Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
255,56 KB
File đính kèm
LV Nguyen Le Minh _chuan nhat.rar
(246 KB)
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn dẫn có nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Lê Minh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô trường Đại học Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp cho tơi có kiến thức tảng vững để thực nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Lê Trung Thành, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đưa lời góp ý suốt q trình nghiên cứu giúp tơi hồn thiện luận văn cách tốt Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, gia đình, người kịp thời động viên tạo điều kiện giúp tơi vượt qua khó khăn học tập sống để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Lê Minh MỤC LỤC Tran DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC HÌNH .iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đầu tư công hiệu đầu tư công 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận đầu tư công hiệu đầu tư công 1.2.1 Đầu tư 1.2.2 Đầu tư công 1.2.3 Hiệu đầu tư công 16 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu đầu tư công 20 1.2.5 Vai trò đầu tư cơng phát triển kinh tế - xã hội: 22 1.3 Kinh nghiệm nâng cao hiệu đầu tư công số nước học rút áp dụng cho quản lý đầu tư cơng tỉnh Thanh Hóa 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 30 2.1 Phương pháp nghiên cứu 30 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.1.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích thơng tin 30 2.2 Thiết kê mơ hình nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG Ở THANH HĨA 36 3.1 Tổng quan tỉnh Thanh Hóa 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .36 3.1.2 Kinh tế - xã hội 37 3.2 Thực trạng hiệu đầu tư công địa bàn tỉnh Thanh Hóa .38 3.2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Thanh Hóa 38 3.2.2 Thực trạng đầu tư công tỉnh Thanh Hóa 45 3.3 Đánh giá chung thực trạng hiệu đầu tư cơng địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2016 61 3.3.1 Kết đạt 61 3.3.2 Hạn chế tồn nguyên nhân 62 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 65 4.1 Định hướng đầu tư công chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh 65 4.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 65 4.1.2 Kế hoạch vốn đầu tư công tỉnh đến năm 2020 67 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công tỉnh Thanh Hóa .68 4.2.1 Nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng quy hoạch phát triển KTXH .68 4.2.2 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư công 70 4.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác đầu tư công 71 4.2.4 Đổi cấu nguồn vốn đầu tư cấu đầu tư công 72 4.3 Một số kiến nghị .73 4.3.1 Tập trung đầu tư cơng cho số dự án trọng điểm, có tính đột phá 73 4.3.2 Đổi mơ hình khuyến khích, khen thưởng cán cơng chức 74 4.3.3 Tiếp tục rà sốt, điều chỉnh hồn thiện luật liên quan đến đầu tư công 75 4.3.4 Mở rộng ràng buộc ngân sách Nhà nước chi cho đầu tư công 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BOT Build-Operate-and-Transfer: Xây dựng - vận hành -chuyển giao BTO Build-Transfer–and-Operate: Xây dựng – chuyển giao – Vận hành BT Build – Transfer: Xây dựng – chuyển giao ICOR Incremental Capital Output Ratio: Tỷ số vốn /sản lượng tăng thêm Hi Hiệu suất vốn đầu tư HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng DAĐT Dự án đầu tư ĐTPT Đầu tư phát triển KHCN Khoa học công nghê 10 NSNN Ngân sách nhà nước 11 GDP Tổng sản phẩm quốc dân 12 GRDP Tổng sản phẩm tỉnh 13 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 14 QLNN Quản lý nhà nước 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 HĐND Hội đồng nhân dân 17 KCHT Kết cấu hạ tầng 18 KTXH Kinh tế xã hội DANH MỤC BẢNG ST T BẢN G NỘI DUNG TRAN G Bảng 3.1 Giá trị tổng sản phầm tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Thanh Hóa 38 Bảng 3.2 Cơ cấu GRDP tỉnh Thanh Hóa theo giá thực tế 43 Bảng 3.3 Vốn đầu tư phân theo nguồn vốn địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2016 46 Bảng 3.4 Vốn đầu tư cơng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2016 50 Bảng 3.5 Hiệu sử dụng vốn đầu tư cơng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2016 57 Bảng 3.6 Thu ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2016 57 Bảng 3.7 Tỷ lệ hộ nghèo thu nhập bình qn đầu người tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2016 59 Bảng 3.8 Một số tiêu y tế giáo dục 60 Bảng 3.9 Hiệu đầu tư công đến môi trường 61 DANH MỤC HÌNH TRAN STT HÌNH NỘI DUNG G Hình Mơ hình thực nghiên cứu đề tài 34 Tốc độ tăng trưởng GRDP khu vực kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2016 41 Tốc độ tăng trưởng GRDP ngành kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2016 42 Cơ cấu GRDP tỉnh Thanh Hóa theo khu vực kinh tế giai đoạn 2012 - 2016 45 Cơ cấu vốn đầu tư tỉnh Thanh Hóa theo khu vực giai đoạn 2012-2016 49 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2016 52 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh Hóa tỉnh cửa ngõ khu vực Bắc Trung Bộ, trung tâm kinh tế - xã hội quan trọng khu vực Miền Trung Thanh Hóa tỉnh lớn diện tích dân số, đứng thứ diện tích thứ dân số nước Thanh Hóa có phía bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hòa Bình Ninh Bình; phía nam tây nam giáp tỉnh Nghệ An; phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước Lào với đường biên giới 192 km; phía đơng Thanh Hóa mở phần vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với bờ biển dài 102 km Diện tích tự nhiên Thanh Hóa 11.106 km², chia làm vùng: đồng ven biển, trung du, miền núi Thanh Hóa có thềm lục địa rộng 18.000 km² Với vị trí địa lý thuận lợi mình, Thanh Hóa có nhiều lợi để đẩy mạnh đầu tư thu hút nguồn vốn nước nước Trong năm gần đây, kinh tế Thanh Hóa đạt bước chuyển đáng kể, kết cơng đổi nâng cao đời sống người dân, cải thiện mặt kinh tế xã hội tỉnh Để có thành này, bên cạnh đóng góp hoạt động đầu tư nhiều thành phần kinh tế có đóng góp to lớn từ khu vực Nhà nước thông qua hoạt động đầu tư vốn ngân sách gọi tắt đầu tư công Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn ngân sách nhà nước “con dao hai lưỡi”, đầu tư cơng hiệu khơng tạo đòn bẩy phát triển kinh tế, mà thúc đẩy phát triển mặt xã hội Mặt khác đầu tư công không hiệu gây thất thoát nguồn ngân sách nhà nước, tạo gánh nặng nợ công dẫn tới hệ lụy kéo theo, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sống người dân Đầu tư công vấn đề quan trọng tài cơng, có nhiều cơng trình nghiên cứu việc nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam số địa phương nước, nhiên Thanh Hóa chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề Đầu tư công Thanh Hóa góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, Song hiệu đầu tư cơng thấp, chưa đáp ứng u cầu phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế phát triển xã hội tỉnh Với tầm quan trọng vấn đề, tác giả luận văn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu đầu tư cơng Thanh Hóa” nhằm thành tựu tồn nguyên nhân tồn hoạt động đầu tư cơng CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA 4.1 Định hướng đầu tư công chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh 4.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 Căn vào đường lối phát triển kinh tế xã hội đất nước đề định hướng phát triển KTXH vùng Bắc trung bộ; Nghị đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII; Xuất phát từ tiềm lợi phát triển tỉnh…, từ đến năm 2020 định hướng phát triển KTXH Thanh Hóa có quan điểm sau : - Phát huy cao tiềm năng, lợi địa phương; sở sử dụng có hiệu nguồn lực vào phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách với tỉnh vùng nước Từ xây dựng Thanh Hố sớm trở thành trung tâm giao lưu kinh tế Bắc Bộ với Bắc Trung Bộ trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội mạnh nước - Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế với cấu hợp lý; xây dựng kinh tế có sức cạnh tranh cao, sử dụng hiệu quảnguồn tài nguyên