UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ THUẬT ICM TRÊN CÂY ĐẬU TƯƠNG Ban hành kèm theo Quyết định số 599/QĐ-SNN&PTNT ngày 22/9/2015
Trang 1UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TÀI LIỆU TẬP HUẤN
KỸ THUẬT ICM TRÊN CÂY ĐẬU TƯƠNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 599/QĐ-SNN&PTNT ngày 22/9/2015
của Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hoá)
Thanh Hóa, năm 2015
Trang 2PHẦN I- GIỚI THIỆU CÂY TRỒNG CSA VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỊA PHƯƠNG
A KHÁI NIỆM CSA?
1 CSA (Climate Smart Agriculture) - “Nông nghiệp thích ứng thông minh với
khí hậu” là nền nông nghiệp có khả năng cho sản lượng và lợi nhuận tăng một cách bền vững để đảm bảo an ninh lương thực
2 Biến đổi khí hậu và ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp:
h o s liệu ghi được c c t m h tượng t năm tới nhiệt độ tăng
t ung nh - 0,4o m i năm nhiệt độ t i thiểu tăng - 7 o so ới năm i
hô n ng u t hiện sớm hơn ới i n i n hức t hơn Năm đợt nắng nóng gay gắt kéo dài gần 30 ngày, nhiệt độ t i cao tuyệt đ i là 39 - 41o Năm nhiều đợt nắng nóng gay gắt, nhiệt độ t i cao tuyệt đ i ao động t 40 - 43o ương mưa
t hơn ào c c th ng m a hô iều nà g ảnh hư ng tới sản u t nông nghiệ ngu n nước tưới cho c t ng thi u Năm mực nước sông u ng tới 2,9 m, trong hi đ mực nước an toàn cho ơm là m ng năm lưu lượng chả ào sông n m a hô ch c n m3 s th hơn nhiều so ới lưu lượng t ung
nh m a hô h n th năm t ng s ha c t ng ảnh hư ng n ng
i hô h n ần su t h n h n n ng ả a ngà càng nhiều hông ch năm mà
c c năm h c như à h n h n n ng c ng làm ảnh hư ng lớn tới c
tr ng i l nh c ng u t hiện sớm hơn đầu th ng ới c c i n i n à cư ng độ
h lư ng hơn ng lượng mưa cả năm giảm m a mưa ắt đầu muộn hơn năm
- muộn hơn - ngà so ới t ước năm ượng mưa h n đ i hông đều giữa c c ng à c c m a ong m a hô lượng mưa giảm tu nhi n l i
c thể c những cơn mưa lớn ực nước iển tăng Năm hu ện Nga ơn ậu
ộc oàng a à à ung t n ha đ t nhi m m n ực nước iển ng
c n gi n ti làm gia tăng h n h n nhiều h chứa nước nhi m m n à hông thể
ng tưới cho c t ng
ong tương lai tới gi ng như ới c c t nh u n hải ắc ung ộ nhiệt độ s tăng tới t n o mực nước iển s tăng hoảng cm làm cho hoảng
ha tương đương t ng iện t ch nhi m m n ch u c c hu ện
n iển à hai hu ện nh độ th là à ung à Nông ng hoảng ha
đ t l a s ảnh hư ng à hông thể canh t c à t ng sản lượng l a th s giảm
t n t h c hi nhiệt độ tăng th m o ào năm năng su t l a s giảm th o đ nh gi c a năng su t l a s giảm hi nhiệt độ tăng o Như ậ ước t nh t ng sản lượng lương thực c a hanh a s giảm t n ào năm
Trang 3năng u t l a những nơi nà th p và b nh h o ước t nh c a à con nông n
n u chu ển đ i sang cac c t ng h c th ch hợ hiệu uả inh t c thể tăng - lần
so ới làm l a
+ Sản xu t lúa hiện được thực hiện qui mô nhỏ Các kỹ thuật ICM, IPM và
R chưa được áp dụng nhiều Nông dân vẫn áp dụng các ch độ bón phân thi u cân
đ i đ m được sử dụng nhiều hơn mức cần thi t Nông n ẫn c à -
h m m m i h m - c đ i ới l a lai - g ha - h m m m i
h m - c đ i ới l a thuần - g gi ng ha
Năm R đ được đưa ào thử nghiệm t n ha năm t n
ha năm t n ha à t n ha u nhi n ch một hần c a g i ỹ thuật
nà được ụng như hần c a i ng như c c t nh h c để ụng R cần c c điều iện mà hiện na hông thể đ ứng đ ng uộng tưới ti u th i ti t
+ Sản xu t au màu c ng chưa th o hướng bền vững, các kỹ thuật chưa được áp dụng nhiều, hiệu quả à năng su t chưa cao
Rơm à th n c c t ng h c ẫn được đ t nhiều t n uộng chưa uản
l c thải nông nghiệ t t một s t c c nông hộ đ ắt đầu sử ụng ơm để ch
h cho c ụ đông hoai t nhưng ui mô t nhỏ
c m i li n t giữa nông n ới nhau à giữa nông n ới c c đ i t c
h c chưa được h t t ển à th nông n g h hăn t ong ti cận c c ngu n cung c ật tư cần thi t cho sản u t c ng như t ong ti u thụ sản h m ột s t c c công t ắt đầu c c c m i li n t ới nông n ho c thông ua hợ t c nông nghiệ ho c ua nh m nông n c công t nà cung c một s ật tư cho nông
n sản u t à thu mua sản h m c a nông n u nhi n hợ đ ng hiện được
t ng năm à chưa c c c gắn t l u ài
Những điều này làm cho phát thải t lúa cao, hiệu quả kinh t và hiệu quả sử dụng đ t nước, phân bón th p, và các hệ th ng sản xu t kém bền vững, gây ô nhi m môi t ư ng gia tăng
4 Chiến lượ à ư ên ủa địa phương
Như đề cậ đ n t ong ho ch t ng th h t t iển inh t - hội c a t nh
u t đ nh - N ngà à u t đ nh s - N ề
h t t iển sản u t au an toàn một t ong c c mục ti u c a hanh a là h t t iển sản hàng h a ụng c c ỹ thuật th m canh ền ững thông ua
hu ển đ i à sử ụng linh ho t u đ t hục ụ h t t iển sản u t hàng h a
tậ t ung ui mô lớn hiệu uả cao à ền ững
iữ iện t ch đ t l a n đ nh ha năm là ha iện t ch ngô ha năm là hoảng ha iện t ch đậu tương ha iện
Trang 4h t t iển sản u t au an toàn tậ t ung sử ụng c c ỹ thuật ti n ti n à ền ững tăng cư ng cơ giới h a mục ti u là ha au an toàn ào năm t ong
đ ha t ong c c ng sản u t tậ t ung ui mô lớn
5 Giải pháp nhằm đạ được mục tiêu
+ H trợ xây dựng thành công c nh đ ng mẫu cho lúa, và phát triển sản xu t hoai t à c c c ụ đông h c ụng à ỹ thuật nông nghiệp bảo t n ch
h để tăng lợi nhuận, giảm phát thải và ô nhi m môi t ư ng;
+ H trợ phát triển sản xu t đa ng các lo i au hàng h a th o hướng VietGAP
và sử dụng các kỹ thuật bền vững như tưới ti t kiệm;
a ng hóa cây tr ng (l c đậu đ các lo i) thông qua h trợ xây dựng và
th c đ y sản xu t đa ng các lo i rau, l c đậu đ t n đ t chuyên màu;
