1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số bài tập về mặt cầu (Hình giải tích)

2 1,7K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 139 KB

Nội dung

Viết phương trình mặt cầu đi qua A, B, C và có tâm thuộc P.. Viết phương trình mặt cầu tâm là A và tiếp xúc với mặt phẳng BCC1B1.. Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, D..

Trang 1

MẶT CẦU

Bài 1 (ĐH-D-2004) Cho ba điểm A(2;0;1) , B(1;0;0), C(1;1;1) và mặt phẳng (P):

2 0

x y z+ + − = Viết phương trình mặt cầu đi qua A, B, C và có tâm thuộc (P)

Bài 2 (ĐH-B-2005) Trong không gian cho hình lăng trụ đứng ABCD.A1B1C1D1 với A(0; 3;0− ), (4;0;0)

B , C(0;3;0), B1(4;0; 4).

1 Tìm tọa độ các đỉnh A1, C1

2 Viết phương trình mặt cầu tâm là A và tiếp xúc với mặt phẳng BCC1B1

Bài 3 (ĐH-D-2008) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho bốn điểm A(3;3;0), B(3;0;3), (0;3;3)

C , D(3;3;3).

1 Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, D

2 Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Bài 4 Cho hai đường thẳng:

1

2 : 4

x t

d y t z

=

 =

 =

và 2

3 0 :

x y d

+ − =

 + + − =

1 Chứng minh d1 và d2 chéo nhau

2 Lập phương trình mặt cầu (S) nhận đoạn vuông góc chung của d1 và d2 làm đường kính

Bài 5 Cho đường thẳng d: 1 2

x− = y+ = z

và mặt phẳng (P): 2x y+ −2z+ =2 0

1 Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên d, tiếp xúc với (P) và có bán kính bằng 1

2 Gọi M là giao điểm của (d) với (P), T là tiếp điểm của (S) với (P) Tính MT

Bài 6 Lập phương trình mặt cầu có tâm tại điểm I(2;3; 1− ) và cắt đường thẳng (d) có phương trình:

11 2

25 2

y t

= +

 =

 = − −

tại hai điểm AB sao cho AB = 16

Bài 7 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(0;0; 4) ; B(2;0;0) Viết phương trình mặt cầu qua O, A, B và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x y z+ − − =5 0

Bài 8 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ( ): 2 0

x y d

x y

− − =

 − − =

x +y + +z xy+ z− = Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa (d) sao cho giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) là đường tròn có bán kính r = 1

Bài 9 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1; 1; 2− ), B(1;3; 2), C(4;3; 2) và (4; 1; 2)

Gọi A’ là hình chiếu của A lên mặt phẳng Oxy Viết phương trình mặt cầu (S) qua A’, B, C, D Viết phương trình tiếp diện với mặt cầu (S) tại điểm A’

Bài 10 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S): x2+y2+ −z2 2x+2y+4z− =3 0 và hai đường thẳng ( )1

:

x y

x z

1 :

xy z

Viết phương trình tiếp diện với mặt cầu (S), biết nó song song với (∆1) và (∆2)

Trang 2

Bài 11 Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;0;3) và cắt đường thẳng: : 1 1 1

xy+ z

Tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông

Bài 12 Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm I(−4;1;1) và cắt mặt phẳng ( )α :x+2y−2z+ =1 0 theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 2 2

Bài 13 Lập phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng d: 1 0

2 0

x z y

+ − =

 − =

 và cắt mặt phẳng (P)

theo thiết diện là đường tròn lớn có bán kính bằng 4, ở đây (P): y z− =0

Bài 14 Cho mặt cầu (S): x2+y2+ −z2 2x−4y−6z− =11 0 và mặt phẳng (P): x−2y+ −3z 20 0=

Hãy tìm tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến giữa mặt cầu (S) và mặt phẳng (P)

Bài 15 Cho mặt cầu (S): x2+y2+ −z2 6x−2y+4z+ =5 0 và mặt phẳng ( )P x: +2y z+ − =1 0

1 Tìm tâm và bán kính của mặt cầu (S)

2 Chứng minh rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S)

3 Tìm tâm và bán kính đường tròn là giao tuyến của (S) và (P)

Bài 16 Lập phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng 8 11 8 30 0

x y z

 − − =

cầu x2+y2+ +z2 2x−6y+4z− =15 0

Bài 17 Lập phương trình mặt cầu có tâm I(2;3; 1− ), cắt đường thẳng d: 5 4 3 20 0

x y z

 − + − =

hai điểm A, B sao cho AB=16

Bài 18 Cho (S): x2+y2+ −z2 10x+2y+26 170 0z = ; ∆ 1:



+

=

=

+

=

t z

t y

t x

2 13

3 1

2 5

và ∆ 2:

=

=

+

= 8

2 1

7 1 1

z

t y

t x

Viết phương trình (α) tiếp xúc mặt cầu (S) và song song với ∆1và ∆ 2

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w