BO GIAO DUC & DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
SVTH : NGÔ TRỌNG HIẺN
MSSV: 05DC2 09
QUY HOẠCH LƯỚI ĐIỆN THỊ XÃ BÀ RỊA CÁC GIAI ĐOẠN: 2008 - 2010 CÓ XÉT ĐÉN NĂM 2015
CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
ĐỎ ÁN TOT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn : Thầy NGÔ CAO CƯỜNG
Giáo viên phản biện
TP.HO CHI MINH — 08/2008
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
TRUONG DAI HOC KY THUAT CONG NGHE TP.HCM BDéc lap — Tu do — Hanh phúc
KHOA DIEN - DIEN TU
NHIEM VU LUAN AN TOT NGHIEP
Chú ý: SV phải đóng bản nhiệm vụ này vào trang thứ nhất của luận án
Họ và tên SV : NGÔ TRỌNG HIỀN MSSV : 05DC2_09
Nganh: DIEN CONG NGHIEP Lép : 05DC21 — BANG 2
1 Đầu đề luân án tốt nghiệp:
Quy hoạch lưới điện thị xã Bà Rịa theo các giai đoạn 2008 đến 2010 có xét đến năm 2015
2 Nhiệm vụ ( yêu cầu về nội dung và số liêu ban đâu ) :
- Tổng quan về lưới điện thị xã Bà Rịa Dự báo phát triển phụ tải các giai đoạn
- _ Để xuất các phương án quy hoạch phát triển lưới điện
- _ Xây dựng quy hoạch phát triển theo các giai đoạn: năm 2008 đến 2010 và 2010
đên 2015
- _ Các đề xuất phương án bù cho lưới hạ thế
3 Ngày glao nhiệm vụ luậnán: 19/05/2008
4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 30/08/2008
5 Họ tên người hướng dẫn : Phần hướng dẫn :
ô
1⁄ Ngô Cao Cường 1 9
Nội dung và yêu cầu LATN đã được thông qua NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
Trang 5
LOI CAM ON so LL) ae
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và truyền đạt tận tình của
Quý thầy cô đã giảng dạy em trong thời gian vừa qua, các anh chị đồng nghiệp trong Công ty Điện lực 2, đặc biệt là thầy NGÔ CAO CƯỜNG đã tận tâm truyền đạt kinh nghiệm và hết lòng giúp đỡ em để hoàn thành đỗ án
tốt nghiệp này
Đề án tốt nghiệp được làm với những kiến thức và lí thuyết đã được học cũng như tham khảo tài liệu và học hỏi kinh nghiệm của những người đã và đang làm công việc quy hoạch, tuy nhiên đo trình độ và kinh nghiệm còn
hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận sự thông cảm
và góp ý của Quý thầy cô Trân trọng
Trang 6
MUC LUC
CHUONG 1 MO ĐẦU
1.1 Căn cứ lập Qui hoạch:
1.2 Nội dung chính của đề án:
1.3 Sự cần thiết phải lập Qui hoạch chỉ tiết phát triển điện lực các huyện, thị xã thuộc tỉnh
Ba Ria — Vũng Tàu giai đoạn 2008-2010-2015: 1.4 Các mục tiêu chính sách mà đề án đạt được:
CHUONG 2 DIEU KIEN TU NHIEN
2.1 Vi tri dia ly:
2.2 Tai nguyén khi hau
2.3 Điều kiện thủy văn và nguồn nước
CHUONG 3 HIEN TRANG VA PHUONG HUONG PHAT TRIEN KTXH CUA
TUNG HUYỆN, THỊ XÃ GÐ 2008-2010-2015
3.1 Một số chỉ tiêu về phát triển KT-XH tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu:
3.2 Phương hướng phát triển KTXH của các huyện, thị xã trong giai đoạn qui hoạch:
CHUONG 4 PHAN TICH HIEN TRANG NGUON, LUOI ĐIỆN TỈNH VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUI HOẠCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC
4.1 Hiện trạng nguồn điện của tỉnh:
4.2 Hiện trạng lưới điện của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu: 4.3 Phụ tải điện:
4.4 Đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch chỉ tiết phát triển điện lực các huyện thị giai đoạn trước:
4.5 Nhận xét chung về hiện trạng lưới điện và tình hình cung cấp điện:
CHƯƠNG 5 NHU CÂU PHỤ TẢI ĐIỆN
5.1 Phương pháp và cơ sở dự báo nhu cầu điện
5.2 Tính toán nhu cầu điện
5.3 Nhận xét về kết quả tính toán nhu cầu điện: CHƯƠNG 6 SƠ ĐỎ PHÁT TRIEN LƯỚI ĐIỆN 6.1 Cân đối nguồn và phụ tải:
6.2 Thiết kế sơ đồ cung cấp điện các huyện, thị xã thuộc dự án Qui hoạch:
6.3 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của lưới điện
CHƯƠNG 7 LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHÍNH
7.1 Các quan điểm và tiêu chuẩn thiết kế 7.2 Tiêu chuẩn thiết kế lưới truyền tải 110kV
7.3 Tiêu chuẩn thiết kế lưới trung thế 22 kV 7.4 Các giải pháp thiết kế được chọn4
7.5 Thiết kế mẫu trạm biến áp phân phối 22 kV/ 0,4 kV
7.6 Bù vô công : 7.7 Thiết bị đóng cắt :
7.8 Đường dây hạ thế 7.9 Dây dẫn vào nhà
7.10 Giải pháp kỹ thuật cho công tác cải tạo lưới điện
Trang 7
CHUONG 8 KHOI LUQNG XAY DUNG VA VON DAU TU
8.1 Cơ sở tính khối lượng và vốn đầu tư: 8.2 Khối lượng xây dựng:
§.3 Vốn đầu tư:
8.4 Các nguồn vốn đầu tư xây dựng:
CHƯƠNG 9 PHAN TICH KINH TE TÀI CHÍNH
9.1 Phuong phap chung:
9.2 Các đữ liệu và giả thuyết ban đầu:
9.3 Kết quả tỉnh toán 2
9.4 Kết luận về việc Phân tích KTTC dự án: CHƯƠNG 10 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
10.1 Kiên nghị:
10.2 Kết luận:
Trang 8
MỞ ĐẦU
1- Bà Rịa —- Vũng Tàu thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam -— là vùng rất quan trọng ở phía Nam và của cả nước Đây là vùng kinh tế năng động, dẫn đầu cả nước về tốc độ phát triển kinh tế, vùng
có các điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư như cơ sở kỹ thuật, hạ tầng xã hội
khá tốt, đất đai xây dựng thuận lợi
Bà Rịa — Vũng Tàu có đường địa giới chung dài 16,33km với thành phố Hồ Chí Minh ở phía Tây, 116,51km với tỉnh Đồng Nai ở phía Bắc, 29,26km với tỉnh Bình Thuận ở phía Đông, chiều dài bờ biển là 305,4km với trên
100.000km” thềm lục địa
Bà Ria — Vũng Tàu nằm trên đường xuyên Á có hệ thống cảng biển, sân bay, và mạng lưới đường sông thuận lợi Các đường quốc lộ 51, 55, 56 cùng hệ thống đường tỉnh lộ là những mạch máu chính gắn kết quan hệ toàn diện của tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu với các tỉnh khác trong cả nước và quốc tế
2- Để án được thiết lập trên cơ sở tham khảo quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2010 đồng thời căn cứ vào Tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 có xét
triển vọng đến năm 2020
3- Giới hạn qui hoạch của để án:
Phạm vi để án tập trung chủ yếu vào việc thiết kế qui hoạch cải tạo và
phát triển lưới điện 110kV và 220kV (lưới trung thế 15kV và 22kV chỉ mang tính chất tham khảo) của tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu giai đoạn 2008-2015, riêng
giai đoạn 2015-2020 chỉ tính toán và thiết kế sơ bộ 4- Các nhiệm vụ chính của đề án là:
- Đánh giá hiện trạng lưới điện và tình hình sử dụng điện năng của thị
xã Bà Rịa Từ đó xác định những vấn để cần giải quyết trong phương án kết
cấu lưới điện
- Dự báo nhu cầu sử dụng điện năng của thị xã phù hợp với triển vọng và xu hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trên cơ sở
đó đưa ra giải pháp và kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của hệ thống điện toàn tỉnh Cân bằng điện năng của khu vực và của tỉnh
- Để xuất, đánh giá và lựa chọn các phương án tối ưu nhằm cung cấp
điện cho từng khu vực bằng: + Điện lưới quốc gia
+ Nguồn điện tại chỗ (nếu có)
Trang 9
CHUONG 1
MO DAU
1.1 Căn cứ lập Qui hoạch:
Qui hoạch phát triển Điện lực các huyện, thị xã thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2008-2010 có xét đến năm 2015 được lập dựa trên các cơ sở sau:
- _ Qui hoạch phát triển Điện lực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2008-2010 có
xét đến 2015 đã được Bộ Công nghiệp phê duyệt theo Quyết định số 230/QĐ-BCN ngày 26/01/2007
* - Rà soát bố sung Qui hoạch Tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 của UBND tỉnh BR-VT
-_ Qui hoạch tổng thé phát triển hệ thống đô thị và khu dân cư nông thôn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến 2020
- Điều chỉnh bỗ sung Qui hoạch phát triển ngành Công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2020
