1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nâng cao năng lực đào tạo nghề cho ngành thương mại giai đoạn tới năm 2010

106 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

BỘ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG CÁN BỘ THƯƠNG MẠI TRUNG ƯƠNG BAO CAO TONG HOP DE TAI KHOA HOC MA SO: 2002-78-025 CAC GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC DAO TAO NGHE CHO NGANH THUONG MAI GIAI DOAN TOI 2010 CHU NHIEM DE TAI: TIEN Si PHAM QUANG THAO HA NOI, THANG NAM 2004 63 61⁄4 ¡ OF BỘ THUONG MAI TRƯỜNG CÁN BỘ THƯƠNG MẠI TRUNG ƯƠNG BAO CAO TONG HOP DE TAI KHOA HOC MA SO: 2002-78-025 CAC GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC DAO TAO NGHE CHO NGANH THUONG MAI GIAI DOAN TOI 2010 BAN CHU NHIEM DE TAI: Chủ nhiệm: Tiến sĩ Phạm Quang Thao Phó chủ nhiệm: Thạc sĩ Trần Đình Sang Thư ký: Cử nhân Nguyễn Hải Thành HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2004 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết thực đề tài Sự mở cửa kinh tế sách khuyến khích phát triển Kinh tế đảng nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại phát triển nhanh mạnh Sự phát triển ngành thương mại kéo theo nhu cầu xã hội nhân viên nghề cho ngành thương mại gia tăng Bên cạnh loạt nghề phục vụ cho ngành Thương mại nhân viên bán hàng siêu thị, nhân viên bán hàng qua mạng phát triển theo Mỗi nghề lại có yêu cầu đòi hỏi kiến thức kỹ riêng biệt đòi hỏi đào tạo nghề cho ngành thương mại phải đáp ứng Trong lực đào tạo nghề cho ngành Thương mại gặp nhiều khó khăn thách thức quy mơ tăng nhanh số lượng giáo viên lầm tỷ lệ học sinh số lượng giáo viên cao vượt mức tiêu chuẩn để ra, chất lượng học sinh đầu vào không cao thường học sinh thi trượt đại học, trang thiết bị phục vụ cho giảng.dạy cịn thiếu, trình độ giáo viên hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn, thu nhập thấp Đây vấn đề hệ trọng cần tháo gỡ để sớm đáp ứng tốt nhu cầu xã hội nhân viên nghề cho ngành Thương mại chưa hành nghề bách Hơn nữa, nay, khái niệm nghề cho ngành Thương mại làm rõ, vấn cịn nhiều tranh luận vấn đề này, việc nghiên cứu đề tài khoa học: “Các giải pháp nâng cao lực đào cho ngành thương mại giai đoạn tới 2010” thực cần thiết tiến tạo cấp Mục tiêu nghiên cứu: - Lầm rõ lý luận chung nghề cho ngành Thương mại Dự báo nhu cầu số lượng chất lượng nhân viên nghề ngành Thương mại tới năm 2010 Đánh giá thực trạng lực đào tạo nghề cho ngành thương mại Bộ thương mại Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực đào tạo nghề cho ngành Thương mại cácTrường đào tạo nghề Bộ thương mại giai Ị đoạn tới 2010 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề xung quanh nghề cho ngành thương mại Theo nghĩa hẹp, nghề cho ngành Thương mại để tài tập trung nghiên cứu nghề thuộc hệ đào tạo Tổng cục dạy nghề quản lý, có thời gian đào tạo ngắn năm Phạm vi nghiên cứu đề tài: Những trường tiến hành nghiên cứu tập trung vào trường trực thuộc Bộ thương mạt Thời gian tiến hành nghiên cứu từ năm 1996 đến năm 2010 Đóng góp đề tài: Đề tài góp phần hồn thiện lý luận chung nghề cho ngành Thương mại làm sở khoa học cho việc hoạch định quy hoạch, sách cơng tác đào tạo nghề cho ngành Thương