MỤC LỤC PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU 2 PHẦN II. TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH NGHI THỨC ĐÓN KHÁCH QUỐC TẾ CẤP CHÍNH PHỦ 3 1. Đón tại sân bay. 3 2. Lễ đón. 4 3. Hội đàm. 5 4. Tiếp xúc. 8 5. Chiêu đãi. 11 6. Lễ tiễn 12 PHẦN III. KẾT LUẬN 13 PHỤ LỤC 14
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 2
PHẦN II TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH NGHI THỨC ĐÓN KHÁCH QUỐC TẾ CẤP CHÍNH PHỦ 3
1 Đón tại sân bay 3
2 Lễ đón 4
3 Hội đàm 5
4 Tiếp xúc 8
5 Chiêu đãi 11
6 Lễ tiễn 12
PHẦN III KẾT LUẬN 13
PHỤ LỤC 14
Trang 2PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU
Hoạt động quản lý nhà nước là nhiệm vụ quan trọng của một quốc gianhằm tạo ra sự ổn định, phát triền của đất nước Nhà nước là một thể chế tổ chức
cơ cấu phức tạp với chức năng quản lý đời sống cộng đồng của các tầng lớp dân
cư trên một lãnh thổ nhất định Nhà nước đảm bảo cho việc thực hiện các quyếtđịnh quản lý đối với công dân bởi nhiều biện pháp mang tính quyền lực Nhànước như tính thuyết phuc, tính cưỡng chế, tính kinh tế…và tính quyền lực đócòn được thể hiện bằng phương tiện mang tính hình thức đặc thù thuộc phạmtrù các nghi lễ như bày trí công sở, trang phục, các hoạt động lễ tân, nghithức…
Những nghi thức, thủ tục mang tính nghi lễ được thực hiện trong hoạtđộng giao tiếp quản lý nhà nước là một bộ phận quan trọng của các phương thứctiến hành hoạt động đó Nội dung của những nghi thức và thủ tục đó cơ bản tạothành khái niệm nghi thức nhà nước
Nghi thức nhà nước có thể được hiểu là những phương thức giao tiếptrong hoạt động quản lý nhà nước nói chung được quy định tại các văn bản phápluật của Nhà nước theo tập quán truyền thống dân tộc hoặc quốc tế mà các bêntham gia quan hệ thủ tục quản lý Nhà nước phải tuân thủ và thực hiện nghiêmchỉnh
Nghi thức tiến hành đón tiếp khách quốc tế cấp ở chính phủ của nước tađược quy định tại Nghị định số 82/2001/NĐ-CP về nghi lễ Nhà nước và đón tiếpkhách nước ngoài ngày 06 tháng 11 năm 2001 của Chính Phủ
Nghi thức về tiếp đón khách cấp cao nước ngoài có ý nghĩa rất lớn đối vớimột quốc gia, nhằm phát huy lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc và gópphần nâng cao hiệu quả mối quan hệ hữu nghị với các nước trên thế giới
Trang 3PHẦN II TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH NGHI THỨC ĐÓN KHÁCH QUỐC
1 Đón tại sân bay.
Thành phần đón gồm có:
- Người tháp tùng
- Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
- Đại sứ Việt Nam tại nước khách
- Vụ trưởng Vụ Lễ tân
- Vụ trưởng Vụ Khu vực Bộ Ngoại giao
Hình ảnh tiếp đón Thủ tướng Lào tại sân bay
Trang 4- Chủ nhiệm hoặc Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
- Người tháp tùng
- Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
- Đại sứ Việt Nam tại nước khách
- các quan chức Việt Nam có chức vụ tương ứng với thành viên chínhthức của Đoàn khách
- Đại sứ và cán bộ ngoại giao Đại sứ quán nước khách
Lễ đón Thủ tướng Hà Lan
Chiều 16-6, tại Phủ Chủ tịch, đã diễn ra Lễ đón trọng thể Thủ tướngVương quốc Hà Lan Mắc Rút-tơ nhân chuyến thăm của Thủ tướng tới Việt Nam
từ ngày 16 đến 17-6 theo lời mời của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Hà Lan Mắc Rút-tơ
duyệt đội Danh dự Quân đội nhân dân Việt Nam
Trang 5Nghi thức buổi lễ được tiến hành như sau:
nước khách và Phu nhân (hoặc Phu quân) tại nơi xe đỗ Có hai hàng tiêu binhdanh dự đứng trước thềm
quân)
nước khách đi duyệt Đội danh dự Quân đội Nhân dân Việt Nam, gồm đại diện 3quân chủng hải, lục, không quân
danh dự
chức Việt Nam Nguyên thủ Quốc gia nước khách giới thiệu với Chủ tịch nướccác thành viên trong Đoàn khách
