Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
PHẠM THỊ QUỲNH NGỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH PHẠM THỊ QUỲNH NGỌC 2014 - 2016 HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH PHẠM THỊ QUỲNH NGỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG TÍN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng học viên Trong trình thực hồn thành Luận văn, học viên có tham khảo số viết, tài liệu tác giả khác, nguồn trích dẫn tham khảo, thơng tin từ buổi hội thảo mục Danh mục tài liệu tham khảo Các ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Xác nhận giảng viên hướng dẫn Học viên LỜI CẢM ƠN Trong thời gian qua để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Luật học này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình bạn bè suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Trung Tín tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể q thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa luật Viện đại học Mở tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Những đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Khái quát chung hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2 Vai trò hợp đồng mua bán hàng hóa 11 1.3 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa 13 1.4 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam 13 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 20 2.1 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 20 2.2 Hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa 34 2.3 Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa 40 2.4 Thực hợp đồng mua bán hàng hóa 45 2.5 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 56 Chương MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA .62 3.1 Một số nhận xét pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 62 3.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 69 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa BLDS Bộ luật Dân DN Doanh nghiệp HĐMBHH Hợp đồng mua bán hàng hóa LTM Luật Thương mại MBHH Mua bán hàng hóa XHCN Xã hội chủ nghĩa LỜI MỞ ĐẦU Các Mác nói: “Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Bản chất “tổng hòa mối quan hệ xã hội” thể từ thời kỳ sơ khai Thuở sơ khai, lồi vật khác, để trì tồn mình, người biết cần đến cộng đồng Khi ngơn ngữ chưa hình thành phương tiện “mối quan hệ xã hội” âm thanh, dấu hiệu chung nhóm, bầy đàn Sau này, ngôn ngữ phát triển, trở thành công cụ hữu hiệu không cho nhu cầu tồn tại, mà lớn nhiều – nhu cầu phát triển Để thỏa mãn nhu cầu ngày lớn, người ta cần đến việc trao đổi có để có thứ cần Thời kỳ phát sinh thêm nghề thương mại Nghề thương mại gắn liền với lịch sử văn minh nhân loại mà sở tồn phát triển quan hệ cung – cầu Từ người biết trồng trọt thay cho hái lượm; biết chăn nuôi thay cho săn bắt; biết trao đổi sản vật theo phương thức hàng đổi hàng, gọi “nền kinh tế” manh nha hình thành Bên cạnh đó, phát triển ngôn ngữ hỗ trợ đắc lực cho công việc mua bán Ngơn ngữ giúp người ta tìm hiểu nhu cầu khả nhau, ngôn ngữ giúp người ta đạt thống cho việc mua – bán Ngay từ thời kỳ này, chất, hợp đồng mua bán thực tế tồn Sau với phát minh lớn lao người đời tiền tệ sản xuất hàng hóa, hoạt động mua bán hàng hóa phát triển mạnh mẽ theo đa dạng hoạt động mua bán hàng hóa Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mua bán hàng hóa (MBHH) hình thức chủ yếu hoạt động thương mại Hiện nay, có nhiều hình thức hoạt động thương mại xuất mua bán hàng hóa chiếm vị trí quan trọng hoạt động thương mại Hợp đồng mua bán hàng hóa (HĐMBHH) phương thức giao dịch phổ biến đời sống kinh tế - xã hội kể từ người biết trao đổi sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn Cho đến nay, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng phương thức giao dịch Trên