Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
98 KB
Nội dung
Đề kiểm tra môn lịch sử lớp 9.Đề 1. Phần 1( 3đ) Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trứơc câu trả lời đúng. Câu 1: Biến đổi lớn nhất của các nước Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 là gì? a. Các nước Châu Á đã giành được độc lập. b. Các nước Châu Á đã ra nhập ASEAN. c. Các nước Châu Á đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới. d. Tất cả các câu. Câu 2. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trung Quốc mang tính chất gì? a. Một cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo. b. Một cuộc cách mạng vô sản do giai cấp vô sản lãnh đạo. c. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. d. Một cuộc nội chiến. Câu 3. Nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa a đời ( 1949) đánh dấu Trung Quốc đã: a. Hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. b. Hoàn thành cuộc cách mạng XHCN. dc. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. d. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 4. Mười năm đầu xây dựng chế độ XHCN ( 1949-1950) Trung Quốc đã thi hành chính sách đối ngoại gì? a. Chống Liên Xô và các nước XHCN. b. Chống Mĩ và các nước TBCN. c. Thi hành 1 chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hoà bình và thúc đẩy cách mạng thế giới. d. Quan hệ than thiện với Mĩ và các nước TBCN khác. Câu 5. Chủ trương nào của ĐCS Trung Quốc từ sau 1959 đã gây nên tình trạng khủng hoảng và trì trệ của XH Trung Quốc. a. Xây dựng “công xã nhân dân”. b. Thực hiện đường lối “đại nhảy vọt.” c. Thực hiện cuộc “đại cách mạng văn hoá vô sản’ d. Tất cả đều đúng. Câu 6: Thực chất của “đại cách mạng văn hoá vô sản” ( 1966-1968) là gì? a. Để sửa chữa sai lầm. b. Để xây dựng tư tưởng XHCN. c. Để tranh chấp quyền lực. d. Để xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước. Phần II. Tự luận.( 7đ) Câu 1. Trong những năm 1959-1978 tình hình Trung Quốc có những điểm gì nổi bật? Hậu quả của đường lối “3 ngọn cờ hồng” và “đại cách mạng văn hoá vô sản’ đối với Trung Quốc thời kì này? Câu 2. Hãy nêu những biến đổi của các nước ĐNA? Biến đổi nào lớn nhất, vì sao? Đáp án: Phần I: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án a b c c d c Phần II Câu 1: * Những điểm nổi bật: - Từ 1959-1979 tình hình kinh tế chính trị và xã hội Trung Quốc lâm vào tình trạng không ổn định. Việc thực hiện đường lối “ 3 ngọn cờ hồng” “đại nhảy vọt” và xây dựng “ công xã nhân dân” đã đẩy nền kinh tế Trung Quốc vào tình trạng hỗn loạn, sản xuất giảm sút, đời sống nhân dân gắp nhiều khó khăn… - Trong nội bộ Đảng và nhà nước TRung Quốc đã diễn ra những bất đồng về đường lối và tranh chấp về quyền lực rất quyết liệt, phức tạp giữa các phe phái, đỉnh cao là cuộc “đại cách mạng vô sản” diễn ra trong những năm 1966-1968… * Hậu quả: - “ Ba ngọn cờ hồng” đẩy nền kinh tế Trung Quốc vào tình trạng suy sụp, sản suất giảm sút. - Cuộc “đại cách mạng văn hoá vô sản” đã gây nên tình trạng hỗn loạn trong nước và để lại những thảm hoạ nghiêm trong trong đời sống vật chất và tinh thần của đất nước và người dân Trung Quốc. Câu 2: Những biến đổi của các nước ĐNA. - Biến đổi to lớn nhất. cho