iảm đ t th n c thực ật ử l c thải thành h n n hữu cơ ật liệu ch
I Nh ng hiểu biết chung v thuốc BVTV
1 Định nghĩa: Thu c BVTV là những ch t độc có ngu n g c tự nhiên hay t ng
hợ để phòng và tr các vật h i nông nghiệ như s u ệnh, cỏ d i, chuột …
2 Hoạt chất và thuốc thành phẩm
* Hoạt chất: Là thành phần t o nên hiệu lực ch nh đ i với sinh vật h i Các
ho t ch t khi mới qua công nghệ ch t o, có hàm lượng ch t độc cao dùng làm nguyên liệu để gia công thu c thành ph m hay sản ph m gọi là thu c kỹ thuật
* Thuốc thành phẩm: Là thu c được gia công t thu c kỹ thuật, có tên và nhãn
hiệu hàng ho đ được đăng t i c c cơ uan chức năng c th m quyền được phép lưu thông à sử dụng Thu c thành ph m thư ng có chứa hàm lượng độc th p, có thêm phụ gia để d sử dụng và t o d ng Các thu c thành ph m hi được đưa a th
t ư ng tiêu thụ gọi là thương h m hay sản ph m thương m i
n thương m i c a một lo i thu c thành ph m g m có 3 thành phần là tên riêng, hàm lượng hoạt chất và dạng thành phẩm
+ Tên riêng: là tên do nhà sản xu t tự đ t để phân biệt sản ph m c a các nhà sản xu t khác nhau
àm lượng ho t ch t là lượng thu c độc chứa trong thu c thành ph m, biểu
th bằng % ho c lượng ho t ch t c t ong g ha lit thương h m
+ D ng thành ph m: Là tr ng thái vật lý c a thu c thành ph m, ví dụ d ng bột,
d ng lỏng, d ng h t, màu trắng, màu nâu v.v
Ví dụ sản ph m mang t n “ a an ” cho ta i t tên riêng c a sản ph m là
a an lượng ho t ch t chứa trong sản ph m là 95%, ch t phụ gia là 5%, d ng thu c
là d ng bột hoà tan t ong nước Phần phụ giải về thành phần thu c h a ưới có ghi rõ tên ho t ch t c a thu c là “ a ta ” ha ofit N c ngh a là tên riêng là Sofit,
Trang 5thành phần có chứa 300 g ho t ch t/ 1 lit sản ph m c ng tương đương ới 30%) và
d ng thu c là d ng nh ầu
Hiện nay trên th t ư ng có r t nhiều sản ph m h c nhau đều được sản xu t t cùng một ho t ch t, m i sản ph m được gia công với tỷ lệ ch t độc và d ng thu c khác nhau vì vậy trong quá trình lựa chọn một lo i thu c để sử dụng cần quan tâm
đ n lo i ho t ch t lượng ho t ch t chứa trong sản ph m và d ng sản ph m để có biện pháp sử dụng thích hợp Ví dụ: ho t ch t Cypermethrin có tới 24 sản ph m thương
m i như m in E E E h ush N …N u chúng ta mua và sử dụng nhầm sản ph m 5% với sản ph m mà hông tăng lượng dùng thì thu c s
b giảm hiệu lực
3 Các dạng thuốc BVTV: Thu c BVTV có thể được gia công thành nhiều
d ng khác nhau tuỳ thuộc vào dung môi, ch t phụ gia và mục đ ch sử dụng c a nhà sản xu t, m i d ng thu c có những kỹ thuật sử dụng đ c thù và ph m vi sử dụng
i ng o đ hi chọn lo i thu c để sử dụng ta phải có hiểu bi t đầ đ về d ng thu c
Hiện nay trong sản xu t có một s d ng thu c cơ ản sau:
* Dạng EC hay ND: Là d ng nh ầu hay d ng sữa Trong thành phần có chứa
ch t hoá sữa o đ hi tan t ong nước có màu trắng như sữa D ng này tan t t trong nước o đ hi sử dụng ta phải hoà t ong nước và phun
* Dạng bột thấm nước còn gọi là bột hào tan trong nước, ký hiệu là WP, BTN
Thành phần g m ch t độn, ch t th m ướt và một s ch t phù trợ khác Xu t hiện bên ngoài d ng bột m n hi hoà ào t ong nước t o dung d ch huyền h ược dùng
để phun trực ti p lên cây
* Dạng bột viết tắt là DP Trong thành phần c chưa ho t ch t, ch t độn thư ng
là đ t sét ho c bột cao lanh n n hông tan t ong nước Ch ng để rắc
* Dạng hạt, ký hiệu là CT, GR hay H: Thành phần ngoài ho t ch t còn chứa
ch t độn và ch t ao i n n n hông tan t ong nước, ch ng để rải ào đ t
Gần đ c n c một s d ng thu c h c như W
4 Phân loại thuốc BVTV Tuỳ thu c vào mục đ ch nghi n cứu và sử dụng
ngư i ta có thể phân lo i theo nhiều cách khác nhau:
* Phân loại theo đối tượng sử dụng: có thể phân ra thu c tr côn trùng (thu c
sâu), thu c tr bệnh, tr cỏ, tr chuột …
* Phân loại theo giai đoạn sử dụng đối với dịch hại: Thu c tr trứng, thu c tr
sâu non, thu c tr t ư ng thành, thu c tr cỏ t ước nảy mầm, sau nảy mầm v.v
* Phân loại theo con đường xâm nhập: có thể phân ra các nhóm sau
- Thu c c t c động ti p xúc: là những thu c g độc cho cơ thể sinh vật khi chúng xâm nhập qua biểu bì hay qua da
- Thu c c t c động v độc: Là những thu c g độc cho cơ thể sinh vật khi chúng xâm nhậ ua đư ng tiêu hoá
- Thu c c t c động nội h p: Là những thu c g độc cho sinh vật bằng cách xâm nhập vào trong cây qua lá, r r i chuyển ào t ong cơ thể sinh vật gây h i và gây độc cho sinh vật h i Các thu c nội h p sau khi xâm nhậ ua l được chuyển xu ng ưới gọi là thu c lưu ẫn
Trang 6Như ậy thu c nội h p là một d ng đ c biệt c a thu c v độc
- Thu c có tác dụng th m sâu: Là thu c có khả năng m nhập vào t bào thực vật (ch y u theo chiều ngang nhưng hông c hả năng di chuyển trong cây D ch
h i trong biểu bì thực vật n u ti p xúc với thu c s ch t Như ậy thu c c t c động
th m sâu là một d ng đ c biệt c a thu c ti p xúc
- Thu c có tác dụng ông hơi à những thu c có khả năng c thành hơi ch
y u g độc cho cơ thể sinh vật ua đư ng hô h p Thu c này ch y u được sử dụng
để ông hơi hử trùng kho tàng
Khi lựa chọn lo i thu c, ta phải căn cứ ào đ c điểm xâm nhi m và gây h i c a
t ng đ i tượng d ch h i, t ng pha phát dục và tập tính s ng c a ch ng để lựa chọn
lo i thu c thích hợp Ví dụ đ i với s u đục th n hi s u đ chui ào t ong th n ta không thể dùng thu c ti p xúc mà phải dùng thu c nội h a đ i với các cây cỏ đ cao, có bộ r vững chắc ta phải dùng thu c lưu ẫn mới gây ch t toàn c được
* Phân loại theo gốc hoá học: Có thể chia ra nhóm thu c tr sâu Clo hữu cơ
nhóm lân hữu cơ nh m ac amat nh m c c s t t ng th oi nh m điều hoà sinh t ư ng côn trùng, nhóm Pheromon, nhóm thu c vi sinh, nhóm thu c thảo mộc
Thu c tr bệnh, tr cỏ và tr chuột có thể chia ra: nhóm thu c ô cơ nh m thu c hữu cơ nh m i sinh à thảo mộc v.v
5 Những điều kiện để thuốc BVTV có thể phát huy được tác dụng:
* Thuốc phải tiếp xúc được với cơ thể dịch hại là điều kiện tiên quy t để
thu c có thể h t hu được tác dụng Mu n thu c ti c được với d ch h i phải nắm chắc được đ c tính sinh học, sinh thái, tập tính c a m i đ i tượng d ch h i à đ c tính xâm nhập c a t ng lo i thu c
- Với côn trùng: Phải đ nh gi được khả năng i chu ển c a chúng, xem tập tính c a chúng s ng m t trên hay m t ưới c a lá, phá r hay cắn ngang thân, s ng trên bề m t cây hay chui vào trong thân, chích hút nhựa ha ăn l c ho t động vào
an ngà ha đ m s ng cá thể hay thành bầ đàn
- i với n m bệnh và nhện: Là những sinh vật ít ho c không di chuyển o đ phải phun thu c vào những nơi ch ng s ng tậ t ung để t c động đ ng ch , thu c phải được hun đều trên bề m t vật hun o đ lượng nước phun phải đ lớn
- Với chuột: Có khả năng i chu ển lớn, khó có thể ti p xúc với thu c ha đa nghi nên phải luôn tha đ i m i bả, chọn những bả hông g t c động m nh
Ngoài ra thu c c ng hải được phun vào các th i điểm thích hợp, không nên phun thu c hi điều kiện th i ti t không thuận lợi, lúc tr i mưa ha nhiệt độ quá cao, thu c d b rửa trôi hay phân huỷ không ti c được với cơ thể sinh vật
* Thuốc phải xâm nhập được vào cơ thể dịch hại: Mu n để thu c có khả năng
xâ m nhậ được ào cơ thể d ch h i phải chọn những th i điểm d ch h i d mẫn cảm với thu c giai đo n d ch h i đang sinh t ư ng, phát triển m nh đang sử dụng nhiều thức ăn à c u t nh t ao đ i ch t m nh Ví dụ với thu c tr cỏ lưu ẫn, nên phun thu c ào giai đo n cỏ đang sinh t ưỏng m nh, n u phun khi cỏ đ già a hoa t quả, cây ít xảy ra quá t nh t ao đ i ch t thì thu c s h được dẫn t lá xu ng g c do
đ hông h t hu được tác dụng a đ i với cu n lá, không nên phun thu c vào
Trang 7ha t ư ng thành, pha nhộng mà phải hun ào ha s u non ha t ư ng thành r t ít
có tậ t nh ăn th m
6 Biện pháp an toàn khi sử dụng thuốc BVTV
Thu c BVTV r t nguy hiểm cho con ngư i, vật nuôi à môi t ư ng nên trong khi
sử dụng cần phải ch đ n biện h an toàn để tránh ngộ độc Thu c xâm nhập vào
cơ thể con ngư i bằng nhiều con đư ng: tiêu hoá, hô h p, ti c ua a ượng ch t độc thâm nhập vào càng nhiều càng gây nguy hiểm, d ng thu c sữa th m qua da
m nh hơn c c ng khác M t khác mức độ xâm nhậ ào cơ thể c a thu c tuỳ thuộc vào sức khoẻ c a ngư i khi làm việc ể bảo vệ sức khoẻ à môi t ư ng khi ti p xúc với thu c BVTV cần đảm bảo các yêu cầu an toàn:
- Ngư i m có bệnh ngoài da, phụ nữ có thai ho c đang cho con t ẻ em ưới 16 tu i hông được ti p xúc với thu c BVTV
- Khi sử dụng thu c th ngư i sử dụng phải hiểu được t nh độc c a thu c à c ch h ng độc, phải c đầ đ hương tiện bảo hộ lao động găng ta nh quần áo …)
- Không sử dụng thu c đ c m sử dụng Việt Nam
- Khi phun thu c hông được để thu c ng m vào da th t, quần áo, không phun ngược chiều gió, không phun trong th i ti t nắng nóng, không ti p xúc với thu c liên tục trong nhiều ngày Tuyệt đ i hông được hút thu c ăn u ng trong khi sử dụng thu c
- Sau khi ti p xúc với thu c xong phải thay quần áo, tắm gi t bằng xà phòng, không rửa ơm ứt bao bì, chai lọ b a bãi
7 Biện pháp bảo quản thuốc và công cụ phun rải
Thu c BVTV d m t ph m ch t, n u bảo quản hông đ ng ỹ thuật, nhiệt độ
và m độ cao, tr i nóng bức x m nh đều làm giảm ph m ch t và nhi m b n môi
t ư ng s ng ể bảo quản t t các thu c BVTV và công cụ phun rải hợp vệ sinh môi
t ư ng và ch t lượng cần chú ý một s điểm sau:
- hông đựng thu c vào chai kim lo i, phải nút kín, bọc gói kỹ sau m i lần sử dụng và ghi nhãn rõ ràng
- Phải có ch để thu c và dụng cụ ơm thu c riêng biệt cách xa ngu n nước sinh ho t, xa lửa a nơi , xa chu ng tr i gia s c hông để giột nát và nắng chi u vào
II Nguyên lý chung khi sử dụng thuốc BVTV: Thu c BVTV luôn có tính hai
m t c a nó, khi có hiểu bi t đầ đ , sử dụng hợp lý s mang l i hiệu quả kỹ thuật và kinh t cao nhưng n u sử dụng hông đ ng s không những không mang l i hiệu quả
tr d ch h i mà còn gây ra những ảnh hư ng tiêu cực đ n hệ sinh thái nông nghiệp,
đ n môi t ư ng và sức khoẻ con ngư i ể sử dụng an toàn và hiệu quả thu c BVTV cần tôn trọng nguyên tắc đ ng:
Trang 8t c động hẹp và thu c mang tính chọn lọc Thu c có ph t c động hẹp và có tính chọn lọc đ i hỏi kỹ thuật sử dụng cao hơn lo i có ph t c động rộng, vì vậy tuỳ t ng lo i sinh vật h i phải chọn đ ng lo i mới mang l i hiệu quả cao c biệt phải quan tâm
đ n các lo i thu c có tính bền vững t ong cơ thể động thực vật thì không dùng trong nông sản ph m, cây thực ph m Việc chọn đ ng thu c r t quan trọng để nâng cao hiệu quả t nh được phun nhiều lần và liều lượng cao
2 Đúng lú :
Hầu h t các sinh vật h i đều gây h i t một điểm di n ra và m i sinh vật trong các pha phát triển thì có những pha r t mẫn cảm với thu c à điều kiện ngo i cảnh b t thuận nên chọn th i điểm phun thu c lúc còn diện hẹp và các pha phát triển mẫn cảm v a nâng cao hiệu quả l i giảm chi h đ ng th i bảo vệ được môi
t ư ng s ng (chẳng h n: sâu h i tu i nhỏ bao gi c ng mẫn cảm với thu c hơn s u
tu i lớn …), vì vậy mu n c đ nh được th i điểm phun phải có công tác dự tính dự