đường hội nhập kinh tế quốc tế, với khái niệm đổi “mở cửa”, kinh tế Việt Nam chuyển bước đầu tự khẳng định trường quốc tế số tốc độ phát triển, ổn định môi trường kinh doanh Tuy nhiên, nhắc đến hội khơng thể bỏ qua thách thức Những thách thức hữu chủ thể kinh tế Nó đòi hỏi phải đạt tới tầm cao Pháp luật hợp đồng nói chung HĐMBHH nói riêng lĩnh vực quan trọng cần hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Khơng nói tới kinh tế phát triển mà lưu thơng hàng hóa trình độ thấp Hậu kinh tế quốc gia, chậm phát triển kinh tế hàng hóa, gánh chịu hậu giao dịch mua bán thiếu bảo đảm chặt chẽ pháp luật hợp đồng Có thể hình dung, hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa vận chuyển máu ni thể HĐMBHH giữ vai trò đảm bảo tính ổn định dòng lưu chuyển Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu pháp luật điều chỉnh HĐMBHH nhiệm vụ quan trọng cần thiết nay, nhằm tạo điều kiện xây dựng hoàn thiện chế định pháp luật này, tạo môi trường pháp lý ổn định, bảo đảm quyền lợi ích chủ thể kinh doanh Xuất phát từ lý mà chọn đề tài: “Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam hành” để làm Luận văn tốt nghiệp Đối tượng mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu vấn đề pháp luật HĐMBHH như: Khái niệm HĐMBHH; đặc điểm HĐMBHH; vấn đề giao kết thực hợp đồng Lý luận HĐMBHH lĩnh vực kiến thức rộng liên quan đến vấn đề kinh tế vấn đề pháp lý Do đó, Luận văn đưa vấn đề chung HĐMBHH, đưa ưu điểm, nhược điểm Trên sở phát hạn chế, thiếu sót pháp luật HĐMBHH để có hướng hồn thiện phù hợp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn lý giải vấn đề lý luận thực tiễn HĐMBHH; sở đề giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật HĐMBHH để đảm bảo thực thi có hiệu thực tế, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan điều kiện kinh tế thị trường xu hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung HĐMBHH, hiệu việc tuân thủ pháp luật việc thực HĐMBHH Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, tác giả Luận văn sử dụng phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp tổng hợp, phân tích; Phương pháp so sánh luật học; Phương pháp logic lịch sử; nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn… Tình hình nghiên cứu đề tài HĐMBHH vấn đề thu hút quan tâm giới nghiên cứu khoa học pháp lý thời gian qua Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: “Một số vấn đề pháp lý HĐMBHH thương mại” Nguyễn Ngoc Minh (2007); “Hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thương mại điều kiện sửa đổi, bổ sung BLDS” Dư Hoài Phương (2014); “Quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam” TS Phạm Hoài Giang (2007); “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” TS Lê Minh Hùng (2010); “So sánh chế định giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ” Th.S Nguyễn Thị Mai Hương (2010);… cơng trình pháp luật này, hợp đồng chia thành hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại hợp đồng kinh tế Tuy nhiên, hợp đồng thương mại hợp đồng kinh tế tùy thuộc vào thành phần chủ thể, hình thức ký kết mục đích hợp đồng Nói chung, hợp đồng kinh tế hợp đồng thương mại ký kết để thực hoạt động kinh doanh Hai loại hợp đồng khác chủ thể lĩnh vực ký kết LTM 1997 quan niệm hoạt động thương mại giới hạn phạm vi hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hóa Vì vậy, hợp đồng thương mại loại hợp đồng ký kết lĩnh vực hoạt động kinh doanh mà cụ thể hoạt động thương mại hàng hóa, HĐMBHH thương mại phận hợp đồng thương mại Trong đó, hợp đồng kinh tế không bao hàm hợp đồng mang tính chất thương mại hàng hóa mà bao hàm hợp đồng liên quan đến sản xuất dịch vụ khác Ngoài ra, bên chủ thể hợp đồng thương mại phải thương nhân bên thương nhân, pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh cá nhân có