TÀI LIỆU ÔN THI THAM KHẢO CHUẨN CÓ CHỈNH SỬA CỦA NHÀ TRƯỜNG, THAM KHẢO CÁC BẢN TRƯỚC ĐÓ, ÁP DỤNG CHO CÁC BẠN THEO HỌC NGÀNH MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BẠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HN CÁC CÂU HỎI ĐÃ ĐƯỢC XÁC MINH, CHỈNH SỬA PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU ÔN THI
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG (áp dụng cho đề cương lớp khối M học kì I năm 2017-2018)- Probocfessor Các khái niệm độc học môi trường - Độc học: lĩnh vực nghiên cứu định lượng định tính tác hại tác nhân hóa lý sinh với cá thể sống - Độc chất: tác nhân lý hóa sinh, gây hại tới thể sống hệ sinh thái Gây hại: biến đổi sinh lí, sinh hóa, phá vỡ cân sinh học, gây rối loạn chức sống bình thường trạng thái bệnh lý gây chết - Độc tính: tác độc độc chất tới thể sống; phụ thuộc vào nồng độ chất độc trình tiếp xúc - Liều lượng độc: đơn vị biểu diễn độ lớn xuất tác nhân gây độc, định tác nhân có gây độc hay khơng - Ngưỡng: liều lượng chất độc thấp gây độc - Độc học môi trường & sức khỏe người: lĩnh vực nghiên cứu ảnh hưởng môi trường bị ô nhiễm chất độc lên sức khỏe cộng đồng Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính độc a Dạng tồn tại, cấu tạo, cấu trúc, tính chất độc chất - Dạng tồn tại: tính độc số chất phụ thuộc vào dạng tồn chúng, vd thủy ngân dạng độc so với dạng lỏng, dạng dễ hấp thụ tích tụ - Cấu tạo: C2H5OH khơng độc, mà nhóm nhưung CH3OH độc vãi chưởng - Cấu trúc: tùy vào đồng đẳng, đồng phân mà có độc chát khác nhau, vị trí nhóm ortho, meta hay para mà tính độc khác - Tính chất: tính chất phân cực, không phân cực, lực độc chất, thẩm thấu định đến độc độc chất b Con đường tiếp xúc hấp thụ: Tính độc độc chất phụ thuộc vào đường hấp thụ Như chất khí hấp thụ qua đường hơ hấp, qua da, tiêu hóa gây hại khơng đáng kể c Các tác nhân môi trường Các tác nhân nhiệt độ, pH, độ âm làm giảm hay tăng tính độc độc chất d Yếu tố sinh học - Tuổi tác: - Tình trạng sức khỏe chế độ dinh dưỡng - Yếu tố di truyền - Giới tính e Liều lượng thời gian tiếp xúc f Tính bền vững độc chất Phân loại chất độc( kiểu thường dùng-bố biết hay dùng kiểu gì) a Phân loại theo chất - Theo chất : Hóa, Lý, Sinh - Theo tính nguy hại: Phóng xạ Nhóm chất nguy hại Kim loại nặng; HCBVTV Chất thải y tế, phòng thí nghiệm sinh học Nhóm chất gây cháy,nổ - Độ bền vững/ khả tồn lưu Không bền vững: tồn lưu 1-2 tuần Bền trung bình: 3-18 tháng Bền vững: 2-5 năm Bền vững vãi chưởng & khơng có khả phân hủy ( đến triệu năm) Phân tích đường độc chất mơi trường vào thể sống Xâm nhập háp thụ qua ba đường chính: qua da, tiêu hóa hơ hấp a Qua da: - Cơ quan hấp thụ: da, mắt - Vận chuyển đến máu/ hệ tuần hoàn, chất độc hệ tuần hoàn đưa đến quan thể giữ lại - Tích tụ: tùy thuộc vào tính chất độc chất mà chúng tích tụ đâu, phần lớn tích tụ lại mơ mỡ - Chuyển hóa: độc chất vào thẻ có chế phản ứng chuyển hóa riêng để phát huy tính độc Sau huyển hóa chủ yếu gan,thận - Tác động: tác động lên não, hệ thần