o thư ng xuyên Th i điểm phun thu c trong ngày c ng r t quan trọng: n u phun vào những lúc tr i m m a đông à t i râm mát (mùa hè) hiệu quả c a thu c s cao hơn
3 Đúng l lượng nồng độ:
M i lo i thu c đều được n đ nh một liều lượng (n ng độ) phun nh t
đ nh cho một đơn diện tích N u phun ít quá hiệu quả c a thu c đ t th p, không phòng tr được sinh vật h i; n u phun cao quá v a lãng phí v a t o nên tính quen thu c, vì th ch cần hun đ ng liều lượng ch đ nh (ghi trên bao bì) N ng độ phun rải phụ thuộc vào công cụ phun rải và th i kỳ sinh t ư ng c a cây
4 Đúng kỹ thuật: Tuỳ công cụ rải thu c mà pha ch n ng độ để phun rải đều
khắp trên m t phun Ngoài công cụ rải thu c mu n phun rải đều còn phụ thuộc vào ngư i phun thu c c đ nh t c độ đi ề m t phun, khoảng cách t i hun đ n m t tán …) Mu n thực hiện được ngư i phun phải có sức khoẻ, kỹ thuật và bi t được lưu lượng thu c qua vòi phun …, phải có dụng cụ pha ch thu c và bảo hộ lao động khi phun thu c là n đề quan trọng trong toàn bộ kỹ thuật sử dụng thu c BVTV
2 Nội dung của V gap định:
- Đất trồng t để sản xu t không ch u ảnh hư ng x u c a các ch t thải công
nghiệp, bệnh viện ngh a t ang hông nhi m các hoá ch t độc h i cho ngư i và môi
t ư ng
Trang 9- Phân bón:
Ch dùng phân hữu cơ như h n anh h n chu ng đ được hoai mục, tuyệt
đ i không dùng các lo i phân hữu cơ c n tươi h n h a học dùng mức độ cần thi t
t i thiểu i với au ăn l hải k t th c n t ước khi thu ho ch sản ph m 10-15 ngày H n ch t i đa sử dụng các ch t ch th ch à điều hoà sinh t ư ng cây tr ng
- Nước tưới: Ch ng nước gi ng hoan nước t các sông su i, ao h lớn…
không b ô nhi m các ch t độc h i Tuyệt đ i không dùng trực ti nước thải t khu công nghiệp, thành ph , bệnh viện hu n cư nước ao mương t đọng
Trang 10PHẦN II- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ICM
I KHÁI NIỆM VỀ ICM
c ngh a là " uản lý t ng hợp dinh dưỡng và d ch h i cây tr ng" ng c thể hiểu ICM là thực hiện chương t nh giảm tăng ho c 2 giảm tăng
+ Giảm lượng phân hoá học bón th a t n đ ng ruộng, t o cây tr ng khoẻ + Giảm sử dụng thu c tr sâu, bệnh
+ Giảm gi ng ho c ti t kiệm nước tưới (những nơi đang c n tập quán tr ng dày) ăng năng su t cây tr ng
ăng ch t lượng sản ph m
ăng hiệu quả kinh t
II MỤC ĐÍCH CỦA ICM TRÊN CÂY ĐẬU TƯƠNG
- T o mọi điều kiện cho cây tr ng sinh t ư ng phát triển khoẻ, ch ng ch u sâu bệnh h i, giảm t i đa iệc sử dụng thu c cho năng su t, ch t lượng cao
- Gieo tr ng với mật độ hợp lý theo t ng gi ng ch n đ t và mùa vụ, ti t kiệm lượng gi ng/ha gieo tr ng
- n h n c n đ i hợp lý theo t ng gi ng, giai đo n sinh t ư ng c a cây, chân
đ t và mùa vụ, ti t kiệm lượng h n n ch h n đ m)/ha gieo tr ng
- Xử l đ ng ruộng t n cơ s điều tra phân tích hệ sinh th i đ ng ruộng nhằm giảm t i đa iệc sử dụng thu c BVTV
- Giúp nông dân bi t hương h ti n hành các thực nghiệm đơn giản t n đ ng ruộng h n t ch đ nh gi t quả c a thực nghiệm, áp dụng k t quả vào sản xu t
III CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ICM TRÊN CÂY ĐẬU TƯƠNG
Dựa trên m i quan hệ t c động tương h ) giữa các thành phần trong hệ sinh
th i đ ng ruộng
Cây tr ng
hi n đ ch D ch h i
(các lo i c ch t n đ ng ruộng) (sâu bệnh, cỏ d i)
Cây tr ng ể t o cho cây tr ng khoẻ chúng ta phải:
- Chọn gi ng t t, t o điều kiện cho cây phát triển khoẻ
- àm đ t kỹ, gieo tr ng với mật độ, khoảng cách hợp lý
- n h n c n đ i, hợp lý theo t ng ch n đ t, gi ng giai đo n sinh t ư ng c a cây
- hăm s c làm cỏ tưới nước
hi n đ ch: Bảo vệ và sử dụng c c loài thi n đ ch t n đ ng ruộng để phòng tr sâu, bệnh h i (tr ng cây khoẻ, h n ch phun thu c tr sâu sớm t 30-40 ngày sau
c y)
D ch h i: Quản lý các loài d ch h i trên ruộng theo IPM (xử l đ ng ruộng dựa
t n cơ s điều tra, phân tích hệ sinh thái)
IV CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP ICM
1 Giảm giống: Tr ng đảm bảo mật độ
Trang 11ể giảm lượng gi ng đậu tương cần chú ý: Sử dụng gi ng đậu tương có ch t lượng cao, s ch sâu bệnh, tỷ lệ mọc mầm t t; H t gi ng t ước khi tr ng phải được xử
lý mầm để tăng tỷ lệ mọc khi tr ng; Tr ng đ ng mật độ, không tr ng dày
2 Giảm lượng phân bón:
Mục tiêu là tr ng cây khoẻ, mu n cây khoẻ phải n c n đ i các nguyên t NPK, các nguyên t t ung à i lượng Áp dụng nguyên tắc đ ng t ong sử dụng
h n n đ ng h n đ ng lượng đ ng th i điểm đ ng c ch
Cây đậu tương cần inh ưỡng cho cả u t nh sinh t ư ng phát triển Trong các y u t inh ưỡng thì nhu cầu về phân bón là r t lớn và việc đảm bảo c n đ i giữa
đ m, lân à ali gi n ng cao năng su t đậu tương đ ng ể ơn nữa th i kỳ bón
h n cho đậu tương c ngh a t lớn, bón muộn cây phát triển thân lá m nh nhưng quả l i ít
3 Giảm thuốc BVTV: để giảm lượng thu c BVTV cần
- Tr ng cây khoẻ: có quy trình bón phân hợp lý c n đ i
- Cân bằng hệ sinh th i đ ng ruộng: không phun thu c th o đ nh kỳ, ch phun khi mức độ gây h i c a sâu, bệnh đ n ngưỡng phòng tr
V CƠ SỞ ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ TRONG SẢN XUẤT
1 Tăng năng s ất: Do áp dụng đ ng ỹ thuật gieo tr ng đầu tư h n n
chăm s c t t đ ng u t ình kỹ thuật
2 Tăng hấ lượng sản phẩm: Sản ph m hông c ư lượng thu c BVTV,
mẫu mã sản ph m đẹ …
3 Tăng h ệu quả kinh tế: Do giảm được lượng gi ng, giảm sử dụng thu c
BVTV và sử dụng phân bón hợ l tăng năng su t cây tr ng n n tăng ề hiệu quả kinh t trong sản xu t
VI XÂY DỰNG MÔ HÌNH ICM TRÊN CÂY ĐẬU TƯƠNG