đến nay các nước ĐNA đều giành độc lập. ( Hs giải thích vì sao) Đ ề 2 I-Trắc nghiệm: (4 điểm). Hãy đánh dấu vào câu đúng nhất Câu 1-Thế chiến II đã tàn phá Liên Xô như thế nào? a-27 triệu người chết, 32000 xí nghiệp bò tàn phá, 17000 thành phố và 70000 làng mạc bò thiêu huỷ b-77 triệu người chết, 32000 xí nghiệp bò tàn phá, 17000 thành phố và 70000 làng mạc bò thiêu huỷ c-27 triệu người chết, 32000 xí nghiệp bò tàn phá, 17000 thành phố và 170000 làng mạc bò thiêu huỷ d-27 triệu người chết, 32000 xí nghiệp bò tàn phá, 17100 thành phố và 70000 làng mạc bò thiêu huỷ Câu 2-Liên xô đã giúp chúng ta xây dựng cộng trình gì? a-Nhà máy thuỷ điện Đa Nhim b-Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình c-Đường dây 500 KV d-Câu a, c đúng Câu 3-Mục đích của khối SEV: a-Xây dựng nhanh CNXH ở Đông Âu b-Thúc nay sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau về kinh tế, văn hoá, KHKT giữa các nước Đông Âu c-Tạo sức mạnh để đủ sức cạnh tranh với các nước Đông Âu d-tất cả đều đúng 4-Khi thành lập Liên bang Malayxia gồm những nước nào? a-Malayxia &Xingapo b-Malayxia &Inđônêxia c-Malayxia & Đông Timo d-Malayxia & Philippin 5-Quốc gia nào sau đây là nước công nghiệp mới (NIC)? a-Inđônêxia b-Xingapo c-Philippin d-Mianma Câu 6-Việt Nam là thành viên của ASEAN từ năm nào? a-1975 b-1985 c-1995 d-1996 Câu 7-Liên bang Nam Phi thành lập vào năm nào? a-1910 b-1945 c-1954 d-1972 Câu 8-Từ 1952 Mó can thiệp vào Cu Ba bằng cách: a-Tiến hành đảo chính quân sự đưa tay sai lên nắm quyền b-Thông qua tay sai tiến hành giải tán quốc hội, xoá bỏ hiến pháp tiến bộ c-Tàn sát 20 000 người yêu nước, cầm tù hàng chục ngàn người d-Tất cả các câu trên đều đúng II-Tự luận: (6 điểm) 1-Nêu tình hình chung của các nước Đông Nam Á từ sau năm 1945 đến nay? 2-Nêu Diễn biến cuộc Đ. tranh giải phóng D. tộc ở CH Nam Phi? ĐÁP ÁN I-Trắc nghiệm: (4điểm) 1-d 2-b 3-d 4-a 5-b 6-c 7-a 8-d II-Tự luận: (6điểm). Dựa vào nội dung bài làm của HS chấm và cho điểm 3: I- Phần trắc nghiệm: Câu 1: Liên bang Cộng hoà xã hội Xô Viết tồn tại trong bao lâu ? a- 70 năm. c- 79 năm. b- 69 năm. d- 71 năm. Câu 2: Khối SEV và Liên minh Vácsava giải thế vào thời điểm: a- Tr ớc khi Liên Xô tan rã. b- Cùng lúc Liên Xô tan rã. c- Sau khi Liên Xô tan rã. d- Tất cả các ý trên đều sai. Câu 3: Sau 1945 những nớc nào ở châu á đã tăng trởng nhanh về kinh tế ? a- Nhật Bản, Hàn Quốc. b- Trung Quốc, ấn Độ, Sinhgapo. c- Malaysia, Thái Lan. d- Tất cả các ý trên đều sai. Câu 4: Sau khi trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ, Thái Lan đã: a- Tham gia SEATO, bộ chỉ huy SEATO đóng ở Băng Kok. b- Đem quân sang Lào và Việt Nam đánh thuê cho Mĩ. c- Giúp các thế lực diệt chủng ở Căm Phu Chia. d- Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 5: Em hãy ghi thời gian gia nhập Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) của các nớc sau: a- Brunây: 1/1984 c- Lào: 9/1997 b- Việt Nam: 7/1995 d- Căm phu chia: 4/1999. Câu 6: Lãnh tụ của cuộc đấu tranh chống chế độ Apácthai ở Nam Phi là: a- Yát Xe ARaPhát. c- Xu Các Nô. b- Nát Xe. d- Nenxơnmanđêla. Câu 7: Ngày 25/11/1956 Phiđen Caxtôrô cùng 81 chiến sĩ trở về nớc trên con tàu mang tên: a- Rạng Đông. c- Granma. b- Phơng Đông. d- Môncađa. Câu 8: Kinh tế Nhật trong thập kỷ 60 phát triển với tốc độ nh thế nào ? a- Nhanh. c- Chậm. b- Đều đều. d- Thần kỳ. Câu 9: Khu vực chịu ảnh hởng của Mĩ: a- Khu vực Đông Âu. c- Khu vực Tây Âu. b- Khu vực Đông Nam á. d- Khu vực Bắc Mĩ. II- Phần tự luận: 1- Em hãy nêu một số nét nổi bật của châu á từ sau 1945 ? 