đăng ký kinh doanh Còn hợp đồng kinh tế phải có bên chủ thể pháp nhân bên pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh, cá nhân có đăng ký kinh doanh… Khái niệm hợp đồng thương mại khái niệm hợp đồng kinh tế có nhiều điểm tương đồng Có thể nói, hai khái niệm giống Vì vậy, việc tồn hai hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hai vấn đề mà giống làm cho pháp luật tính đồng nhất, cồng kềnh, gây khó khăn cho việc áp dụng thực tế Sự đời BLDS 2005 LTM 2005 chấm dứt hiệu lực hệ thống văn pháp luật trước Với cách tiếp cận hoạt động thương mại, LTM 2005 mở rộng khái niệm hợp đồng, việc phân biệt hợp đồng thương mại hợp đồng kinh tế trở nên không cần thiết Vì vậy, khái niệm hợp đồng kinh tế bị xóa bỏ HĐMBHH khỏi tình trạng bị phân chia thành hợp đồng 63 kinh tế hợp đồng thương mại Việc thống hợp đồng kinh tế hợp đồng thương mại dẫn đến thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng kinh doanh, loại hợp đồng kinh doanh chịu điều chỉnh chung BLDS 2005 LTM 2005 - Hai là, HĐMBHH thương mại loại hợp đồng nên chịu điều chỉnh quy định hợp đồng dân Hơn nữa, LTM điều chỉnh vấn đề có liên quan đến hoạt động thương mại thương nhân Vì vậy, để tránh trùng lặp, LTM 2005 không nhắc lại quy định BLDS mà dựa vào cụ thể hóa, chi tiết hóa quy định điều chỉnh HĐMBHH thương mại Cách quy định tạo gọn nhẹ cho hệ thống pháp luật mà góp phần hệ thống hóa quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề - Ba là, mua bán hàng hóa thương mại hoạt động phức tạp, liên quan đến nhiều yếu tố Do đó, quy định tập trung tất vấn đề có liên quan đến mua bán hàng hóa vào văn pháp luật tạo bất hợp lý cho hệ thống pháp luật Để giải vấn đề này, yếu tố có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa thương mại tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa, xuất xứ hàng hóa, cạnh tranh khơng lành mạnh mua bán hàng hóa cụ thể hóa văn pháp luật khác (Luật cạnh tranh, Nghị định 19/2006/ NĐ-CP Chính phủ việc quy định chi tiết LTM xuất xứ hàng hóa…) Quy định khơng tránh cồng kềnh hệ thống pháp luật mà tạo thuận tiện cho trình giao kết thực HĐMBHH thương mại • Thứ hai: So với quy định trước đây, pháp luật điều chỉnh HĐMBHH thương mại có cách tiếp cận mở rộng nhiều - Một là, khái niệm hoạt động thương mại Hoạt động thương mại khơng bao gồm thương mại hàng hóa mà mở rộng phạm vi Khoản Điều LTM 2005 quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục 64 đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” - Hai là, chủ thể HĐMBHH thương mại Theo quy định LTM 1997, thương nhân bao gồm đổi tượng cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh, hoạt động thương mại cách độc lập thường xuyên Các tổ chức pháp nhân có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên công ty hơp danh thương nhân Với mục đích mở rộng phạm vi khái niệm thương nhân, LTM 2005 quy định: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập cách hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” (khoản Điều LTM 2005) Như vậy, theo quy định LTM 2005, khái niệm thương nhân mở rộng hơn, bao gồm tổ chức pháp nhân có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên - Ba là, đối tượng HĐMBHH thương mại LTM 2005 quy định đối tượng HĐMBHH tất loại động sản kể động sản hình thành tương lai vật gắn liền với đất đai So với quy định hàng hóa LTM 1997 (chỉ gồm loại hàng hóa) cách quy định rộng nhiều Trên thực tế, tài sản mua bán quan hệ thương mại rộng, quy định theo cách liệt kê LTM 1997 không bao trùm hết tài sản lưu thông thực tế thương mại • Thứ ba: Đảm bảo quyền tự kinh doanh, tự hợp đồng đỏi hỏi khách quan kinh tế thị trường Từ đó, tự dó hóa thương mại mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển kinh tế quốc dân Trong kinh tế kế hoạch hóa, bao cấp, chủ thể kinh doanh khơng có quyền tự