Nếu không có sự hỗ trợ của tin học, việc quản lý này mất rất nhiều ngườivới nhiều nhiệm vụ khác nhau mới có thể quản lý được tất cả hồ sơ của học sinh,thông tin của từng lớp học, các tiê
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hoàng Thanh Hải Nguyễn Thùy LinhNguyễn Đức Thành
Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hà nội, Năm 2017
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, công nghệ thông tin được xem là một ngành mũi nhọn của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa như nước ta Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật số, yêu cầu muốn phát triển thì phải tiến hành tin học hóa tất cả các ngành cũng như các lĩnh vực
Cùng với sự phát triển nhanh chóng về phần cứng máy tính, các phần mềm ngành càng trở nên đa dạng và phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả hơn cho con người Các phần mềm hiện nay ngày càng mô phỏng được rất nhiềunghiệp vụ khó khăn, hỗ trợ người dùng thuận tiện sử dụng, thời gian sử dụng nhanh chóng và một số nghiệp vụ được tự động hóa cao
Do vậy mà trong việc phát triển phần mềm, sự đòi hỏi không chỉ là sự chính xác, xử lý được nhiều nghiệp vụ thực tế mà còn phải đáp ứng yêu cầu khác : tốc
độ, giao diện thân thiện, mô hình hóa thực thể vào máy tính để người dùng sử dụng tiện lợi, quen thuộc, tính tương thích cao, bảo mật cao ( đối với các dữ liệunhạy cảm ),… Các phần mềm giúp tiết kiệm một lượng lớn thời gian, công sức của con người, tăng độ chính xác và hiệu quả trong công việc
Như áp dụng trong ngành giáo dục : với việc quản lý điểm của một trường PTTH Nếu không có sự hỗ trợ của tin học, việc quản lý này mất rất nhiều ngườivới nhiều nhiệm vụ khác nhau mới có thể quản lý được tất cả hồ sơ của học sinh,thông tin của từng lớp học, các tiêu chí đánh giá xếp loại học sinh trong một trường PTTH Tất các các công việc trên đòi hỏi nhiều thời gian và công sức nhưng bù lại sự chính xác và hiệu quả đạt được lại không được cao, vì đa số đều làm bằng thủ công Ngoài ra còn gặp khó khăn trong việc lưu trữ và bảo quản thông tin vì số lượng tài liệu là vông cùng nhiều… Trong khi đó, các công việc này có thể trở nên một cách đơn giản và dễ dàng nhờ vào việc tin học hóa Với
sự giúp đỡ của tin học thì những người bỏ ra thời gian và công sức của họ sẽ đạt được kết quả như ý muốn
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4Chương 1. Xác định mục tiêu và nhiệm vụ của hệ thống
1.1 Phỏng vấn người dùng và nhà quản lí
- Người được hỏi: Người dùng
Câu 1: Cách tính điểm của một học sinh sau một học kỳ?
Câu 2: Các tiêu chuẩn đánh giá xếp loại hạnh kiểm của học sinh saumột học kỳ?
Câu 3: Các tiêu chuẩn đánh giá xếp loại học lực của học sinh sau một học kỳ?
Câu 4: Các tiêu chuẩn xét kết quả cuối năm ?
Câu 5: Mỗi môn học có bao nhiêu đầu điểm?
Câu 6: Cách tính điểm của mỗi môn học?
Câu 7: Mỗi lớp có tối đa bao nhiêu học sinh?
- Người được hỏi: Nhà quản lí
Câu 8: Cách bảo trì thông tin học sinh(xóa,lưu, sửa)?
Câu 9:Cách bảo trì thông tin tài khoản(Lưu, sửa , xóa)?
Câu 10: Cách bảo trì thông tin lớp (Lưu, sửa, xóa)?
