1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trung tâm văn hoá thông tin thể thao huyện chí linh

55 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM VĂN HOÁ - THÔNG TIN - THỂ THAO THỊ XÃ CHÍ LINH 2 1.1. Sự hình thành và phát triển 2 1.1.1. Đặc điểm tình hình 2 1.1.2. Quá trình thành lập và phát triển 2 1.1.3. Mục tiêu phát triển Văn hóa - Thông tin - Thể thao 2 1.1.4. Những đặc điểm chính của đơn vị 3 1.1.5. Quan điểm về phát triển Văn hóa - Thông tin - Thể thao 3 1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ 4 1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nghiệp vụ của Văn hóa - Thông tin - Thể thao 4 1.2.2. Chức năng 9 1.2.3. Nhiệm vụ 9 PHẦN II: NHỮNG NHIỆM VỤ ĐÃ THỰC HIỆN TẠI TRUNG TÂM VĂN HOÁ - THÔNG TIN - THỂ THAO THỊ XÃ CHÍ LINH 11 2.1. Tham gia thực hiện công tác thông tin tuyên truyền và chuẩn bị cho tổ chức các hoạt động 11 2.2. Tham gia tổ chức hoạt động văn hóa, thể dục thể thao 11 2.3. . Hoạt động văn hóa, văn nghệ 12 PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN 13 ĐỀ TÀI: "TÌM HIỂU LỄ HỘI CÔN SƠN - KIẾP BẠC THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG" 13 MỞ ĐẦU 13 1. Lý do chọn đề tài 13 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 14 4. Lịch sử nghiên cứu 14 5. Phương pháp nghiên cứu 15 6. Đóng góp của đề tài 15 7. Cấu trúc của đề tài 15 Chương 1 16 KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH CÔN SƠN - KIẾP BẠC 16 1.1. Nguồn gốc di tích 16 1.2. Kiến trúc di tích 18 1.2.1. Khu vực chùa Côn Sơn 18 1.2.2. Khu vực đền Kiếp Bạc 22 1.3. Các nhân vật được phụng thờ tại di tích 25 Tiểu kết 28 Chương 2 29 THỰC TRẠNG LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC 29 2.1. Công tác chuẩn bị lễ hội 29 2.1.1. Chuẩn bị nhân lực 29 2.1.2. Chuẩn bị lễ vật dâng cúng 29 2.1.2. Chuẩn bị cơ sở vật chất 30 2.2. Các nghi thức (tế, lễ , rước) 31 2.3. Các hoạt động văn nghệ vui chơi giải trí 38 Tiểu kết 40 Chương 3 41 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIA TRỊ LỄ HỘI CÔN SƠN - KIẾP BẠC 41 3.1. Đánh giá thực trạng lễ hội 41 3.1.1. Những ưu điểm 41 3.1.2. Những hạn chế tồn đọng 42 3.2. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc 43 3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức 43 3.2.2. Hoàn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội 44 3.2.3. Chú trọng bảo tồn giá trị của lễ hội 45 3.2.4. Công tác nghiên cứu tuyên truyền của lễ hội 45 3.2.5. Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan di tích và lễ hội 46 3.2.6. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa 47 Tiểu kết 48 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau gần 2 tháng thực tập tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin - Thể thaoThị xã Chí Linh, bên cạnh sự cố gắng của bản thân Em xin gửi lời cảm ơn chânthành đến các Thầy cô trong trường, đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Văn hóathông tin và xã hội đã tận tình dìu dắt, giảng dạy lớp Đại học liên thông Quản lýVăn hóa 15A chúng em trong thời gian qua Em xin bày tỏ lòng cảm ơn cô LêThị Thanh Huyền trưởng khoa Văn hóa Thông tin & Xã hội , cô Trần ThịPhương Thúy, Lê Thị Hiền, Bùi Thị Ánh Vân, thầy Nghiêm Xuân Mừng… giáoviên chuyên ngành quản lý văn hóa đã tạo điều kiện cho em có kỳ thực tập thực

tế hết sức quan trọng này

Em cũng xin gửi lời cảm ơn các cán bộ tại Trung tâm Văn hóa - Thôngtin - Thể thao Thị xã Chí Linh đã chỉ bảo, giúp đỡ, tận tình cho em trong quátrình thực tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới chú Giám đốc QuánDương Hưng và chị Nguyễn Ngọc Anh chuyên viên tại trung tâm Văn hóa -Thông tin - thể thao đã tạo điều kiện, nhiệt tình, trực tiếp hướng dẫn cho emtrong thời gian thực tập tại trung tâm Đồng thời em cảm ơn tới gia đình, bạn bè

đã luôn bên cạnh động viên, ủng hộ em hoàn thành tốt đợt thực tập này

Trong quá trình thực tập, khảo sát và nghiên cứu em gặp khá nhiều khókhăn, mặt khác do kiến thức, trình độ nghiên cứu còn hạn chế và những nguyênnhân khác nên dù cố gắng song báo cáo thực tập của em không tránh khỏi nhữnghạn chế thiếu sót Vì thế, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy côtrong Hội đồng bảo vệ đề tài, các thầy cô trong trường cũng như các bạn đọc.Những ý kiến đóng góp của mọi người sẽ giúp bài báo cáo thực tập của em đượchoàn thiện và qua đó em có thêm những nguồn tư liệu mới trên con đường họctập cũng như nghiên cứu sau này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

LỜI CẢM ƠN 1

MỤC LỤC 2

MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM VĂN HOÁ - THÔNG TIN - THỂ THAO THỊ XÃ CHÍ LINH 2

1.1 Sự hình thành và phát triển 2

1.1.1 Đặc điểm tình hình 2

1.1.2 Quá trình thành lập và phát triển 2

1.1.3 Mục tiêu phát triển Văn hóa - Thông tin - Thể thao 2

1.1.4 Những đặc điểm chính của đơn vị 3

1.1.5 Quan điểm về phát triển Văn hóa - Thông tin - Thể thao 3

1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ 4

1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý nghiệp vụ của Văn hóa - Thông tin - Thể thao 4

1.2.2 Chức năng 9

1.2.3 Nhiệm vụ 9

PHẦN II: NHỮNG NHIỆM VỤ ĐÃ THỰC HIỆN TẠI TRUNG TÂM VĂN HOÁ - THÔNG TIN - THỂ THAO THỊ XÃ CHÍ LINH 11

2.1 Tham gia thực hiện công tác thông tin tuyên truyền và chuẩn bị cho tổ chức các hoạt động 11

2.2 Tham gia tổ chức hoạt động văn hóa, thể dục thể thao 11

2.3 Hoạt động văn hóa, văn nghệ 12

PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN 13

ĐỀ TÀI: "TÌM HIỂU LỄ HỘI CÔN SƠN - KIẾP BẠC THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG" 13

MỞ ĐẦU 13

1 Lý do chọn đề tài 13

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 14

4 Lịch sử nghiên cứu 14

5 Phương pháp nghiên cứu 15

6 Đóng góp của đề tài 15

7 Cấu trúc của đề tài 15

Chương 1 16

KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH CÔN SƠN - KIẾP BẠC 16

Trang 3

1.2 Kiến trúc di tích 18

1.2.1 Khu vực chùa Côn Sơn 18

1.2.2 Khu vực đền Kiếp Bạc 22

1.3 Các nhân vật được phụng thờ tại di tích 25

Tiểu kết 28

Chương 2 29

THỰC TRẠNG LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC 29

2.1 Công tác chuẩn bị lễ hội 29

2.1.1 Chuẩn bị nhân lực 29

2.1.2 Chuẩn bị lễ vật dâng cúng 29

2.1.2 Chuẩn bị cơ sở vật chất 30

2.2 Các nghi thức (tế, lễ , rước) 31

2.3 Các hoạt động văn nghệ vui chơi giải trí 38

Tiểu kết 40

Chương 3 41

GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIA TRỊ LỄ HỘI CÔN SƠN - KIẾP BẠC 41