thiên nhiên; phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ du lịch chất lượng cao; phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố an tồn bền vững - Tập trung nguồn lực đầu tư để xây dựng khu kinh tế động lực nhóm sản phẩm chủ lực; ưu tiên đầu tư phát triển nhanh Khu Kinh tế Nghi Sơn, tạo bước đột phá tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế - Từng bước điều chỉnh tạo phát triển hài hoà, hợp lý vùng Tỉnh; phát triển mạnh kinh tế biển vùng ven biển; tranh thủ tối đa hỗ trợ Nhà nước thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển vùng trung du miền núi phía Tây để sớm khỏi tình trạng phát triển - Kết hợp phát triển kinh tế với bước thực tiến công xã hội Đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, môi trường ; bảo đảm nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu 68 phát triển nhanh; trọng cơng tác xố đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, ổn định xã hội, tăng cường mối đoàn kết dân tộc Tỉnh - Coi phát triển khoa học - công nghệ khâu then chốt việc nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng khả cạnh tranh kinh tế - Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh; giữ vững chủ quyền biên giới, hải đảo; trì quan hệ hữu nghị với tỉnh láng giềng khu vực biên giới Việt Nam - Lào, bảo đảm an ninh trị trật tự, an toàn xã hội Với định hướng trên, tỉnh Thanh Hóa đề mục tiêu phấn đấu sau: * Mục tiêu tổng quát Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, hiệu bền vững; tạo chuyển biến chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh kinh tế Phấn đấu đến năm 2020 Thanh Hoá trở thành tỉnh cơng nghiệp có cấu kinh tế hợp lý, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển đồng bộ, đại; đồng thời trung tâm kinh tế, giáo dục - đào tạo, y tế, thể dục - thể thao, khoa học - kỹ thuật vùng Bắc Trung Bộ nước, an ninh trị ổn định, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc * Mục tiêu cụ thể a) Mục tiêu kinh tế - Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 19% giai đoạn 2016 2020 Đến năm 2020, GDP bình quân đầu người đạt mức trung bình nước vượt mức trung bình nước sau năm 2020; - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá; đến năm 2020 10,1% - 51,9% - 38 %; - Phấn đấu kim ngạch xuất năm 2020 đạt tỷ USD; tốc độ tăng trưởng xuất đạt 19 - 20%/năm; - Phấn đấu đạt tỷ lệ thu ngân sách chiếm % vào năm 2020 b) Mục tiêu xã hội 69 - Hạn chế tốc độ tăng dân số, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khoảng 0,5% năm 2020; - Duy trì củng cố vững kết phổ cập trung học sở, hoàn thành phổ cập trung học phổ thông trước năm 2020; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 55 - 60% năm 2020; - Giải việc làm cho khoảng vạn lao động/năm Giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 3%; tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn 3,5% năm 2020; - Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nay) năm từ - 5%; - Hoàn thiện mạng lưới y tế từ tỉnh đến thơn, bản; phấn đấu 95% số trạm xá xã có bác sĩ trước năm 2020; đến năm 2020 đạt 25 giường/1 vạn dân; giảm tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng xuống 10% năm 2020; - Đến năm 2020 toàn đường tỉnh, đường huyện, đường đến trung tâm xã, cụm xã rải nhựa bê tông; c) Mục tiêu bảo vệ môi trường - Nâng tỷ lệ che phủ rừng 60% năm 2020 Bảo vệ môi trường nước ngầm, nước mặt, vùng biển ven biển; - Năm 2020 tồn thị có cơng trình thu gom, xử lý chất thải tập trung; 100% số sở sản xuất xây dựng có cơng trình xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường áp dụng công nghệ sạch; số sở sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 90% năm 2020; - Đến năm 2020, toàn số hộ đô thị cấp nước 100% số hộ nông thôn dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh d) Mục tiêu quốc phòng an ninh Bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững chủ quyền biên giới, hải đảo ổn định trị, kiềm chế gia tăng, tiến tới giảm dần loại tội phạm tệ nạn xã hội 4.1.2 Kế hoạch vốn đầu tư công