1 Chọn khu ruộng trình diễn mô hình
- Chọn đ a điểm xây dựng mô hình trình di n: Chọn khu ruộng thâm canh thư ng xuyên b sâu bệnh n ng o n h n hông c n đ i với t ng diện tích 1.000
Trang 122.1 Chỉ tiêu theo dõi
- Th i ti t: các y u t chính (nhiệt độ, m độ lượng mưa gi nắng…
- Phân bón: lo i h n lượng phân bón t ng lo i (kể cả KcTST), cách bón (rắc,
n s u hun ua l … à th i gian sử dụng các lo i phân bón
- Một s ch tiêu về sinh t ư ng: Chi u cao cây: cm; s cành chính/cây; s cây/m2
- Năng su t:
+ Một s y u t c u thành năng su t: S quả/cây, trọng lượng/quả, s quả
th i/cây
Năng su t th ng kê (t /ha)
Năng su t thực thu (t /ha)
- Sâu bệnh, thiên d ch chính: Th i gian phát sinh ao điểm gây h i: Mật độ (c/m2), TLH%, TLB%, CSB%
2.2 Thờ g an, phương pháp h o dõ
2.2.1 Thời gian theo dõi
+ Sâu bệnh:
- iều t a th o giai đo n sinh t ư ng c a c đậu tương đ i với bệnh) ho c lứa
ch nh đ i với s u đ i với khu ruộng mô hình trình di n các ch tiêu trên
+ Một s ch tiêu về sinh t ư ng điều t a th o giai đo n sinh t ư ng ch nh như
- Khả năng h n cành đ m t 7 ngày sau tr ng đ n khi k t thúc phân cành
- S cây/m2 iều tra 1 lần vào kỳ điều t a đầu tiên
- S quả/cây, s quả/m2, trọng lượng/quả đo đ m 01 lần t ước khi thu ho ch
2.2.2 Phương pháp theo dõi
i với d ch h i chính:
M i ô (ruộng điều t a điểm phân b đều trong ô (ruộng điểm điều tra phải cách hàng phân cách cu i cùng ít nh t 3 hàng, m i điểm 1 m2 m toàn bộ s sâu, thi n đ ch ch nh … đ m toàn bộ s cây có trong 1 m2
i với bệnh: m i ruộng điều t a điểm, m i điểm 1 m2
+ Một s ch tiêu về sinh t ư ng:
- Chiều cao cây: m i ruộng điều t a điểm c đ nh, m i điểm điều tra 3 cây c
đ nh liên ti p
- Khả năng h n cành m i ruộng điều t a điểm c đ nh, m i điểm điều tra 3 cây c đ nh liên ti p
- S cây/m2: m i ruộng điều tra 3 m2, l y s liệu trung bình (làm tròn s )
- S quả/cây: m i ruộng điều t a điểm, m i điểm điều tra 3 cây
+ Một s y u t c u thành năng su t t ước khi thu ho ch, m i ruộng l y 3 cây ngẫu nhi n th o đư ng chéo góc c a ruộng thí nghiệm để đ m t ng s quả/cây, tỷ lệ quả th i (%)
Năng su t th ng kê: M i ruộng thu ho ch 3m2
Năng su t thực thu: Hỏi năng su t thực t c a t ng hộ nông dân
* Phòng trừ sâu bệnh:
Trang 13- Thí nghiệm thăm n u sâu, bệnh n ng, nên phun thu c phòng tr 4 ô (2 ô làm theo quy trình và 2 ô làm theo ch hộ để l i 2 ô (1 ô làm theo quy trình và 1 ô làm theo ch hộ để tìm hiểu việc ảnh hư ng c a h n n c ch n h n đ n sâu bệnh à năng su t đậu tương
- Khu mô hình trình di n: Khi sâu, bệnh ruộng nào đ n mức cần phun tr thì
ch ti n hành phun tr cho ruộng đ
Trang 14PHẦN III
SƠ LƯỢC VỀ CÂY ĐẬU TƯƠNG – KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY ĐẬU TƯƠNG
Cây ậu tương l cin ma (hay đậu nành) là lo i cây tr ng c n, d tính, tính thích ứng rộng trên mọi ch n đ t và nhiều vùng sinh thái khác nhau; là cây ngắn ngày và có giá tr kinh t cao Khó có thể có tìm th y một cây tr ng nào
có tác dụng nhiều m t như c đậu tương ản ph m c a nó là ngu n thực ph m cho con ngư i, thức ăn cho gia s c; là ngu n nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp nhẹ và xu t kh u và là cây cải t o đ t t t Vì th c đậu tương được gọi là "Ông Hoàng trong các lo i cây họ đậu "
ậu tương là c t ng ph bi n
nhiều nơi à giữ v t hàng đầu trên th
giới về cung c p protein và dầu thực vật
Bên c nh giá tr inh ưỡng, giá tr kinh
t c đậu tương c n c gi t cải t o
đ t Ở Việt Nam nhu cầu đậu tương t
lớn hàng năm ch ng ta ẫn phải nhập
một kh i lượng lớn đậu tương Ở Thanh
a đậu tương đ được tr ng t lâu Quá
trình ch bi n đậu tương thành c c sản
ph m truyền th ng như ầu đậu tương
khô dầu đậu tương… c ngh a ề công
Đặc điểm chính
- Gi ng đậu tương c th i gian sinh t ư ng trung bình 90 - 95 ngày
- Chiều cao cây 45-60cm, hoa màu trắng, h t vàng, r n n u đậm, quả chín có màu nâu, phân cành khá t 2-3 cành/cây, có 30-55 quả chắc/cây, tỷ lệ quả 3 h t 20-40% Kh i lượng 100 h t (18-19 g)
- Năng su t 21-29 t /ha, tuỳ thuộc vào mùa vụ à điều kiện thâm canh
- Gi ng thích hợp nh t trong vụ Xuân và vụ ông i ng nhi m nhẹ bệnh
g sắt, ch u gi i đục thân, ch ng đ
2 Giống đậ ương ĐT22
Nguồn gốc
Gi ng đậu tương chọn t o t ng đột bi n h t lai c a t hợp DT95 và
i ng được công nhận chính thức năm
Trang 15Đặc điểm chính
- Gi ng đậu tương c th i gian sinh t ư ng trung bình 85-90 ngày
- Chiều cao cây 45- cm có hoa màu trắng, phân cành trung bình, s quả chắc t ung nh đ t 25-45 quả/cây, có khoảng 16-20% s quả 3 h t Kh i lượng 1000
h t t 140 - 150 gam, h t màu vàng sáng, r n h t màu n u n u đ n
Gi ng đậu tương được công nhận là gi ng Qu c gia năm c
th i gian sinh t ư ng 85-95 ngày trong vụ Xuân hè và 86-95 ngày trong vụ ông cây cao trung bình 50-60 cm, ít phân cành, kh i lượng 1.000 h t 150-160 gam Tiềm năng năng su t t 15-30 t /ha năng su t t ung nh đ t 13-18 t /ha DT84 là gi ng ch u trung bình, thích hợp cả 3 vụ Xu n ông
4 Giống DT2001:
i ng được chọn t o t t hợ lai -84 x DT- gi ng được công nhận
th o u t đ nh s NN- ngà c a ộ Nông nghiệ à PTNT
c hoa t m l h nh tim nhọn màu anh đậm lông n u nh t c cao -
65 cm, thân có 12 - đ t sinh t ư ng hỏ th i gian sinh t ư ng t i c c đ a hương h a ắc – ngà ài hơn hoảng ngà h a Nam ngắn hơn – ngà h n cành a hải c gọn h hợ t ng thuần uả ch n màu àng ơm
s uả chắc t n c – uả t màu àng ơm n h t m nh t t ọng lượng
h t g Năng su t l thu t – t ha năng su t thực t - 40 t ha năng su t t ung nh đ t t ha ụ l nh u n đông t ha ụ h h t lượng h t