3.1 Đánh giá thực trạng lễ hội 41

3.1.1 Những ưu điểm 41

3.1.2 Những hạn chế tồn đọng 42

3.2 Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc 43

3.2.1 Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức 43

3.2.2 Hoàn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội 44

3.2.3 Chú trọng bảo tồn giá trị của lễ hội 45

3.2.4 Công tác nghiên cứu tuyên truyền của lễ hội 45

3.2.5 Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan di tích và lễ hội 46

3.2.6 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa 47

Tiểu kết 48

KẾT LUẬN 49

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

PHỤ LỤC 51

Trang 4

MỞ ĐẦU

Tỉnh Hải Dương nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọngđiểm Bắc bộ, Việt Nam, Chí Linh là một thị xã ở phía đông bắc tỉnh HảiDương, nằm giữa miền rừng núi phía đông bắc Bắc Bộ và miền đồng bằng củachâu thổ sông Hồng.bên cạnh sự phát triển của kinh tế – xã hội việc phát triểnvăn hoa là rất cần thiết

Trung tâm Văn hóa - Thông tin - Thể thao Thị xã Chí Linh ngay từ khithành lập đã đề ra mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ, phương châm hoạt động.Một mặt thúc đẩy, nâng cao văn hoá đối với các hoạt động văn hoá nhằm thiếtthực phục vụ đời sống của nhân dân Thị xã đồng thời tuyên truyền nâng caocảnh giác với các hoạt động văn hoá không lành mạnh, thiếu văn minh, gópphần xứng đáng vào sự phát triển kinh tế – xã hội của một Thị xã Chí Linh Đặcbiệt là nơi quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa diễn ra trên địa bàn Thị xã

Qua thời gian thực tập tại trung tâm bản thân em đã thu được một số kếtquả và được trình bày trong báo cáo nhưng chắc chắn không tránh khỏi nhữngsai xót và một số đề xuất có thể chưa khả thi song mong muốn của em là trungtâm ngày càng phát triển để có thể đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển củaThị xã Chí Linh

Trang 5

PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM VĂN HOÁ - THÔNG TIN - THỂ

THAO THỊ XÃ CHÍ LINH

1.1 Sự hình thành và phát triển

1.1.1 Đặc điểm tình hình

Tên đơn vị: Trung tâm Văn hoá - Thông tin - Thể thao thị xã Chí Linh.

- Trụ sở: Phường Cộng Hòa - Thị xã Chí Chí Linh - Hải Dương.

+ Tháng 5/2005 Trung tâm Văn hoá - Thông tin - Thể thao huyện ChíLinh bắt đầu đi vào hoạt động (Từ 12/02/2010 là Trung tâm Văn hoá - Thông tin

- Thể thao thị xã Chí Linh)

1.1.3 Mục tiêu phát triển Văn hóa - Thông tin - Thể thao

- Phát triển sự nghiệp VH-TT để từng bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụvăn hoá và đời sống tinh thần trong nhân dân Phục vụ tốt các nhiệm vụ pháttriển kinh tế xã hội trên địa bàn, góp phần xây dựng con người Thị xã Chí Linh

có sức khoẻ trí tụê và văn hoá gia đình no ấm, bình đẳng ,tiến bộ và hạnh phúc

- Phấn đấu tham gia hầu hết các cuộc thi văn hoá thông tin thể thao dotỉnh tổ chức với chất lượng cao Đến năm 2005 các hoạt động VH-TT-TT phảitương đương với các thị xã trên toàn quốc

- Từng bước xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật đủ điều kiện đáp ứng cáchoạt động văn hoá - thể thao trên địa bàn, tiến tới dăng cai tổ chức một số giải

Trang 6

thi đấu cấp tỉnh và đón các hoạt động văn hoá - thể thao cấp Quốc gia.

1.1.4 Những đặc điểm chính của đơn vị

+ Trung tâm VHTT - TT thị xã Chí Linh trụ sở tại KĐT Trường Phường Cộng Hòa - Thị xã Chí Linh, là cơ quan chuyên môn thuộc UBND Thị

Linh-xã Chí Linh Tham mưu giúp UBND Thị Linh-xã thực hiện chức năng về việc quản lý

và tổ chức các hoạt động Văn hóa - Thông tin - Thể thao, phát triển phong tràoVăn hóa – Thể thao quần chúng và chú trọng xây dựng một số môn thể thaothành tích cao tham gia thi đấu các giải thể thao do Tỉnh và Trung ương tổ chức

+ Trung tâm VHTT - TT thị xã hiện có: 01 Giám đốc, 01 Phó Giám đốc

và 12 cán bộ (trong đó có 03 cán bộ hợp đồng dài hạn, 01 hợp đồng ngắn hạn)phụ trách các lĩnh vực hoạt động của Trung tâm

1.1.5 Quan điểm về phát triển Văn hóa - Thông tin - Thể thao

- Phát triển văn hoá thông tin – thể thao là nhiệm vụ của các cấp, cấpnghành của toàn dân Các hoạt động văn hoá thông tin phải tương ứng và gắn bóvới sự phát triển của kinh tế – xã hội

- Sự nghiệp văn hoá - thể thao có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội,góp phần nâng cao chất lượng con người, làm lành mạnh hoá các quan hệ xãhội, xây dựng đời sống văn hoá tinh thần phong phú, thúc đẩy kinh tế – xã hộiphát triển

- Các hoạt động văn hoá - thể thao phẩi giữ gìn và phat huy được bản sắcvăn hoá dân tộc, tiếp thu được những tinh hoa văn hoá của thời đại mở rộng cáchoạt động giao lưu văn hoá - thể thao với các địa phương trong và ngoài nước

- Xã hội hoá các hoạt động VH – TDTT, khuyến khích các tầng lớp nhândân, các địa phương, đơn vị tham gia các hoạt động VHTT- TT hoặc đầu tư cơ

sở vật chất vào sự nghiệp văn hoá quần chúng đi đôi với việc coi trọng phát triển

và bội dưỡng những lĩnh vực văn hoá thể thao truyền thống và thế mạnh của địaphương

Trang 7

1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ

1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý nghiệp vụ của Văn hóa - Thông tin - Thể

thao

Sơ đồ bộ máy tổ chức của TTTTVH-TT Thị xã Chí Linh

:Đường lãnh đạo :Đường phối hợp

* Bộ máy quản lý điều hành của trung tâm gồm có 2 phó giám đốc, ngoài

ra còn chia ra làm 5 phòng ban khác và phối hợp với hai phòng ban

Ban hành chính tổng hợp

TTVHTT- TT được thành lập ban hành chính tổng hợp với cơ cấu tổ chức

: 2 nhân viên

Ban thông tin cổ động

* Cơ cấu tổ chức: 3 nhân viên

* Nhiệm vụ :

- Thực hiện các nghiệp vụ thông tin cổ động theo kế hoạch và phục vụ

chính trị của địa phương

Lãnh đạo trung tâm

Ban hành chính

tổng hợp

Ban thanh tra

Trang 8

- Hướng dẫn nghiệp vụ và cung cấp nội dung chương trình thông tin chocác cơ sở

- Được tham gia các hội nghị và sự kiện do thị xã và các nghành tổ chứcvới tư cách là biên tập viên chương trinh thông tin để cập nhật thông tin cố định

và lưu động thuộc trung tâm quản lý

Ban văn hóa - văn nghệ

* Cơ cấu tổ chức: 3 nhân viên

* Nhiệm vụ:

- Xây dưng kế hoạch chỉ đạo các hoạt động phong trào văn nghệ quầnchúng hướng dẫn nghiệp vụ cho phong trào văn nghệ quần chúng không ngưngnâng cao trình độ nghệ thuật, mở rộng quy

- Trực tiếp tổ chức các cuộc thi, hội thi hội điễn văn nghệ quần chúng củathị xã

- Xây dựng và tập luyện các chương trình văn nghệ tham dự hội thi hộidiễn do tỉnh tổ chức

- Trực tiếp phụ trách hoạt động biểu diễn của các đoàn nghệ thuật chiếuphim

- Tổ chức các cuộc thi sáng tạo nghệ thuật quần chúng

- Biên tập các tài liệu nghiệp vụ âm nhạc múa, hội hoạ và các loịa hìnhnghệ thuật khác bằng các hình thức ấn phẩm, băng đĩa , mô hình nghệ thuật

- Phụ trách các lớp nghiệp dư về amm nhạc, hội hoạ và các lớp nghiệp vụvăn nghệ khác

Ban tổ chức thư viện tổng hợp

* Tổ chức biên chế 2 nhân viên

- Chủ nhiệm thư viện

- Nhân viên nghiệp vụ

* Nhiệm vụ

- Trực tiếp quản lý vốn sách báo tư liệu ấn phẩm của thư viện tổng hợp

- Chủđộng đề xuất kế hoạch đầu năm tăng lưọng sách bảo đảm cho chothư viện có đầy đủ các loại tài liệu nghiên cứu tham khảo đáp ứng nhu cầu độc

Trang 9

giả về các nguồn tri thức nhất là tri thức hiện đại

- Phục vụ đọc giả tại thư viện

- Hướng dẫn nghiệp vụ thư viện, quản lý sách báo cho các thư viện và tủsách cơ sở chủ động nắm vững quy sách báo của các thư viện cơ sở trên địa bàn

- Luân chuyển sách báo đến một số điểm đọc tại các vùng sâu vùng xa cácđơn vị vũ trang

- Giới thiệu sách báo phục vụ công tác tuyên truyền của địa phương

- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu sách báo

Trong tổ chức thư viện tổng hợp thì khâu xủ lý thông tin tài liệu là côngđoạn rất quan trọng nhằm biến đổi thông tin thu thập được các dạng thể hịênmới của thông tin phù hợp với nhu cầu của người dùng tin

- Phân loại tài liệu:Đây là khâu quan trọng đòi hỏi ngườn cán bộ phải cótrình độ và kinh nghiệm thì mới phân loại được

* Xử lý báo tạp chí:Báo chí nhập về được vào số, đóng dấu gián nhãn vàsắp xếp theo tên tài liệu

Trang 10

* Lưu trữ và bảo quản:

Lưu trữ và bảo quản là một khâu trong thư viện, lưu trữ tài liệu để phục

vụ người dùng tin khi họ yêu cầu bảo quản tài liệu giúp tăng tuổi thọ của tài liệu,duy trì nguồn lực thông tin

- Lưu trữ tài liệu trong kho là cách lưu trữ truyền thống trong nhiều tườnghợp bạn đọc cần có những thông tin băng giấy(tài liệu gốc) nhằm phục vụ bạnđọc tại chỗ hoặc mang tài liệu về nhà đọc

+ Ưu điểm: Lưu trữ được tài liệu gốc, tài liệu nguyên bản

+ Nhược điểm: Tốn nhiều diện tích sắp xếp, phải sử dụng các phương tiện

để bảo quản chống mối mọt

- Bảo quản bằng các phương pháp:

+ Chống ẩm: tài liệu xếp cao, nhiệt đọ thích hợp

+ Chống nấm mốc: thường xuyên vệ sinh giữ đọ ẩm ở mức độ tối ưu nhấtcho kho sách

+ Chống côn trùng: khử mùi tài liệu trước khi nhập vào kho và khử trùngđịnh kì

+ Chống cháy: dùng các dụng cụ cứu hoả

* Việc tìm tin dược tiến hành các bước sau:

- Bạn đọc tìm tài liệu qua công cụ tra cứu

- Viết vào phiếu yêu cầu

- Thủ thư xác định nội dung

- Tìm và chuyển tài liệu cho người sử dụng

- Người dùng tin đánh giá kết quả

Phiếu yêu cầu sách

Trang 11

Nếu tài liệu chưa phù hợp thì tiến hành đưa lại cho thủ thư để tìm lại Đây

là cách tìm tài liệu được lưu trữ và bảo quản trong kho

+Ưu điểm: Người dùng tin tiếp cận được tài liệu gốc

+ Nhược điểm: nếu có nhiều người sử dụng cùng một lúc một tài liệu thì

sẽ không đáp ứng được nhu cầu, bởi tài liệu không đủ cung cấp

* Công tác cấp phát báo tạp chí của thư viện trung tâm ngày cang tăngqua các tháng, qúy, năm…(xem bang thống kê cấp phát báo tạp chí)

- Tổ chức bồi dương chuyên môn nghiệp vụ về thể dục thể thao cho đội

Người dùng tin tìm tài liệu

Tiến hành tìm trong kho Thủ thư xác định yêu cầu Viết vào phiếu yêu cầu

Chuyển tài liệu cho kho

Người dùng tin đánh giá kết quả

Sơ đồ tìm tài liệu của thư viện

Trang 12

ngũ công tác viên và cơ sở

- Trực tiếp tổ chức các giải thể thao của thị xã, huấn luyện các đội thể dụcthể thao tham dự thi đấu tại các giải do tỉnh tổ chức

- Tổ chức các giải thi đấu giữa Thị xã Chí Linh với các địa phương cácnghành trong tỉng để nâng cao chuyên môn

- Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật TDTT của trung tâm

- Trực tiếp tyham gia các chương trình huấn luyện tổ chức quản lý nghiệp

vụ về thể dục thể thao đối với khu vui chơi giải trí

1.2.2 Chức năng

- Trung tâm Văn hoá - Thông tin - Thể thao thị xã Chí Linh là đơn vị sựnghiệp có thu, trực thuộc UBND thị xã Chí Linh, thực hiện việc hướng dẫn, tổchức các hoạt động về Văn hoá - Thông tin, thể dục thể thao trên địa bàn thị xã ChíLinh

- Trung tâm Văn hoá - Thông tin - Thể thao chịu sự quản lý trực tiếp, toàndiện của UBND thị xã Chí Linh; đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên mônnghiệp vụ của Sở Văn hoá, Thể thao & Du lịch tỉnh Hải Dương

- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển sự nghiệp văn hoá thông tin, thểthao của Thị xã Chí Linh

- Bằng các hoạt động văn nghệ, thông tin cổ động và thể thao đáp ứng đầy

đủ các yêu cầu chính trị của Thị xã Chí Linh

- Nghiên cứu, thể nghiệm vụ văn hoá thông tin, thể thao, chỉ đạo hưóngdẫn nghiệp vụ cho các nhà văn hoá thông tin, các câu lạc bộ văn hoá thể thaoquần chúng các đội thông tin cổ động trên địa bàn thị xã

Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng các lớp năng khiếu, nghiệp dư về Văn

Trang 13

hoá - thông tin, thể dục thể thao của thị xã hoặc của tỉnh đặt tại địa phương.