tỉnh đến năm 2020 Để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế đạt mục tiêu xã hội, môi trường chủ yếu trên, dự kiến vốn đầu tư công thời kỳ 2017- 2020 tỉnh 94.894 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 13,5%/năm 70 Nguồn vốn đầu tư công chủ yếu dành cho phát triển kết cấu hạ tầng nhằm tạo điều kiện phát triển KTXH đảm bảo an ninh quốc phòng Dự kiến vốn đầu tư công mà chủ yếu vốn ngân sách nhà nước sử dụng sau: - Hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng KTXH cho vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi theo chương trình mục tiêu phủ - Đầu tư xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng theo chương trình dự án lớn Bộ ngành TW triển khai địa bàn tỉnh - Hỗ trợ phát triển hạ tầng khu kinh tế Nghi Sơn, đầu tư sở hạ tầng hàng rào dự án phát triển sản xuất kinh doanh theo chế khuyến khích đầu tư, phát triển lưới điện hạ nông thôn, điện chiếu sáng đô thị - Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội cho lĩnh vực: y tế, giáo dục theo hướng kiên cố hóa trường lớp, trạm xá, bệnh viện địa bàn tỉnh - Hỗ trợ đầu tư xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu du lịch, khu đô thị - Đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường phòng chống biến đổi khí hậu - Đầu tư cho an ninh quốc phòng: tăng cường sở vật chất cho đồn, trạm biên phòng địa bàn tỉnh, đặc biệt vùng trọng yếu 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công tỉnh Thanh Hóa 4.2.1 Nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng quy hoạch phát triển KTXH Xây dựng quy hoạch chiến lược hợp quy hoạch: kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, sở hạ tầng quy hoạch thị để tìm tiếng nói chung đảm bảo u cầu cơng bằng, sống tốt tính bền vững Quy hoạch chiến lược hợp tác mặt tổ chức Nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp theo phương pháp quy hoạch có tham gia Điều sức mạnh để huy động nguồn lực phối hợp hành động diện rộng, cơng cụ quản lý quyền, quản lý đầu tư công hiệu Để chất lượng công tác xây dựng quy hoạch phát triển KTXH nâng cao cần thực đồng giải pháp sau: Nâng cao nhận thức vai trò công tác lập, quản lý quy hoạch: Để nâng cao chất lượng chất lượng công tác lập, quản lý quy hoạch trước hết 71 cần phải nâng cao nhận thức vai trò cơng tác lập, quản lý quy hoạch đội ngũ cán quản lý cấp, ngành, người dân Cần nhận thức tầm quan trọng công tác quy hoạch điều kiện tiền đề để nâng cao chất lượng công tác quy hoạch đảm bảo quy hoạch thực đầy đủ, lộ trình, từ đưa định hướng triển khai thực có hiệu chương trình, DAĐT địa phương để đạt mục tiêu phát triển KTXH địa phương thời kỳ Đổi phương pháp lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển KTXH: Để góp phần nâng cao hiệu ĐTPT địa bàn tỉnh cần phải tập trung đổi phương pháp lập quy hoạch, kế hoạch ĐTPT cách thức tổ chức thực quy hoạch Để hạn chế nhược điểm phương pháp lập quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH truyền thống, tỉnh Thanh Hóa cần phải xem xét chuyển lập quy hoạch, kế hoạch theo hình thức truyền thống trước sang phương pháp lập quy hoạch kế hoạch đại giới Căn lập quy hoạch: phải vào định hướng, chiến lược phát triển KTXH; lợi điều kiện tự nhiên, KTXH, tiềm phát triển ngành, lĩnh vực, nguồn lực (vốn, lao động, KHCN, tài nguyên thiên nhiên) tỉnh, phù hợp với quy hoạch vùng nước Bên cạnh để cơng tác lập quy hoạch đạt hiệu cao cần phải nâng cao chất lượng sở liệu, công tác dự báo khoa học quy hoạch Dựa phương pháp nghiên cứu như: điều tra, khảo sát, thống kê, phân tích số liệu, kết hợp với phân tích dự báo tình hình thị trường, kết hợp với việc nghiên cứu sách nhà nước, tình hình KTXH nước, bối cảnh quốc tế, tiến KHCN để xác định rõ tiềm năng, mạnh, đồng thời rõ khó khăn, thách thức tỉnh cần vượt qua để nghiên cứu vận dụng phương pháp lập quy hoạch, kế hoạch phù hợp với nội dung quy hoạch, kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch, kế hoạch Trong trình lập quy hoạch cần phải đảm bảo quy hoạch thống nhất, đồng có tính hệ thống