3 Hội đàm.
- Hai Người đứng đầu Chính phủ hội đàm
- Thành phần tham dự hội đàm phía ta tương ứng với thành viên chínhthức của Đoàn khách Nếu có yêu cầu thì hai Người đứng đầu Chính phủ gặpriêng trước khi hai Đoàn hội đàm
- Cuộc gặp gỡ trao đổi giữa hai nhà Lãnh đạo, lá cờ của nước chủ nhàluôn đặt ở bên phải, còn cờ của nước khách luôn ở bên trái
- Cuộc hội đàm giữa thủ tướng và đoàn khách cấp chính phủ nước ngoàiđược diễn ra tại Phủ Chủ tịch
Trang 6Cuộc hội đàm giữa Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ Tướng Hà Lan.
Hai Thủ tướng hài lòng nhận thấy thời gian qua, hai bên đã tăng cườngtrao đổi đoàn và tiếp xúc ở các cấp; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hainước tăng cường hợp tác, đầu tư, kinh doanh ổn định lâu dài tại thị trường củanhau, nhất là trong các lĩnh vực ưu tiên như biến đổi khí hậu và quản lý nước,nông nghiệp, năng lượng, kinh tế biển, dịch vụ hậu cần và đóng tàu Hai bêncũng nhất trí mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực quốc phòng, khoa học côngnghệ, giáo dục và đào tạo, hợp tác giữa các địa phương; tổ chức thường xuyêncác hoạt động giao lưu văn hóa tại mỗi nước, góp phần tăng cường sự hiểu biếtlẫn nhau giữa nhân dân hai nước Thủ tướng Hà Lan hoan nghênh và khẳng định
sẽ tạo thuận lợi để sự kiện “Ngày Việt Nam tại Hà Lan”, dự kiến tổ chức tại HàLan trong năm 2014, thành công tốt đẹp
Hai Thủ tướng bày tỏ hài lòng về quan hệ Đối tác chiến lược về thích ứngvới biến đổi khí hậu và quản lý nước giữa hai bên đang đi vào giai đoạn triển
Trang 7khai các chương trình, dự án cụ thể Hai bên nhất trí thiết lập quan hệ Đối tácchiến lược về Nông nghiệp và An ninh lương thực nhân chuyến thăm và coi đây
là trọng tâm hợp tác của hai nước trong thời gian tới
Trên tinh thần tin cậy và hiểu biết lẫn nhau, hai Thủ tướng đã trao đổi vềnhiều vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm; khẳng định tiếp tục hợp tácchặt chẽ, ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn đa phương như: Liên hợp quốc (UN),Hội nghị Cấp cao Á-Âu (ASEM), Diễn đàn Hợp tác giữa Hiệp hội các quốc giaĐông Nam Á và Liên minh châu Âu (ASEAN-EU) Thủ tướng Hà Lan khẳngđịnh ủng hộ Việt Nam tăng cường quan hệ toàn diện với Liên minh châu Âu(EU), ủng hộ thúc đẩy việc Ủy ban châu Âu (EC) sớm phê chuẩn Hiệp địnhkhung về Đối tác và Hợp tác toàn diện (PCA) và công nhận Việt Nam có quychế kinh tế thị trường đầy đủ cùng với thời điểm kết thúc đàm phán Hiệp địnhThương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA)
Về tình hình Biển Đông, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã thông báo tớiThủ tướng Mắc Rút-tơ về việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HảiDương-981 tại vị trí nằm sâu trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế củaViệt Nam, vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, Công ước của Liên hợpquốc về Luật Biển năm 1982 và Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông(DOC) mà Trung Quốc là một bên tham gia ký kết, đe dọa trực tiếp đến hòabình, ổn định, an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông Thủ tướng Hà Lan chia sẻ quan ngại sâu sắc về tình hình hiện nay ở BiểnĐông, khẳng định Hà Lan đồng quan điểm với Tuyên bố của Liên minh châu Âu(EU) và Tuyên bố của các Ngoại trưởng ASEAN và cho rằng các bên liên quancần kiềm chế và giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, phù hợp vớiluật pháp quốc tế
Ngay sau hội đàm, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Vươngquốc Hà Lan Mắc Rút-tơ đã ký “Thỏa thuận Đối tác chiến lược về Nông nghiệpbền vững và An ninh lương thực” và chứng kiến lễ ký “Bản ghi nhớ hợp tác pháttriển dự án kho cảng nhập khí hóa lỏng Sơn Mỹ tại Việt Nam” và “Hợp đồng
Trang 8khung mua bán khí thiên nhiên hóa lỏng cho dự án kho cảng Thị Vải” giữa TổngCông ty khí Việt Nam và Tập đoàn Shell của Hà Lan.