1.2 Mục tiêu của hệ thống
Mục tiêu của việc xây dựng CSDL thực hiện quản lý điểm của học sinh PTTH là
sử dụng dữ liệu để phục vụ việc quản lý các lớp học và học viên hiệu quả hơn Trường học có các lớp, số lượng học sinh đông nên trường cần xây dựng một CSDL để làm giảm thời gian cập nhập dữ liệu: chỉnh sửa thông tin, điểm học tập, … của học sinh có những thông tin chính xác về tình hình các lớp học và học viên
1.3 Nhiệm vụ của hệ thống
- Quản lý học tập
Cho phép nhập điểm học tập của học sinh:
Thêm xóa sửa sai khi cần
Thêm xóa sửa thông tin học sinh
Xem danh sách học sinh
- Quản lý học sinh:
Cập nhập thông tin học sinh
Thêm xóa sửa thông tin học sinh
Xem danh sách thông tin học sinh
Thống kê số buổi nghỉ trong tháng của từng học sinh theo lớp
Đánh dấu xóa tên những học sinh nghỉ học quá số buổi cho phép
Trang 5Chương 2. Phân tích dữ liệu
2.1 Thu thập tìm kiếm các mẫu dữ liệu
Bảng 1: Mẫu nhập điểm
Trang 7
Trong bảng này chữa…chỗ Thuộc các môn……… Giáo viên chủ nhiệm Xác nhận của hiệu trưởng (ghi rõ họ tên và ký) (ghi rõ họ tên ,ký và đóng dấu)
Học
Kết quả xếp loại Số Xếp loại sau
(nếu có)
Giáo viên bộ môn kí xác nhận ĐTB môn học, xếp loại, sửa chữa hoặc nhận xét (nếu có) (Ký và ghi rõ họ tên) HKỳ
I
HKỳ II CN
Toán Vật lý Hóa Sinh học Ngữ văn Sử Địa Tiếng Anh GDCD Công nghệ Thể dục GDQP Tin học ĐTB môn
tự chọn ĐTB chủ
đề tự chọn ĐTB các Môn học
Trang 8kỳ ngày
nghỉ
KT lại các môn học hoặc rèn luyện thêm về hạnh kiểm
- Được lên lớp sau KT lại hoặc rèn luyện thêm về
Hạnh kiểm
I II CN
Trang 9Bảng 3: Danh sách lớp
Trang 102.2 Xác định các trường dữ liệu 2.3 Chuẩn hóa dữ liệu
Bảng 1: Mẫu nhập điểm
• Bước 1: Liệt kê các thuộc tính
• Bước 2: Xác định phụ thuộc hàm
- Mã học sinh Tên học sinh, Ngày sinh, Giới tính, Dân tộc,
Tôn giáo, Số điện thoại, Địa chỉ, Chính sách, Mã TPGĐ, Tên
- Mã môn Tên môn
- Mã giáo viên Tên giáo viên
- Mã TPGĐ Tên TPGĐ, Nghề nghiệp
• Bước 3: Tìm khóa của quan hệ
- Ta có giao của các khóa X={ Mã học sinh, Mã môn, Loại điểm, Mã lớp, Mã giáo viên,Mã nhiệm vụ, Ngày lập}
Trang 11- Vì X+=U nên ta có khóa duy nhất là k={ Mã học sinh, Mã môn,Loại điểm, Mã lớp, Mã giáo viên, Mã nhiệm vụ, Ngày lập}
- Vậy {Mã học sinh , Mã môn, Loại điểm ,Mã lớp, Mã giáo viên,
Mã nhiệm vụ, Ngày lập} là khóa duy nhất
• Bước 4: Tách quan hệ từ 0NF-1NF
Quan hệ ở dạng 1NF
• Bước 5: Tách quan hệ từ 1NF- 3NF
- Tìm tập phụ thuộc hàm tối thiểu
o Tách vế phải của phụ thuộc hàm
Mã học sinh Tên học sinh
Mã học sinh Ngày sinh
Mã học sinh Giới tính
Mã học sinh Dân tộc
Mã học sinh Tôn giáo
Mã học sinh Số điện thoại
Mã giáo viên Tên giáo viên
Mã môn Tên môn
Tương tự: Mã học sinh Nghề nghiệp dư thừa
o Tập phụ thuộc hàm tối thiểu
Mã học sinh Tên học sinh
Mã học sinh Ngày sinh
Mã học sinh Giới tính
Mã học sinh Dân tộc
Mã học sinh Tôn giáo
Mã học sinh Số điện thoại
Trang 12 Mã môn Tên môn.
