Trình bày các khái niệm cơ bản: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (TKHQ), sản phẩm tiết kiệm năng lượng, kiểm toán năng lượng, chỉ số sử dụng năng lượng hiệu quả, chính sách sử dụng năng lượng…; Nêu một số nội dung cơ bản trong chính sách năng lượng của một số vùng, quốc gia trên thế giới; Phân tích mục tiêu và nội dung của chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Trang 1Chương 4: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm
và hiệu quả
Về kiến thức
Phân tích tình hình sản xuất xăng dầu-khí đốt trên thế giới
Trang 2MỤC TIÊU CHƯƠNG 4
Chương 4: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm
và hiệu quả
Trang 34.1 Sử dụng xăng dầu – khí đốt tiết kiệm và hiệu quả
4.1.1 Khai thác sản xuất xăng dầu, khi đốt
4.1.1.1 Quá trình sản xuất xăng dầu, khí đốt từ dầu mỏ
Chương 4: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm
và hiệu quả
Trang 54.1.1.1 Quá trình sản xuất xăng dầu, khí đốt từ dầu mỏ
* Thành phần hóa học của dầu mỏ
Xăng ête: 40-700C (được sử dụng như là dung môi)
Xăng nhẹ: 60-1000C (nhiên liệu cho ôtô)
Xăng nặng: 100- 1500C ( nhiên liệu cho ôtô)
Dầu hỏa nhẹ: 120- 1500C (nhiên liệu và dung
môi trong gia đình)
Dầu hỏa: 150-3500C (nhiên liệu)
Dầu diesel: 250-3500C (nhiên liệu cho
động cơ điêzen/dầu sưởi)
Dầu bôi trơn: >3000C (dầu bôi trơn động cơ)
Các thành phần khác: hắc ín, nhựa đường,
các nhiên liệu khác
Chương 4: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm
và hiệu quả
Trang 64.1.1.1 Quá trình sản xuất xăng dầu, khí đốt từ dầu mỏ
* Chế biến dầu mỏ
Chương 4: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm
và hiệu quả
Trang 74.1.1.1 Quá trình sản xuất xăng dầu, khí đốt từ dầu mỏ
* Chưng cất dầu mỏ dưới áp suất cao
Chương 4: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm
và hiệu quả
Trang 84.1.1.2 Hiện trạng khai thác và sản xuất dầu mỏ, khí đốt trên thế giới
Trang 94.1.1.3 Hiện trạng khai thác và sản xuất dầu mỏ khí đốt ở Việt Nam
- Theo Petro Viêt Nam, trữ lượng dầu ở Việt Nam là 6,5
tỷ thùng đến 8,5 tỉ thùng và khí đốt là 2,1 ngàn tỉ m3 đến 2,86 ngàn tỉ m3
- Mỗi ngày số dầu sử dụng là 185 ngàn thùng Như vậy, bình quân mỗi năm mỗi người Việt Nam dùng hơn 0,8 thùng
- Các sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước đều phải
nhập khẩu, do giá thành của các sản phẩm xăng dầu khí đốt còn cao và phụ thuộc vào thị trường thế giới
Chương 4: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm
và hiệu quả
Trang 104.1.2 sử dụng xăng dầu, khí đốt
4.1.2.1 Các ứng dụng của xăng dầu khí đốt
4.1.2.2 Hiện trạng sử dụng khí đốt xăng dầu trên thế giới và Việt Nam
4.1.2.3 Các vấn đề xảy ra khi sử dụng khí đốt, xăng dầu
Trang 11w ww th e m eg all ery co m
3
(3) Xăng dầu khí đốt là nhiên liệu dùng trong sinh hoạt.
4
(4) Các sản phẩm dẫn xuất
từ xăng dầu khí đốt khác
4.1.2.1 Các ứng dụng của xăng dầu khí đốt
Trang 12ứng dụng của xsăng dầu khí đôt
Trang 13Xăng dầu khí đốt là nhiên liệu dùng trong sinh hoạt
Hiện nay, cùng với năng lượng điện, trong sinh hoạt cũng sử dụng xăng dầu khí đốt dùng làm nguyên liệu đun nấu, thắp sáng, sưởi ấm phát điện công suất nhỏ
Trang 14Các sản phẩm dẫn xuất từ xăng dầu khí đốt khác
Được sử dụng trong công nghiệp hóa chất như dung môi, các dẫn xuất hydrocacbon … hay trong sản xuất nông nghiệp như phân bón … Và trong công nghiệp sản xuất chất dẻo….