mại Kết đề tài Trường đào tạo nghề cho ngành Thương mại sử dụng để nâng cao lực đào tạo Để tài sở quan trọng cho điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo, giáo viên, sở vật chất nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nghề Trường Cán Thương mại Trung ương Để tài sở quan trọng cho việc định hướng xây dựng chương trình đào tạo nghề cho ngành thương mại Trường Cán Thương mại Trung ương Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận kết cấu làm chương sau: Chương 1: Cơ sở khoa học đào tạo nghề cho ngành Thương mại Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề cho ngành Thương mại Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao lực đào tạo nghề cho ngành Thương mại giai đoạn tới 2010 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NGHỀ CHO NGÀNH THƯƠNG MAI Ll - KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA NGHỀ CHO NGÀNH THƯƠNG MẠI 1.1.1 - Khái niệm nghề: Khái niệm nghề ta quen dùng có liên hệ với hai từ Hán Việt Nghề Nghiệp câu nói "Nhất nghệ tính, thân vinh " từ nghệ có nghĩa nghề Miền Nam trước trung tâm dạy nghề gọi "Trung tâm huấn nghệ”, Từ nghệ thường có mặt từ ghép nghệ nhân, nghệ sĩ hiểu người chuyên nghề, giỏi nghề, lành nghề đó, thường Từ nghề lĩnh vực thủ cơng có liên hệ với ý nghĩa mỹ nghệ, nghệ thuật đứng riêng nói đến cơng việc chun làm, tên nghề thường ghép thêm lĩnh vực hoạt động, thí dụ nghề dạy học nghề nơng, nghề đánh cá Khi nói đến nghề khái qt, khơng gắn với tên cơng việc chun làm ta thường ghép từ nôm "nghề" với từ Hán việt "nghiệp" thành từ ghép "nghề nghiệp" Từ điển tiếng Việt có đưa định nghĩa "nghề" sau: "Nghề công việc chuyên làm theo phân công xã hội” Tuy nhiên khái niệm đến cần phải xem lại diéu kiện kinh tế thị trường, người khơng làm việc cứng nhac theo phân công lao động xã hội mà nhu cầu cá nhân Như vậy, người khơng thể có nghề, khơng gắn bó với suốt đời người, mà có chuyển nghề đổi nghề, mở nghề điện rộng, người đồng thời làm nhiều nghề Nếu nghề có mang nặng ý nghĩa phân cơng lao động xã hội nghề phụ, nghệ phụ khác, chưa han Chỉ có điểm rút nên kinh tế chuyển đổi khái niệm nghề cần phải có khía cạnh thay đổi, bổ sung cho phù hợp tình hình mới, từ mà việc đào tạo nghề cần phải có đổi Ở vấn dé liên quan khái niệm nghề khái niệm việc làm công việc Sự giao thoa khái niệm xuất thương trường phát triển Chúng ta so sánh, đối chiếu thuật ngữ nước khái niệm nghề để nêu lên đặc trưng chung Thuật ngữ "nghề" Âu Mỹ thường có gốc tiếng La Tỉnh profession xuất phát từ có tiếng Nga, tiếng Pháp professio, tiếng Anh profession, nghĩa gần gũi, tiếng Pháp Trong thứ tiếng, cịn có từ đồng cịn có mếtler, carriere, tiếng Anh cịn có Occupation, Vocation Career Tuy nhiên thuật ngữ mang tính chất khoa học mà nhiều từ điển bách khoa nước định nghĩa thuật ngữ có gốc la tính professio Trong tiếng Nga nghề định nghĩa loạt hoạt động lao động địi hỏi có đào tạo định thường nguồn gốc sinh tồn Từ điển Bách Khoa cỡ lớn Liên Xơ cũ gồm 30 tập có định nghĩa đài, rút số ý sau: "Nghề" loại hoạt động lao động người nắm vững kiến thức lý thuyết chuyên môn tổng hợp kỹ thực tiễn, lĩnh hội kết đào tạo kinh nghiệm làm việc Hoạt động nghề