Các QH phát triển ngành: Giao thông, thủy sản, du lịch của tỉnh đến năm 2010
- Các số liệu thống kê về lưới điện, tình hình tiêu thụ điện năng và các chỉ tiêu, thông số kỹ thuật lưới điện tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu do Điện lực và các chỉ nhánh điện thuộc Điện lực Ba Rịa —- Vũng Tàu cung cấp
- - Qui hoạch phát triển KT-XH thị xã Bà Rịa, Khu đô thị Phú Mỹ đến năm 2020
- _ Niên giám thống kê tỉnh BR-VT và các huyện
Ngoài ra đề án còn sử dụng các tài liệu sau:
* Thị xã Bà Rịa:
- _ Qui hoạch chung xây dựng thị xã Bà Rịa đến 2020
- Diéu chỉnh Qui hoạch Tổng thể KT-XH thị xã Bà Rịa giai đoạn 2008-2010 xét đến 2020
" Qui hoạch phát triển CN-TTCN thị xã Bà Rịa giai đoạn 2000-2010
Trang 10
= QH phat trién cdc nganh nông ngiệp, thủy sản, lâm nghiệp-diêm nghiệp - - Qui hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn giai đoạn đến 2010
" Báo cáo tình hình thực hiện KT-XH năm 2005 va phương hướng nhiệm vụ phát
triển KT-XH năm 2008 thị xã Bà Rịa
1.2 Nội dung chính của đề án:
Trên cơ sở đề án Qui hoạch phát triển Điện lực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn
2008-2010 có xét đến 2015 đã được Bộ Công nghiệp phê duyệt theo Quyết định số 230/QĐ-BCN ngày 26/01/2007, đề án Qui hoạch chỉ tiết phát triển điện lực các huyện,
thị xã tập trung xem xét các nội dung sau:
+ Đánh giá hiện trạng lưới điện phân phối, tình hình tiêu thụ điện năng và kết quả
thực hiện nhiệm vụ qui hoạch phát triển lưới điện tại các huyện thị trong giai đoạn
2002-2007
+ Trên cơ sở hiện trạng và phương hướng phát triển KT-XH của các huyện thị, đề
án đi vào tính toán nhu cầu sử dụng điện từng huyện thị trong từng năm thuộc giai
đoạn qui hoạch để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội các huyện, thị
+ Trên cơ sở nhu cầu sử dụng điện từng huyện, thị xã, căn cứ vào sơ đồ phát triển
lưới điện truyền tải của tỉnh đã được bộ Công nghiệp phê duyệt, thiết kế sơ đồ phát triển lưới phân phối cho từng huyện, thị
+ Tính toán khối lượng lưới điện và vốn đầu tư lưới điện cho từng huyện thị theo
từng năm trong giai đoạn qui hoạch Xây dựng tiến độ và biện pháp thực hiện đề án
qui hoạch, đề xuất các giải pháp về kỹ thuật và về vốn đầu tư để thực hiện + Đánh giá kinh tế và phân tích tài chính dự án
+ Kiến nghị và đề xuất các cơ chế, chính sách để thực hiện dự án
1.3 Sự cần thiết phải lập Qui hoạch chỉ tiết phát triển điện lực các huyện,
thị xã thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2008-2010-2015:
Việc lập Qui hoạch chỉ tiết Cải tạo và phát triển lưới điện các huyện, thị xã thuộc tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu giai đoạn 2008-2010 là cần thiết và nhằm các mục tiêu sau:
+ Cụ thể hóa chỉ tiết mạng lưới điện phân phối trên địa bàn các huyện thị theo sự phát triển của mạng lưới điện truyền tải đáp ứng nhu cầu điện và phù hợp với sự phát
Trang 11
triển kinh tế xã hội của các địa phương trong giai đoạn 2008-2010 (có xét đến 2015),
đảm bảo hoàn thiện dần và phát triển lưới điện một cách hợp lý, đầu tư có hiệu quả
+ Phân kỳ đầu tư khối lượng lưới điện trung và hạ thế của mỗi huyện theo từng năm trên cơ sở đó ngành Điện, tỉnh BR-VT và các huyện, thị xã chủ động và có kế hoạch sử dụng các nguôn vốn để đầu tư lưới điện trên địa bàn
+ Từng bước nâng dan tỷ lệ số hộ sử dụng điện ở khu vực nông thôn, đảm bảo đến năm 2010 đạt tỷ lệ 98% số hộ dân trong toàn tỉnh có điện
+ Hợp lý hóa giá bán điện sinh hoạt giữa thành thị và nông thôn, các vùng sâu vùng
xa theo giá bán điện thống nhất do Chính phủ qui định trên cơ sở giảm tổn thất và
nâng cao chất lượng điện năng
1.4 Các mục tiêu chính sách mà đề án đạt được:
1/ Đảm bảo yêu cầu cung cấp điện hiện nay và phát triển lưới điện đáp ứng cho nhu
cầu phụ tải của các huyện thị trong giai đoạn 2008-2010 có xét đến 2015 Mục tiêu đến năm 2010 đạt tỷ lệ 98% số hộ sử dụng điện trên địa bàn các huyện, thị xã
2/ Phát triển lưới điện phân phối trên các địa bàn phù hợp với Sơ dé phát triển lưới
truyền tải được Bộ Công nghiệp phê duyệt, nâng cao độ tinh cậy cung cấp điện đồng thời giảm tổn thất điện năng trên lưới phân phối, đảm bảo huy động hiệu quả các
nguồn điện từ các trạm 110kV trong khu vực các huyện, thị xã khi hoàn thiện dần lưới
trục trung thế liên thông giữa các địa phương như các đường dây liên lạc mạch kép,
mạch đơn, các tuyến mạch vòng
3/ Đề ra biện pháp cải tạo và nâng cấp lưới điện phù hợp theo từng giai đoạn phát triển phụ tải, đảm bảo đáp ứng việc cung cấp điện hiệu qủa, an toàn và tin cậy:
Cải tạo nâng tiết diện các đường dây tuyến trục và nhánh rẽ có mật độ phụ tải cao, liên kết lưới phân phối giữa các tuyến trục chính để tạo mạch vòng liên kết hỗ trợ qua lại giữa các tuyến điện trong khu vực và giữa các trạm trung gian với nhau nhằm mục
đích:
+ Đáp ứng đủ nhu cầu phụ tải hiện tại và gia tăng trong tương lai
+ Cấp điện liên tục và ổn định cho khách hàng tiêu thụ điện với chất lượng cao
Trang 12
4/ Xây dựng mới các tuyến đường dây 22 kV và trạm biến áp cấp điện cho phụ tải
mới, tăng cường công suất cho khu vực và cải tạo triệt để lưới 15 kV, hoàn thành trong năm 2008
5/ Cải tạo lại mạng lưới điện hạ thế tại trung tâm các thị xã, thị trấn đảm bảo việc
cung cấp điện an toàn, tin cậy và mỹ quan trong khu đô thị
6/ Xây dựng được một hệ thống bản dé dia dư lưới điện phân phối các huyện, thị
xã, phục vụ tốt cho công tác quản lý vận hành và khai thác lưới điện
Trang 13
CHUONG 2 DIEU KIEN TU NHIEN 2.1 Vi tri dia ly:
Ba Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam — là vùng rất quan trọng ở phía Nam và của cả nước Đây là vùng kinh tế
năng động, dẫn đầu cả nước về tốc độ phát triển kinh tẾ, vùng có các điều kiện thuận
lợi để thu hút đầu tư như cơ sở kỹ thuật, hạ tầng xã hội khá tốt, đất đai xây dựng thuận
lợi
Bà Rịa - Vũng Tàu có đường địa giới chung dài 16,33km với thành phố Hỗ Chí
Minh ở phía Tây, 116,51km với tinh Đồng Nai ở phía Bac, 29,26km với tỉnh Bình
Thuận ở phía Đông, chiều dài bờ biển là 305,4km với trên 100.000kmˆ thêm lục địa
Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trên đường xuyên Á có hệ thống cảng biển, sân bay, và mạng lưới đường sông thuận lợi Các đường quốc lộ 51, 55, 56 cùng hệ thống đường tỉnh lộ là những mạch máu chính gắn kết quan hệ toàn diện của tỉnh Bà Rịa — Vũng
Tau voi các tỉnh khác trong cả nước và quốc tế
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có huyện Côn Đảo là một huyện đảo gồm 16 hòn đảo nằm
cách Vũng Tàu 185km, cách Thành Phó Hồ Chí Minh 230km và cách cửa Sông Hậu
83km Có vị trí chiến lược là nằm sát đường hành hải quốc tế từ Âu sang Á, ngay giữa
ngư trường lớn của vùng biến Đông Nam Bộ và gần khu vực khai thác dầu khí của
thêm lục địa phía Nam nước ta
Đánh giá những thuận lợi mặt vị trí địa lý của tỉnh:
* Vi tri của Ba Ria — Vũng Tàu là cửa ngõ của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,
vùng năng động nhất của Việt Nam hiện nay, gần thành phố Hồ Chí Minh và Đồng
Nai nên có nhiều thuận lợi trong liên kết trao đổi, giao lưu hàng hóa, công nghệ, lao động kỹ thuật , gần đồng bằng sông Cửu Long nên thuận lợi trong việc tiếp nhận các
nguồn lương thực thực phẩm rau quả
- - Có thềm lục địa rộng lớn với nguồn tài nguyên quý là dầu khí, hải sản và có điều kiện kinh tế địa lý thuận lợi, giao thông đường bộ, đường thủy thuận lợi, có hệ thống cảng nước sâu để phát triển kinh tế đã tạo cho Bà Rịa — Vũng Tàu có vị trí quan