t t tỷ lệ ot in cao ầu éo à glu it h ng đ h ch ng
c c ệnh g sắt sương mai đ m n u i hu n l c h h u nhiệt t t ch u l nh khá
th ch hợ cho cả ụ u n h đông
5 Giống ĐT12:
i ng đậu tương nhậ nội t ung u c năm được t ung t m
N N ậu đ chọn lọc h t t iển à hội đ ng hoa học iện NN N cho hé
hu ực ho th ng được công nh n là gi ng i n ộ ỹ thuật năm th o
u t đ nh sô NN-KHCN ngày 29/11/2002
- th i gian sinh t ư ng cực ngắn t đ n ngà
- i ng đậu tương thuộc lo i h nh sinh t ư ng hữu h n cứng c hoa t ắng lông h màu t ắng h t àng n n u uả ch n c màu m
Trang 16- c chiều cao c - cm h n cành t ung nh s uả chắc t ung nh (18- tỷ lệ uả h t cao - h i lượng h t -17.7 g)
- c hả năng ch ng đ à t ch uả t t Nhi m ệnh mức nhẹ đ n t ung nh
đ i ới một s ệnh h i ch nh - c ưu điểm hi uả ch n ộ l héo à ụng nhanh
- Năng su t t đ n t ha tuỳ thuộc ào m a ụ à điều iện th m canh
6 Giống DT95
Gi ng đậu tương được công nhận khu vực ho năm à gi ng có năng su t cao cả 2 vụ Xu n à ông c hản ứng y u với độ dài chi u sáng, cây cao 55-80 cm Th i gian sinh t ư ng vụ Xuân 93-106 ngày, vụ ông -98 ngày
Kh i lượng 1.000 h t 150-160gam, khả năng ch ng đ trung bình, khả năng ch u nhiệt, ch u l nh h Năng su t trung bình 22-27t /ha Ch ng ch u các bệnh g sắt,
đ m vi khu n, l c r trung bình, ch ng đ y u, trong vụ Xu n sinh t ư ng không
đ ng đều Khả năng ch u nhiệt, ch u h n khá
7 Giống VX 93
Th i gian sinh t ư ng 90-95 ngày, cây cao 50-55 cm, hoa trắng h t to, vàng, r n
h t màu nâu Trọng lượng 1.000 h t 150- gam Năng su t có thể đ t 15-30t /ha
Ch u rét t t, ch ng ch u sâu bệnh trung bình Thích hợp vụ Thu- ông à ụ ông
t n đ t bãi và 2 vụ lúa Vụ Xu n t n đ t chu n màu đ t m có khả năng t ng xen Năng su t trên diện rộng đ t trung bình 13-14 t ha ược công nhận gi ng qu c gia
t năm
8 Giống M-103
Gi ng M- được công nhận gi ng qu c gia năm à gi ng thích hợp nh t trong vụ nhưng c ng c thể gieo tr ng trong vụ Xuân muộn và vụ hu ông
Th i gian sinh t ư ng 85 ngày, chiều cao cây 55-70cm Chiều cao đ ng uả 13-14
cm, quả màu vàng sẫm, h t àng đẹp, lá xanh thẫm, nhọn Trọng lượng 1.000 h t gam năng su t trên diện tích rộng 17-20 t /ha Trên nền th m canh đ t 30-35
160-t /ha Khả năng ch u nóng khá Tỷ lệ quả 3 h 160-t cao (20-30%), quả nhiều (³ 100 quả) màu sắc đẹp, ít nứt h t (20%)
9 Giống AK 05
Gi ng A được công nhận gi ng qu c gia năm sinh t ư ng khoẻ, chiều cao cây 50-60cm, th i gian sinh t ư ng 98-105 ngày, h t àng s ng đẹp, kh i lượng 1000 h t 130- gam năng su t trung bình 13-15 t /ha Khả năng ch ng ch u sâu bệnh trung bình, ch u h n, ch u rét khá Tr ng được cả trong vụ Xuân và vụ ông
10 Một số giống đậu tương khác: DT76, DT80, DT83, DT93, DT92, DT94,
TL75, HL92, HL2, AK06, DT 2000, D 96- X c ng c tiềm năng năng su t khá…
III TIÊU CHUẨN HẠT GIỐNG
- H t gi ng phải l y cây khoẻ m nh, thuần ch ng, nhiều quả có 2-3 h t, khi chín ít b tách vỏ, không mang mầm bệnh
- H t gi ng phải m y, không sâu bệnh đ t tỷ lệ nảy mầm trê 90%, trọng lượng
1000 h t phải đ t theo ch tiêu gi ng
Trang 17- ước khi gieo tr ng hơi l i h t gi ng một nắng nhẹ trên nong, nia, cót, không được hơi t n nền i măng s n g ch khi nắng gắt
IV ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG
A- ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG
1 Rễ và nốt s n:
đậu tương là c t ng cải t o đ t r t t t đậu tương c hả năng c đ nh
ni tơ hông h nh sự cộng sinh c a vi khu n Rhizobium- Japonicum với n t sần
bộ r ong điều kiện thuận lợi, các vi khu n n t sần có thể t ch l được một lượng
đ m t 40- 70kg/ha Có thể nói n t sần bộ r c đậu tương được như một “nhà
m đ m t hon” t ong iệc cải t o và b i ưỡng đ t ậu tương là cây tr ng t ước r t
t t để tăng năng su t cho cây tr ng vụ sau
Sau khi gieo vài ba ngày, h t đậu tương nảy mầm, r mầm đ m u ng đ t để bắt đầu một giai đo n hình thành hệ r R cái có thể ăn s u đ n m nhưng t ong điều kiện tr ng trọt r cái phát triển hông ượt sâu quá tầng đ t cày, hệ r phát triển ảnh
hư ng b i c ch n h n làm đ t à đ c tính lý hóa c a đ t Gần như toàn ộ r c a đậu tương đều nằm tầng đ t 5- cm ưới m t đ t Bộ r phát triển t i thiểu có 2 điều quan trọng li n uan đ n gieo tr ng là:
+ Bón phân vãi trên m t ruộng t ước khi gieo hiệu quả s t t hơn
t tr ng đậu tương hông n n cà a quá sâu
N t sần là những ướu nhỏ bám vào r c a c đ c điểm quan trọng c a n t sần trên r đậu tương là c thể h t được đ m trong không khí nh sự ho t động c a vi khu n N t sần hình thành sớm trên r chính, có thể quan sát th y rõ khoảng 15-20 ngày sau khi gieo và nó phát triển nhanh chóng về s lượng à ch thước cả trên r chính lẫn r phụ Các n t sần bên trong có màu h ng là đang th i kỳ ho t động c
đ nh đ m N t sần có nhiều và ho t động m nh nh t ào giai đo n t ước và trong lúc
a hoa sau đ giảm dần và h t tác dụng
2 Thân:
Thân mầm c đậu tương thư ng có màu xanh ho c màu tím Màu sắc thân mầm
và màu sắc hoa có liên quan ch t ch với nhau Những gi ng đậu tương th n mầm tím
s có hoa màu tím và thân mầm xanh s ra hoa trắng c điểm nà c ngh a uan trọng trong việc đ nh gi độ thuần c a gi ng Trên thân chính cây có t 8- đ t tùy thuộc vào d ng h nh sinh t ư ng c a c t đầu tiên c a thân chính mang hai lá mầm đ t thứ hai mang hai l đơn t đ t thứ 3 tr lên là lá thật và m i đ t mang một lá kép mọc đ i nhau hai bên c a thân chính