kinh, quan chịu ảnh hưởng - Bài tiết: chuyển hóa đào thải với đường khác phân, nước tiểu b Qua đường tiêu hóa: - Cơ quan hấp thụ: hệ tiêu hóa; độc chất theo đường thực phẩm nước uống vào miẹng, đến hệ tiêu hóa - Vận chuyển: hệ tiêu hóa hấp thụ phân giải để đưa chất dinh dưỡng vào thể, đưa đến gan trước vào hệ tuần hoàn vận chuyển đến quan - Tích tụ: tùy thuộc vào tính chất độc chất mà chúng tích tụ đâu, phần lớn tích tụ lại mô mỡ, quan, xương - Chuyển hóa: độc chất vào thẻ có chế phản ứng chuyển hóa riêng để phát huy tính độc Sau huyển hóa chủ yếu gan,thận gan chất độc dịch chuyển theo chế sáng túi mật có mũi tên quay lại hệ tiêu hóa theo kiểu ấy(tơi khơng biết) - Tác động: tác động lên não, hệ thần kinh, quan chịu ảnh hưởng, bàng quan - Bài tiết: qua đường phân, nước tiểu c Hô hấp: - Cơ quan hấp thụ: phổi; độc chất dạng Khí, bụi, sol khí theo đường mũi vào hệ hô hấp đến phổi - Vận chuyển: phổi độc chất phế nang hấp thụ vận chuyển đến hệ tuần hoàn, vận chuyển đến quan - Chuyển hóa: độc chất vào thẻ có chế phản ứng chuyển hóa riêng để phát huy tính độc - Tác động: tác động lên não, hệ thần kinh.\ - Bài tiết nhanh, qua khí thở Phân tích chế hấp thụ chất độc vào thể sống Hấp thu: trình thấm qua màng tế bào vào máu chất Ngoài vận chuyển độc chất từ máu vào mô loại: thụ động; chủ động; nhờ chất mang; nội thấm bào a Qua da: Da có tính thấm không cao tạo nên rào cản độc chất môi trường xâm nhập vào thể qua da Tuy nhiên số độc có khả hấp thụ Độc chất dính da có phản ứng: phản ứng với bề mặt da gây sơ phát, hấp thụ qua da gây phản ứng với protein gây cảm ứng da, hấp thụ qua da vào máu Độc chất hấp thụ qua da phần lớn qua lớp tế bào biểu bì da phần qua tuyến bã nhờnm mồ hôi, túi nang lông - Hấp thụ độc chất qua tế bào biểu bì da: Cơ chế: khuếch tán thụ động Hấp thụ qua pha: • Hấp thụ qua lớp sừng: lớp bì có nhiệm vụ ngăn chặn xâm nhập độc chất thể sống, lớp có tính chọn lọc, cho phép: chất phân cực có M nhỏ khuếch tán qua lớp protein & chất không phân cực tan tốt mỡ khuếch tán qua lớp lipid • Hấp thụ qua lớp chân bì: khơng có tính chọn lọc, phần lớn qua lớp sừng hấp thụ lớp chân bì…ok nhớ chưa? - Hấp thụ qua tuyến bã nhờn, mồ hôi, túi nang of lông: Khả hấp thụ qua tuyến thấp tuyến chiếm khoảng 1% bề mặt thể, chủ yếu cho chất phân cực có M nhỏ qua - Yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp thụ qua da độc chất: • Tính chất vật lý hóa học độc chất: phân cực, không phân cực, tan tốt nước khó háp thụ nè Tính ăn mịn độc chất gây tổn thương da tạo điều kiện thuận lợi cho độc chất hập thụ • Vị trí vùng da: bàn tay, bàn chân khu vực khó hấp thụ dã man, đặc biệt gót chân • Tốc độ hấp thụ từ biểu bì vào máy phụ thuộc vào tốc độ dòng máu Tốc độ dịng máu cao hấp thụ vao • Yếu tố môi trường thay đổi khả vận chuyển độc chất qua da (khả vận chuyển giảm độ ẩm da giảm) b Qua đường hô hấp Đơc chất khơng khí theo khí thở vào mũi phế quản,khí quảncác phế nang hệ tuần hồn máu - Đối với độc chất khí hơi: • Các chất sau qua