Nhân dịp này, hai bên đã thông qua Tuyên bố chung về kết quả chuyếnthăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Hà Lan Mắc Rút-tơ
4 Tiếp xúc.
- Tổng Bí thư tiếp tùy theo mức độ quan hệ và nguyện vọng của khách
- Chủ tịch nước tiếp tại Phủ Chủ tịch
- Chủ tịch Quốc hội tiếp nếu khách có nguyện vọng
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã tiếp Thủ tướng Hà Lan Mắc
Rút-tơ đến chào xã giao.
Đánh giá cao kết quả hội đàm giữa Thủ tướng Mắc Rút-tơ và Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng, cũng như việc hai bên ký kết Thỏa thuận Đối tác chiến lược
về nông nghiệp và an ninh lương thực, Chủ tịch nước bày tỏ vui mừng trước sựphát triển mạnh mẽ của quan hệ hai nước trên tất cả các lĩnh vực, nhất là trongbối cảnh hai nước đã là Đối tác chiến lược về thích ứng với biến đổi khí hậu vàquản lý nước và Đối tác chiến lược về nông nghiệp và an ninh lương thực Chủtịch nước đề nghị hai bên tiếp tục tăng cường trao đổi đoàn và tiếp xúc cấp cao,hợp tác tích cực tại các diễn đàn đa phương; cảm ơn và mong muốn Hà Lan tiếptục ủng hộ Việt Nam tăng cường quan hệ toàn diện với EU
Chủ tịch nước đánh giá cao vai trò của Hà Lan là đối tác kinh tế, thương
Trang 9mại châu Âu hàng đầu của Việt Nam trong nhiều năm qua; cho rằng hai bên cònnhiều dư địa hợp tác, nhất là trong lĩnh vực Việt Nam có nhu cầu và Hà Lan cóthế mạnh như: Biến đổi khí hậu, nông nghiệp, dầu khí, kinh tế biển, đóng tàu vàdịch vụ hậu cần Chủ tịch nước khẳng định, Việt Nam hoan nghênh và tạo mọiđiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Hà Lan kinh doanh, đầu tư lâu dài,hiệu quả tại Việt Nam.
Thủ tướng Mắc Rút-tơ khẳng định, Hà Lan coi trọng và mong muốn thúcđẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác tốt đẹp với Việt Nam, nước có vai trò quantrọng tại khu vực Đông Nam Á và trong ASEAN, trên bình diện song phương và
đa phương; nhất trí trong thời gian tới hai bên cần tăng cường hợp tác trong lĩnhvực kinh tế và các lĩnh vực ưu tiên Thủ tướng Mắc Rút-tơ nhấn mạnh, Hà Lansẵn sàng chia sẻ những kinh nghiệm của mình trong lĩnh vực biến đổi khí hậu vàquản lý nước, nhất là trong phát triển khu vực Đồng bằng sông Cửu Long;khẳng định ủng hộ việc EU sớm công nhận Việt Nam có quy chế kinh tế thịtrường đầy đủ và sớm ký kết Hiệp định FTA Việt Nam và EU
Chủ tịch nước đã thông báo với Thủ tướng Mắc Rút-tơ về việc TrungQuốc hạ đặt và tiếp tục duy trì giàn khoan Hải Dương-981 nằm sâu trong vùngbiển thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam
Thủ tướng Mắc Rút-tơ cho biết, Hà Lan theo dõi sát sao và bày tỏ quanngại sâu sắc về những diễn biến gần đây tại Biển Đông Thủ tướng Mắc Rút-
tơ khẳng định, Hà Lan đồng quan điểm với Tuyên bố của EU về vấn đề này vàủng hộ quan điểm của Việt Nam về việc các bên cần kiềm chế và giải quyếttranh chấp thông qua các biện pháp hòa bình và phù hợp với luật pháp quốc tế
Trang 10Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tiếp thân mật Thủ tướng Hà Lan
Mắc Rút-tơ.