Mã giáo viên Tên giáo viên
- Gộp vế trái các phụ thuộc hàm:
Mã học sinh Tên học sinh, Ngày sinh, Giới tính, Dân tộc, Tôn giáo, Số điện thoại, Địa chỉ, Chính sách, Mã TPGĐ, Ghi chú
{Mã học sinh, Mã môn, Mã giáo viên, Mã lớp,
Mã nhiệm vụ, Loại điểm} Điểm
Mã lớp Tên lớp
Mã nhiệm vụ Nhiệm vụ
Mã môn Tên môn
Mã giáo viên Tên giáo viên
Mã TPGĐ Tên TPGĐ, Nghề nghiệp
Ta tách làm 8 quan hệ với VT là khóa
Mã học sinhTên học sinhNgày sinhGiới tínhDân tộcTôn giáo
Số điện thoạiĐịa chỉChính sách
Mã TPGĐGhi chú
Trang 13Mã nhiệm vụNhiệm vụ
Mã học sinh
Mã môn
Mã giáo viên
Mã lớp Loại điểm
Mã nhiệm vụĐiểm
Mã giáo viênTên giáo viên
Mã mônTên môn
Bảng 2: Bảng học bạ
• Bước 1: Liệt kê các thuộc tính :
Mã TPGĐ Tên TPGĐNghề nghiệp
Mã lớpTên lớp
Trang 14• Bước 2: Xây dựng các phụ thuộc hàm
- Mã trường Tên trường
- Mã lớp Tên lớp
- Mã giáo viên Tên giáo viên
- Mã học kỳ Tên học kỳ
Thêm
Trang 15- Mã môn học Tên môn học
- Mã học sinh Tên học sinh, Giới tính, Ngày sinh, Dân tộc, Quốc tịch, Nơi sinh, Quê quán, Nơi ở hiện nay,Mã TPGĐ, Tên TPGĐ, Điện thoại, Email
- Mã TPGĐ Tên TPGĐ, Điện thoại, Email
- Mã nhiệm vụ Nhiệm vụ
- Mã năm học Tên năm học
- {Mã học sinh, Mã môn học, Loại điểm,Mã nhiệm vụ, Mã học kỳ,
Mã giáo viên, Mã lớp} Điểm
- { Mã năm học , Mã lớp, Mã học sinh, Mã trường} Số đăng bộ, Ngày nhập học
- {Mã học sinh, Mã học kì} Số ngày nghỉ, Hạnh kiểm
- {Mã học sinh, Mã trường, Mã năm học} Chứng chỉ nghề, Giải thưởng, Khen thưởng
• Bước 3:Tìm khóa của quan hệ
- Ta có giao của các khóa X= {Mã học sinh, Mã năm học, Mã trường ,Mã môn học, Loại điểm, Mã giáo viên, Mã học kỳ, Mã nhiệm vụ, Mã lớp}
- Vì X+=U nên ta có khóa duy nhất là k= {Mã học sinh, Mã năm học, Mã trường, Mã môn học , Loại điểm, Mã giáo viên, Mã học kỳ, Mã nhiệm
vụ, Mã lớp}
• Bước 4: Tách quan hệ từ 0NF-1NF Quan hệ ở dạng 1NF
• Bước 5: Tách quan hệ từ 1NF- 3NF
o Tách quan hệ từ 1NF- 3NF
- Tìm tập phụ thuộc hàm tối thiểu
o Tách vế phải của phụ thuộc hàm:
Mã học sinh Tên học sinh
Mã học sinh Giới tính
Mã học sinh Ngày sinh
Mã học sinh Dân tộc
Mã học sinh Quốc tịch
Mã học sinh Nơi sinh
Mã học sinh Quê quán
Mã học sinh Nơi ở hiện nay
Trang 16 Mã năm học Tên năm học
{Mã học sinh, Mã môn học, Loại điểm,Mã nhiệm vụ,
Mã học kỳ, Mã giáo viên, Mã lớp} Điểm
{ Mã năm học , Mã lớp, Mã học sinh, Mã trường} Số đăng bộ
{ Mã năm học , Mã lớp, Mã học sinh, Mã trường} Ngày nhập học
o Tập phụ thuộc hàm tối thiểu
Mã học sinh Tên học sinh