đường hô hấp tích đọng đógây bỏng rát đường hơ hấp, qua phổi vơ máu • Khả hấp thụ phụ thuộc vào khả hịa tan, dễ hóa tan máu nhanh, chân phân cực tan tốt nước dễ hấp thụ - Đối với độc chất hạt: Khả hấp thụ phụ thuộc kích thước: • Các hạt có kích thước lớn thường gây tác động đến đường hô hấp • Từ 5-1 đến màng phổi mao mạch phổi • Nhỏ thấm qua màng vào hệt tuần hồn • Các độc chất qua đường hô hấp hấp thụ vào máu phân bố đến quan não thận trước qua gan - Yếu tố ảnh hưởng: Ngoài phụ thuộc vào nồng độ chất độc, tốc độ vận chuyển dòng máu… c Qua đường tiêu hóa: Độc chất đa phần qua đường thực phẩm bẩn, nước uống nhiễm độc phần khác da đưa vào miệng hay khơng khí vào miệng qua chế lọc đường hô hấp Sau qua miệngthực quảndạ dày (ở chuyển hóa nhờ dịch dày) ruột Hấp thụ suốt đường tiêu hóa chủ yếu dày & ruột non, phần khơng hấp thụ thải ngồi theo đường phân Độc chất vào hệ tiêu hóa đưa vào gan trước đến hệ tuần hoàn Chính chuyển hóa gan nên tính độc giảm đáng kể - Hấp thụ qua thành ruột non Phần lớn độc chất đưa vào máu qua thành ruột non Được thực hiẹn nhiều chế phụ thuộc vào tính chất of độc chất: • Không phân cực tan tốt mỡ dễ hấp thụ theo chế hấp thụ thụ động • Phân cực, có kích thuớc phân tử nhỏ (giống trên) • Có cấu trúc gần giống với chất dinh dưỡng: qua hệ thống hấp thụ đặc biệt vào máu pH ảnh hưởng đến khả hấp thu, pH ruột non môi trường bazơ yếu,, nên bazơ yếu dễ bị hấp thụ - Hấp thụ qua dày • Dạ dày mang môi trường axit yếu, độc chát axít hữu dễ dàng hấp thụ qua thành dày vơ máu • Ngồi độc chất dễ tan mỡ, độc chất phân cực có kích thước nhỏ hấp thụ thụ động qua thành dày Phân tích chế phân bố tích tụ thể sống Độc chất hấp thụ qua ba đường vào hệ tuần hoàn máu vận chuyển nhiều cách: Hòa tan huyết tương Hấp thụ bề mặt hồng cầu; gắn với thành phần hồng cầu,protein huyết tương Thủy phân tạo thành dạng keo máu Các độc chất phân bố vào mô quan thể phụ thuộc vào lượng máu chuyển đến đặc điểm quan a Phân bố độc gan thận • Là quan lưu giữ độc chủ yếu thể, nồng độ chất độc tích lũy quan lớn dã man • Độc chất vào chủ yếu theo chế hấp thụ chủ động protein có khả cố định độc chất đăc biệt • Gan thận có khả tích lũy độc chất khác nhau: Gan giữ độc chất tính ưa mỡ Ngược lại thận giữ độc chất có tính ưa nước b Phân bố xương • Các chất phân bố thường chất có lực lớn với mơ xương cation Ca,Ba,St,Be anion F- • Phản ứng tích lũy độc chất xương phản ứng thay độc chất độc có mặt chất lọng khe xương với thành phần xương • Độc chất tích lũy tồn lưu lâu khó đào thải c Phân bố độc chất mỡ • Là nơi tích giữ mạnh chất hòa tan chất béo dung mơi hữu cơ, khí trơ, HCHC clo, dioxin… tích lũy cách hòa tan mỡ liên kết với axít béo • Độc chất tích lũy tồn lưu lâu khó đào thải d Phân bố độc chất vào thai Phân bố chủ yếu chế khuếch tán thụ động chất độc phân bố chủ yếu chất hữu ưa mỡ có khả hòa tan lớp lipid qua hàng rào máu-nhau(cản trở vận chuyển độc chât bảo vệ thai) e Phân bố độc chất vào não Độc chất bị ngăn cản bở hàng rao máu-nhau Sự xâm