1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐS 9 T7-8-9

13 291 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 450,5 KB

Nội dung

TIẾT 7 : LUYỆN TẬP Ngày soạn Ngày dạy: I/ Mục tiêu : HS được củng cố các kiến thức về khai phng một thương và chia hai căn bậc hai có kỹ năng thành thạo vận dụng hai qui tắc vào các bài tập tính toán rút gọn kiến thức về giải phương trình. II . Chuẩn bò : GV: Bảng phụ Hs : Bảng phụ nhóm III. Hoạt động trên lớp Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Hs1: Phát biểu đònh lý khai phương một thương - Chữa bài tập 30(c,d) T2 19 sgk Hs2: Chữa bài tập 28(a) bài 29(c) Bài 31trang 19 sgk A, So sánh 1625 − và 25 - 16 B, Chừng minh với a > 0 ; b> 0 thì a - b < ba − Cminh : Hãy chứng minh bất đẳng thức Hs : phát biểu Chữa bài tập 30 (c,d) trang 19 sgk c) 5xy 6 2 25 y x vớix <0 y>0 HS2 chữa bài HS nhận xét bài làm HS so sánh HS ta có b>0  2 b >  -2 b <0  - b < b  a - b < a + b  ( a - b ) 2 <( a + b ) 2 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính a) Bài 32 (a,d) tr 19 sgk a) 01.0. 9 4 5. 16 9 1 GV: Hãy nêu cách làm d) 22 22 384457 76149 − − GV: Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn Một HS nêu cách làm = 100 1 . 9 49 . 16 25 = 100 1 . 9 49 . 16 25 = 24 7 10 1 . 3 7 . 4 5 = Tử và mẫu của biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức hiệu 2 bình phương. GV: hãy vận dụng hằng đẳng thức đó để tính ? b) Bài 36 tr 20,sgk GV đưa đề bài lên bảng phụ HS: 29 15 841 225 841 225 73.845 73225 )384457)(384457( )76149)(76149( === − = +− +− HS: Trả lời a) Đúng b)sai, vì vế phải không có nghóa c) Đúng d) Đúng. Do chia 2 vế của bất phương trình cho cùng một số dương vàkhông đổi chiều bất phương trình đó. Bài 2 : Giải phương trình Bài 33 (b,c) tr 19 sgk b) 3 x- 3 = 12 + 27 GV Theo dõi HS làm bài dưới lớp. HS nêu cách làm Áp dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi phương trình Hslàm tại lớp,1 Hslên bảng.  3 x- 3 = 4.3 + 9.3  3 (x+1) = 3 . 4 + 3 . 9  3 (x+1) = 3 ( 4 + 9 )  3 (x+1) = 3 (2+3)  x+ 1= 5  x = 4 Hs nhận xét b) 3 .x 2 - 12 = 0 GV: Với phương trình này em giải như thế nào ? Hãy giải phương trình đó : Bài 35 (a) tr 20 sgk Tìm x biết 2 )3( − x =9 GV: Áp dụng hằng đẳng thức A = A để biến đổi HS : Chuyển vế dạng tử tựdo để tìm x 3 .x 2 = 12  x 2 = 3 12  x 2 = 3 12  x 2 = 4  x 2 = 2  x = 2 Vậy x 1 = 2 ; x 2 = - 2 HS:  x-3=9  x-3 = 9 x – 3 = -9  x = 12 x = -6 Vậy x 1 = 12 x 2 = -6 phương trình Bài 3: Rút gọn biểu thức: Bài 34 (a,c) GV cho HS hoạt động nhóm Một nửa lớp làm câu a Một nửa lớp làm câu c GV nhận xét các nhóm làm bài và khẳng đònh lại các qui tắc khai phương một thương và hằng đẳng thức A = A Hoạt động 3: Bài tập nâng cao phát triển tư duy Bài 43 (a) tr 10,sbt Tìm x thỏa mãn điều kiện 1 32 − − x x - 2 HS hoạt động nhóm trong thời gian 5’ Đại diện nhóm chữa bài a) ab 2 42 3 ba với a< 0 b≠0 =ab 2 . 