2- Tại sao Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dơng ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? Pháp đã tiến hành khai thác ở Việt Nam những nguồn lợi nào ? Tại sao Pháp lại tập trung khai thác những nguồn lợi đó. Đáp án: I- Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm. II- Phần tự luận : (7 điểm). Câu 1: 2,5 điểm: Yêu cầu học sinh nêu đợc các ý sau: - Sau 1945 phần lớn các nớc đều giành độc lập. - Nửa sau thế kỷ XX tình hình không ổn định. - Một số nớc đã đạt đợc sự tăng trởng nhanh chóng về kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc - Hiện nay: Đang vơn lên hàng các cờng quốc. Câu 2: 4,5 điểm: Yêu cầu học sinh nêu đợc các ý chính sau: - Pháp tiến hành khai thác ở Việt Nam và Đông Dơng ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất để bù vào nền kinh tế bị tàn phá nặng nề. - Pháp tiến hành khai thác ở các nguồn lợi: + Nông nghiệp: Trồng cây cao su, chè, cà phê, lúa Xuất khẩu. + Công nghiệp: Khai mỏ, chủ yếu là than, thiếc, chì, kẽm. + Mở rộng thêm một số cơ sở công nghiệp: Nhà máy sợi, rợu, diêm, đ- ờng, xay sát gạo. + Thơng nghiệp: Đánh thuế nặng hàng hoá nhập ngoại. + Giao thông vận tải: Đợc đầu t và phát triển. + Ngân hàng: Có khẩu phần trong hầu hết các Công ty, xí nghiệp lớn. + Thuế khoá: Đánh thuế nặng. - Pháp tập trung khai thác các nguồn lợi đó bởi vì: + Việt Nam có điều kiện: đất đai, khí hậu, trữ lợng, chuyển chở + Dùng để xuất khẩu, phục vụ nhu cầu tại chỗ. Đ ề 4 Ph ần I . Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1. Hãy khoanh tro ̀ n chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng (3 điểm). 1. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, xã hội Việt Nam gồm các giai cấp. A. Địa chủ phong kiến, nông dân. B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân. C. Tư sản, công nhân. D. Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản, công nhân. 2. Hội nghị Trung ương Đảng cộng sản Đơng Dương lần thứ VIII (5/1941) diễn ra tại: A. Hà Nội B. Cao Bằng. C. Tuyên Quang. D. Thái Nguyên. 3. Người thống nhất ba tổ chức Cộng sản Việt Nam năm 1930 là: A. Nguyễn Văn Cừ. B. Trần Phú. C. Nguyễn Ái Quốc D. Nguyễn Thái Học 4. Tác giả của tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” là A. Hồ Chí Minh B. Lê Duẩn C. Trường Chinh. D. Phạm Văn Đồng. 5. X ô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là do: A. Có nhiều cuộc biểu tình rầm rộ. B. Có truyền thống đấu tranh anh dũng. C. Giai cấp công nhân và nông dân liên minh đấu tranh. D. Nhiều nơi đã đập tan chính quyền của đế quốc, tay sai. Thành lập chính quyền nhân dân và thi hành nhiều chính sách tiến bộ. 6. Liên minh Việt - Miên - Lào được thành lập vào ngày: A. 11.3.1951 B. 3.3.1951 C. 13.3.1951 D. 21.3.1951 Câu 2 (1 điểm). Hãy điền tiếp vào chỗ . những cụm từ thích hợp cho đúng với câu nĩi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. “ Không! Chúng ta , chứ nhất định . nhất định khơng chịu làm n ô lệ.” Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 3 (3 điểm): Tóm tắt diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 Câu 4 (3 điểm): Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975). Đ áp án: C âu 1: 1. D 2. C 3. C 4. C 5. D C âu 2 : Hs tự điền Câu 3: Hs làm theo hướng dẫn - Nguyên nhân - Diễn biến - Kết quả Câu 4: Hs nêu được đầy đủ. - Ý nghĩa lịch sử. - Nguyên nhân thắng lợi. Đề 5: Phần 1: Trắc nghiệm: ( 3 đ) Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng. Câu 1: Cơ hội " ngàn năm có 1" để nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền là khoảng thời gian? a. Sau khi Nhật đầu hàng đồng minh đến trước khi đồng minh vào nước ta. b. Sau khi Nhật đảo chính Pháp đến trước khi đồng minh vào nước ta. c. Sau khi Nhật đầu minh đến ngày 19-8-1945. Câu 2: Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp chính thức bắt đầu từ ngày nào? a. 17-12-1946 b. 18-12-1946 c. 19-12-1946 d. 22-12-1946. Câu 3: Thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc nhằm những mưu đồ gì? a. Tiêu diệt bộ đội chủ lực và phá tancơ quan đầu não kháng chiến của ta. b. Thúc đẩy thành lập chính quyền bù nhìn toàn quốc và nhanh chóng kết thúc chiến tranh. c. Khoá chặt biên giới Việt -Trung. d. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 4: Chúng ta mở chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 đúng hay sai? Câu 5: Thành công của cách mạng tháng 8 được đánh dấu bằng sự kiện nào? a. Ngày 19-8-1945 HN giành đựơc chính quyền. b. Ngày 28-8-1945 cả nước giành được chính quyền. c. Ngày 2-9-1945 Chủ tịch HCM đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH. Câu 6: Điền mốc thời gian thích hợp đã cho vào chỗ khuyết dưới đây? a. 8-9-1945 b. 6=3=1946 c. 21-7-1954 d. 7-5-1954. 1 .Chiến dịch ĐBP kết thúc. 2 .Hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết. 3 .Tuyên bố lệnh tổng tuyển cử trong cả nước. 4 .Hiệp định sơ bộ được kí kết. [...]... đời d Việt Nam ra nhập Asean Phần II: tự luận Câu 1 nêu những thành tựu của côngcuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ cuối 197 8 đến nay và ý nghĩa của nó? Câu 2: Nêu hoàn cảnh thành lập và mục tiêu hoạt động của Asean? Đáp án: Phần I: Câu 1: d Câu 2: a 195 5 b 199 1 c 8-8- 196 7 d 199 5 Phần II Tự luận Câu 1: Hs nêu được những thành tựu và ý nghĩa của nó Câu 2: Hs nêu được - Hoàn cảnh thành lập -Mục tiêu... nước ta sau ngaùy 2 -9- 194 5 để thấy được những khó khăn thử thách về quân sự, kinh tế, chính trị, văn hoá - giáo dục Nêu được những biện pháp khắc phục những khó khăn thử thách trên 2 Nêu đầy đủ cụ thể diễn biến và kết quả của chiến lược Đông Xuân và chiến dịch Điện Biên Phủ Đề 6: Phần I: Trắc nghiệm: Câu 1: Năm nào trong những năm sau đây gọi là năm Châu Phi? a 195 4 b 195 6 c 195 5 d 196 0 Câu 2: Điền thời . nào? a- 197 5 b- 198 5 c- 199 5 d- 199 6 Câu 7-Liên bang Nam Phi thành lập vào năm nào? a- 191 0 b- 194 5 c- 195 4 d- 197 2 Câu 8-Từ 195 2 Mó can thi p vào. Nam á (ASEAN) của các nớc sau: a- Brunây: 1/ 198 4 c- Lào: 9/ 199 7 b- Việt Nam: 7/ 199 5 d- Căm phu chia: 4/ 199 9. Câu 6: Lãnh tụ của cuộc đấu tranh chống chế