Chiều cao cây c a gi ng sinh t ư ng hữu h n thư ng ngắn t 20-85cm, thân mập đều t g c đ n ngọn và ít phân cành, khi ra hoa thì cây không cao thêm nữa Còn thân
c đậu tương sinh t ư ng bán hữu h n và vô h n th c cao hơn t cm đ n 100
cm, thân g c to hơn t n ngọn, phân cành nhiều và khi ra hoa thân vẫn ti p tục phát triển chiều cao
3 Lá, cành, hoa:
c đậu tương c lo i:
+ Lá mầm: 2 lá mọc t đ t đầu tiên
Trang 18đơn l đơn mọc t đ t thứ 2
+ Lá thật: Những lá mọc t đ t thứ 3 tr lên và m i l c l chét đôi hi u t hiện 4 ho c 5 lá chét
đậu tương c màu anh nh t anh đậm đậu tương hi già chu ển thành màu vàng và rụng Hình d ng lá có nhiều lo i: hình trứng, trái xoan, thoi, lưỡi m c…
Ch i mầm sinh ra t các nách lá, các ch i phần ưới và phần ngọn thì phát triển thành các chùm hoa Phần lớn s lá còn dính trên cây khi thu ho ch là c a những
gi ng có lá mầm màu xanh
oa đậu tương ắt đầu ra t hi c đ t thứ 4 ho c thứ 6 tính t g c lên M i nách
lá mang một chùm hoa, m i chùm hoa có t 10- hoa c c c nh hoa ươn a hỏi lá đài t chiều hôm t ước, sự thụ ph n n được ti n hành ào s ng hôm sau t ước khi hoa n oa đậu tương thư ng có màu tím ho c màu trắng
4 Hạt và quả:
H t đậu tương c nhiều hình d ng khác nhau: Hình trứng tròn, trứng nhọn, tròn
dẹ ô an… ỡ h t c ng t khác nhau phụ thuộc vào gi ng à điều kiện thâm canh
ộ lớn c a h t thể hiện qua sự bi n thiên kh i lượng c a 1.000 h t n ng 60- 350g Hầu h t những gi ng c năng su t cao thư ng có cỡ h t trung bình ho c nhỏ Vỏ h t
có màu vàng sáng, vàng nh t ho c xanh, nâu, ho c đ n ỏ h t c a các gi ng đậu tương t ong sản xu t thư ng là vàng Khi bảo quản trong một th i gian dài ho c h t được hơi nhiều lần thì màu vỏ h t c ng tha đ i
Quả đậu tương thuộc lo i quả ráp, vỏ h t có nhiều lông tơ ao h Khi chín quả
có màu vàng, xám ho c đ n lượng h t c a một quả t 1-4 h t nhưng những gi ng trong sản xu t hiện na thư ng có 2-3 h t S lượng quả c a m i cây bi n đ i t 10-
300 quả, nó phụ thuộc vào gi ng điều kiện thâm canh, kỹ thuật tr ng trọt và mùa vụ Quả b tách vỏ khi chín, làm giảm năng su t, ch t lượng h t à điều này hay g p trong
vụ ông ới th i ti t hanh khô Một s gi ng đậu tương ỏ mỏng r t d b tách quả
ng ng l i làm cho lá mầm g p xu ng Lá mầm m ra th y rõ sự lớn lên c a phần trụ (lá non, thân cây đ nh sinh t ư ng phía trên lá mầm) Sự xu t hiện và m rộng c a lá đơn đ nh u th i kỳ mọc mầm Th i kỳ này kéo dài khoảng 4- ngà t ong điều
Trang 19kiện nhiệt độ và m độ thích hợ ong điều kiện nhiệt độ th p và khô h n th i kỳ này có thể kéo dài 10-15 ngày
Th i kỳ nà c con sinh t ư ng ch y u dựa ào inh ưỡng và thức ăn ự trữ trong lá mầm, trong khoảng 7- 10 ngày sau khi nảy mầm đ n khi lá thật đầu tiên
xu t hiện)
Th i gian t hi gi o đ n mọc và tỷ lệ mọc mầm phụ thuộc nhiều vào h t gi ng
và điều kiện ngo i cảnh H t gi ng n u bảo quản lâu trên 6 tháng tỷ lệ mọc s giảm,
n u thu ho ch về gieo ti p tỷ lệ mọc s cao hơn Nhiệt độ thích hợp cho mọc mầm khoảng 25-300C, n u nhỏ hơn 0C s gây ch t mầm độ m thích hợp là khoảng 70-80%
Tỷ lệ nảy mầm c a h t gi ng liên quan nhiều tới mật độ thực t vì vậy trong th i
kỳ này cần chú ý áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng tỷ lệ nảy mầm c a h t:
t cần được làm tơi p, s ch cỏ d i nhưng hông u m n d dẫn tới hiện tượng bí dí khi g mưa
ộ sâu gieo h t t th o độ m đ t ong đa s t ư ng hợ đậu tương cần phải gieo độ sâu 2,5- cm à hông được s u hơn cm ụ xuân h t gi ng cần được gieo sâu, l đ t ch t đảm bảo độ m và nhiệt độ thích hợp cho h t nảy mầm,
n u khô h n t ước khi gieo cần tưới nước; vụ Hè thu và vụ ông o đầu vụ thư ng có mưa cần gi o nông để tránh gây th i h t
n l t đầ đ đ c biệt là trong vụ Xuân, không nên bón phân quá gần h t
gi ng có thể ảnh hư ng tới sức nảy mầm
2 Thời kỳ cây con:
Th i kỳ nà được tính t khi lá thật đầu tiên xu t hiện đ n hi a hoa đầu tiên Ở
th i kỳ sinh ưỡng r n nhanh ch ng đ t đ n độ dài 15cm và bắt đầu có sự cộng sinh với vi khu n Rhizobium Japoncicum và hình thành n t sần nhưng sự c đ nh
đ m s ch bắt đầu th i kỳ l đ n 3 lá
Khi cây có 5 lá thật, bắt đầu có hiện tượng h n h a để hình thành các mầm hoa
t các ch i n ch t n c c đ t thân Trong tự nhiên ch i n ch ngăn cản sự sinh t ư ng
ch i ngọn, tuy nhiên ch i này có thể phát triển thành cành, một chùm hoa; t đ t o thành quả ho c nó có thể t n t i tr ng thái ng Cây th i kỳ 6 lá mầm à l đơn c thể b hóa già và rụng M t 50% lá th i kỳ cây 6 lá làm giảm năng su t
Th i kỳ cây con có thể kéo dài khoảng 30- 40 ngày tùy thuộc gi ng và mùa vụ
Vụ Xuân, vụ Hè th i kỳ nà éo ài hơn ụ ông i n a nhanh hơn ng t ong th i
kỳ này, cây con d b sâu bệnh phá h i: Bệnh l c r s u đục th n gi i đục thân, sâu
m nh, làm m t cân đ i với sinh t ư ng sinh thực, làm rụng hoa, rụng quả nhiều
3 Thời kỳ ra hoa, làm quả:
Trang 20Th i kỳ a hoa được bắt đầu t hi hoa đầu ti n đ n hoa cu i cùng xu t hiện trên cây Khác với một s c h c c đậu tương hi a hoa c c ộ phận khác vẫn ti p tục sinh t ư ng và phát triển
Th i kỳ bắt đầu a hoa tương đương ới th i kỳ cây 7- l đ h t t iển đầ đ Quá trình n hoa bắt đầu đ t thứ đ n đ t thứ 6 c a thân chính, phụ thuộc vào th i
kỳ lá thứ 5 th i điểm ra hoa, và di n bi n a hoa để t đ sự a hoa hướng lên hay hướng xu ng Sự n hoa trên cành bắt đầu n hoa muộn hơn ài ngà so ới thân chính Sự ra hoa và t o quả hầu h t xu t hiện ch m sơ c p Chùm hoa thứ c p có thể phát triển bên c nh ch m hoa sơ c p trong cùng một nách lá