nghiệp thường nguồn gốc sinh tồn Tên nghề nghiệp xác định đặc trưng nội dụng công việc chức phục vụ, công cụ sử dụng đối tượng lao động tuỳ theo phát triển lực lượng sản xuất xã hội, người ta dùng công cụ lao động cơng nghệ sản xuất hồn thiện mà phát sinh đạng sản xuất lĩnh vực khoa học làm sâu sắc thêm phân công lao động Do xuất thêm nhiều nghề, nghề chia thành nhiều chuyên nghề Nghề sản xuất thủ công nhỏ sản phẩm trước xuất công nghiệp lớn Đặc điểm công nghiệp, công cụ lao động đơn giản, làm xưởng nhỏ cá nhân, nhiên chất lượng sản phẩm cao có tinh thần nghệ thuật Vì nghề thủ cơng mỹ nghệ cịn hay dùng thuật ngữ Trong tiếng Pháp nghề (profession) quen kỹ xảo người là loại lao động có thói chân tay trước hoạt động định mà từ người ta rút phương tiện sinh sống Từ Metien tiếng Pháp có phần hẹp hơn, loại hoạt động giải thích chân tay mà thấy có ích xã hội, từ Carrierem có phần thiên hoạt động trí óc nhiều Trong tiếng Anh nghề “profession” định nghĩa cơng việc chun làm địi hỏi đào tạo khoa học nghệ thuật thường thuộc lao động trí óc lao động chân tay, thí dụ đạy học, làm cơng nghiệp, viết văn đặc biệt ngành y, luật thần học Khi nói đến profession tiếng Anh Mỹ người ta khơng có ý đến nghề lao động chân tay Để nói đến lao động người ta hay dùng từ chung occupation từ riêng Vocation, Úc nhiều nước nói tiếng Anh người ta phân biệt hai thuật ngữ gồm hai tính từ có liên quan Voecational Education Professional Education, từ thiên lao động chân tay, kỹ năng, kỹ xảo thực hành từ thiên lao động trí óc, có trình độ cao Trong tiếng Đức, nghề (Beruf) định nghĩa hoạt động cần thiết cho xã hội lĩnh vực lao động định Cơ sở nghề kiến thức kỹ kỹ xảo, phần lớn phải lĩnh hội dạng đào tạo có hệ thống Mọi nghề bao quát bảng danh mục hệ thống nghề Các nghề phân biệt với thông qua yêu cầu nội dung trình độ chuyên gian đào tạo từ hai năm môn thời gian đào tạo Nghề trở lên coi nghề có thời đào tạo (ausbildungsberuf) Nội dung nghề kinh tế xã hội xác định phát triển với thay đổi đặc điểm lao động với nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất với phân công lao động hợp tác lao động ngày tăng Yêu cầu nghề nghiệp thay đổi, số nghề hợp lại thành nghề số nghề phat sinh Tài liệu thuật ngữ giáo dục kỹ thuật nghề Đức có nêu định nghĩa "nghề" hai khái niệm có liên quan "việc làm, "công việc” sau: “ Nghề thuật ngữ nghĩa rộng nói đến loại hình thức khác lao động thủ công không thủ công, phương tiện kiếm sống làm cho người khác hay tự làm cho thân ” Việc làm ( Tiếng Anh Employment): Bất kỳ cơng việc trả tiên công dù làm cho người khác hay tự làm cho thân Công việc : ( Tiếng Anh Job) thuật ngữ nói đến chức nghề nghiệp xác định hoạt động sản xuất chuyên biệt ca người Tìm hiểu khái niệm nghề so sánh thuật ngữ nước ngồi nói thấy nước hiểu tương tự xa có phần khác ý nghĩa sâu Chúng ta nhận thấy số nét đặc trưng khơng thể thiếu khái niệm nghề là: Công việc chuyên làm Phương tiện để sinh sống Gan với người suốt đời phần lớn sống Có thể làm thuê cho người khác làm cho thân Bao gồm hoạt động chân tay hoạt động trí óc Phù hợp với u cầu xã hội có ích cho xã hội Phân chia thành nghề đào tạo nghề không đào tạo tuỳ theo mức độ phức