nhập phụ thuộc vào độ hóa tan chúng chất béo, dễ tan dễ hấp thụ Các dẫn xuất vơ khơng hịa tan chất béo khó đến não f Phân bố vào quan đặc hiệu khác • Phụ thuộc vào tính lực với quạn thông thương cư trú quan đặc hiệu (iode tuyến tụy;uranthận; digritalinetim) • Ngồi chất hòa tan dịch thể(Na+,K+ Cl-,F-)rượu etylic phân bố đồng thể Tích tụ: chất độc tích tụ lại mơ quan thể, phụ thuộc vào tính chất, phụ thuốc yếu tố, lực ,loại, giới tính, độ tuổi mà khả tích tụ khác nhau, đào thảo nhiều, bị đào thải tích tụ lâu dài Khi nồng độ thể lên đến ngưỡng Nêu phân tích giai đoạn phản ứng chế chuyển hóa độc chất thể sống Sau độc chất phân bố đến quan thể, chịu tác động chuyển hóa sinh học khác Mục đích: giảm độc tính độc chất biển đổi thành chất dễ đào thải để xuất Thực hầu hét mơ, chủ yếu gan, chuyển hóa quan khác cho dẫn xuất khác Tuy khơng q trình hồn hảo làm giảm tính độc, có ích Nhưng làm tăng tích độc a Phản ứng giai đoạn - Phản ứng oxi hóa\ Là dạng thơng thường pư chuyển hóa độc chất, nhiều độc chất hydrocacbon bị oxi hóa sau vào thể Emzym tham gia phản ứng xúc tác cho phản ứng tạo gốc tự dẫn xuất độc chất có tính hoạt tính mạnh khư oxy tạo gốc OH- hoạt động có tính độc cao Các gốc không khử pư giai đoạn phản ứng với thành phần thể gây hại 1) Pư oxh rượu nhờ enzyme dehydrogenase Rượu vào thể nhanh chóng bị oxh thành aldehit, nhanh chóng bị oxh tạo thành acid… oxh tiếp tục đến sản phẩm cuối CO2 H2O & tạo lượng cho thể, nhiên uống nhiều ruọu làm giảm chúc giải độc men gan đến đến bệnh gan Aldehit sản phẩn có tính độc mạnh, thông thường bị oxh ngay, uống nhiều rượu lượng aldehit tạo thành gây độc cho thể 2) Pư oxh nhờ ẽnyme cytocrom-P450 Enzyme có nhiều gan & ruột non,chỉ oxh hợp chất tan lipid, sử dụng nhân sắt để oxh khơng có tính đặc hiệu cao Nó xúc tác số phản ứng: Hydroxyl hóa:RHOH N-hydroxyl hóa: RNH2RNH-OH Deakyl hóa: R1-O-CH2R2R1OH … - Phản ứng khử: Ít xảy pư oxh Các chất độc tham tham gia bao gồm dẫn xuất diazo,, hợp chất clo… Enzyme pư có nhiều tiểu thể, ngài thực vi khuẩn đường ruột Thường tạo xuất khó đào thải có tính độc mạnh - Phản ứng thủy ngân: Thủy phân este, amid, hợp chất cao phân tử thành đơn phân tử: Enzyme tham gia: esterase, protease, amidase có nhiều máu gan phần hóa tan tế bào Có loại: Thủy phân este nhờ ennzyme asterase R-COOR’ RCOOH + R’OH Thủy phân amid nhờ enzyme amidase R-NH-CO-R’ RNH2=R’COOH Thủy phân đường Các enzyme thủy phân glucodide glucosidase cắt liên kết glucoside tạo nên đường đơn b Phản ứng giai đoạn 1- Các phản ứng với dẫn xuất độc chất - Phản ứng liên hợp với glucuromic: Là phản ứng quan trọng trình tiết độc chất qua gan-mật thận enzyme xúc tác enzyme UDP-glucuronyl transferase nằm tiểu thể gan Phản ứng: UDPGA +X X-glcuronic +UDP X: chất có khả l;iên hợp với acid glucuronic: phenol, dẫn xuất phenol, alcaloid, steroid, acid mạch thẳng, có nhân thơn, amin, dẫn xuất lưu huỳnh - Liên hợp với acid sunfuric Những chất tham gia liên hợp bao gồm dẫn xuất phenol, số rượu carbuahydro Sản phẩm tạo thành este acid sunfuric,dễ tan nước dễ dàng đào thải, đặc biệt nước tiểu - liên hợp với acid axetic chất tham gia pư: có chức amin bậc histamin, acid amin… sản phẩm tạo thành tinh thể sắc cạnh gây tổn thương cho dường tiết niệu - phản ứng liên hợp với glutathione pư đóng vai trị quan trọng q trình làm giảm độc tính dẫn xuất of độc chất enzyme: glutation-s-transferease & cofactor glutathione chất liên hợp chât có tính độc mạnh epoxyl dẫn xuất clo Phức chất tạo thành sau phản ứng bề, độc dễ đào thải 2- pư chống oxh đóng vai trị làm giảm tác động gốc tự tạo trình oxh độc chất giai đoạn Pư đc thực hiên ẽnyme chống oxh vitamin E,C - phản ứng chống oxh nhờ vitamin E,C vitamin E có nhiệm vụ ngăn cản pư peroxi hóa lipid cách phản ứng với gốc tự lipidOO - pư chống oxh nhờ enzyme SOD, enzyme catalase & enzyme glutathione peroxidase + enzyme SOD có nhân Zn-Cu có nhiệm vụ làm giảm nồng độ ion superoxide tế bào + enzyme catalase hem protein, xúc tác chó pư chuyển hóa khử độc hydroperixide + enzyme glutathione peroxidase protein có chưa nhân selen có vai tro giống enzyme catalase Nhận xét: - phản ứng giai đoạn đóng vai trị quan trọng q trình loại bỏ độc chát thể - sản phẩm tạo thành giai đoạn thường phân cực dễ tan, dễ đào thải & độc, số trường hợp phức chất tạo thành lại có tính độc mạnh - trờng hợp nồng độ chất tạo thành gđ lớn, vượt khả khử độc thể, dẫn xuất tác động tự vs chất có tế bào, gây độc cho thể sống Phân tích chế đào thải chất độc thể sống Chất độc đào thải ngồi thể tác động người gây nôn, rửa ruột, lọc máu… đào thải theo chết tự nhiên, tìm hiểu theo chế tự nhiên Trong đào thải độc chất qua gan-mật thận hai đường tiết a Đào thải qua thận nước tiểu Chất độc sau chuyển hóa thành chất dễ tan, lọc qua thận, qua phận thận vào bàng quang thải theo nước tiểu Các chất phân cực dễ tan nước như, cation, anion vô cơ,anion hữu b Qua đường tiêu hóa Chất hấp thụ qua đường ruột chuyển hóa gan, hịa mật, vào ruột thải theo đường phân Các chất chủ yếu đào thải: phân cực có M>300Da Khả đào thải phụ thuộc vào khả ănng hòa tan & máu c Qua đường hô hấp Hạt thông thường: hắt theo chế lọc vào miệng Khí: thường qua khí thở Cơ chế: khuếch tán thụ động khả đào thải phụ thuọc vào đặc tính đơc chất khoảng 90% hc ete, cloroform, benzen… đào thải ngồi theo khí thở Ngược lại, phần nhỏ hợp chát axeton, anilin đào thải sau vào thể d Tuyến mồ hôi Độc chất không bị ion hóa, dễ hịa tan chất béo, có khả đào thải qua da, dạng mồ hôi Cơ chế: khuyếch tán độc chất e Qua tuyến sữa & thai Phụ nữ sau sinh nở, chuyển phần lớn chất đọc qua thai sữa mẹ Như: Hg, As, HCBVTV Dioxin f Nước bọt KLN thường đào thải theo nước bọt người nhiễm kln hay xuất viền đen kiim loại chân răng, gâu viêm lợi g Các đường khác Còn số đường khác lơng, tóc móng KLN thường tích tụ móng làm móng dịn dễ gẫy Phân tích đặc điểm, ý nghĩa mối quan hệ liều lượng đáp ứng Liều lượng: mức độ phân bố chất độc thể Đáp ứng: phản ứng toàn thể, hay vài phận thể sinh vật, chất kích thích hay chất gây đáp ứng Mối quan hệ: mqh biễu diễn dạng hàm số, đáp ứng hàm liều lượng (đáp ứng =f(liều lượng)) Biểu diễn: dang số học: đồ thị chữ S dạng logarit Thông thương đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng, ( vẽ đường cong chữ S,đứng đáp ứng%, ngang liều lượng, chia đoạn & phân tích nó) - Khúc đoạn I: khơng độ dốc, biểu thị ảnh hưởng lièu chất độc không gât chết - Khúc đoạn II: biểu thị chất độc ảnh hưởng thành viên nhạy cảm quần thể chịu đáp ứng - Khúc đoạn III: lièu hầu hết nhóm sinh vật chịu đáp ứng tới mức chất độc - Khúc đoạn IV: liều mà độc với sinh vật chịu đựng - Khúc V, liều lượng mà hầu hết sinh vật đáp ừng, dường khơng cịn độ dốc Ý nghĩa: sở cho việc kiểm sốt, phịng ngữa nhiễm môi trường, đánh giá chất lượng môi trường phục vụ cho kế hoạch phát triển bền vững, bảo tổn đa dạng sinh học….(chém linh tinh) 10 Các đại lượng đặc trưng độ độc cấp & mãn tính: tên, ý nghĩa, cách xác định(thí nghiệm cách ước tính) Độ độc cấp tính: - Tên số đại lượng: LD: liều lượng gây die LC nồng độ gây die ED liều lượng gây ảnh hưởng EC nồng độ gây ảnh hưởng LT thời gian gây chết động vật thí nghiệm VD: LD5024giờ(chuột): liều lượng gây chết 50% số chuột đem thí nghiệm với thời gian phơi nhiễm độc chất 24h - • Nhiễm mặn: nước thủy triều, mỏ muối • Phân giải chất hữu • Từ nguồn ô nhiễm nước ô nhiễm sang Nhân tạo • Tràn dầu • Các hoạt động công nghiệp, khai khống chế biến, luyện kim • Nhà máy hạt nhân • Các chất thải công nghiệp • Chất thải sinh hoạt • Hoạt động nơng nghiệp- chất thải nơng nghiệp • Sản xuất hóa chất … 12 Cơ chế, lan truyền độc chất môi trường đất yếu tố ảnh hưởng a Cơ chế - Thông qua hoạt tính keo đất: keo đất cấu tạo đặc biệt với lớp ion có khả trao đổi chất với mơi trường bên ngồi Với cấu tạo keo đất có khả hấp thụ trao đổi ion bề mặt keo đất với dung dịch quan - Một phần nhờ phân bổ khuếch tán nước đưa độc chất lan truyền môi trường cách dễ dàng b Các yếu tố ảnh hưởng - Bản chất độc chất - Nồng độ liều lượng - Nhiệt độ, độ ẩm, tơi xốp - Tính chất đất :tốc độ lan truyền độc chất - pH đất: tốc độ lan truyền ion - Quá trình phản ứng xảy đất - Quá trình hấp thụ vào bề mặt chất rắn lỏng chất - Kỹ thuật chơn lấp chất thải, tình trạng chơn lấp 13 Dạng nguồn độc chất môi trường nước a Dạng tồn tại: - Dạng hòa tan: dễ bị vsv hấp thụ lan truyền - Dạng bị hấp thụ thành phần vô sinh hay hữu sinh lơ lửng nước lắng xuống đáy bù - Tích tụ chuyển hóa thể sinh vật thủy sinh b Nguồn phát sinh - Tự nhiên: • Nhiễm nước mặn • Kim loại nặng đất • Thiên • Phân hủy sinh học • Hiện tượng rửa trơi chất nhiễm có đất - Nhân tạo: • Tràn dầu • Các hoạt động cơng nghiệp, khai khống chế biến, luyện kim • Nhà máy hạt nhân • Các chất thải cơng nghiệp • Chất thải sinh hoạt • Hoạt động nơng nghiệp- chất thải nơng nghiệp • Sản xuất hóa chất • Bãi chơn lấp (nước rỉ rác) • Hiện tượng rửa trơi chất nhiễm có đất … 14 Cơ chế, lan truyền độc chất môi trường đất yếu tố ảnh hưởng a Cơ chế: Theo nhiều chế khác - Khuyếch tán, theo dòng chảy, hòa tan theo hoạt động nước - Lan truyền nhờ sinh vật thủy sinh, thực vật thủy sinh - Một phần nhờ lan truyền mơi trường đất, khơng khí b Các yếu tố ảnh hưởng - Bản chất độc chất, tính chất độc chất - Nồng độ liều lượng - Tốc độ, lưu lượng dịng chảy - Lớp trầm tích khu vực - Các loại vi sinh vật, thủy sinh 15 Dạng nguồn độc chất môi trường khí a Dạng tồn Tồn chủ yếu nhiều dạng: khí, hạt bụi, sol khí, vi sinh vật gây bênh lơ lửng, tác nhân vật lí(sóng điện từ, phóng xa…) b Nguồn phát sinh - Tự nhiên: Hoạt động núi lửa, bão cát sa mạc, cháy rừng, phấn hoa Phân hủy sinh học Ô nhiễm tự nhiên đất nước lan sang - Nhân tạo • Các hoạt động cơng nghiệp, khai khống chế biến, luyện kim • Các chất thải cơng nghiệp • Chất thải sinh hoạt • Hoạt động nơng nghiệp- chất thải nơng nghiệp • Sản xuất hóa chất, chế biến dầu • Bãi chôn lấp • Hoạt động giao thông, hoạt động sinh hoạt • Các hoạt động xây dựng • Sự bốc chất độc đất & nước bị ô nhiễm 16 Cơ chế, lan truyền độc chất mơi trường khí, yếu tố ảnh hưởng tác động chất độc khơng khí đến môi trường, người a Cơ chế Theo nhiều chế khác - Chủ yếu Khuyếch tán thụ động, theo gió - Lan truyền nhờ sinh vật bay - Một phần nhờ lan truyền môi trường đất, nước Không biên giới, phân bố theo diện rộng b Yếu tố ảnh hưởng - Điều kiện khí tượng: hướng gió độ ẩm, tốc độ gió… - Địa hình: đồi núi đồng thung lũng - Tính chất nguồn thải: liên tục, gian đoạn đường hay điểm, nhiệt độ cao hay thấp c Tác động gây hại Đến mơi trường: • Gây nhiễm mơi trường khơng khí, tương nhiễm quy mơ tồn cầu, tượng cực đoạn, nóng lên tồn cầu • Các tượng nguy hiểm: sương khói, mưa acid, làm giảm nồng đọ oxi khơng khí Gây tác động tiêu cực tới người • tác động kích thích đường hơ hấp trên: chủ yếu hại bụi có kích thc lớn, đọng lại gây hại cho phận • tác động gây ngạt: chất pha lỗng nồng độ khơng khí, chiếm chỗ oxi; tác động trực tiếp ngăn cản vận chuyển oxi máu • tác động lên phổi: bệnh liên quan đến phổi ung thư… • gây mê gây tê: etylen, xeton, tác động lên hệ thần kinh, gây tê, mê, phê • gây dị ứng: phấn hoa, gây phản ứng miễn dịch khơng bình thường… • tác dụng lên thận: Pb,Hg tích tụ thận • tác dụng lên hệ thống máu: ngăn cản sản xuất protein máu, gây thiếu máu • tác động khác: rối loạn sinh lý, đột biên gen 17 mơ hình đánh giá rủi ro môi trường sức khỏe theo mơ hình dự báo a Đánh giá rủi ro mơi trường theo mơ hình dự báo: Đánh giá rủi ro mơi trường: kỹ thuật đánh giá định tính định lượng mối nguy hiểm tàng ảnh hưởng tới sức khỏe hay hệ sinh thái bơri hóa chất độc hại Mơ hình dự báo q trình xác định tác động tiềm tàng gây tác nhân gây rủi ro, dạng tồn phát sinh tương lai Xác định tác nhân gây hại Xác định hệ số rủi ro Đánh giá rủi ro Đề xuất giải pháp quản lí Bước 1: xác định tác nhân gây hại: - Khảo sát trường, thu thập thơng tin Quan trắc phân tích thành phần môi trường Xác định tác nhân gây hại Bước 2: xác định hệ số rủi ro RQ RQ = (\ RQgm;RQmax Bước 3: so sánh đánh giá giá trị RQ - 0,01