việc giao kết HĐMBHH Các HĐMBHH coi công cụ để Nhà nước thực kế hoạch Bước sang kinh tế thị trường, quyền tự định đoạt chủ thể kinh doanh khôi phục Pháp luật ghi nhận 65 bảo đảm cho chủ thể tự giao kết hợp đồng theo ý chí chủ quan họ Bước sang thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật không dừng lại việc ghi nhận quyền tự giao kết hợp đồng chủ thể kinh doanh, mà mở rộng tối đa khả tự định đoạt cho chủ thể trình giao kết hợp đồng Điều thể qua số nội dung sau: - Một là, trình giao kết hợp đồng, chủ thể toàn quyền thỏa thuận vấn đề liên quan tới HĐMBHH thương mại Đối với hình thức hợp đồng, trường hợp pháp luật quy định hợp đồng bắt buộc phải lập thành văn bản, bên tự lựa chọn hình thức hợp đồng Hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại xác lập văn bản, lời nói hay hành vi cụ thể LTM 2005 BLDS 2005 không quy định nội dung bắt buộc HĐMBHH Tùy theo nhu cầu mình, bên tham gia giao kết hợp đồng toàn quyền thỏa thuận điều khoản hợp đồng Tuy nhiên, thỏa thuận phải phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội - Hai là, trình thưc hợp đồng, bản, bên vào thỏa thuận hợp đồng LTM 2005 quy định quyền nghĩa vụ bên trình thực hợp đồng Tuy nhiên, bên không bắt buộc phải thực theo quy định LTM Các quy định áp dụng trường hợp bên khơng có thỏa thuận thỏa thuận trái pháp luật • Thứ tư: Q trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải có hài hòa pháp luật nước pháp luật quốc tế Pháp luật điều chỉnh HĐMBHH thương mại không nằm ngồi đòi hỏi BLDS LTM 2005 phần đảm bảo hài hòa Cách tiếp cận theo hướng mở, tăng khả tự định đoạt cho chủ thể ký kết hợp đồng chứng tỏ pháp luật Việt Nam tiếp cận gần với pháp luật quốc tế Hiện nay, quy định điều chỉnh HĐMBHH thương mại xây dựng tương đối hài hòa với Cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hóa 66 quốc tế Thể cụ thể quy định hinh thức, nội dung hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng, thời điểm chuyển quyền sở hữu, thời điểm chuyển rủi ro… Công ước Viên 1980 coi luật nội dung điều chỉnh HĐMBHH Cho đến thời điểm này, Công ước 50 quốc gia thức phê chuẩn Điều thể tính phổ thơng Vì vậy, hệ thống pháp luật điều chỉnh HĐMBHH phù hợp với quy định Công ước tạo thuận lợi lớn trình giao lưu thương mại, thúc đẩy hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế góp phần hạn chế tượng xung đột pháp luật • Thứ năm: Sự điều chỉnh pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Một là, Hội nhập kinh tế quốc tế - xu hướng tất yếu Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề thời đại, cố gắng hòa nhập kinh tế riêng lẻ nhóm kinh tế cục vào môi trường với “Luật chơi” nhất, thời điềm tương lai, mà hội nhập hồn thành, khơng nói kinh tế quốc gia, để phân biệt với khái niệm “nền kinh tế quốc tế” Ngày nay, người nói “Hội nhập kinh tế quốc tế” với ý nghĩa sáng từ ngữ Nhưng lịch sử người, xu hướng hội nhập đôi với nhiều chiến tranh tàn khốc, “Hội nhập” hiểu theo nghĩa áp đặt “luật chơi” kẻ mạnh Phía sau chiến tranh thơn tính thuộc địa mở rộng thị trường, tầm ảnh hưởng kẻ chiến thắng Người ta quên chiến tranh góp phần tạo nên thương mại rực rỡ đế quốc La Mã – điển hình thơn tính vương quốc thương mại người Carthage Sau này, suy yếu La Mã (phần phía Đơng) phải chịu quy phục Vương quốc Ba Tư (Iran ngày nay) sau lên thương mại hàng hóa châu Á, từ Trung Quốc, Ấn Độ Ba Tư qua Đông La Mã (Thành Công – Xtăng - Tinốp) tỏa khắp nơi phồn thịnh Châu Âu Xu hướng hội nhấp chiến kéo dài đến hết thời kỳ trung cổ Châu Âu, thời kỳ phong kiến Châu Á 67 Đến sau cách mạng công nghiệp diễn nước Anh, chiến tranh tiếp tục mang sắc thái khác, cạnh tranh ảnh hưởng nước Tư Công nghiệp lớn Giai đoạn đánh dấu bùng nổ kinh tế hàng hóa nhờ tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật Hàng hóa làm nhiều cần tiêu thụ vùng đất mới, thuộc địa để đem khoản lợi nhuận kếch xù Và chiến “kẻ mạnh” diễn – sau điển hình chiến tranh giới lần thứ (1914 -1918) Giai đoạn đánh dấu vượt trội lên giai cấp tư sản so với giai cấp thống trị phong kiến Với ủng hộ đông đảo quần chúng nhân dân, Bản tuyên ngôn độc lập nước Mỹ chiến thắng Cách mạng tư sản Pháp đem đến cho xu hướng hội nhập thời kỳ màu sắc – màu sắc dân chủ Hội nhập kinh tế diễn theo nhu cầu quốc gai suy cho cùng, tiến trình tự nhiên, theo quy mơ từ nhỏ đến lớn Hình thành nên thiết chế kinh tế, hệ thỏa thuận song phương, đa phương… Ngày hội nhập hứa hẹn nhiều vận hội thương mại hàng hóa - Hai là, Trong bối cảnh chung xu hướng hội nhập, hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam nước phát triển quan hệ mua bán xuất nhập Dòng lưu thơng hàng hóa qua biên giới quốc gia ngày mạnh với gỡ bỏ dần hàng rào thuế quan phi thuế quan Những quy định pháp luật mua bán hàng hóa ngoại thương trước LTM thay quy định HĐMBHH quốc tế LTM 2005 không đưa tiêu chí để xác định tính chất quốc tế HĐMBHH quốc tế mà liệt kê hoạt động coi hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Trong thực tiễn thương mại quốc tế, hợp đồng coi HĐMBHH quốc tế có yếu tố sau: + Thứ nhất, hàng hóa đối tượng hợp đồng tồn nước (kể trường hợp bên giao kết hợp đồng có quốc tịch hợp đồng thực nước họ) 68 + Thứ hai, hợp đồng giao kết nước (nước mà bên giao kết hợp đồng không mang quốc tịch, nơi cư trú khơng có trụ sở) + Thứ ba, hợp đồng giao kết thực bên không quốc tịch không nơi cư trú khơng nơi đóng trụ sở Theo quy định LTM 2005, mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức: Xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển LTM 2005 quy định, mua bán hàng hóa quốc tế phải thực sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương (Điều 27) 3.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa Trong kinh tế thị trường, hoạt động thương mại nói chung hoạt động mua bán hàng hóa thương mại nói riêng diễn phức tạp, thay đổi nhanh chóng Nếu pháp luật khơng linh hoạt, thiếu khả thích ứng với hồn cảnh việc lạc hậu so với thực tế điều tránh khỏi Tình trạng lạc hậu pháp luật gây cản trở hoạt động thương mại, ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế Vì vậy, nghiên cứu hoàn thiện pháp luật HĐMBHH thương mại công việc quan trọng Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh HĐMBHH thương mại tiến hành cách tùy tiện mà cần phải thực cách có hệ thống, gắn liền với chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việc hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo nâng cao tính hệ thống, tính minh bạch cụ thể quy phạm pháp luật Pháp luật điều chỉnh HĐMBHH thương mại phải có tính dự báo cáo, hài hòa với pháp luật quốc tế Trên tinh thần đó, tác giả xin đưa số ý kiến sau: - Thứ nhất, vấn đề nội dung hợp đồng Hiện nay, LTM 2005 không quy định điều khoản bắt buộc HĐMBHH thương mại, bên toàn quyền thỏa thuận vấn đề Tuy nhiên, theo ý kiến tác giả, pháp luật nên quy định điều khoản đối tượng điều khoản bắt buộc 69 HĐMBHH thương mại Quy định tao sở pháp lý chắn cho trình thực hợp đồng trình giải tranh chấp Nếu điều khoản không thỏa thuận thỏa thuận cách sơ sài, không rõ ràng dẫn đến hợp đồng vơ hiệu tạo nhiều trở ngại trình thực Ngoài ra, quy định điều khoản điều khoản bắt buộc HĐMBHH hạn chế trường hợp lừa dối trình thực hợp đồng Hơn nữa, Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật hầu quy định điều khoản đối tượng điều khoản bản, bắt buộc phải có HĐMBHH Vì vậy, quy định điều khoản đối tượng điều khoản hợp đồng tạo thống pháp luật điều chỉnh HĐMBHH thương mại Việt Nam quốc tế - Thứ hai, hình thức hợp đồng Hiện nay, LTM 2005 quy định HĐMBHH thương mại xác lập lời nói, văn hành vi cụ thể Đối với số loại HĐMBHH theo quy định pháp luật phải lập thành