Mã học sinh Giới tính
Mã học sinh Ngày sinh
Mã học sinh Dân tộc
Mã học sinh Quốc tịch
Mã học sinh Nơi sinh
Mã học sinh Quê quán
Mã học sinh Nơi ở hiện nay
Trang 17 Mã nhiệm vụ Nhiệm vụ
Mã năm học Tên năm học
{Mã học sinh, Mã môn học, Loại điểm,Mã nhiệm
vụ, Mã học kỳ, Mã giáo viên, Mã lớp} Điểm
{ Mã năm học , Mã lớp, Mã học sinh, Mã trường} Số đăng bộ
{ Mã năm học , Mã lớp, Mã học sinh, Mã trường} Ngày nhập học
- Gộp vế trái của các phụ thuộc hàm
Mã trường Tên trường
Mã học sinh Tên học sinh, Giới tính, Ngày sinh, Dân tộc, Quốc tịch, Nơi sinh, Quê quán, Nơi ở hiện nay,Mã TPGĐ
Mã TPGĐ Tên TPGĐ, Điện thoại, Email
Mã năm học Tên năm học
{Mã học sinh, Mã môn học, Loại điểm,Mssã nhiệm
vụ, Mã học kỳ, Mã giáo viên, Mã lớp} Điểm
{ Mã năm học , Mã lớp, Mã học sinh, Mã trường}
Số đăng bộ, Ngày nhập học
{Mã học sinh, Mã học kì} Số ngày nghỉ, Hạnh kiểm
{Mã học sinh, Mã trường, Mã năm học} Chứng chỉ nghề, Giải thưởng, Khen thưởng
o Ta tách làm 14 quan hệ với VT là khóa
Mã trườngTên trường
Trang 18Mã học sinhTên học sinhGiới tínhNgày sinhDân tộcQuốc tịchNơi sinhQuê quánNơi ở hiện nay
Mã TPGĐ
Mã TPGĐTên TPGĐĐiện thoạiEmail
Mã lớpTên lớp
Mã giáo viênTên giáo viên
Mã học kỳ Tên học kỳ
Mã môn họcTên môn học
Mã nhiệm vụNhiệm vụ
Mã năm họcTên năm học
Mã học sinh
Mã môn họcLoại điểm
Mã giáo viên
Mã lớp
Mã nhiệm vụ
Mã học kỳĐiểm
Trang 19Mã học sinh
Mã học kì
Số ngày nghỉHạnh kiểm
Mã học sinh
Mã trường
Mã năm họcChứng chỉ nghềGiải thưởngKhen thưởng
Mã học sinh
Mã năm học
Mã trường
Mã môn học Loại điểm
Mã giáo viên
Mã học kỳ
Mã nhiệm vụ
Mã lớp
Trang 20 Bảng 3
• Bước 1:Liệt kê các thuộc tính:
Trang 21- Ngày chuyển đi
- Ngày chuyển đi
- Sử dụng Eschool
• Bước 2: Xác định phụ thuộc hàm
- Mã học sinh Tên học sinh, Ngày sinh, Giới tính, Số CMND, Nơi sinh, Quê quán, Nơi ở hiện nay, Dân tộc,Tên TPGĐ, Mã TPGĐ, Nghề nghiệp, Số điện thoại, Đoàn viên, Tôn giáo, Chính sách, Chuyển đến, Ngày chuyển đến, Ngày chuyển đi, Sử dụng Eschool
- Số CMND Tên học sinh, Ngày sinh, Giới tính, Nơi sinh, Quê quán, Nơi ở hiện nay, Dân tộc, Tôn giáo
- Mã TPGĐ Tên TPGĐ, Nghề nghiệp
• Bước 3: Tìm khóa của quan hệ
- Ta có giao của các khóa X= Mã học sinh
- Vì X+=U nên ta có khóa duy nhất là k= Mã học sinh
- Vậy Mã học sinh là khóa duy nhất
• Bước 4: Tách quan hệ từ 0NF-1NF Quan hệ ở dạng 1NF
• Bước 5: Tách quan hệ từ 1NF- 3NF
- Tìm tập phụ thuộc hàm tối thiểu
o Tách vế phải của các phụ thuộc hàm
Mã học sinh Tên học sinh