tạp nghề § Yêu cầu nghề thay đổi, nội dung nghề phát triển ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế, khoa học kỹ thuật, xã hội dan tới điệt vong nghề xuất nghề Như vậy, khái niệm tưởng đơn giản thực phạm trù kinh tế- xã hội phức tạp để tới thống nghề phải tiếp tục nghiên cứu tranh luận Tuy nhiên cho khái niệm nghề sau coi hợp lý nhiều người thừa nhận: “Nghề dạng xác định hoạt động lạo động xã hội quy định, tổng hợp kiến thức ( hiểu biết) kỹ lao động mà người tiếp thu kết đào tạo chun mơn tích luỹ kinh nghiệm công việc” Liên quan đến khái niệm nghề cịn có khái niệm nghề đào tạo Nghề đào tạo trùng với nghề người lao động số nghề tạo thành; nghề đào tạo có nội dung chun mơn khối lượng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo phẩm chất, đào tạo cho người học nghề thời gian định Trong thực tiễn người ta thường đồng nghề nghề đào tạo 1.1.2 ~ Khái niệm thương mại: Mục đưa khái niệm nghề, để xác định nghề cho ngành thương mại kết hợp với khái niệm thương mại Thương mại trao đổi hàng hố thơng qua mưa bán đồng tiền kinh tế xã hội đâu có mua bán hàng hố, có thương mại Thương mại hành vi làm phát sinh quyền nghĩa vụ với bên bán bên mua hàng Thương mại hoạt động Hoạt động thương mại bao gồm một, số toàn thể hành vi thương mại cá nhân, tổ chức toàn xã hội Thương mại hiểu theo nghĩa rộng có vai trị quan trọng việc tổ chức, quản lý điều khiển nên kinh tế xã hội nói chung hoạt động kinh doanh tổ chức kinh tế (doanh nghiệp) nói riêng Tuy nhiên thực tế hệ thống lý thuyết thương mại hiểu, nghiên cứu theo nghĩa hẹp Ở góc độ này, thương mại không bao gồm tất hoạt động mua bán bán loại sản phẩm, hàng hoá khác thị trường Nhiều loại sản phẩm, hàng hố trao đổi thơng qua mua bán không xem Xét, nghiên cứu đối tượng hệ thống thương mại kinh tế: sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp bảo hiểm, ngân hàng, vận tải Với giới hạn phạm vi xác định, thương mại hiểu phạm trù, lĩnh vực hoạt động người liên quan đến hành vi (hoạt động) mua — bán hàng hoá vật, dịch vụ gắn với việc mua bán hàng hoá hoạt động xúc tiến thương mại 1.1.3— Khái niệm nghề cho ngành thương mại: Thực khơng có khái niệm (hiểu theo nghĩa hẹp) nghề thương mại Trong phân ngành kinh tế quốc dân có khái niệm ngành thương mại (trade), cịn nói nghề nghề nghiệp cụ thể nghề bán hàng nghề mua hàng Trong danh mục nghề đào tạo công nhân kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ (theo định 59/THCN8 ... viên nghề ngành Thương mại tới năm 2010 Đánh giá thực trạng lực đào tạo nghề cho ngành thương mại Bộ thương mại Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực đào tạo nghề cho ngành Thương mại cácTrường đào. .. học đào tạo nghề cho ngành Thương mại Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề cho ngành Thương mại Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao lực đào tạo nghề cho ngành Thương mại giai đoạn tới 2010. .. dạy; phương pháp đào tạo quản lý đào tạo 1.2.2- Các nhân tố ảnh hưởng đến lực sở đào tao nghề cho ngành thương mại: Năng lực đào tạo sở đào tạo nghề nói chung sở đào tạo ngành thương mại nói riêng

Ngày đăng: 24/03/2018, 02:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w