trọng đặc biệt về kinh tế, quốc phòng
Trang 14
- C6 nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí thiên nhiên có trữ lượng lớn nhất Việt Nam
và đang được khai thác sử dụng có hiệu quả
- - Bờ biển dài, với nhiều bãi tắm đẹp, nhiều vị trí thuận lợi cho xây dựng cảng bién va phat trién dich vu du lich
2.2 Tai nguyén khi hau
Bà Rịa — Vũng Tàu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của
Đại Dương, nhiệt độ trung bình khoảng 270C
Bà Rịa - Vũng Tàu có số giờ nắng cao Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ
2.370 giờ đến 2850 giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng
Lượng mưa trung bình hàng năm thấp (khoảng 1.600 mm) và phân bố rất không đều theo thời gian, tạo thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5 đến thang 11
Bà Rịa - Vũng Tàu chịu ảnh hưởng của 3 loại gid:
+ Gió Đông Bắc và gió Bắc thường xuất hiện vào đầu mùa khô + Gió Chướng xuất hiện vào mùa khô
+ Gió Tây và gió Tây Nam thường xuất hiện vào khoảng từ tháng 5 đến tháng 11
2.3 Điều kiện thủy văn và nguồn nước
2.3.1 Nguồn nước mặt:
Nước mặt ở Bà Rịa - Vũng Tàu chủ yếu do 3 con sông chính cung cấp đó là: Sông Thị Vải - Cái Mép đài 42km, đoạn chảy qua tỉnh thuộc huyện Tân Thành và thị xã Bà
Ria dài 25km, rộng 600-800m, sau 10-20m Sông Dinh, đoạn chảy qua huyện Châu Đức và thị xã Bà Rịa dài 30km Sông Ray dài 120km, lưu vực 770km”, đoạn chảy qua
tỉnh thuộc các huyện Xuyên Mộc, Châu Đức và Đất Đó đài 40km
Sông Thị Vải — Cai Mép có ý nghĩa rất lớn về giao thông đường thủy đặc biệt là
một số vị trí có thể xây dựng cảng nước sâu, khả năng các loại tàu 50-80 ngàn tấn có
thể ra vào được
Sông Dinh và sông Ray là nguồn nước cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, và sinh hoạt Trên 2 con sông này có thể xây dựng được trên 20 công trình thủy lợi với
Trang 15
tong dung tich khoang 250 triéu m? phục vu tưới tiêu và cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp và có 3 hồ chứa lớn là:
+ Hồ Đá Đen (trên sông Dinh) dung tích 24,5 triệu m*, có khả năng cấp 110.000mỶ/ngày đêm + Hồ sông Ray (trên song Ray) có dung tích 130-140 triệu mỶ, có khả năng cung cấp 450.000-600.000 m ”/ ngày đêm + Hồ Châu Pha (trên sông Dinh) có khả năng cung cấp 15.000m” /ngày đêm 2.3.2 Nguồn nước ngằm:
Nước ngầm của tỉnh khá phong phú, tổng trữ lượng có thể khai thác là 70.000mẺ/ ngày đêm, tập trung vào 3 khu vực chính là Bà Rịa - Long Điền 20.000m”/ngày đêm;
Phú Mỹ - Mỹ Xuân 25.000m”/ ngày đêm; Long Đất ~- Long Điền 15.000m”/ngày đêm
Ngoài 3 vùng trên khả năng khái thác nước ngầm rải rác khoảng 10.000m*/ngay dém Nguồn nước của Bà Rịa - Vũng Tàu có thể cho phép khai thác tối đa 500.000m° /ngay dém (từ nước ngầm là 70.000mẺ ) đủ đảm bảo cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt
2.3.3 Tài nguyên khoáng sản
Ba Ria ~ Vũng Tàu có nhiều loại khoáng sản, trong đó đáng kẻ nhất là dầu mỏ, khí
thiên nhiên và khoáng sản làm vật liệu xây dựng 2.3.3.1 Dầu mỏ, khí thiên nhiên:
Ba Ria — Ving Tau nam trong vùng có tiềm năng về dầu mỏ và khí thiên nhiên Trong tổng trữ lượng dầu khí đã xác minh, vùng biển Bà Rịa — Vũng Tàu có trữ lượng là 400 triệu m” đầu, chiếm 93 „29% trữ lượng cả nước Tương tự, trữ lượng khí là trên 250 tỷ m”, chiêm 50% trữ lượng khí cả nước Dầu mỏ và khí đốt Bà Rịa - Vũng Tàu phân bố chủ yếu tại bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn
* Bể Cửu Long: trữ lượng khai thác khoảng 170 triệu tấn dầu và trên 100 tỷ m” khí, trong đó phân lớn là khí đồng hành nằm trong các mỏ dầu Bạch hồ, Rạng Đông, Hồng
Ngọc, Sư tử Đen Bê Cửu Long có điều kiện khai thác tốt nhất do nằm không xa bờ, trong vùng biển nông (độ sâu đáy < 50m), thuộc khu vực không có bão lớn Đặc biệt gần đây các nhà đầu tư nước ngoài đã phát hiện thêm mỏ khí mới - mỏ khí Sư tử trắng với trữ lượng khai thác là 26 tỷ mỶ,
Trang 16
* Bé Nam Cén Son: bé này chứa khí là chủ yếu, với trữ lượng khai thác thương
mại trên 150 tỷ mỶ khí và khoảng 30-50 triệu tấn dầu (mỏ dầu Dai Hùng)
Các mỏ dâu khí chính gồm: mỏ Lan Tây có trữ lượng khai thác khoảng 42 tỷ mỶ khí, mỏ Lan Đỏ có trữ lượng khai thác khoảng 14 tỷ mỶ khí, mỏ Rồng Đôi/Rồng Đôi
Tây có trữ lượng khai thác khoảng 24 tỷ m khí và 3,62 triệu mỶ condensate Mỏ dầu
Rồng Trẻ - trữ lượng đánh giá sơ bộ vào khoảng 4 triệu thùng dầu Mỏ khí Hải Thạch có trữ lượng vào khoảng 25,3mỶ và mỏ khí Mộc Tỉnh có trữ lượng vào khoảng 18,5 tỷ mẺ
Với tiềm năng dầu khí như trên, có thể thấy sản lượng khai thác khí đốt tương đối
ôn định trong khoảng thời gian dài và hầu như tùy thuộc vào thị trường tiêu thụ khí Sản lượng khai thác khí hàng năm trong ving bién Ba Ria — Vũng Tàu được đánh giá
có thể đạt khoảng 5-9 tỷ m”/năm
2.3.3.2 Khoáng sản làm vật liệu xây dựng:
Khoáng sản làm VLXD của Bà Rịa - Vũng Tàu rất đa dạng, bao gồm: Đá xây dựng, đá ốp lát, phụ gia xi măng, cát thủy tỉnh, bentonit, sét gạch ngói, cao lanh, cát
xây dựng, than bùn, inmenit
- Đá xây dựng: toàn tỉnh có 16 mỏ với tổng trữ lượng đã thăm dò trên 165 triệu mỶ,
phân bố tại các huyện Tân Thành, thị xã Bà Rịa Ngoài ra ở các huyện Xuyên Mộc, Châu Đức, Long Điền, Côn Đảo cũng có ở một số điểm mỏ đá khác có qui mô nhỏ, phục vụ nhu cầu tại chỗ
- Đá ốp lát: có 3 mỏ lớn, trong đó có 2 mỏ tại huyện Tân Thành và 1 mỏ tại Cị
Ơng, huyện Cơn Đảo với trữ lượng 7.140 triệu mỶ, chất lượng của đá ốp, màu sắt đẹp,
nguyên khối lớn, khi mài láng cho độ bóng cao, tuy nhiên việc khai thác, vận chuyên mỏ ở Côn Đảo không thuận lợi vì xa đất liền, 1 mỏ ở Tân Thành không triển khai được
vì lý do quốc phòng
- Phụ gia xi măng: có 3 mỏ với tổng trữ lượng 52,5 triệu tấn ở thị xã Bà ria va huyén Dat Do
- Cát thủy tỉnh: có 3 mỏ thuộc huyện Xuyên Mộc và Tân Thành với tông trữ lượng
41 triệu tấn
2.3.4 Tài nguyên biển
Trang 17
Ba Ria — Viing Tau có nhiều tiềm năng kinh tế biển với 305,4km bờ biển, trong đó
khoảng 156km có bãi cát thoai thoải, nước xanh có thế sử dụng làm bãi tắm quanh năm, 6 cửa luồng lạch thuận tiện cho tàu thuyền đánh cá Đặc biệt vịnh Gành Rái rộng
50km” có thể xây dựng một hệ thống chùm cảng hàng hải
Với một diện tích thềm lục địa trên 100.000km? đã tao cho Bà Rịa — Vũng Tàu
không chỉ co một vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng mà còn tạo cho tỉnh một
tiềm năng to lớn để phát triển các ngành kinh tế biển Riêng Bà Rịa - Vũng Tàu có khả
năng khai thác hải sản hàng năm từ 170.000-200.000 tấn 2.3.5 Tài nguyên rừng
Diện tích có rừng Bà Rịa - Vũng Tàu không lớn Đất có khả năng trồng rừng là
38.850ha chiếm 19,7% diện tích tự nhiên, trong đó đất có rừng là 35.080ha (rừng tự
nhiên 15.993ha, rừng trồng 14.741ha, rừng tự nhiên nghèo kiệt cần khoanh nuôi phục hồi 4.346ha) Hiện nay tỉnh có 2 khu rừng nguyên sinh là: khu bảo tổn thiên nhiên Bình Châu — Phước Bửu diện tích: 11.392ha và khu Vườn quốc gia Côn Đảo diện tích 5.998ha
Trang 18
CHUONG 3
HIỆN TRẠNG VÀ PHƯỚNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KTXH CỦA TỪNG HUYỆN, THỊ XA GD 2008-2010-2015
3.1 Một số chỉ tiêu về phát triển KT-XH tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu:
3.1.1 Hiện trạng GDP và cơ cấu GDP giai đoạn 1998-2007:
Thời gian qua kinh tế trên địa bàn tỉnh tăng trưởng với tốc độ khá nhanh, giai đoạn
1996-2000 tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 15,73%%/năm, cao gần 2 lần so với tốc độ
tăng trưởng kinh tế của cả nước trong cùng thời kỳ Sang giai đoạn 2001-2007 tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn đạt 12,98%/năm, cao hơn gần 1,7 lần so với cả nước