- Tổ chức tập huấn các đội đại diện tham dự các hội thi, hội diễn và thiđấu các giải thể thao của tỉnh hoặc của Trung ương tổ chức, khi được uỷ quyền

- Tổ chức các hoạt động của thư viện thị xã, hướng dẫn nghiệp vụ hoạtđộng thư viện trên địa bàn thị xã

- Biên soạn các chương trình, tài liệu huấn luyện nghiệp vụ, tài liệunghiên cứu tham khảo về văn hoá thông tin, thể dục thể thao

- Cung cấp các nội dung tuyên truyền cổ động chương trình biểu diễnnghệ thuật quần chúng, các câu lạc bộ nhóm sở thích, biên tập và phổ biến cáctác phẩm văn hoá nghệ thuật

- Tổ chức khai thác các vốn văn hoá, nghệ thuật dân gian truyền thống củađịa phương để kế thừa và phát huy nhằm giữ gìn và phát triển vốn văn hoá mangđậm bản sắc văn hoá của địa phương

- Tổ chức các hoạt động văn hoá thông tin, vui chơi giải trí tại các trungtâm văn hoá thông tin thể thao,tổ chức các cuộc thi sáng tác nghệ thuật, liênhoan và hội diễn văn nghệ quần chúng Hội thi thông tin cổ động: các giải thểdục thể thao, tổ chức các lễ hội truyền thống và hiện đại của thị xã Tổ chức cáchoạt động thông tin cổ động phục vụ chính trị bằng các loại hình trực quan, lưuđộng, tuyên truyền miệng, triển lãm…

Trang 14

PHẦN II: NHỮNG NHIỆM VỤ ĐÃ THỰC HIỆN TẠI TRUNG TÂM VĂN

HOÁ - THÔNG TIN - THỂ THAO THỊ XÃ CHÍ LINH

2.1 Tham gia thực hiện công tác thông tin tuyên truyền và chuẩn bị cho tổ chức các hoạt động

- Tuyên truyền về lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2017: 10 băngzol quađường, 250 cờ Hồng kỳ, 03 bảng điện tử

- Tuyên truyền kỷ niệm 71 năm ngày thành lập Đảng Bộ thị xã Chí Linh(03/03/1946 - 03/03/2017): 09 băngzol qua đường, 160 cờ hồng kỳ, 03 bảngđiện tử

- Tuyên truyền kỷ niệm ngày giải phóng Miền Nam 30/4 và Quốc tế lao

động 1/5: 18 băngzol qua đường, 170 cờ hồng kỳ

- Tuyên truyền Đại hội Đảng bộ thị xã Chí Linh lần thứ XXII - Nhiệm kỳ

2015 - 2020: 155 băngzol, 283 pano nhỏ, 1550 cờ hồng kỳ, nhân dân treo cờ tổquốc đạt 85%; 03 bảng điện tử; pano to từ 42 m2 - 98 m2 = 7 cụm

- Tuyên truyền lễ hội đền Sinh - Đền Hóa: 250 cờ hồng kỳ, 09 băngzol, 02bảng điện tử

- Tuyên truyền kỷ niệm ngày Thương binh liệt sĩ (27/7): 150 cờ hồng kỳ,

2.2 Tham gia tổ chức hoạt động văn hóa, thể dục thể thao

a Hoạt động Văn hóa - Thể thao cấp Thị xã

Trang 15

- Tổ chức thi đấu giải Bóng bàn trẻ - Thiếu niên - Nhi đồng.

- Tổ chức thi đấu giải cầu lông trẻ - Thiếu niên - Nhi đồng

- Tổ chức VĐV Pencatsilat Trẻ - Thiếu niên chuẩn bị tham gia giải cấptỉnh

- Tập huấn đội tuyển Súng hơi Thiếu niên; Cầu lông trẻ - TN - NĐ chuẩn

- Tham gia giải bóng bàn cán bộ lãnh đạo - Cán bộ quản lý cấp tỉnh

Tham gia giải Bóng bàn cúp phát thanh truyền hình tỉnh Hải Dương Năm 2017 (Từ ngày 18 - 20/6/2017) đạt giải nhất toàn đoàn

-THÁNG 6:

- Tham gia giải Pencatsilat Trẻ - Thiếu niên - Nhi đồng

- Tham gia giải Bóng bàn Trẻ - Thiếu niên - Nhi đồng cúp truyền hình

- Tham gia giải sung hơi Thiếu niên

2.3 Hoạt động văn hóa, văn nghệ

Tổ chức giao lưu văn nghệ Mừng Đảng, Mừng Xuân phục vụ bắn pháohoa đêm giao thừa tại Quảng trường Sao Đỏ

Tham gia hội thi bánh Chưng, bánh Giày tỉnh Hải Dương lần thứ VIII Năm 2017 (Ngày 04 - 05/3) tại sân chùa Côn Sơn đạt giải nhất bánh Giày vàđược tuyển chọn tham gia hội thi giã bánh Giày toàn quốc tại đền Hùng - PhúThọ (Từ ngày 25/4 - 28/4/2017) đạt giải nhất Toàn quốc Được Sở Văn hóa, Thểthao & Du lịch tỉnh Hải Dương tặng giấy khen là đơn vị có phong trào tích cựctham gia hội thi bánh chưng, bánh giày tỉnh Hải Dương

Tổ chức chương trình giao lưu văn nghệ chào mừng kỷ niệm ngày sinhChủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2017)

- Tham gia Liên hoan tuyên truyền cổ động tỉnh Hải Dương năm 2017

Trang 16

PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN

ĐỀ TÀI: "TÌM HIỂU LỄ HỘI CÔN SƠN - KIẾP BẠC THỊ XÃ CHÍ

LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG"

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Lễ hội truyền thống là một hình thức sinh hoạt văn hoá tinh thần, bắtnguồn và phát triển từ thực tiễn hoạt động của đời sống xã hội, sự giao lưu, tiếpbiến văn hoá của cộng đồng, nhằm thỏa mãn những khát vọng, những ước muốntâm linh vừa linh thiêng, vừa trần tục của mọi người dân, du khách thập phươngkhông chỉ trong nước mà còn du khách quốc tế Ngày nay, người dân đã có khảnăng và điều kiện làm chủ bản thân thì niềm tin vào sự linh thiêng của thầnthánh đã chuyển hóa và dần nhường chỗ cho những tình cảm thiêng liêng, tínngưỡng tâm linh nhớ về cội nguồn, lòng tôn kính và biết ơn tổ tiên, tình yêu vàniềm tự hào về quê hương đất nước trở thành cảm hứng chủ đạo của lễ hộitruyền thống

Vấn đề đặt ra là công tác tổ chức, tín ngưỡng tâm linh trong lễ hội đã phùhợp với truyền thống văn hóa dân tộc chưa, phong tục tập quán địa phương cũngnhư giữ gìn, phát huy được các giá trị văn hóa truyền thống và giải quyết tốtnhững vấn đề phát sinh trong khi lễ hội diễn ra chưa Do đó, cần phải nghiêncứu, tìm hiểu về công tác tổ chức và lễ hội để góp phần làm phong phú thêm kho

di sản văn hóa Việt Nam hiện nay

Bản thân tôi rất tự hào là một người con sinh ra và lớn lên ngay chínhvùng đất địa linh nhân kiệt, linh thiêng, một vùng văn hóa lịch sử lâu đời, mộtkhu danh thắng nổi tiếng của miền đất xứ Đông Hơn nữa, là một người đangtheo học tập về chuyên ngành quản lý văn hóa nên tôi nhận thấy vấn đề nghiêncứu và tìm hiểu về lễ hội truyền thống ở địa phương mình là một việc làm cầnthiết để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội cũng như bảo lưu và pháthuy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Với những lý do trên tôi quyết

định chọn đề tài “Tìm hiểu lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc Thị xã Chí Linh, tỉnh

Hải Dương” làm báo cáo thực tập của mình.