Trang 15Biểu đồ sử dụng gas của Việt Nam từ năm 1997- 2009
Trang 16w ww th e m eg all ery co m
4.1.2.3 Các vấn đề xảy ra khi sử dụng khí đốt, xăng dầu
(1) Ô nhiễm môi trường
(2) Cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Thiên nhiên
Trang 17(1 ) Ô nhiễm môi trường
Xăng dầu và khí đốt khi sử dụng sẽ sinh ra khói ảnh hưởng tới tầng ô-Zon và tạo ra khí cacbon dioxide CO2 gây hiệu ứng nhà kính.
Về lý thuyết khi động cơ xe đốt cháy xăng, chúng đốt hoàn toàn và sinh ra khí cacbon dioxide và hơi nước
Trang 21Ô nhiễm môi trường và
Dẫn đến
Trang 234.1.3 Sử dụng xăng dầu – khí đốt tiết kiệm và hiệu quả
4.1.3.1 Tiết kiệm xăng dầu khi vận hành tầu xe, các phương tiện vận tải
Chương 4: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm
và hiệu quả
Trang 24Bảo dưỡng thường xuyên
Để ý tới thời tiết
và địa hình
Đặt niềm tin vào công nghệ mới
Nghĩ tới phương tiện khác
Tiết kiệm xăng dầu khi vận hành xe
Trang 251 Bảo dưỡng thường xuyên
Trang 262 Thay đổi phong cách lái xe
Tăng tốc từ từ, không
phanh gấp, lái xe nhẹ
nhàng, tránh va đập và
xóc mạnh Sẽ tiết kiệm
được khoảng 20% nhiên
liệu so với khi bạn lái ẩu,
tăng tốc tùy hứng và lao
Trang 283 Tính toán chi li hơn
Hãy tập thói quen tắt
máy, chờ khi con bạn
chạy từ trong trường ra
rùi lại khởi động lại,
như vậy sẽ đỡ tốn xăng
dầu hơn là nổ máy đợi
một mạch
Trang 29
4 Lên kế hoạch chạy xe
Dù bạn đi xe máy hay ôtô, nhất thiết phải có chủ đích trước, kế hoạc nhỏ được phác thảo trong đầu
Khi lên kế hoạch, bạn sẽ thấy có thể kết hợp các dịa điểm cần theo một vòng có lợi nhất,ít phải quay đi quay lại, và như thế, sẽ giảm được lượng xăng dầu khá đáng kể.
Nên tạo thói quen lập
kế hoạch trược mỗi
chuyến đi giúp bạn
chủ động được lộ
trình thời gia , qua
đó tránh được tối đa
các điểm và thời
gian tắc đường , vừa
tiết kiệm nhiên liệu
lại đỡ tốn thời gian.
Trang 305 Để ý tới thời tiết và địa hình
Thời tiết tác động thường xuyên tiêu hao nhiên liệu Lái xe ngược chiều gió
sẽ tiêu hao đáng kể nhiên liệu của xe
Lái xe ở các con đường có tốc độ dốc lớn hơn bề mặt gồ ghề cũng vậy.
Trang 31Nên ghi nhớ mỗi con đường bạn qua bằng những tờ giấy nhỏ cất trong cốp xe với những ghi trú gắn gọn về thời tiết và địa hình nơi đó có thể lựa chọn con đường thích hợp nhất ,ít tốn nhiên liệu nhất mỗi khi tới địa điểm nào đó.
Trang 326 Đặt niềm tin vào công nghệ mới
Luôn kiểm tra xem các
công nghệ mới đang hoạt
động ra sao Công nghệ
mới như xe máy chạy gas,
ôtô chạy nhiên liệu lai giữa
gas và xăng hoặc xăng pha
cồn
Xe đạp điện hay xe máy
chạy dầu ăn… cần phải có
những giải pháp cần xem
xét nghiêm túc thay vì coi
như một trò đùa hay một
cú thử nghiệm.
Trang 337 Nghĩ tới phương tiện khác
Dù bạn đi xe máy hay ôtô bất cứ phương tiện gì,
luôn có một phương tiện thích hợp khác để bạn chọn.
Đi bộ, xe đạp, hay hợp mốt nhất hiện nay là các
phương tiện giao thông công cộng.
Thực tế là các phương tiện này không những
giúp bạn tiết kiệm nhiên liệu mà còn khác phục được nhiều vấn đề khác.
