho doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác để tién hành sản xuất hàng hóa lưu thơng hàng hóa Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như: mua sắm nhà cửa, xe cộ, hàng hóa bền nhu cầu hàng ngày Tín dụng tiêu dùng cấp phát hình thức tiền hình thức bán chịu hàng hóa d Căn vào chủ thể quan hệ tín dụng Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng doanh nghiệp biểu hình thức mua bán chịu hàng hóa Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng khác với nhà doanh nghiệp cá nhân Với tư cách người vay, ngân hàng nhận tiền gửi doanh nghiệp, cá nhân phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn xã hội Với tư cách người cho vay, ngân hàng cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp, cá nhân Tín dụng nhà nước: Là quan hệ tín dụng nhà nước người vay Chủ thể quan hệ tín dụng nhà nước bao gồm: Người vay nhà nước Trung ương nhà nước địa phương; người cho vay dân chúng, tổ chức kinh tế, ngân hàng nước Mục đích vay bù đắp khoản bội chi ngân sách 2.1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng a Hệ số thu nợ ( % ) Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = x 100 % Tổng doanh số cho vay Chỉ tiêu phản ánh hiệu thu nợ ngân hàng hay khả trả nợ vay khách hàng; cho biết số tiền mà ngân hàng thu thời kỳ kinh doanh định từ đồng doanh số cho vay Hệ số thu nợ lớn đánh giá tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn ngân hàng hiệu ngược lại SVTH: Nguyễn Thị Chín GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp b.Vòng quay vốn tín dụng ( vòng ) Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình qn Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm Nó phản ánh hiệu đồng vốn tín dụng thơng qua tính ln chuyển Đồng vốn quay vòng nhanh hiệu đem lại nhiều lợi nhuận nhiều cho ngân hàng c Tỷ lệ nợ hạn ( % ) Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn = x 100 % Tổng dư nợ Chỉ tiêu đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Những ngân hàng có số thấp có nghĩa chất lượng tín dụng Ngân hàng cao d Dư nợ ngắn hạn nguồn vốn huy động ( %, lần ) Phản ánh hiệu sử dụng đồng vốn huy động ngân hàng Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả cho vay ngắn hạn với nguồn vốn huy động Chỉ tiêu lớn hay nhỏ khơng tốt, tiêu q lớn cho thấy khả huy động vốn ngân hàng thấp, ngược lại tiêu nhỏ cho thấy Ngân hàng sử dụng vốn huy động khơng có hiệu e Dư nợ ngắn hạn tổng tài sản ( %, lần ) Đây tiêu tính tốn hiệu tín dụng đồng tài sản Ngồi tiêu giúp nhà phân tích xác định quy mơ hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin Số liệu phân tích chủ yếu số liệu thứ cấp: Số liệu thu thập trực tiếp từ phòng kế tốn phòng tín dụng Ngân hàng Sacombank Kiên Giang Ngồi đề tài thu thập số liệu từ báo chí, Internet tài liệu có liên SVTH: Nguyễn Thị Chín 10 GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp nợ tăng 45.008 triệu đồng số tiền thu nợ/lần thu tăng 30.652 triệu đồng làm cho doanh số thu nợ tăng 153.261 triệu đồng + Đối với ngành tiêu dùng: Doanh số thu nợ năm 2007 tăng so với năm 2006 90.890 triệu đồng, số tiền thu nợ/lần thu tăng 29.319 triệu đồng làm cho doanh số thu nợ tăng 90.890 triệu đồng số lần thu nợ không tăng so với năm 2006 + Đối với ngành khác : Doanh số thu nợ năm 2007 tăng so với năm 2006 27.350 triệu đồng, số tiền thu nợ/lần thu tăng 7.391 triệu đồng làm cho doanh số thu nợ tăng 27.350 triệu đồng, số lần thu nợ không tăng so với năm 2006 4.