Trang 17

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu: Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc Thị xã Chí Linh,

tỉnh Hải Dương

2.2 Phạm vi nghiên cứu: Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc Thị xã Chí Linh,

tỉnh Hải Dương năm 2016

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu quá trình hình thành, những đặc điểm, diễn trình lễ hội, giátrị của lễ hội

- Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, pháthuy giá trị lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc Thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

4 Lịch sử nghiên cứu

Cho đến nay Ban quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc đã thực hiện công tácnghiên cứu, tuyên truyền phát huy tác dụng di tích Tiến hành sưu tầm, dịch thuậtcác văn bản chữ Hán: văn bia, hoành phi, câu đối, thần tích, thần sắc Phối hợp vớiBảo tàng Hải Dương, Viện khảo cổ học Việt Nam, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, tổchức các đợt nghiên cứu khai quật khảo cổ học trong khu vực di tích, phát hiệnnhiều vật quý và giải mã nhiều vấn đề khoa học, lịch sử, văn hóa liên quan đếndanh nhân, di tích

Hoàn thành một số công trình nghiên cứu khoa học, tuyên truyền, giới thiệu

di tích: Tìm hiểu dòng họ Nguyễn Trãi sau vụ án Lệ Chi Viên năm 1442, ĐànMông Sơn Thí Thực trong lễ hội chùa Côn Sơn, Di sản văn hóa Hán Nôm Côn Sơn

Kiếp Bạc Phượng Sơn, Sưu tầm xây dựng hồ sơ hệ thống di tích ở Côn Sơn Kiếp Bạc, Điều tra văn hóa phi vật thể khu di tích Kiếp Bạc, Phục dựng nghi lễrước nước, lễ mộc dục ( tắm tượng ) chùa Côn Sơn, Thường xuyên bổ sung tư liệu,chỉnh lý nội dung hai nhà trưng bày và tổ chức triển lãm ảnh ngoài trời tuyêntruyền, quảng bá di tích, Tổ chức các hội thảo khoa học: "Nguyễn Trãi với CônSơn" ( 2002 ), "Bảo tồn lễ hội Kiếp Bạc" ( 2006 ), "Đệ tam tổ Huyền Quang và lễhội chùa Côn Sơn" ( 2009 ), "Phương án bài trí nội thất và thiết kế nhà trưng bày ởđền Kiếp Bạc" ( 2013 ) Biên tập tài liệu thuyết minh tại các di tích, nghiên cứusưu tầm xuất bản sách: "Di sản Hán Nôm Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn",

Trang 18

-"Côn Sơn - Kiếp Bạc di tích và danh thắng", xây dựng trang báo điện tửconsonkiepbac.org.vn

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp sau: Quan sát Phỏng vấn, Nghiên cứu tàiliệu, Phân tích

7 Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục đề tài có bốcục gồm 3 chương:

Chương 1: Khái quát về di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc

Chương 2: Thực trạng lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc

Chương 3: Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn - KiếpBạc

Trang 19

Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH CÔN SƠN - KIẾP BẠC 1.1 Nguồn gốc di tích

Côn Sơn - Kiếp Bạc là hai di tích lịch sử đặc biệt quan trọng của quốcgia; thời Trần thuộc huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang, thời Lê đổi thành huyệnPhượng Nhỡn, thuộc thừa tuyên Bắc Giang, sau là trấn Kinh Bắc Khu di tíchCôn Sơn - Kiếp Bạc nay thuộc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, phía Bắc giáphuyện Cẩm Lý (tỉnh Bắc Giang), phía nam giáp 2 phường Cộng Hòa và Văn An(thị xã Chí Linh), phía đông giáp xã Bắc An và xã Hoàng Hoa Thám (thị xã ChíLinh), phía tây giáp huyện Yên Dũng (tỉnh Bắc Giang)

(Theo " Giáo trình tài liệu thuyết minh khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc "viết: "Sách Cao Biền di cảo và Chí Linh phong vật chí ghép rằng: "Côn Sơn,Kiếp Bạc mạch tự Huyền Đinh, thế ngăn Đông Bắc, bốn phương quy phục, núisông kỳ hình kỳ dạng, long bàn hổ cứ, như muôn quân nghìn tướng chầu về, ởđất này sẽ được hưởng phúc muôn đời, khu di tích danh thắng Côn Sơn bao gồm

cả núi Kỳ lân liền kề, đền Kiếp Bạc tựa lưng vào núi Trán Rồng, trước mặt làsông Lục Đầu Côn Sơn - Kiếp Bạc lại tiếp giáp với dãy núi Phượng Hoàng vànúi Rùa (phía tây bắc), tạo thành một quần đất quần tụ đủ tứ linh, ngũ nhạc, lụcđầu giang ) [ 9, Tr 1 ]

Chí Linh là vùng đất lịch sử còn mãi âm vang những chiến công lừng lẫytrong ba lần quân dân nhà Trần chiến thắng quân xâm lược Nguyên Mông thế kỷXIII và trong cuộc kháng chiến 10 năm của nghĩa quân Lam Sơn chống quânMinh ở thế kỷ XV, bên cạnh đó còn là vùng danh sơn huyền thoại, với nhữngthắng cảnh tuyệt vời, những di tích cổ kính, gắn liền với thân thế, sự nghiệp củaTrần Hưng Đạo và Nguyễn Trãi, hai vị anh hùng dân tộc kiệt xuất đã làm rạng

rỡ cho non sông đất nước, cùng với nhiều danh nhân văn hóa của dân tộc: Trần

lịch sử Kiếp Bạc là một trung tâm nội đạo thờ Đức thánh Trần thì khu di tíchCôn Sơn là một trong những trung tâm Phật giáo của dòng thiền phái Trúc LâmĐại Việt mà Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông sáng lập ở thế kỷ XIV Côn

Trang 20

Sơn còn là nơi thờ quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán và Anh hùng dân tộcNguyễn Trãi không chỉ là nhà tư tưởng, nhà chính trị, quân sự, ngoại giao thiêntài, mà còn là nhà danh nhân văn hoá thế giới Ông đã để lại cho dân tộc nhiềuthành tựu trên các lĩnh vực khoa học, văn học, địa lý, lịch sử, quân sự vớinhững tác phẩm tiêu biểu như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Dưđịa chí, Quốc âm thi tập, Văn bia Vĩnh Lăng Năm 1980, nhân kỷ niệm 600năm ngày sinh Nguyễn Trãi, UNESCO vinh danh ông là Danh nhân Văn hoá thếgiới.

Côn Sơn - Kiếp Bạc là một trong những khu di tích tiêu biểu kết tinh tưtưởng tam giáo đồng nguyên: Phật giáo - Đạo giáo - Nho giáo cùng hòa đồng,mục đích là quy tụ nhân tâm, lấy thần quyền phục vụ cho vương quyền, củng cố

tư tưởng độc lập tự chủ của dân tộc Đặc biệt cứ hằng năm, Côn Sơn - Kiếp Bạc

có hai kỳ lễ hội truyền thống là lễ hội mùa xuân, kỷ niệm ngày viên tịch (23tháng Giêng năm 1334) của thiền sư Huyền Quang tôn giả - vị tổ thứ ba củathiền phái Phật giáo Trúc Lâm ở thế kỷ XIV Lễ hội mùa thu, kỷ niệm ngày mấtcủa hai vị anh hùng dân tộc là đức Thánh Trần Hưng Đạo (ngày 20 tháng 8 âmlịch), và danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi (16 tháng 8 âm lịch) Lễ hộiCôn Sơn - Kiếp Bạc đã trở thành tập tục văn hóa không thể thiếu trong đời sốngtâm linh của cộng đồng dân tộc Cứ đến ngày quốc lễ, hàng chục vạn đồng bàokhắp mọi miền của tổ quốc và nhiều kiều bào sống ở nước ngoài lại hành hương

về Côn Sơn - Kiếp Bạc, lễ hội có nhiều nghi thức, nghi lễ, trò chơi dân gian vôcùng đặc sắc, phong phú và ấn tượng đầy ý nghĩa

Với giá trị văn hóa, lịch sử tiêu biểu nói trên , khu di tích Côn Sơn - KiếpBạc đã hội tụ đầy đủ mọi điều kiện để xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.Vàongày 18/6/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 920/QĐ-TTgphê duyệt “Quy hoạch tổng thể bảo tồn Khu di tích lịch sử, văn hóa Côn Sơn -Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương” Tháng5/2012, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận "Khu di tích Côn Sơn -Kiếp Bạc là Di tích Lịch sử và Kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt", cùng với

sự tiếp tục quan tâm của Nhà nước, các cấp chính quyền và các bộ, các ngành

Trang 21

liên quan, Di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc trở thành một thươnghiệu của văn hóa du lịch cả nước Thương hiệu đó sẽ góp phần quan trọng vàoviệc thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Hải Dương Đặc biệtnhững giá trị lịch sử, văn hóa của Côn Sơn - Kiếp Bạc, với danh thơm sự nghiệpcủa các bậc vĩ nhân đã rọi hào quang vào lịch sử và văn hóa dân tộc Sự linhthiêng của đền Kiếp Bạc, chùa Côn Sơn tồn tại vĩnh hằng cùng non sông đấtnước.

1.2 Kiến trúc di tích

Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Côn Sơn - Kiếp Bạc thuộc địa bànthị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - một khu di tích lịch sử văn hóa, đồng thời làmột danh thắng nổi tiếng, điểm đến thường xuyên của đông đảo du khách gầnxa

Tổng thể khu di tích gồm 2 khu vực chính: chùa Côn Sơn và đền KiếpBạc

1.2.1 Khu vực chùa Côn Sơn

Chùa Côn Sơn (hay còn gọi là chùa Kỳ Lân, chùa Hun), tọa lạc ở chân núi

Kỳ Lân (núi Hun) Chùa có tên chữ là Thiên Tư Phúc tự Tương truyền, nămHưng Long thứ 12 (1304), nhà sư Pháp Loa đã cho xây dựng một ngôi chùa nhỏ

ở chân núi Kỳ Lân, giao Huyền Quang trụ trì Đến năm Khai Hựu thứ nhất(1329), chùa được trùng tu, mở rộng thành Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự, mộttrong các trung tâm của thiền phái Trúc Lâm Đến thời Lê, chùa tiếp tục đượctrùng tu, mở rộng lớn với 83 gian tòa ngang dãy dọc, gạch đỏ, ngói để men màu

và 385 pho tượng Tuy nhiên, trải qua biến thiên của lịch sử, chùa đã bị thu nhỏ

hương và Thượng điện Thượng điện thờ Phật, trong đó có những bức tượngPhật cao 3m, mang đậm phong cách nghệ thuật thời Lê

Theo văn bia chùa và các tư liệu lịch sử ghi chép thì vào thời Trần chùaCôn Sơn có kiến trúc nội công ngoại quốc Quy mô di tích khá lớn với đầy đủcác công trình kiến trúc đồ sộ và hoành tráng từ Hồ Bán Nguyệt lên đến đỉnh núiCôn Sơn và núi Ngũ Nhạc như: Tiền đường, Thiêu hương, Thượng điện, hai

Trang 22

dãy tiền hành lang, hậu hành lang, Cửu phẩm liên hoa, các tòa tháp và Am BạchVân Cùng với kiến trúc đặc sắc, chùa còn lưu giữ cây Đại 600 tuổi, 4 nhà bia,đáng chú ý là bia "Thanh Hư Động" dựng từ thời Long Khánh (1373 - 1377) cònlưu giữ bút tích của Vua Trần Duệ Tông và bia hình lục lăng "Côn Sơn thiện tư

bi phúc tự" đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc khi Người về thăm di tích vàongày 15/2/1965

Các hạng mục kiến trúc chính của chùa hiện nay gồm: hồ bán nguyệt, tamquan, sân trước, tiền đường (5 gian, 2 chái), thiêu hương (3 gian), thượng điện (3gian), nhà Tổ, điện Mẫu, vườn tháp, nhà bia, cùng một số hạng mục phụ trợkhác…Tả, hữu hậu hành lang: hai dãy tả, hữu hậu hành lang dài 75,13m, rộng3,86m, mỗi bên gồm 29 gian Và Thanh Hư động nằm ở phía Tây Bắc núi CônSơn Đây là một thung lũng, được bao bọc bởi núi Côn Sơn và núi Ngũ Nhạc,giữa là suối Côn Sơn Thanh Hư động bao gồm nhiều công trình kiến trúc nổitiếng, gắn với một số danh nhân, hiền sĩ thời Trần và thời Lê, như nhà ở của Đại

Tư đồ Trần Nguyên Đán, cầu Thấu Ngọc, nền nhà Nguyễn Trãi, bàn đá, suốiCôn Sơn…

Đền thờ Nguyễn Trãi khởi công xây dựng ngày 14-12-2000, trên khuônviên đất rộng gần 10.000 mét vuông, tại chân núi Ngũ Nhạc, nằm trong khu vựcThanh Hư Động và gần nơi ngày xưa từng có đền thờ bà Trần Thị Thái, thânmẫu của Nguyễn Trãi Phía bên phải là dòng suối Côn Sơn chảy từ Bắc xuốngNam, uốn lượn từ phải qua trái, ôm lấy khu Đền Đền thờ Nguyễn Trãi là côngtrình trọng điểm nằm trong quần thể khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, kiến trúctheo truyền thống và rất độc đáo; với một nguồn lớn kinh phí cùng với nhữngngười có tâm đức, các Nghệ nhân và những người thợ khéo tay, cần mẫn laođộng hơn 2.500 ngày để có được công trình hôm nay, thoả mãn cao nhất nhu cầu

du lịch gắn với lịch sử và tâm linh của các thế hệ mai sau Tiếp theo đó là Đềnthờ Trần Nguyên Đán được dựng trên mặt bằng kiến trúc dạng chữ Đinh, gồmbái đường và hậu cung Kiến trúc bái đường gồm 2 tầng, 8 mái Hậu cung là nơiđặt tượng Trần Nguyên Đán, được đúc bằng đồng Cạnh đền thờ là dấu tích nềnnhà cũ của quan Đại Tư đồ Trần Nguyên Đán, hiện được bảo tồn nguyên trạng

Trang 23

Núi Ngũ Nhạc là dãy núi xoải dài từ Bắc xuống Nam, với chiều dài hơn4km, gồm có 5 đỉnh Đỉnh cao nhất khoảng 238m, nằm về phía Đông Bắc củadãy Côn Sơn Các ngôi đền/miếu ở đây đều được xây dựng lộ thiên, bằng cáckhối đá xanh và Bàn cờ tiên đỉnh Côn Sơn là một khu vực khá bằng phẳng.Tương truyền, từ thời Trần, Pháp Loa Tôn giả - tổ thứ 2 của Thiền phái TrúcLâm, đã lập một bàn cờ tại vị trí này, tục gọi là Bàn cờ Tiên Hiện nay, tại khuvực này mới dựng thêm một nhà bia, theo kiểu vọng lâu, với 2 tầng, 8 mái CònGiếng Ngọc nằm ở sườn núi Kỳ Lân, dưới chân Ðăng Minh Bảo Tháp Tươngtruyền, vào một đêm rằm tháng bảy, thiền sư Huyền Quang mơ thấy một viênngọc sáng lấp lánh nằm trên sườn núi Kỳ Lân Trời sáng, thiền sư cùng các tăng

ni lên sườn núi xem xét, khi phát quang bụi sim, mua, thấy một giếng nướctrong vắt, uống thử thấy nước ngọt, mát, người khoan khoái Khi về chùa, thiền

sư đã làm lễ tạ thần linh vì ban cho chùa nguồn nước quý và xin được khơi sâu,

kè bờ Từ đó giếng được gọi là giếng Ngọc và các sư trong chùa thường lấynước giếng để cúng lễ Đã có thời gian giếng bị cỏ cây che lấp Năm 1995, giếng

đã được đầu tư khơi lại, kè đá, xây bờ, lát sân để tạo cảnh quan chung cho khu

du lịch và cũng là để du khách khi về thăm Côn Sơn có dịp uống ngụm nướcgiếng thiêng

Đăng Minh bảo tháp là giữa hai khu vườn tháp, ở phía trên giếng Ngọc, làĐăng Minh bảo tháp - tháp Tổ Huyền Quang, vị Tổ thứ 3 của Thiền phái TrúcLâm Sau khi Tổ Huyền Quang viên tịch tại chùa Côn Sơn (1334), tháp mộ củaông được dựng ở vị trí này Đăng Minh bảo tháp hiện nay được dựng lại trên nềntháp cũ, trên bình đồ rộng 8,40m, dài 7,78m, gồm 3 tầng, cao khoảng 6m, đượcghép bởi những phiến đá hình hộp chữ nhật Đặc biệt là Hồ Côn Sơn có diệntích 43 ha, với sức chứa hàng trăm ngàn mét khối nước, bao quanh hồ là hệthống đường dạo, cây cảnh và suối Côn Sơn bắt nguồn từ hai dãy núi Côn Sơn

và Ngũ Nhạc, dài khoảng 3km, uốn lượn tạo thành nhiều ghềnh, thác kế tiếpnhau, rồi đổ vào hồ Côn Sơn

Ngoài hệ thống tượng Phật đã có từ xa xưa, trong những năm qua, hệthống tượng Phật trong chùa Côn Sơn không ngừng được tu tạo từ nguồn kinh

Trang 24

phí xã hội hóa do nhân dân, phật tử cung tiến Kỳ Lễ hội mùa thu Côn Sơn Kiếp Bạc năm 2014, tại di tích Côn Sơn đã diễn ra đại lễ đúc 18 pho tượng LaHán với sự tham gia của trên 1.000 tăng ni, phật tử, nhân dân địa phương Theovăn bia chùa Côn Sơn xưa, trong chùa có 18 pho La Hán do phật tử và nhân dâncung tiến Các pho tượng được đúc có trọng lượng từ 500-1.000 kg bằng đồng.Sau quá trình đúc, tạo tác, tháng 2-2015, các pho tượng đã được chuyển về đặttại hai dãy hành lang chùa Côn Sơn để làm lễ an vị Hệ thống tượng La Hánhoàn thiện đã góp phần làm cho hệ thống tượng phật chùa Côn Sơn thêm uynghi, hoành tráng Đặc biệt vào vào năm 2015, khi công trình tòa Cửu phẩm liênhoa chùa Côn Sơn được khởi công xây dựng, Ban Quản lý di tích Côn Sơn -Kiếp Bạc tiếp tục kêu gọi các tăng ni, phật tử, nhân dân công đức đúc 216 photượng Phật trên tòa Cửu phẩm liên hoa Kết quả, các tăng ni, phật tử, nhân dân

-đã phát tâm công đức hơn 1 tỷ đồng đúc hoàn chỉnh hệ thống tượng Công trình

đã được khánh thành vào đúng dịp khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc nămnay

Đồng thời Thực hiện việc tôn tạo theo Quy hoạch tổng thể bảo tồn khu ditích lịch sử, văn hóa Côn Sơn - Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch thị xã ChíLinh, sau Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc, tại khu di tích Côn Sơn sẽ tiếptục khởi công xây dựng pho tượng Quan Thế Âm Bồ Tát trên núi phía sau chùavới chiều cao khoảng 10m Dự kiến sau này tại chùa Côn Sơn sẽ còn tiếp tụcxây dựng 4 pho Tứ trấn Thiên vương hộ thế

Cửu Phẩm Liên Hoa là một trong những tinh hoa của kiến trúc nghệ thuậtPhật giáo Đây là biểu tượng tối cao của thế giới Cực Lạc, thế giới của cõi NiếtBàn, nơi Đức Phật A Di Đà thường trụ Ngài ngự ở hàng cao nhất của CửuPhẩm, dùng ánh sáng vô lượng, công lực vô biên phổ chiếu cứu độ chúng sinh,tiếp dẫn thế gian về cõi Tây Phương Cực Lạc.Tòa Cửu Phẩm Liên Hoa chùaCôn Sơn là công trình kiến trúc nghệ thuật Phật giáo đặc sắc lần đầu tiên đượcphục dựng thành công Công trình này góp phần hoàn chỉnh hệ thống thờ tự đã

bị tàn phá trong chiến tranh; phục hồi các nghi thức, lễ nghi tôn giáo cổ truyền

do các Thánh Tổ ở các thời kỳ dày công khai sáng, xây dựng góp phần bảo

Trang 25

tồn, phát huy các giá trị văn hóa của khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn Kiếp Bạc.

-1.2.2 Khu vực đền Kiếp Bạc

Năm 2014, với sự đóng góp công đức của nhân dân, đền Kiếp Bạc đượcđại trùng tu quy mô lớn Theo văn bia, đây là đợt đại trùng tu lần thứ tư tronglịch sử, thể hiện sự tri ân của thế hệ chúng ta với Đức Thánh Trần Các côngtrình kiến trúc trở nên hoàn chỉnh, bố cục cân đối, lấy núi Tráng Rồng khởi điểm(dương) phát triển ra đê sông Lục Đầu (âm), bố cục theo luật đối xứng tuân thủnguyên tắc âm dương ngũ hành, bát phương ngũ sắc, mang phong cách cungđình gồm: Thần đạo, nghi môn, Tả hữu thành các, giếng mắt rồng, nhà Bạc, tảhữu giải vũ, đền chính

Đền Kiếp Bạc tức đền thờ Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (TrầnHưng Đạo vương từ), còn được biết đến với các tên gọi khác, như đền Kiếp, đềnVạn Kiếp, đền Trần Hưng Đạo Đền được xây dựng ở trung tâm của thung lũngKiếp Bạc, trên một khu đất có diện tích khoảng 13.5km2 Đền quay về hướngTây Nam, nhìn ra sông Lục Đầu, Các công trình kiến trúc trở nên hoàn chỉnh, bốcục cân đối, lấy núi Tráng Rồng khởi điểm (dương) phát triển ra đê sông LụcĐầu (âm), bố cục theo luật đối xứng tuân thủ nguyên tắc âm dương ngũ hành,bát phương ngũ sắc, mang phong cách cung đình gồm: Thần đạo, nghi môn, Tảhữu thành các, giếng mắt rồng,tắc môn, nhà Bạc, tả hữu giải vũ, đền chính.Đềnchính được dựng theo dạng “tiền nhất, hậu đinh”, gồm tiền tế, trung từ và hậucung

Nghi môn là công trình kiến trúc đồ sộ hoành tráng, thiết kế kiểu cổngthành dạng bức cuốn thư với ba cửa vòm và hai trụ biểu lớn Đây là bức tranhsinh động hội tụ đủ tứ linh, tứ quý, khái quát cả âm dương, trời đất, thiên nhiên,con người nơi đất thánh Qua nghi môn là tả hữu Thành các Công trình đượcxây dựng thời Nguyễn, có ý nghĩa là nơi dừng chân, tu chỉnh khăn áo của cácđoàn rước trong các ngày trọng hội Trong sân là giếng mắt Rồng Giếng nằm ởtrung tâm thung lũng dãy núi Rồng do mạch nước ngầm từ núi chảy ra Tườngtruyền, giếng xây dựng từ thời Trần, gắn với tên tuổi của danh tướng Yết Kiêu -

Trang 26

Người có công tìm và phát hiện ra nguồn nước Nước giếng thơm và trong máttiếp thêm sức mạnh cho quân sĩ khi ra trận Giữa sân là Tắc môn (thường gọi lànhà Bạc) Công trình nằm trên đường thần đạo, là cầu nối giữa nghi môn và đềnchính, mang ý nghĩa như một bình phong chắn tà khí cho Đền Đây là nơi tổchức các nghi lễ trọng thể của Nhà nước dần hương tưởng niệm Đức ThánhTrần.

Tại gian tiền tế của đền Kiếp Bạc hiện còn trưng bày 2 đoạn xương ốngchân voi tương truyền đây là con voi chiến của Hưng Đạo Đại Vương - TrầnQuốc Tuấn trong khi ra trận bị sa lầy tại cánh đồng gần tỉnh Thái Bình, mặc dùquân sĩ dốc sức làm mọi cách để cứu voi khỏi bị sa lầy nhưng vẫn không cứunổi, Trần Hưng Đạo đành phải bỏ voi lại để tiếp tục tiến quân ra chiến trường và

có chỉ gươm xuống đất thề sẽ quay lại cứu voi khi thắng trận Thắng trận trở vềđến cánh đồng nơi voi bị sa lầy nhưng con voi đã chết vì bị chìm lún xuống bùn.Tương truyền 2 ống xương chân voi hiện đang đặt tại gian tiền tế đền Kiếp Bạc

là xương của con voi trung thành của Đức Thánh Hưng Đạo Đại Vương Khuđền có 15 hạng mục công trình Đền chính rộng 200m2, mặt bằng kiến trúc dạngchữ Công Còn Sinh từ cách đền Kiếp Bạc 800m về phía Đông Bắc Để ghi nhớcông lao to lớn của Hưng Đạo vương, vua Trần Nhân Tông đã cho xây dựng đềnthờ ngay khi Hưng Đạo vương còn sống, nên được gọi là Sinh từ Thượng hoàngTrần Thánh Tông đã đích thân viết văn bia ca ngợi công lao của Hưng ĐạoVương Đến nay, Sinh từ chỉ còn lại phế tích.Và Đền Nam Tào thờ quan NamTào, cách đền Kiếp Bạc 500m về phía Tây Nam, thuộc thôn Dược Sơn Kiếntrúc này được xây dựng trên một không gian thoáng, với diện tích trên 2km2,gồm các thành phần kiến trúc: trụ biểu, tam quan, gác chuông, gác trống, tả hữuhành lang, đền chính và hậu đường Phía song hành là Đền Bắc Đẩu thờ quanBắc Đẩu, được xây dựng trên đỉnh núi Bắc Đẩu, trong một không gian thoángrộng, gồm các hạng mục: nghi môn, gác chuông, gác trống, tả hữu hành lang,đền chính, hậu đường và một số công trình phụ trợ khác…

Vườn Dược Sơn tức Dược lĩnh cổ viên Tương truyền, đây là vườn thuốcNam, do Trần Hưng Đạo trồng trên núi Dược Sơn, nay thuộc thôn Dược Sơn, xã

Trang 27

Hưng Đạo Núi Dược Sơn nằm ở phía Nam của đền Kiếp Bạc, với diện tíchtrồng thuốc Nam khoảng 10 km² Và Ao Cháo nằm ở phía dưới chân núi TránRồng, thuộc địa phận thôn Bắc Đẩu Tương truyền, Trần Hưng Đạo đã tập trungquân sỹ để đào ao, đón nước từ hố Máng nước để nấu cháo dưỡng thương chobinh lính Hiện nay, nơi này chỉ còn lại phế tích.

Sông Vang - Xưởng Thuyền là di tích nằm trên cánh đồng Vạn Yên, cáchđền Kiếp Bạc 1km về phía Bắc Tương truyền, Trần Hưng Đạo đã cho quân sỹđào sông Vang ở trung tâm đại bản doanh, để làm đường thủy trong khu vực nộiđịa của Thái ấp Vạn Kiếp Tại sông Vang, Trần Hưng Đạo đã cho xây dựngXưởng Thuyền để đóng, sửa chữa và cất giấu thuyền chiến Hiện nay, hai di tíchnày chỉ còn dấu vết khá mờ nhạt Và Hang Tiền nằm dưới chân núi Bắc Đẩu,cách đền Kiếp Bạc 500m về phía Bắc Tương truyền, đây là nơi cất dấu ngânkhố của Phủ đệ Trần Hưng Đạo để phục vụ kháng chiến Hang Tiền rộng khoảng1ha Tại khu vực này còn dấu tích các vòm hầm đào vào núi, cao 1,5m, rộng1,3m Và Hố Thóc cách đền Kiếp Bạc 2km về phía Đông Nam Tương truyền,địa điểm này từng là nơi cất giữ lương thảo Hiện nay, di tích đã bị hư hại, chỉcòn lại phế tích Còn Viên Lăng nằm trên gò đất nhỏ, hình tròn, cách đền KiếpBạc khoảng 300m về phía Đông Nam Tương truyền, Trần Hưng Đạo được antáng ở đây Còn Núi Trán Rồng nằm ở phía sau đền Kiếp Bạc Trên sườn núi cónhiều di tích, di chỉ khảo cổ thời Trần

Sông Lục Đầu - Cồn Kiếm là nơi đã diễn ra trận Vạn Kiếp lịch sử (năm1285), chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của quân Nguyên - Mônglần thứ 2 Sông Lục Đầu có vị trí chiến lược rất quan trọng Tại đây, Thượnghoàng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông đã tổ chức Hội nghị Bình Than.Trên sông Lục Đầu, trước cửa đền Kiếp Bạc có một cồn cát chạy dài, gọi là CồnKiếm Tương truyền, đây là nơi Trần Hưng Đạo thả kiếm xuống sông khi đấtnước thái bình Bên cạnh đó Kiếp Bạc còn là nơi hội tụ của 6 con sông (Lục Đầugiang), đó là sông Lục Nam, sông Thương, sông Cầu, sông Đuống, sông KinhThầy và sông Thái Bình Đây cũng là nơi Đức Thánh Trần hóa thân vào sôngnúi

Ngày đăng: 24/03/2018, 09:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban quản lý di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc (2000), Báo cáo thám sát khảo cổ học khu di tích Kiếp Bạc (Chí Linh – Hải Dương) Khác
2. Ban quản lý di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc (2006), Di sản Hán Nôm Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn, Nxb Chính trị Quốc gia, HN Khác
3.Ban quản lý di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc (2010), Côn Sơn – Kiếp Bạc:Di tích và danh thắng, Công ty cổ phần in Hải Dương Khác
4. Lê Quang Chắn (2006), Về đền Kiếp Bạc, Di sản văn hóa Khác
9. Vũ Đại Dương, 2012, Giáo trình tài liệu thuyết minh khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w