Trang 344.1.3 Sử dụng xăng dầu – khí đốt tiết kiệm và hiệu quả
4.1.3.2 Tiết kiệm xăng dầu khí đốt trong sản xuất
Nguyên nhân chính của tình trạng lãng phí nhiên liệu trong sản xuất là trình độ công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp ở nước ta ở mức lạc hậu
Chương 4: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm
và hiệu quả
Trang 354.1.3 Sử dụng xăng dầu – khí đốt tiết kiệm và hiệu quả
4.1.3.3 Tiết kiệm điện xăng dầu khí đốt trong sinh hoạt
- Điều chỉnh độ cao ngọn lửa
- Nắm vững thời gian vặn nút bật lửa và điều chỉnh gas
- Tận dụng tối đa nhiệt lượng của gas
Trang 364.2 Sử dụng than tiết kiệm và hiệu quả
4.2.1 Sản xuất than ở việt nam
4.2.1.1 Tình hình tài nguyên than ở Việt Nam
Than ở Việt Nam có 5 loại chính
(1) Than đá(2) Than mỡ:
Trang 374.2.1.2 Quy hoạch phát triển ngành sản xuất than ở Việt Nam
(1)Định hướng phát triển ngành than
- Than là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý, là năng lượng
không tái tạo Vì vậy, việc thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng than phải tiết kiệm và hiệu quả
- Phát triển ngành than ổn định, đáp ứng nhu cầu về than cho nền kinh tế quốc dân
- Phát triển ngành than phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, du lịch, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường, sinh thái trên địa bàn vùng than
Chương 4: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm
và hiệu quả
Trang 384.2.1.2 Quy hoạch phát triển ngành sản xuất than ở Việt Nam (2) Tài nguyên than
Tổng trữ lượng than tính đến tháng 01 năm 2002 được xác định khoảng 3,8 tỷ tấn, trong đó:
- Than đá là 3,4 tỷ tấn
- Than bùn là 0,4 tỷ tấn
- Trữ lượng than đưa vào quy hoạch là 2,5 tỷ tấn
Chương 4: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm
và hiệu quả
Trang 394.2.1.2 Quy hoạch phát triển ngành sản xuất than ở Việt Nam
Trang 40Năm 2004, Việt Nam đã xuất cảng 1,5 triệu tấn than.,
Năm 2010, tổng nhu cầu than trong nước là 37 triệu tấn, tổng sản xuất 47 triệu tấn, có thể xuất khẩu 10 triệu tấn
tổng sản xuất là 60 triệu tấn, còn thiếu 34 triệu tấn
Năm 2025, nhu cầu tăng lên 308 triệu tấn, trong khi tổng sản xuất là 80 triệu tấn
4.2.2 Tình hình tiêu thụ than ở Việt Nam
Trang 41- Ứng dụng các công nghệ tiên tiến và trong các quá trình sản xuất có sử dụng than
(1) Xây dựng hệ thống thu hồi khí thải sulfur oixide và than khí
( 2) Áp dụng quy trình sản xuất năng lượng mới từ than hoàn toàn không có khí thải hồi như SO2, NOx và CO2
- Sử dụng than tổ ong sạch trong nấu nướng
4.2.3 Sử dụng than tiết kiệm và hiệu quả trong
sản xuất và sinh hoạt
Trang 42Câu 1 : Hãy phân tích tình hình sản xuất xăng dầu- khí đốt
trên thế giới và Việt Nam
Câu2: Hãy liệt kê các ứng dụng của xăng dầu- khí đốt trong
đời sống con người
Câu 3 : Phân tích hiện trạng sử dụng xăng dầu khí đốt trên thế
giới và Việt Nam, từ đó rút ra những nhận xét về nguy cơ ô nhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên do
sử dụng nguồn năng lượng này gây ra
Câu 4 : Trình bày các biện pháp tiết kiệm xăng dầu- khí đốt
CÂU HỎI ÔN TẬP - BÀI TẬP CHƯƠNG 4
Trang 43CÂU HỎI ÔN TẬP - BÀI TẬP CHƯƠNG 4
Bài tập 1:
Lập phiếu điều tra về việc sử dụng gas và than ở khu dân cư đang ở.
- Thống kê các hộ dân sử dụng bếp than, bếp gas.