42 3 ba = ab 2 2 3 ab Do a<0 ; b ≠0 nên ab 2  = -ab 2 = ab 2 2 3 ab − = - 3 c) 2 2 4129 b aa ++ với a≥ - 1,5 và b<0 = 2 2 2 2 )23( )23( b a b a + = + = b a − + 32 vì a≥-1,5  2a +b ≥0 b>0 Hỏi :Điều kiện xác đònh của 1 32 − − x x là gì? GV :Hãy nêu cụ thể GV gọi 2 HS lên bảng giải với 2 trường hợp nêu trên ? GV Vậy với điều kiện nào của x thì 1 32 − − x x xác đònh HS: 1 32 − − x x ≥ 0 HS: 2x-3 ≥ 0 hoặc 2x-3≤ 0 x – 1>0 x – 1 <0 HS x≥ 3 2 x≤ 3 2 x >1 x <1  x≥ 3 2 x<1 HS:Với x <1 hoặc x ≥ 3 2 thì 1 32 − − x x xác đònh GV: Hãy dựa vào đònh nghóa căn bậc hai số học để giải phương trình trên GV gọi HS lên bảng Hướng dẫn về nhà - Xem lạicác bài tập đã làm - BT 32(b,c); 33 (a,d) 35 (b) 37 (sgk) Bài 43 sbt Đọc trước bài bảng căn bậc hai Tiết sau mang bảng số và máy tính bỏ túi HS lên bảng, Hskhác làm dưới lớp HS: 1 32 − − x x = 2 ĐK      < ≥ 1 2 3 x x Ta có : 1 32 − − x x =4 2x –3 = 4x-4 2x-4x = -4+3 -2x = 1- x= 2 1 (TMĐK x <1) Vậy x = 2 1 là giá trò phải tìm Ngày soạn ngày dạy Tiết 8 BẢNG CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu HS hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm II.Chuẩn bò GV: Bảng phụ,bảng số ê kê HS: Bảng phụ, bảng số ê kê III. Hoạt động trên lớp Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ HS1: Chữa BT 35(b) trang 20,SGK HS2: Chữa bài 43(b) tr 20 SBT Tìm x thỏa mãn điều kiện 1 32 − − x x = 2 HS1 lên bảng HS2 (khá) 1 32 − − x x có nghóa ⇔ 2x - 3 >0 x – 1 > 0 ⇔ x > 1,5 x >1 ⇔ x ≥ 1,5 Giải pt: 1 32 − − x x = 2 Tìm được x = 0,5 không TM ĐK Vậy không có giá trò nào của x để 1 32 − − x x = 2 ⇔ 32 − x = 2 1 − x ⇔ 2x – 3 = 4( x –1) ⇔ 2x – 3 = 4x – 4 ⇔ -2x = -1 ⇔ x = 0,5 Hoạt động 2: 1/ Giới thiệu bảng : ( 2 phút ) GV : Để tìm căn bậc hai của một số dương , người ta có thể sử dụng bảng tính sẵn các căn bậc hai. Trong cuốn “Bảng với 4 chữ số thập phân của Brixơ” đảng căn bậc hai là bảng IV dùng để khai căn bậc hai của bất cứ số dương nàocó nhiều nhất 4 chữ số GV: Yêu cầu HS mở bảng IV căn bậc hai để biết về cấu tạo của bảng GV: Em hãy nêu cấu tạo của bảng? GV: Giới thiệu bảng như 21, 22 sgk và nhấn mạnh - Ta qui ước gọi tên của các hàng (cột) theo số được ghi ở cột đầu tiên (hàng đầu tiên) của mỗi trang - Căn bậc hai của các số được viết bởi không quá 3 chữ số từ 1,00 đến 99,9 - Chín cột hiệu chính được dùng để hiệu chính chữ số cuối của căn bậc hai của các số được viết bởi bốn chữ số từ 1,00 đến 99,99 HS : Mở bàngIV để xem cấu tạocủa bảng HS: Bảng căn bậc haiđược chia tành các hàng và các cột , ngoài ra còn chín cột hiệu chính. Hoạt động 3 : 2. Cách dùng bảng a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 GV: VD : Tìm 68.1 GV đưa mẫu 1 lên bảng phụ rồi tìm giao của hàng 1,6 và 8 nằm trên 2 cạnh góc vuông Giao của hàng 1,6 và cột 8 là số nào GV: Vậy 68.1 - 1,296 GV: TÌm 9.4 ; 49.8 GV: Cho HS làm tiếp VD 2 Tìm 18.39 GV đưa mẫu 2 lên bảng phụ hỏi Hãy tìm giao cả hàng 39 và cột 1 GV:Ta có 1.39 = 6,253 Tại giao của hàng 39vàcột 8 hiệu chínhem thấy số mấy? GV: Tònh tiến e ke hay chữ L sao cho 39 và 8 nằm trền cạnh góc vuông GV: Ta dùng số 6 này để hiệu chính chữ số cuối ở số 6,253 nhưsau : 6,253 + 0,006 = 6,259 GV: Em hãy tìm 736.9 48.36 ; 11.9 ; 82.39 GV: Bảng tính sẵn căn bậc 2 của Brixơ chỉ cho phép tìn trực tiếp căn bậc 2 của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 Dựa vào tính chất của căn bậc hai ta vẫn tìm được căn bậc hai của số không âm lớn hơn 100 GV: Yêu cầu HS đọc SGKVD 3 Tìm 1680 GV: Để tìm 1680 người ta đã phân tích :1680 = 16,8 . 100. Vì HS là số :1,296 HS ghi 68.1 = 1,296 HS: 9.4 = 2,214 49.8 = 2,914 HS: Là số 6,253 HS là số 6 Hs ghi 736.9 = 3,120 48.36 = 6,040 11.9 = 3,018 82.39 = 6,311 HS đọc VD 3 HS : Nhờ quy tắc khai phương 1 tích Đại diện nhóm trình bày a) 911 = 100.11.9 = 10. 11.9 = 10 . 3,018 = 30,18 b) 988 = 100.88.9 = 10 88.9 =10. 3,143 = 31,14 trong tích này ta chỉ cần tra bảng 8.16 còn 100 = 10 2 GV: Vậy dựa vào cơ sở nào để làm ví dụ trên GV: Cho HS hoạt động nhóm làm [?2] trang 22 sgk. Nửa lớp làm phần a tìm 911 Nửa lớp làm phần b tìm: 988 c) Tìm căn bậc haicủa số không âm và nhỏ hơn 1 GV choHS làm VD 4 Tìm : 00168.0 GV: hướng dẫn HS phân tích 0,00168 = 16,8 :10000 sao chosố bò chia khai căn được nhờ dùng bảng (16,8) và số chialà lũy thừa bậc chẵn của 10 (10000 = 10 4 ) GV gọi HS lên bảng HS khác làm dưới lớp GV nêu chú ý Yêu cầuHS làm [?3] Hỏi :Em làm như thế nào để tìm giá trò gần đúng của nghiệm pt x 2 = 0,3982 GV : Em làm như thế nào để tìm giá trò gần đúng của x ? Hỏi Vậynghiệm của pt x 2 = 0,3982 là bao nhiêu HS: 00168.0 = 8.16 : 10000 = 4,009 : 100 = 0,04099 HS đọc chú ý HS: Tìm 3982.0 = 0,6311 HS: Nghiệmcủa PT: x 2 = 0,3982 là x 1 = 0,6311 và x 2 = - 0,6311 Hoạt động 3: Luyện tập Nối mỗi ý ở cột A với cột B để được kết quả đúng (dùng bảng số) Cột A Cột B 1. 4.5 a. 5,568 2. 31 b. 98,75 3. 115 c. 0,8426 4. 9691 d. 0,3464 5. 71.0 e. 2,324 6. 0012.0 g. 10,72 Bài 41 tr 23 sgk Biết 119.9 = 3,019. Hãy tính 9.911 ; 91190 ; 09119.0 00009119.0 GV: Dựa trên cơ sở nào có thể xác đònh được ngay kết quả ? GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời : Hướng dẫn về nhà - Nắm được cách khai căn bậc 2 bằng bảng số BT: 47, 48, 53, 54 tr 11,SBT Đọc mục có thể em chưa biết Đọc trước bài 6 tr 24 sgk HS: 1- e 2 – a 3 – g 4 –b 5 – c 6 – d HS : Áp dụng chú ý về qui tắc dời dấu phảy để xác đònh kết quả 9.911 = 30,19 (dời dấu phảy sang phải 1 chữ số ở kết quả 91190 = 301,9 09119.0 = 0,3019 00009119.0 = 0,03019 TIẾT 9 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI Ngày soạn ngày dạy I- MỤC TIÊU HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. HS nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. II- CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, bảng căn bậc hai HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ, bảng căn bậc hai III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GV HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hỏi HS: Chửa bài 47 a,b SBT Dùng bảng căn bậc hai tìm x biết a) x 2 = 15 b) x 2 = 22,8 Hỏi HS: Chửa bài 54 trang 11 SBT Tìm tập hợp các số x thỏa mãn bất đẳng thức x >2 và biểu diễn trên trục số Hai HS đồng thời lên bảng HS1: Chửa bài 47 (a,b) a) x 1 = 38730 => x 2 = - 38730 b) x 1 =4,7749 => x 2 = 4,7749 HS2: Chửa bài 54 SBT Đk: x≥ 0 x >2 => x > 4 HS: Nhận xét Hoạt động 2: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn GV: Cho HS làm trang 24 sgk Với a ≥ 0; b ≥ 0 Hãy chứng tỏ b a 2 = a b GV: Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào? GV: Đẳng thức b a 2 = a b trong cho phép ta thực hiện phép biến đổi b a 2 = a b . Phép biến đổi này được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Hãy cho biết thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn HS b a 2 = b a . 2 = a. b = a b ( vì a ≥ 0; b ≥ 0) HS: Dựa trên đònh lý khai phương 1 tích và đònh lý a 2 = a ? ? GV: Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn? a) 2.3 2 GV: Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện được phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn Vd: b) 20 = 5.4 = 525. 2 2 = GV: Một trong những ứng dụng của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn là rút gọn biểu thức (hay còn gọi là cộng, trừ các căn thức đồng dạng) HS: 2.3 2 = 3 2 Vd: Rút gọn biểu thức 3 5205 ++ GV: 3 5 ; 2 5 ; 5 được gọi là đồng dạng với nhau ( là tích của một số với cùng căn thức 5 ) HS đọc ví dụ 2 = 3 52025 ++ = 6 5 GV yêu cầu HS thực hiện bằng hoạt động nhóm Nửa lớp làm phần a Nửa lớp làm phần b GV theo dõi HS hoạt động nhóm HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày a) 5082 ++ = 2.252.42 ++ = 25222 ++ = 1+2+5) 2 = 8 2 b) 5452734 +−+ = 55.93.934 +−+ = 5533334 +−+ = ((4+3) 3 - (3-1) 5 ) = 7 3 - 2 5 GV đưa dạng tổng quát lên bảng phụ Với hai biểu thức A, B mà B ≥ 0 ta có B A 2 = A B tức là: Nếu A ≥ 0 và B ≥ 0 thì B A 2 = A B Nếu A < 0 và B ≥ 0 thì HS: theo dõi HS = yxyxyx 22)2( 2 == vì 2x ≥0 ? [...]... > 2 7 =>3 7 > 28 2HS lên bảng, HS khác làm dưới lớp d) -0,05 28800 = -0,05 288.100 =0,05.10 144.2 = -0,05.10.12 2 = -6 2 e) 7.63a 2 = 7.7.9a 2 = 7 2.3 2.a 2 =7.3 a = 21 a HS khác nhận xét HS1: -5 2 = − 5 2.2 = − 25.2 = − 50 HS2: - 2 3 2 4 2 xy = −   xy = − xy 9 3 Với x > 0; y ≥ 0 thì HS3: x 2 = x Với x>0 thì Bài 46: Rút gọn các biểu thức HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng trình bày x2 xy có nghóa... 3x + 27 − 3 3 x = 27 - 5 3 x b) Với x ≥ 0 thì 2 x có nghóa 3 2 x − 5 8 x + 7 18 x + 28 = = = 3 2 x −5 4.2 x + 7 9. 2 x + 28 3 2 x −5.2 2 x + 7.3 2 x + 28 3 2 x −10 2 x + 21 2 x + 28 = (3-10+21) = 14 2 x + 28 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2ph) Nắm kỹ các phép biến đổi Bài tập 45; 47 sgk 59; 60; 61; 63 SBT Đọc trước bài tiết 2 Rút kinh nghiệm 2 x + 28 . để xác đònh kết quả 9. 911 = 30, 19 (dời dấu phảy sang phải 1 chữ số ở kết quả 91 190 = 301 ,9 091 19. 0 = 0,30 19 000 091 19. 0 = 0,030 19 TIẾT 9 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN. 31 b. 98 ,75 3. 115 c. 0,8426 4. 96 91 d. 0,3464 5. 71.0 e. 2,324 6. 0012.0 g. 10,72 Bài 41 tr 23 sgk Biết 1 19. 9 = 3,0 19. Hãy tính 9. 911 ; 91 190 ; 091 19. 0

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:43

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Bảng phụ - ĐS 9 T7-8-9
Bảng ph ụ (Trang 1)
GV đưa đề bài lên bảng phụ  - ĐS 9 T7-8-9
a đề bài lên bảng phụ (Trang 2)
Hslàm tại lớp,1 Hslên bảng. 3x- 3= 3.4+ 3.9 - ĐS 9 T7-8-9
sl àm tại lớp,1 Hslên bảng. 3x- 3= 3.4+ 3.9 (Trang 2)
GV gọi 2HS lên bảng giải với 2 trường hợp nêu  trên ? - ĐS 9 T7-8-9
g ọi 2HS lên bảng giải với 2 trường hợp nêu trên ? (Trang 3)
1/ Giới thiệu bảng : (2 phút ) - ĐS 9 T7-8-9
1 Giới thiệu bảng : (2 phút ) (Trang 5)
GV đưa mẫu 1 lên bảng phụ rồi tìm giao của hàng 1,6 và  8 nằm trên 2 cạnh góc  - ĐS 9 T7-8-9
a mẫu 1 lên bảng phụ rồi tìm giao của hàng 1,6 và 8 nằm trên 2 cạnh góc (Trang 6)
GV: Bảng phụ,bảng căn bậc hai - ĐS 9 T7-8-9
Bảng ph ụ,bảng căn bậc hai (Trang 9)
HS làm vào vở; hai HS lên bảng trình bày - ĐS 9 T7-8-9
l àm vào vở; hai HS lên bảng trình bày (Trang 11)
GV:Gọi 2HS lên bảng làm theo hai cách - ĐS 9 T7-8-9
i 2HS lên bảng làm theo hai cách (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w