sở cho việc lập, thực dự án mang lại 72 hiệu cao Tránh tình trạng quy hoạch chắp vá, chồng chéo, gây khó khăn q trình triển khai thực quy hoạch Cần phải tuân thủ nguyên tắc quy hoạch phải có trọng tâm, trọng điểm thời kỳ, đảm bảo tính kế thừa, cập nhật, bổ sung kịp thời, có thống quy hoạch từ sở thuận lợi mang lại hiệu cao cho việc thực quy hoạch triển khai chương trình dự án 4.2.2 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư công Cần thay đổi quan điểm đầu tư công Nhà nước đầu tư vào công trình cơng cộng mà kinh tế tư nhân khơng hay chưa đầu tư, đầu tư vào lĩnh vực thương mại, chạy theo lợi nhuận (chứng khoán, khách sạn, nhà hàng) Thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân đầu tư với nhà nước theo nguyên tắc cơng tư kết hợp Rà sốt, sửa đổi, ban hành kịp thời văn quản lý đầu tư xây dựng tỉnh theo đạo Trung ương để đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân nguồn vốn đầu tư Nâng cao chất lượng công tác quản lý xây dựng tất khâu trình đầu tư xây dựng, từ quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển đến chuẩn bị phê duyệt dự án cụ thể, tổ chức thi công, giám sát Tăng cường công tác theo dõi, đánh giá, kiểm tra, tra, giám sát việc quản lý sử dụng dự án đầu tư nguồn vốn nhà nước Thực giám sát từ khâu quy hoạch, lập dự án, thẩm định, bố trí vốn đầu tư, đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch duyệt Triển khai công tác giám sát cộng đồng đầu tư nguồn vốn nhà nước Huy động tham gia đối tượng thụ hưởng cấp vào trình chuẩn bị, tổ chức thực theo dõi, giám sát chương trình, dự án đầu tư cơng để góp phần làm cho nguồn vốn quản lý sử dụng cách cơng khai, minh bạch, chống bị thất thốt, tham nhũng Tăng cường công tác phân cấp công tác theo dõi, đánh giá, kiểm tra, giám sát quản lý đầu tư xây dựng để kịp thời xử lý sai phạm phát sinh, nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn đầu tư 73 Áp dụng nghiêm ngặt chế tài giám sát, thi cơng, nghiệm thu, tốn cơng trình nhằm nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm để đảm bảo chất lượng cơng trình Có sách bồ thường, hỗ trợ tái định cư hợp lý; đồng thời kiên xử lý hộ không chấp hành, chậm bàn giao mặt bằng, làm ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng cơng trình làm giảm hiệu đầu tư 4.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác đầu tư công Tăng cường cơng tác cán bộ, xếp cán có đủ lực chuyên môn khả quản lý, điều hành dự án đầu tư nhằm tránh thất thoát, lãng phí Thường xun cập nhật thơng tin nâng cao kiến thức quản lý dự án, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực quản lý đấu thầu, theo dõi, kiểm tra, giám sát đánh giá tình hình thực cơng trình, dự án đầu tư Đội ngũ cán thực cơng tác quản lý đầu tư cơng cần phải có tinh thần trách nhiệm, sáng tạo công việc, kinh nghiệm lĩnh vực chuyên môn sâu, nắm vững quy định pháp luật, cần phải có phối hợp làm việc theo nhóm tốt để mang lại hiệu cao công việc Các kỳ thi tuyển cán QLNN cơng chức vị trí công việc đảm nhiệm cần phải tiến hành minh bạch, công khai từ tiêu chuẩn đến nội dung tuyển dụng, sát hạch phù hợp để lựa chọn người xứng đáng vị trí cơng việc Cần phải tuân thủ nguyên tắc luân chuyển cán không để cán liên quan trực tiếp đến công tác quản lý đầu tư công làm năm vị trí cơng việc Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu cấp địa phương (HĐND, UBND, sở, ban, ngành, huyện, thành phố) việc định họ như: từ việc phê duyệt chủ trương đầu tư, đến việc lập thẩm định DAĐT, định đầu tư, tổ chức công tác đấu thầu, tổ chức thi công xây dựng cơng trình hạng mục cơng trình, tốn vốn đầu tư bàn giao cơng trình vào sử dụng Việc tăng cường trách nhiệm người đứng đầu góp phần nhằm tháo gỡ tình trạng khép kín đầu tư cơng 74 4.2.4 Đổi cấu nguồn vốn đầu tư cấu đầu tư công Vốn đầu tư công lấy chủ yếu từ nguồn thu Nhà nước (thuế, lệ phí, khoản thu từ quỹ đất) Để tăng nguồn vốn đầu tư công phải tăng nguồn thu từ thuế, phí, khoản thu từ quỹ đất: trường hợp yếu tố khác không đổi mà để tăng khoản thu từ thuế, phí phải tăng sản xuất, tăng sản xuất điều kiện tiền đề để tăng nguồn thu từ thuế, lệ phí Kể muốn tăng khoản thu từ quỹ đất để góp phần tăng nguồn vốn đầu tư cơng phải tăng phát triển sản xuất khơng tăng phát triển sản xuất khơng thể tăng nguồn thu Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, để tăng nguồn vốn đầu tư cơng giảm chi thường xuyên là: giảm chi lương, muốn giảm chi lương phải tinh gọn máy quản lý đầu tư cơng, áp dụng hệ thống quản lý thông tin đại nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý đầu tư qua việc tinh giảm máy Ngồi ra, chi thường xun biểu thơng qua chi sửa chữa nhỏ, chi phí điện, nước, điện thoại Vậy giảm chi sửa chữa nhỏ thông qua việc địa phương sử dụng hiệu TSCĐ Nếu máy móc, nhà cửa, thiết bị văn phòng, chi phí điện, nước, điện thoại mà sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, hay sửa chữa nhỏ tác động đến giảm chi thường xuyên Để thay đổi cấu đầu tư công tăng đầu tư kết cấu hạ tầng KTXH: Trong ĐTPT kết cấu hạ tầng KTXH cần phải tập trung vào ĐTPT KCHT giao thông vận tải theo hướng đồng tăng cường tính hệ thống tính kết nối mạng lưới KCHT giao thơng vận tải đường góp phần thúc đẩy, thu hút nguồn vốn ĐTPT khu vực khác (khu vực tư nhân, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài) nhằm đáp ứng nhu cầu ĐTPT địa bàn tỉnh Để thay đổi cấu nguồn vốn đầu tư cơng giảm chi phí ĐTPT mua sắm tài sản thơng qua việc sử dụng có hiệu tài sản sẵn có Điều đòi hỏi đầu tư mua sắm tài sản khu vực công cần phải lựa chọn phương án mua sắm tài sản tối ưu (tối ưu đề cập về: chất lượng tốt, giá thành rẻ, tính 75 phù hợp, tính đại tài sản) Phương án thay đổi cấu đầu tư cơng thực thông qua việc tăng ĐTPT nguồn nhân lực Để tăng ĐTPT nguồn nhân lực cần phải tập trung vào tăng vốn đầu tư công vào đội ngũ giáo viên, bác sĩ, nhân viên công tác lĩnh vực y tế, giáo dục Bởi vì, đội ngũ giáo viên khơng có trình độ, chất lượng cao đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực cho địa phương có trình độ cao, chun mơn tốt Bên cạnh đó, đội ngũ bác sĩ, nhân viên cơng tác lĩnh vực y tế khơng giỏi, có trình độ chuyên môn không tốt thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe, phòng chống dịch bệnh cho người lao động địa bàn tỉnh trọng ĐTPT đội ngũ nguồn nhân lực khu vực cơng Có thể thấy ĐTPT nguồn nhân lực giáo dục đào tạo y tế hai lĩnh vực quan trọng hàng đầu nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực địa phương, tiền đề mang lại hiệu cao hoạt động đầu tư cơng, đầu tư công phải đầu tư cách thỏa đáng cho ĐTPT nguồn nhân lực công Đổi đầu tư công phải hướng tới mục tiêu thúc đẩy mạnh mẽ cải cách hành nhà nước, bảo đảm cho máy hành hoạt động tốt hơn, chuyên nghiệp hơn, điều hành có hiệu hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Đầu tư công tác dụng cung cấp nguồn lực cho máy công quyền hoạt động, mà điều quan trọng phải thơng qua có tác động mạnh mẽ đến việc điều chỉnh tổ chức tính hiệu hoạt động máy Vì vậy, gắn việc đổi đầu tư công với xây dựng máy vững mạnh coi mục tiêu quan trọng 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Tập trung đầu tư cơng cho số dự án trọng điểm, có tính đột phá Việc khơng xác định mức độ ưu tiên dự án dẫn đến tình trạng án đầu tư dàn trải, kéo dài tiến độ thực hiện, gây thiệt hại lớn cho xã hội.Vì vậy, tỉnh cần phải áp dụng phương pháp đánh giá cụ thể khách quan hiệu kinh tế, hiệu xã hội dự án để từ có sở xác định thứ tự ưu tiên dự án cánh thuyết phục Một phương pháp thẩm định dự án mà tỉnh áp dụng 76 để đánh giá dự án phương pháp phân tích lợi ích - chi phí Qua phương pháp này, tỉnh có ước lượng lợi ích ròng mà dự án mang lại cho xã hội ; từ xếp thứ tự ưu tiên lựa chọn dự án cần thực giai đoạn cụ thể Để hạn chế, tiến tới loại bỏ đầu tư sai, cần có quan đánh giá dự án độc lập, nơi tập trung chuyên gia đánh giá dự án có đủ chun mơn đạo đức nghề nghiệp Theo đó, tỉnh định đầu tư có tham gia có ý kiến quan đánh giá dự án độc lập Tuy vậy, đánh giá dự án cần phải ý đến yếu tố sau: cơng trình hạ tầng đạt mức độ cao xây dựng lần đầu, mức độ giảm nhiều nâng cấp mở rộng nó; cơng việc phải làm sau thời gian cơng trình đưa vào sử dụng, khơng tu, bảo dưỡng, qua thời gian chi phí bảo dưỡng tăng nhiều, khơng kịp thời đáp ứng cơng trình xuống cấp nhanh giảm hiệu Vì vậy, phải đảm bảo đủ vốn theo tiến độ tu, bảo dưỡng nhằm đảm bảo tuổi thọ cơng trình trường hợp đặc biệt xếp thứ tự ưu tiên cho cơng trình có hiệu thấp 4.3.2 Đổi mơ hình khuyến khích, khen thưởng cán cơng chức Kiến nghị phủ áp dụng mức lương tối thiểu khác theo khu vực máy hành - nghiệp Hiện nay, mức lương tối thiểu doanh nghiệp quy định khác khu vực mặt giá khu vực khác lớn Việc tiến tới áp dụng quy định khu vực hành - nghiệp giúp đảm bảo cán - cơng chức sống lương Kiến nghị Bộ Tài xây dựng định mức thưởng cho cá nhân có biện pháp giảm chi phí cho dự án cơng, mức thưởng quy định dựa tỉ lệ định với khoản tiền tiết kiệm cho ngân sách thực dự án công Tương ứng với việc thưởng việc cho phép trích quỹ tiền phạt vi phạm xây dựng để làm tiền thưởng nâng mức phạt lên tỉ lệ với mức độ 77 thiệt hại, lãng phí, thất ngân sách nhà nước thay mức phạt cố định 4.3.3 Tiếp tục rà soát, điều chỉnh hoàn thiện luật liên quan đến đầu tư công Để thực tái cấu đầu tư công phải sửa đổi từ thể chế, máy, luật pháp liên quan Luật đất đai, Luật đấu thầu, trách nhiệm máy nhà nước người định, trách nhiệm công chức, viên chức nhà nước Đồng thời, chủ động hội nhập quốc tế, Việt Nam phải tuân thủ luật chơi chung điều khoản cam kết, có cải cách tài cơng cho phù hợp với quy định cam kết quốc tế, bảo đảm nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Luật đầu tư cơng đời có hiệu lực từ 2015 yếu tố quan trọng nâng cao hiệu đầu tư công Cùng với thực Luật Đầu tư công, Luật mua sắm công, thực triệt để nguyên tắc công khai, minh bạch, giám sát độc lập, quy chế độ trách nhiệm cá nhân khâu trình đầu tư, thiết kế, thẩm định, thi cơng, giám sát, tốn Nâng cao vai trò, trách nhiệm báo chí việc phát hiện, giám sát đầu tư cơng Nâng cao vai trò Kiểm tốn Nhà nước tồn q trình thực đầu tư công Để tăng cường mức độ toàn diện minh bạch ngân sách, cần bảo đảm quán từ khâu dự toán đến toán cho chi thường xuyên lẫn chi đầu tư; hợp liệu kế toán đơn vị khu vực cơng báo cáo tài hợp Chính phủ, để tạo tranh tồn diện hoạt động khu vực cơng Theo đó, cần có chế tăng cường trách nhiệm giải trình báo cáo theo hiệu hoạt động; bước triển khai lập ngân sách theo đầu quan, đơn vị phù hợp 4.3.4 Mở rộng ràng buộc ngân sách Nhà nước chi cho đầu tư công Đề nghị Trung ương điều chỉnh lại tỉ lệ điều tiết ngân sách giữ lại cho địa phương theo hướng khuyến khích, khen thưởng Những địa phương thực tốt việc tăng nguồn thu, cần cho phép giữ nguyên tỉ lệ giữ lại để tiếp tục tái đầu tư, nâng cao chất lượng tăng trưởng thay cho việc làm tốt công tác 78 thu - chi ngân sách có xu hướng bị giảm tỉ lệ giữ lại Bên cạnh đó, Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư cần phối hợp với để xây dựng khn khổ Tài trung hạn nhằm gắn kết mục tiêu phát triển quốc gia với q trình lập kế hoạch ngân sách Từ đó, dựa mục tiêu phát triển đề Chính phủ có mức phân bổ ngân sách cho địa phương cách phù hợp thời kỳ 79 KẾT LUẬN Thực tế cho thấy phát triển xã hội giai đoạn kinh tế thị trường đại cho thấy đầu tư cơng hồn tồn khơng mà trái lại tạo tái phân phối khu vực kinh tế mà Chính phủ phải người đóng vai trò trung tâm trình tái phân phối thu nhập thông qua khoản đầu tư vốn ngân sách nhà nước Với ý nghĩa đó, đầu tư cơng đóng vai trò quan trọng giai đoạn kinh tế có bước chuyển đổi nhằm sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu Đặc biệt, kinh tế thị trường, đầu tư công chuyển mạnh sang đầu tư phát triển cho cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, cho nghiệp giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo mà nguồn vốn từ ngân sách nhà nước có vai trò lớn đầu tư cơng để tạo bước đột phá phát triển đất nước Với nhu cầu đầu tư giai đoạn tới lớn nguồn lực nhà nước có hạn, tỉnh cần thực tốt giải pháp nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư cơng, đồng thời cần có chế, sách hợp lý để thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư; kinh doanh sở hạ tầng hình thức thích hợp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, rút ngắn tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thông qua việc đánh giá tác động đầu tư công đến kinh tế, xã hội môi trường tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2016 mặt định lượng, luận văn đưa số giải pháp để thực đầu tư cơng có hiệu hơn, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường dài hạn Trên thực tế, giải pháp trình lên cấp lãnh đạo thường chấp nhận áp dụng nhiều nguyên nhân vướng chế, sách tồn từ lâu, không muốn làm trái ý cấp trên, động chạm đến quyền lợi số nhóm người làm cho họ thêm vất vả hơn… Chính vậy, bước nghiên cứu tác giả bước 80 chia nhỏ kiến nghị, giải pháp nêu vào nội dung văn khác điều kiện thích hợp trình lãnh đạo tỉnh nhằm giúp việc thực giải pháp đạt TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước: Chính phủ, 2013 Báo cáo phân tích thực trạng đầu tư sử dụng vốn nhà nước Chính Phủ, 2013 Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm Quốc tế đầu tư công Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2014, 2015, 2016 Niên giám Thống kê Thanh Hóa, Nhà xuất thống kê Dương Đăng Chính Phạm Văn Khoan, 2007 Giáo trình Quản lý Tài cơng, Nhà xuất Tài Luật đầu tư công, khoản 15 điều luật đầu tư công số 49/2014/QH13 Nguyễn Bạch Nguyệt Từ Quang Phương, 2003 Giáo trình kinh tế Đầu tư, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Xuân Thành, 2013.Tái cấu kinh tế - Một năm nhìn lại, Diễn đàn Kinh tế mùa Xuân - Kinh tế Việt Nam, Nha Trang tháng 4/2013 Nguyễn Minh Phong, 2010 Phối hợp sách để nâng cao hiệu đầu tư cơng, Nxb Kinh tế quốc dân Phạm Thị Dung, 2010 Nâng cao hiệu sử dụng vốn ĐTPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 10 Phan Thị Thu Hiền, 2015 Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Hà Nam, luận án tiến sĩ, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 11 Sở KHĐT tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết năm 2016 12 Sở KHĐT tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo thường niên năm 2012, 2013, 2014, 2015,2016 13 Trần Thị Kim Thu, 2014 Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nhà xuất Thống kê 14 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam UNDP, 2010 Tái cấu đầu tư cơng bối cảnh đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam, thành phố Huế, 29/12/2010 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2012 - 2016; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2015 - 2020 81 16 Website: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thanh Hóa. Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa. B Tài liệu nước ngồi: 17 Anand Rajara, B.et al, 2010 A Diagnostic Framework for Assessing Public Investment Management 18 Era Dabla-Norris, B.et al, 2011 Investing in Public Investment: An Index of Public Investment Efficiency, IMF Working Paper, Authorized for distribution by Catherine Pattillo 19 Mizell, L and D Allain-Dupré, 2013 Creating Conditions for Effective Public Investment: Sub-national Capacities in a Multi-level Governance Context 20 OECD, 2013 Draft OECD principles on Effective Public investment: a shared responsibility across levels of government”, For external consultation 21 World Bank, 2013 Đánh giá Khung Tài trợ cho Cơ sở Hạ tầng Địa phương Việt Nam 82 ... lý để nâng cao hiệu đầu tư cơng - Tài liệu «Draft OECD principles on Effective Public investment: a shared responsibility across levels of government», , trình bày dự thảo đầu tư công hiệu quả:... Bài viết «Creating Conditions for Effective Public Investment: Subnational Capacities in a Multi-level Governance Context», , cung cấp kinh nghiệm quản lý đầu tư công hiệu nước OECD Bài viết tập... học tập sống để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Lê Minh MỤC LỤC Tran DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC HÌNH