Tiếp thân mật Thủ tướng Hà Lan Mắc Rút-tơ và Đoàn cấp cao Chính phủ
Hà Lan chiều cùng ngày, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đánh giá cao kếtquả hội đàm giữa Thủ tướng Mark Rutte với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng khẳng định, Việt Nam coi trọngcũng như chủ trương tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt với HàLan, nước có vai trò quan trọng tại EU, coi đây là mối quan hệ tiêu biểu Chủtịch Quốc hội nhấn mạnh: Việt Nam mong muốn Hà Lan tiếp tục tăng cườngđầu tư, trao đổi thương mại
Thủ tướng Mắc Rút-tơ khẳng định, chuyến thăm của đoàn cấp cao Chínhphủ Hà Lan lần này không chỉ củng cố quan hệ tốt đẹp về chính trị giữa hainước mà còn nhằm thúc đẩy hợp tác nhiều mặt, nhất là kinh tế Thủ tướng MắcRút-tơ nhấn mạnh, những điểm tương đồng giữa hai nước về lịch sử, địa lý,hàng hải là nền tảng vững chắc cho sự hợp tác song phương Hà Lan luôn sẵnsàng ủng hộ Việt Nam trong hợp tác với EU
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và Thủ tướng Mắc Rút-tơ đánh giácao sự phối hợp, hợp tác tích cực giữa cơ quan lập pháp hai nước thời gian qua
Trang 11Hai bên luôn tích cực ủng hộ, hỗ trợ nhau tại các diễn đàn đa phương cũng nhưtrong Liên minh Nghị viện thế giới Hai nhà lãnh đạo tin tưởng, mối quan hệ này
sẽ ngày càng được củng cố, phát triển, đóng góp tích cực cho hợp tác songphương, phục vụ lợi ích của nhân dân hai nước
Nhân dịp này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng trân trọng gửi lờimời Chủ tịch Hạ Viện, Chủ tịch Thượng viện Hà Lan tham dự Đại hội đồngLiên minh Nghị viện thế giới lần thứ 132 tại Hà Nội vào tháng 3 năm tới
5 Chiêu đãi.
Thủ tướng Chính phủ chủ trì chiêu đãi Tại tiệc chiêu đãi, Thủ tướngChính phủ đọc diễn văn chào mừng, Người đứng đầu Chính phủ nước khách đọcdiễn văn đáp từ
Thành phần dự chiêu đãi phía Việt Nam có các vị tham gia hội đàm, đón,tiễn Trong trường hợp cần thiết, có thể mời thêm một số quan chức và nhân sĩ
có nhiều quan hệ với nước khách cùng dự
Phía khách, mời thành viên chính thức của Đoàn, một số quan chức tùytùng và một số cán bộ ngoại giao Đại sứ quán
Tại cuộc chiêu đãi có biểu diễn nghệ thuật chào mừng Đoàn
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Shinzo Abe nâng ly chúc
Trang 12mừng trong tiệc chiêu đãi của Chính phủ Việt Nam
6 Lễ tiễn
Lễ tiễn (nếu có): Thủ tướng Chính phủ tiễn Đoàn Thủ tướng Chính phủ
và Phu nhân (hoặc Phu quân) chia tay khách tại nơi xe đỗ; tặng hoa Người đứngđầu Chính phủ nước khách và Phu nhân (hoặc Phu quân)
Thành phần tiễn đoàn tại sân bay gồm:
- Người tháp tùng
- Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
- Đại sứ Việt Nam tại nước khách
- Vụ trưởng Vụ Lễ tân
- Vụ trưởng Vụ Khu vực Bộ Ngoại giao
Trang 13PHẦN III KẾT LUẬN