- Điều tra thói quen sử dụng bếp than của một số hộ dân (lượng
than thường dùng hàng tháng, khoản tiền cho dùng than, để lửa cả ngày, nhóm bếp khi đun, hay ủ bếp khi không đun nấu )
- Điều tra thói quen sử dụng bếp gas của một số hộ dân (lượng gas thường dùng hàng tháng, khoản tiền cho dùng gas, vệ sinh gas,
bảo dưỡng bếp gas, loại bếp gas )
Bài tập 2:
- Lập phiếu điều tra lượng xăng dầu tiêu thụ hàng tháng cho việc đi lại( của bản thân, hay người thân) và liên hệ với loại xe sử dụng, khoảng cách giữa nơi làm việc và chỗ ở, mật độ dân cư( thường xuyên tắc đường hay không ) và thói quen sử dụng gas
Chương 4: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm
và hiệu quả
Trang 44PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp dạy học là sự tổng hợp của:
(1) Hoạt động của người dạy, ví dụ: thuyết trình, phát vấn…
(2) Hoạt động của người học, ví dụ: trả lời câu hỏi, làm bài tập…
(3) Hình thức tổ chức lớp học: bao gồm
- Hình thức xã hội (social form): giảng tập trung trên lớp, làm việc nhóm
(work group), làm việc theo cặp (partner)…
- Hình thức hoạt động (work form) : giờ lý thuyết, giờ bài tập
(4) Chiến lược tiến hành quá trình dạy học (learning design):
- Dạy học dựa trên vấn đề (problem based learning-PBL)
- Học tập theo dự án (project based learning);
- Học tập cộng tác (collaborative learning)
- ….
nhằm đạt được mục tiêu dạy học đã đặt ra.
Trang 45ĐỊNH HƯỚNG LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(1) Chọn những phương pháp dạy học có khả năng cao nhất đối với việc thực hiện mục tiêu dạy học;
(2) Lựa chọn các phương pháp dạy học tương thích với nội dung học tập;
(3) Lựa chọn phương pháp dạy học cần chú ý đến hứng thú, thói quen của học sinh, kinh nghiệm sư phạm của giáo viên;
(4) Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện dạy học;
(5) Khuyến khích vận dụng các phương pháp nhằm tích cực hóa người học, hỗ trợ hình thành các kỹ năng mềm „soft skills“
Trang 46ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(1) Thuyết trình có minh họa – Đàm thoại, gợi mở
Chương 1:
1.1.1 Khái niệm năng lượng 1.1.2 Lịch sử sử dụng năng lượng của con người 1.2.1 Phân loại năng lượng theo bản chất
1.2.2 Phân loại theo nguồn năng lượng sử dụng 1.3.1 Sự chuyển hóa năng lượng
1.3.2 Dòng chuyển hóa năng lượng
……
Chương 2 :
2.1 Các khái niệm cơ bản
Trang 47ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(1) Thuyết trình có minh họa – Đàm thoại, gợi mở
Trang 48ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(2) Dạy học dựa trên các tình huống giả định, trong hành động
Trang 49ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(3) Thảo luận nhóm kết hợp kỹ thuật công não
Trang 50ỨNG DỤNG HÌNH THỨC HỌC TẬP CỘNG TÁC
TRONG THẢO LUẬN NHÓM
Tổ chức tài liệu học
4
1 2 3 4
1 2 3
4
1 2 3 4
Tokens
CĐ1
CĐ4
CĐ3 CĐ2
Di chuyển vào nhóm chuyên môn và tiến hành thảo luận
1 1 1 1
4 4 4 4
3 3 3 3
2 2 2 2
CĐ1
Các nhà chuyên môn giảng giải trong từng nhóm
1 2 3 4
Trang 51BÀI THẢO LUẬN
Bài thảo luận 1:
Các vấn đề sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
(Các đề tài thảo luận được giáo viên tự xây dựng hoặc cho học sinh đề xuất).
Bài thảo luận 2:
Đề xuất các giải pháp tuyên truyền, sưu tầm và lựa chọn các hướng dẫn, ví dụ, bài học thực tế về việc sử dụng điện năng, xăng dầu, khí đốt tiết kiệm, hiệu quả và an toàn (các đề tài thảo luận được giáo viên tự xây dựng hoặc do học sinh đề xuất).
NỘI DUNG
Trang 52BÀI THẢO LUẬN
Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ (khoảng 4-5 người/nhóm)
Giáo viên giao trước đề tài thảo luận để học sinh chuẩn bị trước ở nhà
Thời gian mỗi buổi thảo luận trên lớp: 2 tiết
Mỗi buổi thảo luận khoảng 3-4 nhóm, các nhóm thuyết trình nội dung mình
đã nghiên cứu ở nhà (có thể thay thuyết trình bằng đóng kịch với chủ đề có nội dung liên quan) Sau đó các bạn ở nhóm khác chia sẻ, trao đổi ý kiến.
Giáo viên tổng kết và đưa ra những đánh giá cho từng nhóm.
PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
Trang 54XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !