Thứ ngày tháng 4 năm 2010 Họ và tên: KIỂM TRA 1 tiết Lớp 9 ĐẠI SỐ 9 (Tiết 59) Điểm Lời phê của thầy, cơ giáo I/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Tìm hàm số có dạng y = ax 2 (a ≠ 0) trong các hàm số sau : A. y = 2x + 3 B. y = 3x 2 – 2x C. y = – 3x 2 D. y = 0x 2 Câu 2. Giá trò của hàm số y = 5x 2 tại x = – 2 là : A. 20 B. – 20 C. 10 D. – 10 Câu 3. Tập nghiệm của phương trình x 2 + 5x – 6 = 0 là : A. {– 1} B.{1} C. {– 1, 6} D.{1;-6} Câu 4. Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm phân biệt : A. 2005x 2 + 2006x – 1 = 0 B. x 2 – 4x + 4 = 0 ; C. 2x 2 – x + 7 = 0 D. Cả ba phương trình trên. Câu 5. Phương trình: 3x 2 -4x-5=0 có ' ∆ là: A. 19 B. – 11 C. 76 D. Kết quả khác. Câu 6. : Đồ thị hàm số 2 y ax= đi qua điểm M (2;8) thì a có giá trị là: A. 1. B. 2. C. 3. D. Kết quả khác . Câu 7: Phương trình ax 2 + bx + c = 0 có ∆ >0 thì: A. Có nghiệm kép. B. Có một nghiệm. C. Có hai nghiệm phân biệt. D. Vơ nghiệm Câu 8 : Phương trình x 2 – ax – 1 = 0 có tích hai nghiệm số là: A. a B. -1 C. -a D. Cả A,B,C đều sai Câu 9: Phương trình 3x 2 - 5x + 8 = 0 có tổng hai nghiệm số là: A. 8 3 B. 5 3 − C. 5 3 D. Cả A,B,C đều sai II. PH ẦN TỰ LUẬN:(7,0đ) Câu 10(1 đ): Giải phương trình : 2x 2 – 5x + 2 = 0 Câu 11(4 đ): Cho hàm số y = 2x 2 có đồ thị (P) và hàm số y = -3x + 5 có đồ thị (d 1 ) a/ Vẽ (P) và (d 1 ) trên cùng mặt phẳng tọa độ. b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d 1 ) bằng phép tốn. Câu 12( 2đ): Cho phương trình x 2 - 2mx - m 2 - 2m = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu Đề: I Thứ ngày tháng 4 năm 2010 Họ và tên: KIỂM TRA 1 tiết Lớp 9 ĐẠI SỐ 9 (Tiết 59) Điểm Lời phê của thầy, cơ giáo I/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Phương trình 3x 2 -5x-8=0 có tổng hai nghiệm số là: A. 8 3 − B. 5 3 − C. 5 3 D. Cả A,B,C đều sai Câu 2. Giá trò của hàm số y = -5x 2 tại x = 2 là : A. 20 B. – 20 C. 10 D. – 10 Câu 3. Tập nghiệm của phương trình x 2 + 3x – 4 = 0 là : A. {– 1} B.{1} C. {– 1, 4} D.{1;-4} Câu 4. Tìm hàm số có dạng y = ax 2 (a ≠ 0) trong các hàm số sau : A. y = 2x + 3 B. y = – 3x 2 C. y = 3x 2 – 2x D. y = 0x 2 Câu 5. Phương trình: 3x 2 + 4x – 5 = 0 có ' ∆ là: A. 19 B. – 11 C. 76 D. Kết quả khác. Câu 6. : Đồ thị hàm số 2 y ax= đi qua điểm M (3;18) thì a có giá trị là: B. 1. B. 2. C. 3. D. Kết quả khác . Câu 7: Phương trình ax 2 +bx+c=0 có ∆ >0 thì: A. Có nghiệm kép. B. Có hai nghiệm phân biệt. C. Có một nghiệm. D. Vơ nghiệm Câu 8 : Phương trình x 2 -2x+5=0 có tích hai nghiệm số là: A. 5 B. -5 C. 2 D. Cả A,B,C đều sai Câu 9: Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm phân biệt : A. 2x 2 + x - 7 = 0 B. x 2 – 4x - 4 = 0 ; C. 2005x 2 + 2006x – 1 = 0 D. Cả ba phương trình trên. II. PH ẦN TỰ LUẬN:(7,0 d) Câu 10(1 đ): Giải phương trình : 2x 2 – 7x + 3 = 0 Câu 11( 4đ): Cho hàm số y = 2x 2 có đồ thị (P) và hàm số y = 3x - 1 có đồ thị (d 1 ) a/ Vẽ (P) và (d 1 ) trên cùng mặt phẳng tọa độ. b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d 1 ) bằng phép tốn. Câu 12(2đ): Cho phương trình x 2 - 2mx - m 2 - 2m = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu Đề: II Thứ ngày tháng 4 năm 2010 Họ và tên: KIỂM TRA 1 tiết Lớp 9 ĐẠI SỐ 9 (Tiết 59) Điểm Lời phê của thầy, cơ giáo I/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. : Đồ thị hàm số 2 y ax= đi qua điểm M (2;4) thì a có giá trị là: A. 1. B. 2. C. 3. D. Kết quả khác . Câu 2. Giá trò của hàm số y = 2x 2 tại x = – 2 là : A. -8 B. 8 C. 4 D. –4 Câu 3. Tập nghiệm của phương trình x 2 + 4x – 5 = 0 là : A. {– 1} B.{1;-5} C. {– 1, 5} D .{1} Câu 4. Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm phân biệt : A. 5x 2 + 6x + 2 = 0 B. x 2 – 4x + 4 = 0 ; C. 2x 2 – x -7 = 0 D. Cả ba phương trình trên. Câu 5. Phương trình: 3x 2 -4x+5=0 có ' ∆ là: A. 19 B. – 11 C. 76 D. Kết quả khác. Câu 6. Tìm hàm số có dạng y = ax 2 (a ≠ 0) trong các hàm số sau : C. y = 3x 2 – 2x B. y = 2x + 3 C. y = 3x 2 D. y = 0x 2 Câu 7: Phương trình ax 2 +bx+c=0 có ∆ =0 thì: A. Có nghiệm kép. B. Có một nghiệm. C. Có hai nghiệm phân biệt. D. Vơ nghiệm Câu 8 : Phương trình x 2 + 3x – 5 = 0 có tích hai nghiệm số là: A. -3 B. -5 C. 5 D. Cả A,B,C đều sai Câu 9: Phương trình 2x 2 – 5x + 5 = 0 có tổng hai nghiệm số là: A. 8 3 B. 5 3 − C. 5 3 D. Cả A,B,C đều sai II. PH ẦN TỰ LUẬN:(7,0 d) Câu 10(1 đ): Giải phương trình : 2x 2 – 9x + 4 = 0 Câu 11(4đ): Cho hàm số y=3x 2 có đồ thị (P) và hàm số y=-2x+5 có đồ thị (d 1 ) a/ Vẽ (P) và (d 1 ) trên cùng mặt phẳng tọa độ. b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d 1 ) bằng phép tốn. Câu 12(2đ): Cho phương trình x 2 -2mx-m 2 -2m =0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu Đề: III Thứ ngày tháng 4 năm 2010 Họ và tên: KIỂM TRA 1 tiết Lớp 9 ĐẠI SỐ 9 (Tiết 59) Điểm Lời phê của thầy, cơ giáo I/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Phương trình x 2 +3x+6=0 có tích hai nghiệm số là: A. 6 B. -6 C. -3 D. Cả A,B,C đều sai Câu 2. Giá trò của hàm số y = -3x 2 tại x = 2 là : A. 6 B. – 6 C. 12 D. – 12 Câu 3. Tập nghiệm của phương trình -x 2 + 5x – 4 = 0 là : A. {– 1} B.{1} C. { 1, 4} D.{-1;-4} Câu 4. Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm phân biệt : A. x 2 – 4x + 4 = 0 B. 2x 2 + 6x – 1 = 0 C. 2x 2 – x + 7 = 0 D. Cả ba phương trình trên. Câu 5. Phương trình: -3x 2 -4x+5=0 có ' ∆ là: A. 19 B. – 11 C. 76 D. Kết quả khác. Câu 6. : Đồ thị hàm số 2 y ax= đi qua điểm M (2;12) thì a có giá trị là: D. 1. B. 2. C. 3. D. Kết quả khác . Câu 7: Phương trình ax 2 +bx+c=0 có ∆ <0 thì: A. Có nghiệm kép. B. Có một nghiệm. C. Có hai nghiệm phân biệt. D. Vơ nghiệm Câu 8 : Tìm hàm số có dạng y = ax 2 (a ≠ 0) trong các hàm số sau : A. y = 0x 2 B. y = x 2 – 2x C. y = – 6x 2 D. y = 2x + 6 Câu 9: Phương trình x 2 -5x-8=0 có tổng hai nghiệm số là: A.5 B 5 C 8 D. Cả A,B,C đều sai II. PH ẦN TỰ LUẬN:(7,0 d) Câu 10(1 đ) đ: Giải phương trình : 3x 2 – 7x + 2 = 0 Câu 11(4 đ): Cho hàm số y = 3x 2 có đồ thị (P) và hàm số y = -4x + 7 có đồ thị (d 1 ) a/ Vẽ (P) và (d 1 ) trên cùng mặt phẳng tọa độ. b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d 1 ) bằng phép tốn. Câu 12(2đ): Cho phương trình x 2 - 2mx - m 2 - 2m = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu . ĐÁP ÁN Đề: IV I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chọn C A D A A B C B D II/TỰ LUẬN: Câu 10: ∆ =25-16=9>0; ∆ =3 0,5 đ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 1 2 5 3 5 3 1 2; 4 4 2 x x + − = = = = 0,5 đ Câu 11: a/ + Hàm số y=2x 2 : -Bảng giá trị: Đồ thị là dường cong parabol đỉnh O(0;0); nằm phía trên trục hoành, nhận trục tung làm trụcc dối xứng -Hàm số y=-3x+5: Đồ thị là dường thẳng đi qua hai điểm (0;5) và (1;2) b/ Phương trình hoành độ giao điểm của (p) và (d) là: 2x 2 +3x-5=0 0,5 đ 2 đ x 1 =1; x 2 = 5 3 − ; thay x 1 ; x 2 vào hàm số y=-3x+5 ta được y 1 = 2; y 2 = 50 9 vậy tọa độ giao điểm của (p) và (d) là:(1;2) và ( 3 50 ; 5 9 − ) 1 đ Câu 12: x 2 -2mx-m 2 -2m =0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu ' 2 1 2 2 0 0 2 0 . 0 2 0 m m x x m m 〉 ∆ 〉 ⇔ ⇔ ⇔ 〉 〉 〉 − − 〉 2 đ MA TRẬN ĐỀ x 2 -1 0 1 2 Y=2x 2 8 2 0 2 8 MỨC ĐỘ KIẾN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG TN TL TN TL TN TL Công thức nghiệm 1 0,5 1 0,5 2 1 Giải phuơng trình bậc hai 1 0,5 2 2 3 2,5 Đồ thị hàm số 1 0,5 2 1 1 2,5 4 4 Hệ thức vi-et 2 1 1 0,5 1 1 4 2 CỘNG 4 2 4 2 5 6 13 10 . phuơng trình bậc hai 1 0,5 2 2 3 2,5 Đồ thị hàm số 1 0,5 2 1 1 2,5 4 4 Hệ thức vi-et 2 1 1 0,5 1 1 4 2 CỘNG 4 2 4 2 5 6 13 10 . ngày tháng 4 năm 2 010 Họ và tên: KIỂM TRA 1 tiết Lớp 9 ĐẠI SỐ 9 (Tiết 59) Điểm Lời phê của thầy, cơ giáo I/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. : Đồ. đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chọn C A D A A B C B D II/TỰ LUẬN: Câu 10 : ∆ =25 -16 =9& gt;0; ∆ =3 0,5 đ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 1 2 5 3 5 3 1 2; 4 4 2 x x + − = = = = 0,5 đ Câu 11 : a/ +