Mỗi năm nước ta đón tiếp rất nhiều các nguyên thủ quốc gia từ các nướctrên thế giới, mỗi chuyến thăm của các nhà lãnh đạo đến nước ta đều có nhữngmục đích khác nhau, phụ thuộc vào mỗi quan hệ với các nước mà có sự hợp táchoặc cũng có thể không tìm được tiếng nói chung giữa hai nước tuy nhiên đểđón tiếp các nhà lãnh đạo cấp cao của các nước chúng ta đều phải thực hiện theomột nghi thức thống nhất
Qua khảo sát về trình tự tiến hành nghi thức đón tiếp khách nước ngoài làcấp chính phủ của một nước, chúng ta có thể thấy rõ hơn về trình tự tiến hànhnghi thức từ khâu đón tiếp ở sân bay cho đến khi tiễn đoàn khách về nước Nghi
lễ tiếp đón khách phải được thực hiện theo một quy định cụ thể và thống nhấtcủa nước ta so với các nước trên thế giới, và cần được tiến hành một cách trangtrọng, vì nó có ý nghĩa rất quan trọng, mang nét đặc trưng và hình ảnh của đấtnước ta
Đây còn là cuộc gặp gỡ giữa hai nhà lãnh đạo cấp cao của hai nước, cóvai trò trong việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao giữa các nước, tăng cườnghợp tác về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội…
Nghi thức tiến hành đón tiếp khách nước ngoài cấp chính phủ còn mang ýnghĩa về tinh thần tự hào dân tộc, lòng yêu nước và sự hiếu khách của nhân dân
ta với các nước trên thế giới, đồng thời nó mang ý nghĩa lớn đến sự thành công
về công tác đối ngoại của nhà nước ta
Trang 14CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 82/2001/NĐ-CP NGÀY 06 THÁNG 11 NĂM
2001 VỀ NGHI LỄ NHÀ NƯỚC VÀ ĐÓN TIẾP KHÁCH NƯỚC NGOÀI
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao,
NGHỊ ĐỊNH : Chương 1:
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Nghị định này quy định những hoạt động chính kỷ niệm các ngày
lễ lớn và nghi lễ Nhà nước về đón tiếp khách cấp cao nước ngoài nhằm phát huylòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc và góp phần tăng cường, mở rộng quan
hệ hợp tác, hữu nghị với các nước và các Tổ chức Quốc tế
Điều 2 Trong công tác đón tiếp khách cấp cao nước ngoài, cơ quan chủ
trì đón khách phải chú trọng yêu cầu chính trị và vận dụng nguyên tắc bìnhđẳng, có đi có lại để kiến nghị mức độ đón tiếp thích hợp
Điều 3 Bộ Ngoại giao kiến nghị mức độ đón tiếp các Đoàn cấp cao nước
ngoài khác không thuộc đối tượng quy định tại Nghị định này theo từng trườnghợp cụ thể
Điều 4 Trong Nghị định này một số từ ngữ được hiểu như sau :
1 Năm chẵn, năm tròn, năm lẻ là số năm kỷ niệm (lần thứ) của các sự
Trang 15"Năm chẵn" là số năm kỷ niệm có chữ số cuối cùng là "0";
"Năm tròn" là số năm kỷ niệm có chữ số cuối cùng là "5 ";
"Năm lẻ" là số năm kỷ niệm có các chữ số cuối cùng còn lại
2 "Đoàn Ngoại giao" bao gồm các vị đứng đầu Cơ quan đại diện ngoạigiao nước ngoài tại Việt Nam;
3 "Các Tổ chức Quốc tế tại Hà Nội" bao gồm các Tổ chức Quốc tế thuộc
hệ thống Liên hợp quốc và các Tổ chức Quốc tế liên Chính phủ ngoài hệ thốngLiên hợp quốc có Cơ quan đại diện tại Hà Nội
Chương 2:
KỶ NIỆM NHỮNG NGÀY LỄ LỚN Điều 5 Quốc khánh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (ngày
02 tháng 9).