Th i kỳ ra hoa thứ đ n thứ 3 xu t hiện nhiều hoa kém sức s ng và việc ra hoa hoàn t t hoa thứ 5 Ở th i kỳ hoa thứ nh t t c độ tăng t ư ng c a r theo chiều thẳng đứng tăng l n một cách nhanh chóng, sự tăng t ư ng này mức tương đ i cao vào th i kỳ hoa thứ 4- iai đo n này di n ra cùng với quá trình phát triển theo chiều ngang c a r thứ c p và lông hút trong ph m vi 0-25cm
Th i kỳ ra hoa rộ (hoa thứ 2), thuộc th i kỳ lá thứ 8- lá 12 c a giai đo n phát triển thân lá Ở th i kỳ này cây ch t ch l t ng lượng ch t khô và t o ra khoảng 50% t ng s l t ư ng thành N c ng đ nh u sự bắt đầu c a th i kỳ t ch l một tỷ
lệ ch t hô à inh ưỡng nhanh à đều đ n cho tới cu i th i kỳ hoa thứ 6 Sự tích
l l c đầu di n ra các bộ phận inh ưỡng (thân, lá, cu ng lá và r Nhưng sau đ vật ch t chuyển vào quả và h t để ch ng tăng t ư ng, lúc này cây k t thúc sinh
t ư ng thân lá Trong th i hoa rộ, t c độ c đ nh đ m c a n t sần c ng tăng l n nhanh chóng hoa thứ 2
R hoàn thành u t nh đ m ngang à đ t tới chiều dài 100cm, trong th i gian này r bên phát triển th o hướng hướng đ a, kéo dài và ti p tục đ m s u ào đ t cho tới khi di n ra th i kỳ hoa thứ 6 50% s lá rụng th i kỳ này giảm năng su t
Th i kỳ k t thúc hoa và hình thành vỏ quả (hoa thứ 3) Thuộc giai đo n lá 11-
17 Th i kỳ này di n ra cùng lúc các quá trình phát triển vỏ quả, hoa b héo, hoa n và quá trình hình thành nụ Quá trình phát triển những đ t th nơi mà những hoa đầu tiên n Những điều kiện b t thuận như nhiệt độ cao, thi u hụt m độ trong th i kỳ
nà đều s làm giảm đ ng ể năng su t
T ng th i gian ra hoa kéo dài khoảng 20-30 ngày tùy theo gi ng, vào th i kỳ hoa
rộ (hoa thứ 2) có thể 5- hoa c ngà ậu tương a hoa sớm hay muộn tùy thuộc vào gi ng, mùa vụ độ (ch y u là độ dài ngày) N hoa trong th i gian ài là đ c tính có lợi c a c đậu tương hi hoa n g p những điều kiện không thuận lợi làm rụng hoa thì những đợt hoa sau đ c hả năng sung Tuy nhiên hoa n ào đợt hoa rộ cho s hoa hữu hiệu cao
Sau khi thụ ph n, thụ tinh khoảng 5-7 ngày, quả được hình thành, lúc này t i 1 trong 4 lóng trên cùng c a thân chính xu t hiện những chùm quả đầu tiên cùng với 1
l m đ h t t iển hoàn ch nh, bắt đầu th i kỳ làm quả, k t h t (hoa thứ 4- 6), quả mới hình thành c độ dài khoảng 0,5- 0,7cm Th i kỳ nà tương đương ới th i kỳ lá 13- à được đ c t ưng i việc tăng nhanh c a quả, h t bắt đầu phát triển
Trang 21Th i kỳ hoa thứ 4-5 là th i kỳ t ch l ch t khô nhanh chóng vào quả Một vài quả riêng lẻ những đ t ph a ưới t n th n ch nh đ t ch thước đầ đ nhưng nhiều quả s đ t ch thước này th i kỳ hoa thứ 5 Những quả nh thư ng đ t được chiều dài và chiều rộng gần như t i đa t ước khi h t phát triển nhanh ch ng Như ậy, k t thúc th i kỳ này, h t c a một s quả những đ t h a ưới đ ắt đầu tăng t ư ng nhanh Quá trình n hoa di n ra sau cùng đ nh c a thân, đ u t hiện một chùm hoa Chùm hoa này g m nhiều hoa hợp l i và chúng không tách r i Quá trình n hoa
di n ra các nhánh di n ra sau cùng
Th i kỳ hoa thứ đ nh u sự bắt đầu th i kỳ thi t y u trong sự phát triển c a cây tr ng để h nh thành n n năng su t Sự kh ng hoảng: thi u hụt độ m, ánh sáng, inh ưỡng sương giá, rụng l … u t hiện t hoa thứ đ n h t hoa thứ 6 s làm giảm năng su t n ng hơn so ới kh ng hoảng xảy ra những th i kỳ h c Năng su t giảm th i điểm này là k t quả c a việc giảm t ng s quả trên cây cùng với việc s quả đậu t hơn
ước sang th i kỳ hình thành h t (hoa thứ tương đương ới th i kỳ lá thứ
đ c t ưng c a th i kỳ này là sự tăng t ư ng nhanh c a h t Ch t inh ưỡng được cung c p cho h t tăng t ư ng Giữa th i kỳ hoa thứ 5 và hoa thứ 6 có một vài sự xu t hiện gần như i n a đ ng th i Khoảng cu i th i kỳ hoa thứ c đ t cực đ i về chiều cao, s đ t và diện tích lá, sự c đ nh ni tơ mức cao bắt đầu giảm dần, h t bắt đầu th i kỳ tăng t ư ng nhanh đều đ n đ ng th i di n a u t nh t ch l ch t khô
à inh ưỡng Ngay sau th i kỳ này, ch t hô à inh ưỡng t ch l lá, cu ng lá,
th n c đ t mức cực đ i à sau đ ắt đầu chuyển dần tới h t Th i kỳ này di n ra nhanh à đều đ n, h t t ch l ch t khô cho cu i hoa thứ 6, su t u t nh đ hoảng 80% t ng lượng ch t khô c a h t được thu nhận iều kiện kh ng hoảng xu t hiện trong th i kỳ này c ng c n thể làm giảm năng su t
Th i kỳ này yêu cầu một lượng nước lớn và ch t inh ưỡng su t th i kỳ h t lớn nhanh Toàn bộ th i kỳ này quả nhận khoảng một nửa lượng N, P, K bộ phận sinh ưỡng và một nửa hút t đ t nh ho t động c a n t sần Sự thi u hụt có thể làm giảm
đi inh ưỡng có sẵn vì r không thể h t được Sự kh ng hoảng xu t hiện c ng là nguyên nhân lớn dẫn đ n việc giảm năng su t Sự giảm năng su t th i kỳ này ch
y u do giảm s quả trên cây và tỷ lệ quả chắc trên t ng s quả, do mật độ tr ng th p, trọng lượng quả th p Toàn bộ s lá b m t t ong giai đo n này có thể làm giảm 70% năng su t đậu tương
Th i kỳ quả m y (hoa thứ 6), nằm trong th i kỳ lá 16- 25 Th i kỳ này quả có màu xanh lục à đ c t ưng b i độ rộng c a l h ng trong quả T c độ tăng t ư ng c a quả và toàn bộ cây vẫn còn r t nhanh T c độ t ch l ch t hô à inh ưỡng bắt đầu chậm l i sau hoa thứ 6 Cu i th i kỳ này, ch t hô được t ch l ào h t à đ t t i đa giai đo n hoa thứ 7 Ngay sau hoa thứ 6 lá bắt đầu úa vàng nhanh và rụng Sự héo
và rụng bắt đầu xảy ra những l h a ưới sau đ ần hướng lên những lá trên Khoảng 3-6 lá kép có thể đ rụng t ước khi di n ra hiện tượng chuyển vàng một cách nhanh chóng c a cây R tăng t ư ng hoàn ch nh di n ra không lâu sau th i kỳ
này