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới dư nợ Bảng 17: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ Ngành Thương mại dịch vụ Nông nghiệp Tiêu dùng Ngành khác Số khách hàng dư nợ (khách hàng) 2005 2006 2007 312 358 450 327 541 481 193 201 289 98 114 225 Số dư nợ bình quân/khách hàng (triệu đồng) 2005 2006 2007 88 136 329 95 114 375 61 118 227 80 131 196 ( Nguồn: phòng kế tốn ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang ) 4.4.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ năm 2006 so với năm 2005 theo ngành kinh tế ● Xác định đối tượng phân tích Gọi Q06 dư nợ theo ngành kinh tế năm 2006 Q05 dư nợ theo ngành kinh tế năm 2005 a05, a06 số khách hàng dư nợ năm 2005, năm 2006 b05, b06 số dư nợ bình quân/khách hàng năm 2005, năm 2006 Ta có: ∆Q = Q06 - Q05 với Q05 = ∑ a05b05 = ( 312 x 88 ) + ( 327 x 95 ) + ( 193 x 61) + ( 98 x 80 ) = + 78.019 triệu đồng SVTH: Nguyễn Thị Chín 66 GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp Q06 = ∑ a06b06 = ( 358 x 136 ) + ( 541 x 114 ) + ( 201 x 118 ) + ( 114 x 131 ) = + 148.965 triệu đồng → ∆Q = Q06 – Q05 = + 70.946 triệu đồng Như dư nợ năm 2006 tăng so với năm 2005 70.946 triệu đồng Dư nợ tăng nhân tố sau đây: - Ảnh hưởng số khách hàng dư nợ + Đối với ngành thương mại dịch vụ: ∆a = a06b05 – a05 b05 = 358 x 88 – 312 x 88 = + 4.026 triệu đồng + Đối với ngành nông nghiệp: ∆a = a06b05 – a05 b05 = 541 x 95 – 327 x 95 = + 20.423 triệu đồng + Đối với ngành tiêu dùng ∆a = a06b05 – a05 b05 = 201 x 61 – 193 x 61 = + 485 triệu đồng + Đối với ngành khác ∆a = a06b05 – a05 b05 = 114 x 80 – 98 x 80 = + 1.274 triệu đồng → ∆a = + 26.208 triệu đồng - Ảnh hưởng số dư nợ bình quân/khách hàng + Đối với ngành thương mại dịch vụ ∆b = a06b06 – a06b05 = 358 x 136 – 358 x 88 = + 17.379 triệu đồng + Đối với ngành nông nghiệp ∆b = a06b06 – a06b05 = 541 x 114 – 541 x 95 = + 10.041 triệu đồng + Đối với ngành tiêu dùng ∆b = a06b06 – a06b05 = 201 x 118 – 201 x 61 = + 11.497 triệu đồng + Đối với ngành khác ∆b = a06b06 – a06b05 = 114 x 131 – 114 x 80 = + 5.821 triệu đồng → ∆b = + 44.738 triệu đồng SVTH: Nguyễn Thị Chín 67 GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng Bảng 18: TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DƯ NỢ NĂM 2006 SO VỚI NĂM 2005 THEO NGÀNH KINH TẾ Nhân tố Số khách hàng dư Số dư nợ bình Tổng hợp nợ (khách hàng) quân/khách hàng nhân tố Ngành (triệu đồng) Thương mại dịch vụ + 4.026 + 17.379 + 21.405 Nông nghiệp + 20.423 +10.041 + 30.464 + 485 + 11.497 + 11.982 Ngành khác + 1.274 +5.821 + 7.095 Tổng + 26.208 + 44.738 + 70.946 Tiêu dùng ( Nguồn: Tính tốn từ bảng 17) ● Nhận xét: + Đối với ngành thương mại dịch vụ: Dư nợ năm 2006 tăng so với năm 2005 21.405 triệu đồng, số khách hàng dư nợ tăng 46 khách hàng làm cho dư nợ tăng 4.026 triệu đồng dư nợ bình quân/khách hàng tăng 48 triệu đồng làm tăng dư nợ 17.379 triệu đồng + Đối với ngành nông nghiệp: Dư nợ năm 2006 tăng so với năm 2005 30.464 triệu đồng, số khách hàng dư nợ tăng 214 khách hàng làm tăng dư nợ 20.423 triệu đồng dư nợ bình quân/khách hàng tăng 19 triệu đồng làm cho dư nợ tăng 10.041 triệu đồng + Đối với ngành tiêu dùng: Dư nợ năm 2006 tăng so với năm 2005 11.982 triệu đồng, số khách hàng dư nợ tăng khách hàng làm cho dư nợ tăng 485 triệu đồng số dư nợ bình quân/khách hàng tăng so với năm trước 57 triệu đồng làm dư nợ tăng 11.497 triệu đồng + Đối với ngành khác : Dư nợ 2006 tăng so với năm 2005 7.095 triệu đồng, số khách hàng dư nợ tăng 16 khách hàng làm dư nợ tăng 1.274 triệu đồng SVTH: Nguyễn Thị Chín 68 GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp số dư nợ bình quân/khách hàng tăng 51 triệu đồng nên làm cho dư nợ tăng 5.821 triệu đồng 4.4.