Bảng 3.1: Tăng trưởng GDP trên địa bàn tỉnh Bà Ria-Viing Tau:
Don vi tinh: Ty dong (gid CD94) Chi tiéu 199] 1995 2000 2006 2007 Tổng VA 4.828 10.758,9 | 22.337,1 36.500 40.578 - N-L-TS 339,8 620,87 917,7 1.390 1.513 - Dịch vụ 697 1.666,1 3.313,9 3.950 5.579 - Cong nghiép 3.764, 1 8.382,2 17.719 28.817 30.975 Trong đó dầu khí 6.702,8 | 13.675,5 16.493 16.120 - Xây Dựng 26,85 89,76 386,5 2.343 2.511
(Số liệu: Cục Thống kê Bà Rịa-Vũng Tau 2007)
Cơ cấu kinh tế được chuyển dịch qua các giai đoạn như sau:
Trang 19
Bảng 3.2: Cơ câu GDP giai đoạn 1990-2006: Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2006 2007 Tổng % 100 100 100 100 100 - NLTS 8,8 5,77 4,1 3,81 3,77 - Dich vu 22 15,5 14,8 10,82 13,88 - Công nghiệp 68,3 77,9 79 78,95 77,08 Trong đó dầu khí 0,06 61,2 45,19 40,11 - Xây Dựng 0,75 0,83 1,7 6,42 6,25 chung cả nước
(Số liệu: Cục Thống kê Bà Rịa-Vũng Tàu 2007)
Nếu không tính đến sự đóng góp của ngành dầu khí, tăng trưởng KTXH trên địa
bàn giai đoạn 2001-2007 vọt cao, đạt khoảng 22,46%/năm và bình quân 10 năm 1998-
2007 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 8,2%/năm, xấp xỉ mức tăng bình quân
Bảng 3.3: Tăng trưởng GDP trên địa bàn tỉnh BR-VT: (không kể dầu khí)
Don vj tinh: Ty dong (gid CD94) Chỉ tiêu 1991 1995 2000 2006 2007 Téng VA 1.662 3.950 7.931 17.435 19.857 - NLTS 339,8 620,87 917,7 1.398 1.513 - Dịch vụ 697 1.666,1 | 3.313,9 4.050 5.579 - Công nghiệp 598,1 1.573,2 | 3.312,5 9.644 10.254 - Xây Dựng 26,85 89,76 386,5 2.343 2.511
(Số liệu: Cục Thống kê Bà Ria-Viing Tau 2007)
Tỷ trọng GDP của Bà Rịa-Vũng Tàu trong Vùng KTTĐ phía Nam đến 2005 chiếm
khoảng 23,8%, chỉ đứng thứ 2 sau Tp Hồ Chí Minh Trên phạm vi cả nước, Bà Rịa-
Vũng Tàu đứng ở vị trí thứ 3, sau Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội
Trang 20
GDP bình quân đâu người của Ba Rịa-Vũng Tàu cao với cả nước như sau:
Đơn vị: Triệu đồng/người (giá CĐ94) Hạng mục chỉ tiêu 1995 2000 2005 Cả nước 2,72 3,53 4,89 Bà Rịa-Vũng Tàu (có dầu/k.có dầu) 15,32/3,76 27,21/10,55 | 43,01/25,53
Xét về quy mô GDP, GDP/người, Bà Rịa-Vũng Tàu có điểm xuất phát thuận lợi
nhất so với cả nước và có thể là tỉnh đầu tiên trong cả nước về trước năm 2020 trong việc thực hiện mục tiêu cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp
3.1.2 Tình hình phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn:
Trong giai đoạn 1996-2005 trên địa bàn tỉnh Bà Rịja- Vũng Tàu đã thành lập và xây dựng được 7 khu công nghiệp (KCN) bao gồm: Đông Xuyên, Phú Mỹ I, Mỹ Xuân A và A mở rộng, Mỹ Xuân A2, Mỹ Xuân BI, Mỹ Xuân BI- Tiến Hùng, Phú Mỹ II (mới hình thành) Các KCN này hầu hết phân bố ở bên trái QLS51 hướng di từ TP.HCM va
nằm gần các cảng biển và sông Cai Mép — Thi Vai
Tổng diện tích các KCN là 3.184,7ha Tính đến tháng 12/2005, tỷ lệ lap đầy của
các KCN đạt 47,7% (không tính KCN Phú Mỹ II), néu tinh KCN này thì tỷ lệ lap day
là 39,5%
Tình hình phát triển và xây dựng hạ tầng của các KCN trên địa bàn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu tính đến 12/2005 được thể hiện trên (bảng 3.4)
Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu là một trong số ít các địa phương trên cả nước đã có quy
hoạch phát triển các cụm công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp (CCN) cho các huyện, thị
xã với số lượng khá lớn
Đến nay 12/2005, đã có 23 cụm và làng nghề được phê duyệt với hơn 848,17 ha
Một số cụm đang triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng gồm: KCN khí áp thấp Long Hương- Thị xã Bà Rịa; Cụm CN Hắc Dịch-Tân Thành; Cum CN Ngãi Giao-Châu Đức; Cụm CN An Ngãi-Long Điền; Cụm CN Long Hương II Các CCN còn lại đang triển khai
chỉ tiết 1/500 và thỏa thuận địa điểm -
Bảng 3.4: Hiện trạng các KCN trên dia ban tinh BR-VT:
Trang 21
Vốn đầu tư (tý đồng) Tổ on Dat a Đất Tỷ lệ é 2 Năm | | đã | 7 Thực | TỶ
ˆ " ` điện công lap ue lê
Khu công nghiệp Ti tích nghiệp ng đầy Theo hiện thực ậ uê k ụ PP (ha) (ha) (ha) (%) | dựán đên hiện ` 12/2005 (2) Mỹ Xuân A(MR) | 1996 | 302,7 171,0 144,6 | 84,6 | 313,6 151 48,2 My Xuan A2 2001 | 312,8 222,9 80,1 35,9 | 300,3 189 62,9 My Xuan BI (MR) | 1998 | 226,2 154,0 20,4 13,2 | 286,6 32 11,1 Phu My I 1998 | 654,4 651,0 | 368,2 | 56,5 1.070,3 | 524 49,0 Cai Mép 2002 | 670,0 449,0 158,2 | 35,2 849,5 74 8,8 Đông Xuyên 1996 | 160,8 104,3 65,4 | 62,7 | 297,8 243 81,6 Phú Mỹ II 2004 |557,8 364,4 867,3 Tổng cộng 2.884,7 | 2.116,6 | 836,9 | 39,5 | 3.985,4 | 1.213 30,4
(Số liệu: Tổng hợp từ tài liệu của BQL KCN và Sở công nghiệp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
3.1.3 Một số chỉ tiêu phát triển KT-XH giai đoạn 2006-2015 tỉnh BR-VT: 3.1.3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2010:
Các mục tiêu kinh tế cụ thể đến năm 2010:
a) Các chỉ tiêu kinh tế trên địa bàn có tính đầu khí:
- Tốc độ tăng GDP (giá so sánh) bình quân hàng năm tăng 11-13% - GDP bình quân đầu người (giá hiện hanh) dat 10.871 — 12.645 USD
» Cơ cấu kinh tế: công nghiệp 76,09 — 76,77%; dịch vụ 20,44 — 21,20%; nông nghiệp 2,71 — 2,79%,
= Céng nghiép tang binh quan 12,47 — 14,15%/nam
- Gia tri xuất khẩu đạt 36.757 triệu USD, tốc độ tăng bình quân 0,49%/năm
Trang 22
- Tống thu ngân sách đạt 333.959 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 3,48%/năm; trong đó thu từ dầu khí và khí thô 253.500 tỷ đồng, tăng 2%/năm
b) Cac chỉ tiêu kinh tế trên địa bàn không tính dâu khí:
-_ Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm tăng 17,77 ~ 20,65%
- GDP bình quân đầu người (giá hiện hành) đạt 5.519 — 6.752 USD
-_ Cơ cầu kinh tế: nông nghiệp 63,33-65,79%; dịch vụ 30,1-32,51%%; nông nghiệp
4,11-4,16%
- Công nghiệp tăng bình quân 20,7-23,45%/năm
"Các ngành dịch vụ tăng bình quân 19,3%4/năm Doanh thu thương mại tăng 18,06%⁄/năm; doanh thu dịch vụ tăng 21,65%/năm Trong đó: dịch vụ dầu khí tăng 22,99%; dịch vụ du lịch tăng 14,61%/nam; dich vu cang tang 46,79%
* Gia tri xuat khau dat 2.107 trigu USD, téc d6 ting 11,98%/nam, hai san xudt khẩu đạt 1.147 triệu USD, tốc độ tăng bình quân 11,17%/năm
° Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 6,37%/năm, trong đó trồng trọt tăng
4,639/năm; chăn nuôi tăng 12,85%/năm Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng bình quân
4,24%/năm Giá trị sản xuất ngư nghiệp tăng bình quân 6,76%/năm
- Huy d6ng vén dau tư toàn xã hội đạt 72.772 — 82.312 tỷ đồng, đạt 21,11 — 22,1 % GDP; tốc độ tăng bình quân 23,85-26,19% Vốn trung ương đầu tư 18.900-25.400
tỷ đồng chiếm 30,85-67 ,19%; vốn địa phương 22.512 tỷ đồng chiếm 27,34 - 30 ,93%;
vốn đầu tư nước ngoài 31.360 — 34.400 tỷ đồng chiếm 41,79-43 ,09%
- - Thu thuế xuất nhập khâu 25.000 tỷ đồng, tăng bình quân 3,3%/năm Thu nội địa
đạt 55.310 tỷ đồng, tăng 11,18%/năm Tổng chỉ ngân sách 18.171 tỷ đồng tăng 0,95%,
trong đó chi đầu tư phát triển 10.125 tỷ đồng tăng 1,48%, chi thường xuyên 7.246 tỷ
đồng tăng 2%,
- - Hạn chế tốc độ gia tăng dân số bình quan 2,5%/nam 3.1.3.2 Mục tiêu phát triển xã hội
-_ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1%; đến năm 2010 cơ bản không còn hộ nghèo theo
tiêu chuẩn nghèo của tỉnh
Trang 23
- Giai quyét viéc lam mới 75.000 lao động, tỷ lệ lao động qua dao tao dat 55% Tỷ lệ lao động nông nghiệp dưới 50%
Tỷ lệ học sinh, sinh viên/vạn dân: 2.144 học sinh, 254 sinh viên
=- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy đỉnh dưỡng thấp hơn 15%, số giường điều trị đạt
25 giường/10.000 dân, số bác sĩ đạt 7 bác sĩ/10.000 dân
- Mức hưởng thụ văn hóa đạt 30 lần/người, 90% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình
văn hóa, 85% số ấp đạt tiêu chuẩn văn hóa, 25% dân số tham gia luyện tập TDTT
thường xuyên, 98% số hộ dan được xem đài truyền hình, số máy điện thoại đạt 48% máy/100 dân, 98% dân số nông thôn được sử dụng điện
3.2 Phương hướng phát triển KTXH của các huyện, thị xã trong giai đoạn qui hoạch:
3.2.1 Hiện trạng và phương hướng phát triển KT-XH thị xã Bà Rịa giai đoạn 2008-
2015:
3.2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội TX Bà Rịa:
Thị xã Bà Rịa là đô thị tỉnh ly, có các cơ quan hành chính — chính trị, các công trình phục vụ công cộng cấp tỉnh của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, là đô thị giữ vai trò
quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa và đô thị hóa trên trục QL51 của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Thị xã có vị trí địa lý nối kết vùng Trung
du miền Đông Nam bộ và Nam Tây Nguyên tới biển Đông, vùng Duyên hải có thềm lục địa giàu tiềm năng về hải sản, dầu khí, du lịch
Thị xã Bà Rịa là đầu mối giao thông đường bộ của tỉnh với các quốc lộ như QL5I1 (Tp Hồ Chí Minh - Biên Hòa — Ba Rịa - Vũng Tàu), QL-55 ( Bà Ria — Ham Tân) là trục ven biển; QL-56 (Bà Rịa - Long Khánh) nối với QL1 và vùng Nam Tây Nguyên (qua QL.20) Thông qua quốc lộ 51 có thể tiếp cận với hệ thống cảng biển đang phát triển mạnh tại Vũng Tàu, Phú Mỹ
Ranh giới thị xã:
-_ Phía Nam: giáp Tp Vũng Tàu, cách trung tâm thành phố 25km
Phía Đông giáp thị trấn Long Điền
Phía Bắc giáp huyện Châu Đức
Phía Tây giáp huyện Tân Thành, đô thị mới Phú Mỹ
Trang 24
Thị xã có 8 phường, 3 xã với tông diện tích tự nhiên là 9.146 ha, bao gồm: các phường: Kim Dinh, Long Hương, Phước Hưng, Phước Hiệp, Phước Trung, Phước Nguyên, Long Toàn, Long Tâm và 3 xã: Hòa Long, Long Phước và Tân Hưng
Theo thống kê đến cuối năm 2005, toàn thị xã có 85.959 nhân khẩu với 18.093 hộ
dân Mật độ dân số đạt 940 người/km Tỷ lệ gia tăng dân số trung bình đạt 1,89%, tý
lỆ gia tăng tự nhiên đạt 0,9%, qua đó cho thấy tỷ lệ tăng cơ học cao do sức hút sau khi Bà Rịa trở thành thị xã tỉnh ly, cũng như xu hướng tăng cơ học của các đô thị trong
vùng KTTĐPN
3.2.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội:
- _ Giá trị sản xuất nông — lâm ~ ngư nghiệp năm 2007 (giá cố định) đạt: 114,63 tỷ
đồng, tốc độ tăng giá trị sản xuất ở mức cao: 8,68%/năm trong giai đoạn 2001-
2007
- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp —- TTCN năm 2007 (giá cố định) ước đạt:
1.073,16 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân: 20,49%/năm; trong đó công nghiệp — TTCN do thi xã quản lý tăng: 26,43%4/năm
- - VỀ cơ cấu ngành Công nghiệp — TTCN: nim 2007 giá trị sản xuất năng lượng
chiếm: 40,15% so với tổng giá trị sản xuất công nghiệp - TTCN, công nghiệp
khai thác vật liệu xây dựng chiếm: 6,43% và công nghiệp chế biến: 53,42%
- Tốc độ tăng GDP của thị xã giai đoạn 2002-2007 đạt cao: 18,54%/năm
- _ Thu hút đầu tư vào công nghiệp trong 5 năm có 9 dự án đã cấp phép, số lượng
doanh nghiệp (cơ sở) sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh đến năm 2006 là: 719 doanh nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh công nghiệp có 21 cơ sở Năm 2007 toàn thị xã có 771 cơ sở nông nghiệp — TTCN
- _ Hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại — dịch vụ 2003 — 2007 đều có bước
tăng trưởng vượt bậc, giá trị sản xuất tăng bình quân: 17,84%/năm, đặc biệt
doanh thu thương mại - dịch vụ năm 2005 ước đạt: 1.381,1 tỷ đồng
- Trung tam thuong mại Bà Rịa đã được đầu tư hoàn chỉnh và đi vào hoạt động có kết quả, là “điểm nhấn” cả về phát triển đô thị và tạo ra bước đột phá trong
kinh doanh thương mại - địch vu
Trang 25
- $6 luong hé kinh doanh thương mại - dich vu tăng đáng kể: đến 2004 số hộ
kinh doanh thương mai — dich vu da tăng lên: 3,656 hộ
-_ Hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ bưu chính - viễn thông, nhà hàng —
khách sạn, tín dụng — ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm có bước phát triển toàn diện,
mạng lưới viễn thông được phủ kín
3.2.1.3 Phương hướng phát triển KTXH giai đoạn 2006-2010 có xét đến 2020
1) Mục tiêu phát triển KTXH đến 2010:
- Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2006 — 2010 dat: 15 — 16%/năm Trong đó: nông — lam — ngu nghiệp: 5,51%/năm, công nghiệp - xây dựng:
15,94%⁄/năm và dịch vụ: 19,09%4/năm
- Cơ cấu kinh tế (GDP) đến năm 2010: khu vực Ï (nông - lâm - ngư nghiệp): 4,67%, khu vực II (công nghiệp — xây dựng): 71,31%, khu vực II (thương mại - dịch vụ): 24,02%,
* GDP binh quan đầu người năm 2010 đạt: 2.853 USD/người/năm
-_ Phố cập giáo dục Trung học phổ thông vào năm 2008 và đến năm 2010 có 90%
số trường đạt chuẩn văn hóa
- Giảm số hộ nghèo bình quân 25%/năm, để đến năm 2009 không còn hộ nghèo 2) Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội TX Bà Rịa đến năm 2020:
- Téng san phẩm (GDP) tăng gấp 3,5 lần năm 2005
- Toc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) thời kỳ 2011 — 2020 bình quân đạt
>10%/nam
- - Cơ cấu kinh tế: công nghiệp — xây dựng: 64,5%, thương mại — dich vu: 35% và nông — lam — ngu nghiép: 0,5%
- GDP binh quân đầu người đạt > 5.000 USD/người/năm
* Đạt chuẩn quốc gia về giáo dục, văn hóa, y tÊ và không còn hộ nghèo (theo tiêu chuân quốc tê)
3) Các nhóm giải pháp chính:
Trang 26
- Mở rộng không gian đô thị theo 2 hướng chính (dọc QL-51 và QL-55) Đồng thời
với việc xây dựng kết cấu hạ tầng đạt chuẩn về kỹ thuật, kết nối với các đô thị: Phú Mỹ, Vũng Tàu, Long Hải và các công trình tầm cỡ Vùng KTTĐPN và quốc gia
- Đầu tư nâng cấp và xây dựng mới cùng với trang thiết bị hiện đại khu thương mại và dịch vụ cao cấp ứng dụng công nghệ cao đạt tiêu chuẩn quốc tế
- Nông nghiệp sinh thái đô thị ứng dụng công nghệ cao sẽ được phát triển rộng
khắp Chỉ còn đất vườn ~ ao sản xuất ra các loại nông — thủy sản hàng hóa chất lượng cao, gdm có: rau an toàn, hoa — cây cảnh, quả đặc sản, sinh vật cảnh, cá-tôm, thịt bò
chất lượng cao
- Thị xã sẽ cùng ngành du lịch đầu tư xây dựng và khai thác hiệu quả khu du lịch
sinh thái nghỉ đưỡng cao cấp tại núi Dinh
- Thu hút các nhà đầu tư lấp đầy các khu công nghiệp — TTCN hiện có và mở rộng tại Long Hương, Long Toàn và Kim Dinh và có thể mở rộng thêm ở Hòa Long, Long
Phước
Hiện nay thị xã Bà Rịa có 03 cụm CN- TTCN, 01 làng nghề, 01 khu công nghiệp
Khí áp thấp đã được qui hoạch với tổng qui mô là 175ha và đang triển khai các thủ tục xúc tiến đầu tư Trong thời gian đến TX Bà Rịa đề nghị bổ sung thêm 01 cụm Long
Phước với diện tích là 165,§ha Qui mô cụ thể các cụm như sau:
% KCN sử dụng Khí áp thấp:
Địa điểm tại Long Hương, qui mô 30ha Ngành nghề dự kiến là sản xuất thủy tính,
sành sứ, chế biến thực phẩm cao cấp Hiện do Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Hồng Lam làm chủ đầu tư, đã tiến hành đền bù giải tỏa, san lap mặt bằng
s%* Cum CN-TTCN Long Hương I: gồm 3 cụm nhỏ do các doanh nghiệp tự đầu tư
và sản xuất:
> Cụm I: qui mô 10ha, nằm cạnh nhà máy bao bì và xí nghiệp Long Hương, hiện
đang giao cho 3 đơn vị thực hiện đầu tư dự án gồm: DNTN Thịnh Quang, DNTN Thiên Kiến Quốc và Công ty DIC vật liệu xây dựng
> Cụm 2: qui mô 15ha đang xin hiệu chỉnh lên 30ha, ngành nghề sản xuất VLXD, các sản phẩm từ kim loại, sửa chữa ô tô, gia công cơ khí, chế biến gỗ dân dụng Hiện do Ban QLDA thị xã làm chủ đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách Sau khi
Trang 27
* s ‹© se + ‹ s%*
xây dựng xong cơ sở hạ tầng sẽ đi dời các cơ sở SX trong nội ô thị xã vào khu qui hoạch này và hiện đã có 120 cơ sở đăng ký
Cụm 3: diện tích 10ha, hiện đã giao cho 2 công ty của Hàn Quốc là SinHan và CanTech đầu tư để xây dựng các nhà máy sản xuất về trang trí nội thất và sản xuất bình ga ô tô, bếp ga dân dụng, cả 2 dự án này đã được triển khai
Cụm CN-TTCN Long Hương II: qui mô 45ha hiện do Công ty Hiệp Hòa Phát xin đầu tư xây dung ha tang Ngành nghề dự kiến: chế biến lương thực thực
phẩm, hoa quả nước giải khát, may mặc, giầy da, điện cơ, lắp ráp chế tạo cơ khí, SX VLXD, điện tử
Cụm CN-TTCN Long Toàn: qui mô 40ha, hiện do Ban QLDA thị xã làm chủ đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Ngành nghề dự kiến: gia công may mặc, giẦy
da, sản xuất muối công nghiệp, gia công vật liệu kim loại và cơ khí
Làng nghề sản xuất Bún Long Tồn: qui mơ 10ha, hiện do Ban QLDA thị xã làm chủ đầu tư từ nguồn vốn ngân sách, đang lập phương án di đời 60 hộ sản
xuất bún ở ấp Long Kiên vào khu qui hoạch
Cụm CN-TTCN Long Phước: qui mô 165,8ha Ngành nghề dự kiến: công
nghiệp chế biến
Cụm CN Việt Nhất (100ha) và CNN kỹ thuật cao (200ha) tại phường Kim Dinh Cụm CN-TTCN phường Phước Hưng
3.2.1.4 Quy hoạch tổ chức không gian đô thị và vùng phụ cận TX Bà Rịa:
Theo quy hoạch chung xây dựng TX Bà Rịa đến năm 2020, đã chọn phương án
phát triển đô thị lên khu vực phía Bắc; đồng thời dành một phần đất thích hợp xây
dựng đô thị dọc theo QL51 nối với đô thị Phú Mỹ
Định hướng phát triển không gian như sau: 1) Khu dân dụng:
Được phân thành các khu vực gồm nhiều khu ở với hệ thống trung tâm phục vụ
công cộng, chia ra 3 cấp: thị xã, khu vực và khu ở ( khu phố), được xây dựng theo những phương thức quy hoạch sau:
Khu thị xã cũ: chủ yếu cải tạo, nâng cấp, xây chen với tầng cao thích hợp
Trang 28
* Khu nha 6 moi (khu phía Nam): xây nhà tầng, đồng bộ thành khu đô thị mới và các trục phố hiện đại
« _ Vùng ngoại vi: xây kiểu nhà vườn một tầng, hình thành khu biệt thự nhà vườn trên tuyến đường nối với xã Hòa Long
2) Khu trung tâm:
* Trung tâm hành chính, chính trị: công trình bế trí ở phía Nam thị xã, Bắc QLSS, du kién hướng về TP Vũng Tàu
» Trung tâm hành chính thị xã ở khu vực hiện hữu bên bờ sông Dinh 3) Khu công nghiệp và bãi kho:
* Cac khu — cum céng nghiệp —- TTCN bố trí tai Long Huong
= Ven QL-56 bé tri công nghiệp chế biến nông - thủy sản và các cơ sở công
nghiệp — TTCN dễ gây ô nhiễm |
* Phia déng 1a khu céng nghiép nhe va TTCN, phía tây là khu vật liệu xây dựng
4) Khu văn hóa thể dục - thể thao:
Hình thành khu TDTT tại sân vận động TX Bà Rịa Xây dựng các công viên nước, hệ thống cây xanh ở tiểu công viên và cây xanh tập trung, phát tán dọc các tuyến đường (có ý tưởng xây dựng công viên rừng tại đất quốc phòng phường Long Toàn)
3) Xây dựng khu du lịch vườn cho nghỉ dưỡng cao cấp tại núi Dinh:
Xây dựng nông thôn ngoại thành: xây dựng mô hình nông nghiệp sinh thái đô thị, sản xuất theo phương thức ứng dụng công nghệ cao, tạo thành thảm xanh, sản xuất rau
— hoa - cây cảnh, quả đặc sản và cá-tôm là chủ yếu Xây dựng các trung tâm xã thành
thị tứ, đặc biệt hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật - xã hội cho nông thôn tiến kịp thành thị
Trang 29
CHUONG 4
PHAN TICH HIEN TRANG NGUON, LUOT DIEN TINH
VA TINH HiNH THỰC HIEN QUI HOACH GIAI DOAN TRUOC
4.1 Hiện trạng nguồn điện của tỉnh:
Hiện trạng tỉnh Bà Rịa —- Vũng Tàu chủ yếu được cung cấp điện từ Hệ thống Điện
miên Nam qua các nguồn điện sau:
4.1.1 Trung tâm Nhiệt điện Phú Mỹ:
Trung tâm Nhiệt điện Phú Mỹ bao gồm 6 nhà máy điện có tống công suất đặt là 3868MW phát lên lưới 500kV và 220kV của Hệ thống điện quốc gia
Bang 4.1: Các nhà máy điện trong Trung tâm Nhiệt điện Phú Mỹ STT | Tên nhà máy Công suất đặt Năm đưa vào vận hành (MW) 1 | TBKHH Pht My 1 3x240+370 2001-2002 2 | TBKHH Phi M¥ 2.1 2x144+160 1997-2003 3 | TBKHH Phú Mỹ 2.1 Mở rộng 2x140 1999 4| Đuôi hơi Phú Mỹ 2.1 Mở rộng 160 12/2005 5_ | TBKHH Phú Mỹ 2.2 3x240- 2005 6 | TBKHH Phú Mỹ 3 3x240 2004 7 | TBKHH Phú Mỹ 4 3x150 2004 Toàn bộ Trung tâm Phú Mỹ 3868 Trong do:
"Cac nha may Phi My 2.2, Phú Mỹ 3 va Phú Mỹ 4 sẽ phát trực tiếp lên cấp điện
Trang 30500/220kV-450MVA giữa 2 cấp điện áp 500kV trạm tạm 500kV Phú Mỹ đến thanh
cái 220kV NMĐÐ Phú Mỹ I
"Các nhà máy Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2.1 và 2.1 mở rộng phát lên cấp 220kV và được đấu vào thanh cái 220kV của NMĐ Phú My 1
Hiện tại trạm 220kV NMĐ PhúMỹ I hiện có 10 xuất tuyến đường dây 220kV: -_ Xuất tuyến 220kV đi trạm 220kV Long Thành (mạch kép)
-_ Xuất tuyến 220kV đi trạm 220kV Cát Lái (mạch kép) -_ Xuất tuyến 220kV đi trạm 220kV Thủ Đức (mạch kép) -_ Xuất tuyến 220kV đi trạm 220kV Nhà Bè (mạch kép) -_ Xuất tuyến 220kV đi trạm 220kV Cai Lay (mach kép)
va 2 MBA luc 220/110kV-2x250MVA, day là nguồn điện chính cung cấp cho lưới
điện 110kV của tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu
4.1.2 Nhà máy nhiệt điện khí Bà Rịa:
Nhà máy Nhiệt điện khí Bà Rịa với tổng công suất lắp đặt là 354MW, trong đó có
6 tổ máy (2x20+3x33+58)MW phát lên cấp 110kV và 4 tổ máy (3x33+58)MW phát lên cấp 220kV Giữa 2 cấp điện áp 220kV và 110kV có 1 MBA liên lạc 220/110kV- 1x125MVA
Tại nhà máy hiện có 2 xuất tuyến 220kV liên lạc với Trung tâm Nhiệt Điện Phú
Mỹ và 5 xuất tuyến 110kV
4.2 Hiện trạng lưới điện của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu:
4.2.1 Lưới truyền tải:
4.2.1.1 Trạm biến áp nguồn:
Lưới điện 110kV của tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu hiện được cung cấp từ thanh cái 110kV Trung tâm NÐ Phú Mỹ (qua 2 MBA 220/ 110kV-2x250MVA) và thanh cái 110kV của NMÐ Bà Rịa Ngoài ra lưới phân phối khu vực huyện Tân Thành còn được
cung cấp từ xuất tuyến 481-GD từ trạm 110kV Gò Dầu tỉnh Đồng Nai
Trang 22
Trang 31
4.2.1.2 Nguồn điện khác:
- Hiện nay tại Nhà máy đạm Phú Mỹ trong KCN Phú Mỹ có một nhà máy điện khí cung cấp riêng cho nhà máy với tổng công suất đặt khoảng 25MW
- Ngoai ra, tai huyén Cén Đảo có 2 trạm phát điện diesel:
» Trạm Trung tâm có 5 máy phát điện với tổng công suất đặt là 1762kW
° Trạm An Hội hiện có công suất 1500kW và đang chuẩn bị thi công nâng công
suất lên 2x1500kW
4.2.1.3 Lưới điện 110kV:
Tại Trung tâm Nhiệt điện Phú Mỹ hiện có 8 xuất tuyến 110kV:
* Duong dây mạch kép 110kV dùng dây ACSR-240mm? đi trạm 220kV Long
Thành: hiện trạm 110kV Mỹ Xuân AI đang nhận điện trên đường dây này
“ Đường dây mạch kép II0kV dùng đây ACSR-400 mm? đi cấp điện cho NM
Thép VINa Kyoei và KCN Thị Vải
- Duong dây mạch kép 110kV dùng day ACSR-400 mm? di cap dién cho NM
Thép Viét va NM Thép Mién Nam
- 2 xuất tuyến đường dây 110kV lién lac voi thanh cdi 110kV NMP Bà Ria
(dung day 2xACSR-795 MCM): hién tram 110kV Phu Mỹ 1 đang nhận điện trên đường dây này
Ngoài ra còn có 2 MBA tự dùng của Trung tâm NÐ Phú Mỹ có công suất
2x30MVA
Tại Nhà máy điện Bà Rịa hiện có 5 xuất tuyến 110kV:
- 1 Xuat tuyén 110kV đi trạm 110kV Thị xã Bà Rịa dùng dây AC-185mmÏ dài
5km Từ thanh cái 110kV trạm TX Bà Rịa có 2 xuất tuyến 110kV: 1 tuyến đi cấp điện
cho trạm 110kV Ngãi Giao dùng dây AC-240mmÊ (vừa đóng điện cuối năm 2005) và một xuất tuyến đi cấp điện cho các trạm 110kV Long Đất, Xuyên Mộc và liên kết với
lưới 110kV tỉnh Bình Thuận (dùng dây AC-18§5mm?)
> Mạch kép 110kV liên lạc với thanh cái 110kV Trung tâm Nhiệt điện Phú Mỹ
Trang 32
- 2 xuat tuyến đường dây 110kV đi cấp điện cho các trạm 110kV: Vũng Tàu,
Đông Xuyên và Thắng Tam (dùng đây AC-240mm?)
Các trạm biến áp 110kV:
Hiện nay toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được cung cấp điện từ 9 trạm biến áp 110kV với tổng dung lượng 577MVA, trong đó các trạm cấp cho các huyện thị thuộc dự an bao gom:
Trạm 110kV Phú Mỹ 1 (1 10/22kV-2x63MVA): rẽ nhánh trên đường dây mạch kép Trung Tâm NÐ Phú Mỹ - NMĐ Bà Rịa
Trạm 110kV Mỹ Xuân AI (110/22kV-40MVA): rẽ nhánh trên đường dây mạch kép Phú Mỹ - Long Thành Hiện đã thi công lắp MBA 110kV thứ hai,
công suất 63MVA, đóng điện tháng 7/2006
Trạm 110kV TX Bà Rịa (1 10/22kV-1x25MVA): nhận nguồn trên đường dây 110kV TT NÐ Phú Mỹ - TX Bà Rịa
Trạm 110kV Ngãi Giao (1 10/22kV-1x25MVA): nhận nguồn trên đường dây
110kV TX Bà Rịa - Ngãi Giao
Trạm 110kV Long Đất (110/22kV-1x25MVA): tranzit trên đường dây 110kV
TX Bà Rịa - Long Đất - Xuyên Mộc
Trạm 110kV Xuyên Mộc (110/22/1 5kV-Ix25MVA): tranzit trên đường dây 110kV TX Bà Rịa - Long Đất - Xuyên Mộc —- Hàm Tân
Trang 3315:1
Trạm Xuyên Mộc 25 110/22/15 16 6,2 22:2 15:1
4.2.2 Lưới phân phối:
4.2.2.1 Đường dây trung thế:
Đặc điểm của lưới điện phân phối tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu như sau: Cấp điện áp vận hành: 15kV và 22kV
Kết cấu lưới điện: Mạng hình tia 3 pha, 4 dây, trung tính trực tiếp nói đất và
nối đất lặp lại
Trụ sử dụng trên tuyến: bê tông ly tâm cao 10,5m; 12m; 14m
Dây dẫn: + dây tuyến trục: AC-240,AC-185,AC-120,AC-95 AC-70
+ dây tuyến nhánh: AC-50, AC-35, M-70,M-48, M-22
MBA phân phối:
+ Loại I pha có dung lượng: 15 - 25 - 37,5 - 50 - 75 kWA được sử dụng rộng rãi
+ Loại 3 pha có dung lượng lớn 75 - 100 - 160 ~ 250 ~ 560 — 750 - 1000 kVA
sử dụng cho các cơ sở sản xuất hộ gia đình, các xí nghiệp công nghiệp, trạm bơm
Theo số liệu báo cáo thống kê của Điện lực Bà Rịa ~ Vũng Tàu đến tháng 3/2006,
Trang 342 Khach hang quan ly 18,372 - 6,544 - - - Il J Chỉ nhánh Châu Đức 1 | Điện lực quản lý 102,249 - 134,005 - - - 2 | Khách hàng quản lý 3,953 - 5,767 - - - IH | Chỉ nhánh Tân Thành 1 | Điện lực quản lý 139947|_ - 84,493 - - 17,3 2 | Khach hang quan ly 76,339 - 23,0 - - - IV | Chi nhánh Long Điền-Đất Đỏ 1 | Điện lực quản ly 90,49 - 86,36 - 32,3 1,1 2 | Khách hang quản lý 17,33 - 26,84 - - - Vv | Chỉ nhánh Xuyên Mộc 1 | Điện lực quản lý 106,75 - 86,6 6,2 12,5 - 2 | Khách hàng quan ly 22,07 - 24,58 4,1 - - Các tuyến đường dây 35kV của khu vực gồm có: đường dây 35kV Bà Rịa - Đất
Đỏ - Xuyên Mộc có chiều dài 44,8km (đoạn Bà Rịa - Đất Đỏ dùng dây AC-120 và
đoạn Đất Đỏ - Xuyên Mộc dùng dây AC-95), sau khi trạm 110kV Long Dat va Xuyên Mộc đưa vào vận hành thì đường dây này đã bị cô lập, không vận hành Hiện Điện lực Bà Rịa - Vũng Tàu đang có kế hoạch cho cải tạo nâng cấp thành đường dây 22kV để tạo mạch vòng liên kết lưới 22kV giữa các trạm 110kV Bà Rịa — Ngãi Giao - Long
Đất và Xuyên Mộc, đồng thời cung cấp điện cho các khu vực nông thôn dọc Quốc lộ 55 chưa có lưới điện trung thé
Qua thống kê cho thấy có trên 30% khối lượng đường dây trung thế là của khách
hàng Lưới điện trung thế trên địa bàn các huyện thị phần lớn đã chuyên sang vận hành ở cấp điện áp 22kV, theo kế hoạch lưới điện IŠkV còn lại sẽ được Điện lực Bà Ria — Vũng Tàu cải tạo chuyển sang vận hành ở cấp 22kV trong năm 2006
Lưới điện trung thể 15-22kV trên địa bàn các huyện thị vận hành theo chế độ trung
tính nối đất trực tiếp thuộc hệ 3 pha, 4 dây, chủ yếu là đường dây trên không Lưới điện trung thế tại các huyện thị đi đọc theo các đường tỉnh lộ, liên huyện, liên xã phần
Trang 2ó
Trang 35
lớn xây dựng theo qui mô 3 pha, lưới 1 pha chủ yếu phát triển đến các hộ phụ tải sinh hoạt ở các thôn ấp vùng sâu, vùng xa, trong các ngỏ hẽm hoặc đường nhỏ mới mở
Dây dẫn trên lưới trung thế chủ yếu sử dụng các loại dây: AC-240, 185, 120, 95,
70mm” và dây đồng M70, M48 Một số tuyến trục tiết điện nhỏ sử dụng dây AC- 120, AC-70 mm? không đáp ứng được nhu cầu phát triển phụ tải, đặc biệt là các tuyến liên kết mạch vòng, các tuyến hình tia cung cấp cho các cụm công nghiệp, các khu dân cư mới hình thành
Về kết cấu lưới: Ngoại trừ lưới trung thế khu vực thị xã Bà Rịa có kết cấu mạch vòng, vận hành hở tương đối hoàn chỉnh, lưới điện vận hành tin cậy và linh hoạt nhờ có các thiết bị đóng cắt trên lưới, lưới điện tại các huyện hầu hết đều có kết cấu hình tia, vận hành ít tin cậy trong chế độ sự có
4.2.2.2 Trạm biến áp phân phối:
Theo số liệu báo cáo thống kê của Điện lực Bà Rịa — Vũng Tàu đến tháng 3/2008,
khối lượng trạm biến áp phân phối trên địa bàn các huyện thị thuộc dự án được thống kê như sau:
Trang 361 pha 280 12.807 314 137 4.722 223 417 17.530 537 3 pha 20 3.620 12 38 7.500 10 58 11.120 22 Tổng 300 16.427 326 175 12.222 233 475 28.650 559 IV Chi nhánh điện Long Điền - Đất Đỏ 1 pha 228 10.422 238 223 8.920 466 451 19.342 704 3 pha 38 11.060 35 159 39.931 79 197 50.991 114 Tổng 266 21.482 273 382 48.851 545 648 70.333 818 V Chi nhanh dién Xuyén Méc 1 pha 238 12.375 249 170 6.260 274 408 18.635 523 3 pha 18 13.385 14 66 11.367 32 84 24.752 46 Tổng 256 25.760 263 236 17.627 306 492 43.387 569
Qua théng ké cho thay công suất trạm của khách hàng chiếm trên 63% cơng suất
tồn lưới phân phối, chủ yếu tập trung ở các vùng có mật độ phụ tải tập trung cao như các khu công nghiệp thuộc khu vực thị xã Bà Rịa và huyện Tân Thành
Các trạm biến áp được đầu tư tại các huyện thị là trạm ngoài trời gồm các loại: - Tram treo trên trụ: trạm | pha và 3 pha có công suất tir 15-100kVA
- Tram lap trén giàn: có công suất từ 100-560kVA
» _ Trạm đặt trên nền móng: có công suất từ 630kVA đến 12.000kVA
4.2.2.3 Hệ thống lưới phân phối trên địa bàn các huyện thị thuộc dự án:
Theo kết quả điều tra thu thập số liệu tháng 3/2008, hiện trạng lưới phân phối cung cấp cho khu vực các huyện thị như sau:
1/ Trạm 110kV Phú Mỹ 1 (110/22kV- -2x63MVA): có 12 lộ ra 22kV cung cấp cho
phần lớn các phụ tải công nghiệp thuộc huyện Tân Thành, như KCN Phú My 1, KCN Cai Mép, NM Thép ViNa Kyoei, Cang LPG, Dam Phú Mỹ và các xã khu vực phía
Nam huyện Tân Thành như Hội Bài, Tân Hòa, Phước Hòa, Long Sơn
Trang 28
Trang 372/ Trạm 110kV Mỹ Xuân A1 (110/22kV-40MVA): hiện có 4 lộ ra 22kV cung cấp
chủ yếu cho KCN Mỹ Xuân AI, cấp điện giai đoạn đầu cho các KCN Mỹ Xuân A2, Mỹ Xuân BI Ngoài ra cùng với lộ 481-GD của trạm 110kV Gò Dầu (tỉnh Đồng
Nai) cung cấp điện cho toàn bộ các xã thuộc khu vực phía Bắc của huyện Tân Thành 3/ Trạm 110kV TX Bà Rịa (110/22kV-1x25MVA): hiện tại đang khai thác 5 xuất tuyến 22kV cung cấp điện chủ yếu cho khu vực nội thị Thị xã Bà Rịa và một phần huyện Long Điền
4/ Trạm 110kV Ngãi Giao (110/22kV-1x25MVA): vừa mới đóng điện cuối năm
2005 hiện gồm có 3 xuất tuyến 22kV cung cấp điện chính cho huyện Châu Đức
5/ Trạm 110kV Long Đất (110/22/ 15kV-1x25MVA): dong dién cuối năm 2005 hiện gồm có 2 xuất tuyến 22kV và 1 xuất tuyến 15kV cung cấp điện chính cho huyện
Long Điền và Đất Đỏ Tính đến thời điểm tháng 7/2006, Điện lực BR-VT đã chuyên
xuất tuyến 871-LĐ sang vận hành ở cấp điện áp 22kV
6/ Trạm 110kV Xuyên Mộc (110/22/15kV-1x25MVA): hiện đang khai thác 2 xuất tuyến 22kV và 1 xuất tuyến (871) 15kV cung cấp điện cho khu vực huyện Xuyên Mộc
và hỗ trợ một phần cho hai huyện Long Điền và Đất Đỏ Tính đến tháng 7/2006, Điện lực BR-VT đã chuyển xuất tuyến 871-XM sang vận hành ở cấp điện áp 22kV
Trang 38480-Phú Mỹ XLPE-300 22 6.500 90 472-Phú Mỹ XLPE-300 22 5.500 15 474-Phú Mỹ XLPE-300 22 5.500 198 482-Phú Mỹ XLPE-300 22 5.500 198 481-Mỹ Xuân A AC185 22 5.500 230 Tram 473-Mỹ Xuân A AC120 22 3.900 320 110kV Mỹ
Xuan Al 477-MY Xuan A AC240 22 7.500 90
479-Mỹ Xuân A AC240; AC185 22 23.000 220
475-Mỹ Xuân A AC120 1.400 Chưa v/h
471-Bà Rịa AC240;AC185 22 7.500 61
Tram 473-Ba Ria AC240 22 6.900 41
110kV TX
Ba Ria 475-Ba Ria AC240 22 6.600 190
477-Ba Ria AC240 22 7.400 95
479-Ba Ria AC95 22 2.600 -
Tram 471-Ngai Giao AC185 22 6.700 53
110kV
Ngãi Giao | 473-Ngai Giao AC240; AC185 22 14.800 93
475-Ngai Giao AC185; AC120 22 16.990 162
Tram 471-Long Dat AC-240 22 17.300 134
110kV
Long Đất | 473-Long Dat AC-240 22 23.400 168
871-Long Dat AC-240 15 17.800 227
873-Long Dat AC185 22 8.300 115
Trang 39Từ cuối năm 2005, khi các trạm 110kV Ngãi Giao, Long Đất đưa vào vận hành, kết
hợp với việc Sở Công nghiệp và Điện lực địa phương triển khai đầu tư phát triển thêm các xuất tuyến 22kV mới, phân tải lại cho các tuyến trục nên đã cải thiện đáng kể tình
hình cung cấp điện và nâng cao chất luợng điện năng cung cấp của lưới điện phân
phối
Nhìn chung do địa bàn của tỉnh Bà Rịa —- Vũng Tàu tương đối nhỏ, khoảng cách giữa các trung tâm huyện thị tương đối gần do đó bán kính cung cấp điện của các xuất tuyến 15kV, 22kV từ các trạm 110kV tương đối ngắn (ngoại trừ một số tuyến như
471-XM và 871-XM thuộc huyện Xuyên Mộc), giảm thiểu được tổn thất điện áp và
điện năng trên lưới
Là địa phương nằm ở khu vực có độ nhiễm mặn cao, nhưng những năm gần đây
nhờ có sự đầu tư thỏa đáng cho công tác mua sắm vật tư thiết bị chất lượng cao, sử
dụng cách điện có tăng cường trên lưới đảm bảo chịu đựng được các điều kiện khắc
nghiệt của khu vực cộng với việc thực hiện tốt công tác quản lý kỹ thuật, bảo dưỡng thiết bị điện và các qui trình kỹ thuật an toàn nên tình hình sự cố trên lưới trong những năm gần đây tương đối ít, xác suất sự cố tương đối thấp so với định mức
4.2.2.4 Lưới hạ thế :
Theo số liệu báo cáo thống kê của Điện lực Bà Rịa - Vũng Tàu đến tháng 12/2007, khối lượng lưới điện hạ thế trên địa bàn được thống kê như sau:
Bảng 4.6: Thống kê lưới điện hạ thế trên địa bàn Toàn tỉnh Tài sản Điện lực Tài sản khách hàng Tổng (km) 1226 475 1701
Lưới hạ thế hiện sử dụng cấp điện áp 380/220V đoại 3 pha) và 220V (loại 1 pha)
có kết cầu mạng 3 pha - 4 dây, trung tính trực tiếp nói đất và nối đất lặp lại, thực hiện
theo sơ đồ hình tia
Dây dẫn trên tuyến gồm các loại dây đồng, dây nhôm trần, dây nhôm bọc với các loại tiết điện 25; 38; 50; 75 mm Bán kính hoạt động của các trạm biến áp là 300 -
500m đối với khu vực thành phó, thị xã, thị tran và 600m — 1000m đối với các xã vùng sâu, vùng xa
Trang 31
Trang 40Lưới điện hạ thế 3 pha tập trung hầu hết ở các tuyến đường trục dọc các trục giao thông chính nơi có mật độ dân cư cao và các tuyên đi cấp điện cho các cơ sở công
nghiệp lớn Phần còn lại là lưới hạ thế 1 pha được xây dựng ở các khu vực nông thôn nơi có mật độ dân cư thấp và chủ yêu phục vụ nhu câu ánh sáng sinh hoạt của nhân dân Bảng 4.7: Khỗi lượng lưới điện hiện hữu toàn tỉnh BR-VT đến 4/2008 STT Hạng mục Đơn vị Khối lượng tài sản Điện lực Khách Tổng hàng 1 Đường dây 1 110kV km 110,5 - 110,5 2 35kV km 37,5 73 44,8 3 DZ 22kV van hanh 22kV km 660,98 178,20 839,18 4 DZ 12,7kV van hanh 12,7kV km 429,62 111,42 541,04 5 Cáp ngầm km 112,6 - 112,6 6 Hạ thế km 1226 475 1701 Ul | Trạm biến áp 1 110kV - Số trạm Trạm 9 - 9 - Dung luong MVA 514 - 514 2 Trạm phân phối 22/0,4kV - Số trạm/máy Trạm 393 868 1261
- Dung lượng MVA 175,5 360,8 536,3