1 Năm lẻ.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặttrận Tổ quốc Việt Nam và đại diện lãnh đạo các cơ quan Trung ương của các tổchức chính trị - xã hội (sau đây gọi là các đoàn thể) đặt vòng hoa, vào Lăngviếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm các Anh hùngliệt sĩ (sau đây gọi tắt là Đài tưởng niệm)
Thành Uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổquốc thành phố Hà Nội tổ chức mít tinh; mời đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước,Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cácđoàn thể dự
Thủ tướng Chính phủ tiếp Đoàn Ngoại giao và các Trưởng đại diện của
Tổ chức Quốc tế tại Hà Nội với hình thức tiệc rượu
Bộ Ngoại giao tổ chức cho Đoàn Ngoại giao và các Trưởng đại diện của
Tổ chức Quốc tế tại Hà Nội đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ ChíMinh và đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm
Thành Uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổquốc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức mít tinh
Trang 162 Năm tròn.
Tại Thủ đô Hà Nội, tổ chức mít tinh với danh nghĩa Ban Chấp hành Trungương Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổquốc Việt Nam; mời Đoàn Ngoại giao và các Trưởng đại diện của Tổ chức Quốc
tế tại Hà Nội dự
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (sauđây gọi tắt là Tổng Bí thư), Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốchội, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Namchiêu đãi trọng thể tại Phủ Chủ tịch Chủ tịch nước đọc lời chúc rượu; mời ĐoànNgoại giao và các Trưởng đại diện của Tổ chức Quốc tế tại Hà Nội dự
Tại Hà Nội, tổ chức đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh
và đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm như năm lẻ
Thành Uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổquốc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức mít tinh
3 Năm chẵn.
Tổ chức mít tinh, diễu hành tại Quảng trường Ba Đình; lãnh đạo Đảng,Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và các đoàn thể dự Chủ tịch nước đọc diễn văn; nếu có duyệt binh thì Bộtrưởng Bộ Quốc phòng đọc nhật lệnh; mời Đoàn Ngoại giao và các Trưởng đạidiện của Tổ chức quốc tế tại Hà Nội dự
Các hoạt động khác tổ chức như năm tròn
Điều 6 Ngày Giỗ tổ Hùng Vương (ngày 10-3 Âm lịch).
Việc xác định năm lẻ, năm tròn, năm chẵn để tổ chức ngày Giỗ tổ HùngVương được tính theo năm dương lịch
Trang 17Việt Nam và các đoàn thể dự lễ dâng hương.
3 Năm chẵn.
Bộ Văn hoá - Thông tin và Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ hội;mời đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trungương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể dự lễ dâng hương
Điều 7 Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (ngày 03 tháng 02).
1 Năm lẻ.
Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổquốc thành phố Hà Nội tổ chức mít tinh; mời đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước,Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cácđoàn thể dự
2 Năm tròn.
Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổquốc thành phố Hà Nội tổ chức mít tinh; mời lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốchội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thểdự
Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổquốc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức mít tinh
3 Năm chẵn.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặttrận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch
Hồ Chí Minh và đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm
Tại Thủ đô Hà Nội, tổ chức mít tinh với danh nghĩa Ban Chấp hành Trungương Đảng, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; mời Đoàn Ngoạigiao và các Trưởng đại diện của Tổ chức Quốc tế tại Hà Nội dự
Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổquốc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức mít tinh
Điều 8 Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (ngày 19 tháng 5).
1 Năm lẻ.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt
Trang 18trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủtịch Hồ Chí Minh.
2 Năm tròn.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặttrận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủtịch Hồ Chí Minh
Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổquốc thành phố Hà Nội tổ chức mít tinh; mời lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốchội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thểdự
Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổquốc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức mít tinh
Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốctỉnh Nghệ An tổ chức mít tinh
3 Năm chẵn.
Tại Hà Nội, tổ chức mít tinh với danh nghĩa Ban Chấp hành Trung ươngĐảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốcViệt Nam; mời Đoàn Ngoại giao và các Trưởng đại diện của Tổ chức Quốc tếtại Hà Nội dự
Các hoạt động khác tổ chức như năm tròn
Điều 9 Ngày Chiến thắng (ngày 30 tháng 4).
1 Năm lẻ.
Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổquốc thành phố Hà Nội tổ chức mít tinh; mời đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước,Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cácđoàn thể dự
Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổquốc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức mít tinh
2 Năm tròn.
Tại Hà Nội, tổ chức mít tinh với danh nghĩa Ban Chấp hành Trung ương