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ năm 2007 so với năm 2006 theo ngành kinh tế ● Xác định đối tượng phân tích Gọi Q07 dư nợ theo ngành kinh tế năm 2007 a07 số khách hàng dư nợ năm 2007 b07 số dư nợ bình qn/khách hàng năm 2007 Ta có: ∆Q = Q07 - Q06 với Q07 = ∑ a07b07 = 450 x 329 + 481 x 375 + 289 x 227 + 225 x 196 = + 438.113 triệu đồng → ∆Q = Q07 – Q06 = 438.113 - 148.965 = + 289.148 triệu đồng Như dư nợ năm 2007 tăng so với năm 2006 289.148 triệu đồng Dư nợ tăng nhân tố sau đây: - Ảnh hưởng số khách hàng dư nợ + Đối với ngành thương mại dịch vụ: ∆a = a07b06 – a06 b06 = 450 x 136 – 358 x 136 = + 12.518 triệu đồng + Đối với ngành nông nghiệp: ∆a = a07b06 – a06 b06 = 481 x 114 – 541 x 114 = - 6.840 triệu đồng + Đối với ngành tiêu dùng ∆a = a07b06 – a06 b06 = 289 x 118 – 201 x118 = + 10.370 triệu đồng + Đối với ngành khác ∆a = a07b06 – a06 b06 = 225 x 131 -114 x 131= +14.504 triệu đồng → ∆a = + 30.552 triệu đồng - Ảnh hưởng số dư nợ bình quân/khách hàng + Đối với ngành thương mại dịch vụ ∆b = a07b07 – a07b06 = 450 x 329 – 450 x 136 = + 86.853 triệu đồng SVTH: Nguyễn Thị Chín 69 GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp + Đối với ngành nông nghiệp ∆b = a07b07 – a07b06 = 481 x 375 – 481 x 114 = + 125.452 triệu đồng + Đối với ngành tiêu dùng ∆b = a07b07 – a07b06 = 289 x 227 – 289 x 118 = + 31.662 triệu đồng + Đối với ngành khác ∆b = a07b07 – a07b06 = 225 x 196 - 225 x 131 = + 14.630 triệu đồng → ∆b = + 258.596 triệu đồng Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: Bảng 19: TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DƯ NỢ NĂM 2007 SO VỚI NĂM 2006 THEO NGÀNH KINH TẾ Nhân tố Số khách hàng dư Số dư nợ bình Tổng hợp nợ (khách hàng) quân/khách hàng nhân tố Ngành (triệu đồng) + 12.518 + 86.853 + 99.371 - 6.840 + 125.452 + 118.612 Tiêu dùng + 10.370 + 31.662 + 42.032 Ngành khác + 14.504 + 14.630 + 29.134 Tổng + 30.552 + 258.596 + 289.148 Thương mại dịch vụ Nơng nghiệp ( Nguồn: Tính toán từ bảng 17) ● Nhận xét: + Đối với ngành thương mại dịch vụ: Dư nợ năm 2007 tăng so với năm 2006 99.371 triệu đồng, số khách hàng dư nợ tăng 92 khách hàng làm cho dư nợ tăng 12.518 triệu đồng dư nợ bình quân/khách hàng tăng193 triệu đồng làm tăng dư nợ 86.853 triệu đồng + Đối với ngành nông nghiệp: Dư nợ năm 2007 tăng so với năm 2006 118.612 triệu đồng, số khách hàng dư nợ giảm 60 khách hàng làm dư nợ giảm SVTH: Nguyễn Thị Chín 70 GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp 6.840 triệu đồng dư nợ bình quân/khách hàng tăng 261 triệu đồng làm cho dư nợ tăng 125.452 triệu đồng + Đối với ngành tiêu dùng: Dư nợ năm 2007 tăng so với năm 2006 42.032 triệu đồng, số khách hàng dư nợ tăng 88 khách hàng làm cho dư nợ tăng 10.370 triệu đồng số dư nợ bình quân/khách hàng tăng so với năm trước 109 triệu đồng làm dư nợ tăng 31.662 triệu đồng + Đối với ngành khác : Dư nợ 2007 tăng so với năm 2006 29.134 triệu đồng, số khách hàng dư nợ tăng 111 khách hàng làm dư nợ tăng 14.504 triệu đồng số dư nợ bình quân/khách hàng tăng 65 triệu đồng nên làm cho dư nợ tăng 14.630 triệu đồng SVTH: Nguyễn Thị Chín 71 GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH KIÊN GIANG Trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập buộc ngân hàng phải nổ lực để đối mặt với thách thức đón nhận hội đến với Các ngân hàng phải có hướng đắn để đưa ngân hàng phát triển bền vững ổn định Vậy làm để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh hoạt động tín dụng ngân hàng? Trong giới hạn luận văn em xin đưa số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh hoạt động tín dụng ngân hàng Sacombank Kiên Giang sau: 5.1 GIẢI PHÁP VỀ GIẢM CHI PHÍ Từ phân tích chương kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua năm (2005-2007) ta nhận thấy tốc độ tăng chi phí năm sau so với năm trước ln cao tốc độ tăng doanh thu Cụ thể là: + Năm 2006 so với năm 2005: tốc độ tăng chi phí 139,17 %, tốc độ tăng doanh thu 84,48 % + Năm 2007 so với năm 2006: tốc độ tăng chi phí 179,02 %, tốc độ tăng doanh thu 147,58 % Do Ngân hàng cần có sách để giảm tốc độ tăng chi phí so với doanh thu Hơn phần thu nhập ngồi lãi chiếm tỷ trọng nhỏ tổng doanh thu Do đó, Ngân hàng cần tăng khoản doanh thu ngồi lãi thu phí dịch vụ, tư vấn, kinh doanh ngoại hối,… 5.2 GIẢI PHÁP VỀ HUY ĐỘNG VỐN Qua phân tích mục 4.1 tình hình huy động vốn Ngân hàng qua năm ta thấy vốn huy động tăng mạnh chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn Điều giúp Ngân hàng chủ động công tác cho vay SVTH: Nguyễn Thị Chín 72 GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp đầu tư kinh doanh Do Ngân hàng cần tiếp tục phát huy sách huy động vốn để hoạt động kinh doanh ngày phát triển tốt Trong đó, huy động vốn tiền gửi tổ chức kinh tế dân cư chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn huy động Do đó, trước hết ngân hàng cần có sách để thu hút luồng tiền nhàn rỗi từ tổ chức kinh tế dân cư địa bàn Tâm lý người gửi tiền quan tâm tới lãi suất huy động nên ngân hàng cần xem lãi suất công cụ tài quan trọng việc huy động vốn Mỗi ngân hàng có chiến lược hay lý riêng định tăng lãi suất huy động mục đích thu hút lượng tiền luân chuyển thị trường để phục vụ cho mục đích tài Tuy nhiên việc tăng giảm lãi suất nằm giám sát cho phép Ngân hàng Nhà nước Vì ngân hàng cần áp dụng lãi suất tiền gửi hấp dẫn điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến thị trường Đời sống người dân nâng cao đòi hỏi dịch vụ ngân hàng phải ln ln cải tiến, đảm bảo tiện ích, đại đa Do đó, để cạnh tranh với TCTD khác địa bàn đối thủ bảo hiểm, bưu điện việc thu hút nguồn tiền nhàn rỗi dân dịch vụ toán Ngân hàng cần phát triển cho đời nhiều loại hình dịch vụ thẻ đa dạng tiện ích Đặc biệt dịch vụ toán hộ toán tiền điện nước, điện thoại,… Ngân hàng cần trọng đến việc tăng nguồn vốn huy động tiền gửi tốn huy động loại hình tiền gửi thu phí dịch vụ mà chi phí trả lãi thấp Ngân hàng dùng nguồn vốn vay ngắn hạn Bên cạnh cần đa dạng hóa hình thức tiền gửi, cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng Trong công tác công tác huy động vốn cần phân loại khách hàng để có sách ưu đãi khách hàng có nguồn tiền gửi lớn Tiếp cận với khách hàng có người thân nước để mở dịch vụ chuyển tiền kiều hối 5.3 GIẢI PHÁP VỀ CHO VAY Hoạt động tín dụng hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì ngân hàng cần có sách tín dụng SVTH: Nguyễn Thị Chín 73 GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp phù hợp nhằm tối đa hóa lợi nhuận giảm thiểu rủi ro, bảo đảm tăng trưởng tín dụng an tồn hiệu Qua phân tích chương hoạt động tín dụng ngắn hạn ta nhận thấy cho vay ngành thương mại dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn doanh số cho vay dư nợ Hơn ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, tỉnh đầu tư phát triển công tác thu nợ hai ngành hiệu quả, hầu hết khách hàng có ý thức trả nợ tốt Vì vậy, Ngân hàng cần tiếp tục phát huy cho vay ngành nông nghiệp ngành thương mại dịch vụ Trong tương lai Ngân hàng nên mở rộng cho vay tiêu dùng cá nhân thu nhập người dân ngày cải thiện, nhu cầu cho sinh hoạt tăng nên mảng tín dụng đầy tiềm Hơn thủ tục cho vay đơn giản nên dễ dàng cho khách hàng đến vay vốn Tuy nhiên loại hình chứa nhiều rủi ro người dân không chủ động nguồn trả nợ đáo hạn Đây loại hình cho vay có tỷ lệ nợ q hạn cao năm qua Ngân hàng Do đó, bên cạnh việc mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng cần phải xem xét kỹ khả trả nợ khách hàng để giảm tỷ lệ rủi ro loại hình cho vay Thêm vào ngân hàng cần có biện pháp sau để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng: + Nâng cao chất lượng cán tín dụng: cán tín dụng hạt nhân hoạt động tín dụng cán tín dụng người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng vay vốn; theo dõi, kiểm tra trình sử dụng vốn khách hàng; đôn đốc khách hàng trả nợ đáo hạn Vì vậy, để nâng cao chất lượng cán tín dụng ngân hàng cần có kế hoạch tổ chức buổi tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kỹ khác dành cho cán tín dụng Đặc biệt kiến thức pháp luật để họ khơng mắc phải sai lầm mang tính chất vi phạm pháp luật tác nghiệp Đối với Sacombank Kiên Giang với đội ngũ cán tín dụng trẻ việc đào tạo, tập huấn cần thiết để nâng cao trình độ cán tín dụng Đồng thời ngân hàng nên xem xét để thuyên chuyển sang phận khác nhân viên tín dụng thiếu kiến thức chun mơn nghiệp vụ kiên loại bỏ cán yếu tư cách SVTH: Nguyễn Thị Chín 74 GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp đạo đức, thiếu trung thực Bên cạnh ngân hàng cần có sách khen thưởng lúc kịp thời nhằm khuyến khích, động viên cán nhân viên làm việc tốt + Quản lý rủi ro: Như nói trên, tín dụng nghiệp vụ đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng chứa đựng khơng rủi ro Rủi ro tín dụng tổn thất khách hàng không trả nợ giảm sút chất lượng khoản vay Việc quản lý rủi ro cần phải ngân hàng quan tâm Ngân hàng cần đầu tư công nghệ thông tin, trang thiết bị đại phục vụ cho công tác thu thập xử lý thông tin Xem công tác quản lý rủi ro điều kiện cần đủ để giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh 5.4 NHỮNG GIẢI PHÁP KHÁC ĐỂ THU HÚT KHÁCH HÀNG + Chú trọng công tác quảng cáo, tiếp thị: Cách làm truyền thống mà doanh nghiệp hay ngân hàng thường sử dụng quảng cáo, tiếp thị sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, phát thanh, truyền hình, internet,…Nhưng điều quan trọng phải phát huy lợi phương tiện quảng cáo phải cân nhắc lợi ích quảng cáo mang lại chi phí dành cho quảng cáo; để quảng cáo dạt hiệu cao mà chi phí thấp Từ thành lập, Sacombank Kiên Giang quan tâm đến cơng tác tiếp thị hình ảnh đến với người dân trao tặng học bổng cho học sinh, tặng ghế đá cho đơn vị tỉnh, quảng cáo sóng phát truyền hình,…Với sản phẩm “Hỗ trợ du học” ngân hàng nên quan tâm đến đối tượng có em chuẩn bị có ý định du học để tư vấn hướng dẫn họ đến ngân hàng tiếp cận với sản phẩm cho vay + Tạo dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng Trong môi trường đầy tính cạnh tranh việc tạo dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng chuyện dễ dàng tất cá ngân hàng Ngân hàng cần có sách để giữ chân khách hàng cũ tìm kiếm nhiều khách hàng mới, khách hàng tiềm Đó chăm sóc, phục vụ ân cần chu đáo khách hàng tất khâu công việc Đối với khách hàng truyền thống, có nhiều giao dịch với ngân hàng nên tặng quà cho họ vào dịp lễ, sinh nhật, để thể quan tâm khách hàng Hằng năm SVTH: Nguyễn Thị Chín 75 GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp ngân hàng nên tổ chức hội nghị khách hàng để lắng nghe, tiếp thu ý kiến đóng góp phản hồi từ khách hàng để công tác phục vụ khách hàng ngày hoàn thiện SVTH: Nguyễn Thị Chín 76 GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua việc phân tích chung tình hình hoạt động kinh doanh sâu vào phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng Sacombank Kiên Giang qua năm ( 2005-2007 ) ta nhận thấy ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang khơng ngừng phấn đấu vươn lên đạt thành tựu đáng kể + Về kết hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận Ngân hàng tăng mạnh qua năm Tuy nhiên tốc độ tăng doanh thu chậm so với tốc độ tăng chi phí Do đó, tương lai Ngân hàng cần quan tâm việc giảm chi phí để tạo nhiều lợi nhuận + Về công tác huy động vốn: Trong năm qua ngân hàng áp dụng lãi suất tiền gửi hấp dẫn điều chỉnh linh hoạt theo thị trường Điều thu hút lượng lớn khách hàng đến giao dịch ngân hàng Do vốn huy động ngày tăng chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn Vốn huy động đáp ứng nhu cầu vay vốn nhân dân địa bàn Ngân hàng không cần sử dụng đến vốn điều chuyển từ hội sở Ngân hàng huy động vốn chủ yếu từ tiền gửi tổ chức kinh tế dân cư Bên cạnh việc phát hành kỳ phiếu, cổ phiếu giúp cho ngân hàng tăng nguồn vốn huy động đa dạng hóa hình thức huy động + Về công tác cho vay: Hoạt động tín dụng ngân hàng ngày có hiệu đầu tư mở rộng, tạo nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ tăng qua năm, đặc biệt ngắn hạn Trong ngành thương mại - dịch vụ ngành nông nghiệp ngành chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số cho vay, tổng doanh số thu nợ, tổng dư nợ Còn cho vay tiêu dùng thị trường đánh giá có nhiều tiềm tương lai Điều đáng mừng tỷ lệ nợ hạn ngân hàng giảm qua năm mức thấp nên hoạt động tín dụng coi an tồn hiệu Vòng quay vốn tín dụng coi cao lại có xu hướng SVTH: Nguyễn Thị Chín 77 GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp giảm qua năm nên ngân hàng cần lưu ý đến điều để vòng vốn ln ln chuyển nhanh an tồn Ngồi việc kinh doanh hàng năm Sacombank Kiên Giang thực nhiều hoạt động hướng đến cộng đồng tổ chức giải việt dã “cùng Sacombank chạy sức khỏe cộng đồng”, trao tặng học bổng cho học sinh nghèo học giỏi trường phổ thông tỉnh, trao tặng hàng trăm ghế đá cho ban ngành tỉnh,… Bên cạnh mặt đạt ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang gặp khơng khó khăn ngun nhân khách quan chủ quan Đó cạnh tranh gay gắt TCTD địa bàn, biến động bất thường kinh tế giới; hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng số chế sách từ Ngân hàng Nhà nước,… Nhìn chung hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm an toàn hiệu quả, cho thấy nổ lực phấn đấu tập thể Ban lãnh đạo nhân viên ngân hàng suốt năm qua 6.2 KIẾN NGHỊ Qua thời gian thực tập ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang, em hiểu hoạt động tín dụng kiến thức thực tế hoạt động ngân hàng Nhưng hạn chế kiến thức thực tiễn thời gian thực tập có hạn nên em xin đưa số kiến nghị ngân hàng ban ngành tỉnh để hoạt động ngân hàng ngày tốt ٭ Đối với quyền địa phương, Ban ngành có liên quan Các đơn vị có liên quan cần đơn giản hóa thủ tục, loại giấy tờ cơng chứng giải nhanh hồ sơ để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch Chính quyền địa phương cần hỗ trợ ngân hàng việc cung cấp thơng tin khách hàng, giấy tờ có liên quan ٭ Đối với Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Xây dựng sách tín dụng chặt chẽ phù hợp SVTH: Nguyễn Thị Chín 78 GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp Tăng cường công tác tuyển dụng nhân cho chi nhánh thiếu cán bộ, nhân viên Tạo khung lãi suất huy động lãi suất cho vay linh hoạt có tính cạnh tranh cao Coi trọng cơng tác đào tạo cán đủ lực để đáp ứng nhu cầu phát triển ngân hàng đại Ngân hàng cần cập nhật thêm thông tin hoạt động ngân hàng chi nhánh trang Web Ngân hàng để khách hàng thuận tiện việc tra cứu thông tin ٭Đối với Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang Hiện số lượng máy ATM chi nhánh nên ngân hàng cần đầu tư để trang bị thêm nhiều máy ATM khu dân cư đông đúc, trường học, bệnh viện, siêu thị,…để tạo thuận lợi cho chủ tài khoản giao dịch với ngân hàng Ngày với đời nhiều TCTD cạnh tranh điều tất yếu cạnh tranh ngày sôi động gay gắt Theo thống kê trang web: http://kehoach.kiengiang.gov.vn đưa tin vào ngày 7/12/2007 tính đến cuối năm 2006 địa bàn tỉnh Kiên Giang có 36 TCTD hoạt động, gồm: TCTD Nhà nước, TCTD cổ phần, 24 TCTD hợp tác, với mạng lưới phục vụ 120 điểm ( 58 trụ sở chính, chi nhánh cấp 62 phòng, điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm, đáp ứng tốt nhu cầu vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế nhân dân địa bàn Do Ngân hàng nên tăng cường cơng tác tiếp thị quảng bá hình ảnh ngân hàng mở thêm phòng giao dịch khu vực có tiềm năng, huyện nơng nghiệp tỉnh để thu hút khách hàng gửi tiền vay vốn Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác đào tạo, mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên ngân hàng đồng thời nên có phong trào thi đua, khen thưởng hoạt động xã hội nhằm xây dựng tập thể đoàn kết vững mạnh Nâng cấp sở hạ tầng, phương tiện làm việc giúp cho cán nhân viên ngân hàng làm việc nhanh hiệu SVTH: Nguyễn Thị Chín 79 GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS Nguyễn Đăng Dờn ( 2000 ) Tiền tệ ngân hàng, NXB TPHCM Th.s Thái Văn Đại (2005) Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng, Trường Đại học Cần Thơ TS Nguyễn Minh Kiều ( 2007 ) Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB tài Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Bản tin nhà đầu tư, tháng 12/2007 Tạp chí Best Bank – Vietnam 2007 Tạp chí thương mại Tin Sacombank, tháng 12/2007 Tin Sacombank, ngày 15/03/2008 Web: www.kiengiang.gov.vn SVTH: Nguyễn Thị Chín 80 ... sở phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang - Phân tích số tình hình ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang - Phân tích thực trạng hoạt. .. Chương PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH KIÊN GIANG 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG... tốt nghiệp Chương PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÌNH CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH KIÊN GIANG 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƯƠNG TÍN Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín có tên giao