Mã học sinh Ngày sinh
Mã học sinh Giới tính
Mã học sinh Số CMND
Thêm
Trang 22 Mã học sinh Nơi sinh
Mã học sinh Quê quán
Mã học sinh Nơi ở hiện nay
Mã học sinh Dân tộc
Mã học sinh Tên TPGĐ
Mã học sinh Nghề nghiệp
Mã học sinh Mã TPGĐ
Mã học sinh Số điện thoại
Mã học sinh Đoàn viên
Mã học sinh Tôn giáo
Mã học sinh Chính sách
Mã học sinh Chuyển đến
Mã học sinh Ngày chuyển đến
Mã học sinh Ngày chuyển đi
o Loại bỏ các phụ thuộc hàm dư thừa
Xét Mã học sinh Tên học sinh
Có (Mã học sinh)+={Số CMND,Tên học sinh } từ Mã học sinh
Số CMND, Số CMND Tên học sinh chứa thuộc tính Tên học sinh nên Mã học sinh Tên học sinh dư thừa
Tương tự : Mã học sinh Ngày sinh
Mã học sinh Giới tính
Mã học sinh Nơi sinh
Mã học sinh Quê quán
Mã học sinh Nơi ở hiện nay
Trang 23 Mã học sinh Đoàn viên
Mã học sinh Chính sách
Mã học sinh Chuyển đến
Mã học sinh Ngày chuyển đến
Mã học sinh Ngày chuyển đi
Số CMND Tên học sinh, Ngày sinh, Giới tính, Nơi sinh, Quê quán, Nơi ở hiện nay, Dân tộc, Tôn giáo
Mã TPGĐ Tên TPGĐ,Nghề nghiệp
Ta tách làm 3 quan hệ với VT là khóa
Trang 24Mã học sinh
Số CMND
Số điện thoại
Mã TPGĐĐoàn viênChính sáchChuyển đếnNgày chuyển đếnNgày chuyển đi
Sử dụng Eschool
2.4 2.4 2.4 Kết quả thu được sau chuẩn hóa
- Với mẫu số 1: Mẫu nhập điểm
S1
Mã học sinh
Tên học sinhNgày sinhGiới tínhDân tộcTôn giáo
Số điện thoạiĐịa chỉChính sách
Mã TPGĐGhi chú
S2
Mã nhiệm vụ
Tên TPGĐ Nghề nghiệp
Số CMNDTên học sinh Ngày sinhGiới tínhNơi sinhQuê quánNơi ở hiện nayDân tộc
Tôn giáo
Trang 25Mã lớp Tên lớp
Trang 26Mã học sinh
Mã môn học Loại điểm
Mã học sinh
Mã trường
Mã năm học
Chứng chỉ nghềGiải thưởngKhen thưởng
Tôn giáo
S25
Trang 27Số điện thoạiĐịa chỉChính sách
Mã TPGĐGhi chúQuốc tịchNơi ở hiện nayQuê quán
- Do các bảng S2 và S16 có sự trùng lặp nên ta đồng nhất dữ liệu và đổi tên
- Do các bảng S4 và S8 có sự trùng lặp nên ta đồng nhất dữ liệu và đổi tên thành
bảng “ Điểm”:
Trang 28Mã nhiệm vụ
ĐiểmNgày lập
- Do các bảng S5 và S13 có sự trùng lặp nên ta đồng nhất dữ liệu và đổi tên
thành bảng “ Giáo Viên”:
Giáo Viên
Mã giáo viên
Tên giáo viên
- Do các bảng S6 và S15 có sự trùng lặp nên ta đồng nhất dữ liệu và đổi tên
Trang 29Học Kì
Mã học kì
Tên học kì-Bảng S17 đổi tên thành bảng “Năm Học”:
- Bảng S24 đổi tên thành bảng “CMND”:
Trang 30CMND
Số CMND
Tên học sinh Ngày sinhGiới tínhNơi sinhQuê quánNơi ở hiện nayDân tộc
Giá trị mặc định
Giá trị hợp lệ nullNot Khóachính
Khóa ngoại tham chiếu bảng
Hoc_Si nh
Tên học sinh
ai Số điệnthoại Varchar(11) xdia_chi Địa chỉ Nvarchar(30) x chinh_sach Chính sách Nvarchar(
Trang 3130) nghe_nghep Nghề
en
Mã giáo viên Char(6)
GV000
Giao_V ien loai_diem Loại điểm Char(4) D000 x x
>=0 và
GV000
ten_giao_vi en
Tên giáo viên
Ho_S o_Nh ap_Di em
en Mã giáoviên Char(6) GV0000 x x Giao_Vien ma_nhiem_
vu Mã nhiệmvụ Char(6) NV0000 x x Nhiem_Vu ngay_lap Ngày lập Date x x
Trang 32• Bảng 2:
Tên bảng Tên cột Nội dung Kiểu dữ liệu
Khuân dạng
Giá trị mặc định
Giá trị hợp lệ
Not null
Khóa chính
Khóa ngoại tham chiếu bảng
Lop ma_lop Mã lớp Char(6) L00000 x x
ten_lop Tên lớp Nvarchar(10) x
Nam_
Hoc
ma_nam_ho
c Mã năm học Char(6) N00000 x xnam_hoc Tênn năm
học Nvarchar(10) xMon_
Trang 33Nhie m_Vu
ma_nhiem_
vu Mã nhiệm vụ Char(6) NV0000 x xnhiem_vu Nhiệm vụ Nvarchar(20) x
en Mã giáo viên Char(6)
GV000
Giao_ Vien loai_diem Loại điểm Char(4) D000 x x
ma_hoc_ki Mã học kì Char(6) HK000
Hoc_ Ki ma_nhiem_
vu Mã nhiệm vụ Char(6)
NV000
Nhie m_Vu ma_lop Mã lớp Char(6) L00000 x x Lop Diem Điểm Float 0
>=0 và
<=1 0
TPG D
ma_tpgd Mã TPGD Char(8) GDK00000 x x ten_tpgd Tên TPGD Nvarchar(30) x
so_dien_tho
ai Số điện thoại Varchar(11)Email Email Varchar(20)
HST HPT
c Mã năm học Char(6) N0000 x x Nam_Hoc so_dang_bo Số đăng bộ Char(10) x
ngay_nhap Ngày nhậphọc date x Hanh
_Kie m
ma_hoc_sin
h Mã học sinh Char(8) HSK00000 x x Hoc_Sinh ma_hoc_ki Mã học kì Char(6) HK0000 x x Hoc_Kihanh_kiem Hạnh kiểm Nvarchar(20) X
so_ngay_ng Số ngày nghỉ Int x
Trang 34KQH T
g ma_nam_ho
c Mã năm học Char(6) N00000 x x
Nam_ Hoc chung_chi_
nghe
Chứng chỉ nghề Nvarchar(20)khen_thuon
g Khen thưởng Nvarchar(50)giai_thuong Giải thưởng Nvarchar(50)
Trang 35• Bảng 3:
Tên bảng Tên cột Nội dung Kiểu dữ liệu Khuândạng
Giá trị mặc định
Giá trị hợp lệ
Not null
Khó a chín h
Khóa ngoại tham chiếu bảng
Hoc_
Sinh
ma_hoc_sin
h Mã học sinh Char(15) x xso_cmnd Số CMND Char(12) x CMND so_dien_th
oai Số điện thoại Varchar(11)doan_vien viên khôngCó là đoàn Nvarchar(10)
chinh_sach Có thuộc GĐchính sách
không
Nvarchar(10)
ngay_chuye n_den Ngày chuyểnđến Date xngay_chuye
n_di
Ngày chuyển
đi Datesu_dung_es
chool
Có sử dụng Eschool không
Nvarchar(10) x
CMN D
so_cmnd Số CMND Char(12) x x ten_hoc_sin
h Tên học sinh Nvarchar(30) xngay_sinh Ngày sinh Date x noi_sinh Nơi sinh Nvarchar(30) X que_quan Nơi sinh Nvarchar(30) x noi_o Nơi ở hiệnnay Nvarchar(30) x dan_toc Dân tộc Nvarchar(20) x ton_giao Tôn giáo Nvarchar(20) x