văn Trong đó, đề cập tới vấn đề hình thức hợp đồng, Cơng ước Viên không đặt ràng buộc Công ước không yêu cầu hợp đồng phải xác lập văn phải tuân thủ yêu cầu mặt hình thức Để mở rộng quyền tự giao kết hợp đồng chủ thể nâng cao tính hài hòa pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế, nên sửa đổi quy định hình thức hợp đồng theo hướng giảm bớt ràng buộc LTM cho phép chủ thể giao kết hợp đồng mọit hình thức, khơng hạn chế ba hình thức quy định Các bên sử dụng cách thức hợp pháp để chứng minh tồn hợp đồng kể việc sử dụng lời khai nhân chứng LTM nên quy định cụ thể trường hợp HĐMBHH thương mại phải lập thành văn - Thứ ba, việc xác định tính hợp pháp hợp đồng BLDS LTM nên có quy định cụ thể thẩm quyền ký kết hợp đồng, 70 trường hợp ký kết hợp đồng sở ủy quyền Trong trường hợp ký kết hợp đồng sở ủy quyền, bên ủy quyền cần có chứng cụ thể liên quan tới việc ủy quyền phạm vi ủy quyền Khi bên tham gia giao kết hợp đồng cá nhân, Luật nên có quy định vấn đề xác định chữ ký chủ thể Do chủ thể cá nhân không sử dụng dấu mà dùng chữ ký để xác nhận hợp đồng, mà chữ ký lại không đăng ký dễ bị giả mạo nên làm giảm sút độ xác thực hợp đồng Vì vậy, cần có quy định liên quan đến việc xác nhận chữ ký để tránh trường hợp giả mạo chữ ký nhằm lừa đảo trốn tránh việc thực hợp đồng - Thứ tư, việc đề nghị giao kết hợp đồng Hiện nay, BLDS 2005 chưa quy định cụ thể trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng khơng ghi thời hạn trả lời đề nghị Vì vậy, tạo nhiều vấn đề bất hợp lý sau khoảng thời gian dài bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị mà lúc bên đề nghị khơng có ý định giao kết hợp đồng Để giải vấn đề này, BLDS cần quy định thời hạn định Như vậy, đảm bảo quyền lợi hai bên việc giao kết hợp đồng nói chung giao kết HĐMBHH nói riêng Điều khắc phục phần quy định đoạn khoản Điều 394 BLDS 2015: “Khi bên đề nghị khơng nêu rõ thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn hợp lý” Tuy nhiên, câu hỏi đặt gọi “khoảng thời gian hợp lý”? Mặc dù vây, bổ sung tiến BLDS 2015 so với BLDS 2005 có hiệu lực thời gian tới - Thứ năm, vấn đề trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐMBHH thương mại, LTM 2005 bổ sung thêm quy định điều chỉnh trường hợp vi phạm hợp đồng trước thực hợp đồng Với vấn đề này, pháp luật Australia có quy định sau: bên quan hệ hợp đồng chứng minh bên khơng chuẩn bị khơng có khả thực hợp đồng vào ngày phải thực hợp đồng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng đòi bồi thường thiệt hại Bên chấm dứt hợp đồng đồng thời phải chứng minh hợp 71 đồng thực họ hồn tồn có khả thực hợp đồng cách bình thường LTM Việt Nam vận dụng quy định pháp luật Australia để hoàn thiện chế định trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐMBHH thương mại - Thứ sáu, vấn đề mua bán hàng hóa thơng qua phương tiện điện tử Hiện nay, hoạt động thương mại điện tử trở nên ngày phổ biến Chính vậy, số lượng giao dịch mua bán hàng hóa thực qua mạng internet phương tiện điện tử khác gia tăng Để đáp ứng đòi hỏi thực tế, Nhà nước ta ban hàng loạt văn pháp luật điều chỉnh giao dịch điện tử nói chung hoạt động thương mại điện tử nói riêng Luật Giao dịch điện tử văn hướng dẫn đời tạo sở pháp lý quan trọng để điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử hoạt động mua bán hàng hóa qua phương tiện điện tử Tuy nhiên, để điều chỉnh cách hiệu hoạt động mua bán hàng hóa qua phương tiện điện tử nói riêng hoạt động thương mại điện tử nói chung, pháp luật cần bổ sung số quy định mói chi tiết Việc giao dịch thông qua phương tiện điện tử có đặc điểm dễ bị rò rỉ thơng tin khó kiểm sốt tính xác thơng tin trao đổi Chính vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể trách nhiệm bên việc bảo mật thông tin việc đảm bảo độ xác thơng tin Đối với hợp đồng điện tử chữ ký điện tử, liệu điện tử sửa đổi, thay rẫt dễ dàng, cần có quy định chi tiết liên quan đến tính tồn vẹn thơng tin chứa chứng từ điện tử chữ ký điện tử Khi tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa thông qua phương tiện điện tử, bên mua thường khơng thể trực tiếp kiếm tra hàng hóa, ngược lại bên bán không đảm bảo chắn khả tốn bên mua Do đó, pháp luật cần quy định rõ ràng trách nhiệm hàng hóa trách nhiệm tốn bên bán bên mua 72 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu đề tài: “Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam hành”, tác giả muốn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới pháp luật điều chỉnh HĐMBHH thương mại Qua trình nghiên cứu đề tài này, rút số kết luận chủ yếu sau: - Thứ nhất, HĐMBHH thương mại hình thức pháp lý quan hệ mua bán hàng hóa thương mại HĐMBHH thương mại thỏa thuận bên, theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ nhận hàng tốn cho bên bán - Thứ hai, nội dung pháp luật điều chỉnh HĐMBHH thương mại quy định đề cập tới vấn đề giao kết hợp đồng, hiệu lực hợp đồng, hình thức, nội dung hợp đồng, hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng trường hợp miễn trách nhiệm… Nhìn chung, pháp luật điều chỉnh HĐMBHH thương mại Việt Nam xây dựng hợp lý, phù hợp với quan hệ thương mại kinh tế trị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, quy định hành góp phần bảo đảm lợi ích chủ thể kinh doanh tham gia giao kết HĐMBHH thương mại - Thứ ba, bối cảnh Việt Nam cố gắng hội nhập kinh tế quốc tế, việc hoàn thiện pháp luật điều kiện tiên Pháp luật điều chỉnh HĐMBHH thương mại khơng nằm ngồi u cầu hồn thiện Vì vậy, ngồi việc nghiên cứu, rà soát lại quy định hành pháp luật điều chỉnh HĐMBHH thương mại, phải tìm hiểu học hỏi pháp luật quốc tế Từ đó, rút kinh nghiệm quý báu để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh HĐMBHH thương mại 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2005; Bộ luật dân năm 2015; Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; Hiến pháp năm 2013; Luật đấu thầu năm 2013; Luật đầu tư năm 2014; Luật thương mại năm 1997; Luật thương mại năm 2005; Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989; 10 Nghị định Chính phủ số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam; 11 Nghị định số 57/2006/NĐ-CP Chính phủ thương mại điện tử; 12 Nghị đinh số 59/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện; 13 Nghị định Chính phủ số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 việc quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá; 14 Nghị định Chính phủ số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 15 Nghị định Chính phủ số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 quy định chi 74 tiết thi hành Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lí mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hố với nước ngồi; 16 Nguyễn Ngọc Anh (2013), Một số vấn đề pháp lý hoạt động mua hàng theo nhóm, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội; 17 Bùi Ngọc Cường (2008), Giáo trình luật thương mại (tập 2), Nxb Giáo dục; 18 Nguyễn Thị Dung (2009), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 19 Nguyễn Thị Dung (2012), Kiến thức pháp lí kĩ đàm phán, soạn thảo kí kết hợp đồng lĩnh vực thương mại, Nxb Chính trị - hành chính; 20 Nguyễn Thị Dung (2014), Nguyễn Thị Yến, Trần Thị Bảo Ánh, Vũ Phương Đơng, Nguyễn Như Chính, Lê Hương Giang, Nguyễn Ngọc Anh, Vũ Hòa Như, Hướng dẫn mơn học Luật Thương mại Tập 2, Nxb, Lao động; 21 Lê Hương Giang (2012), Một số vấn đề pháp lý mua bán hàng hóa qua truyền hình, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 22 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng BLDS, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 23 Nguyễn Tuấn Mạnh (2004), HĐMBHH theo pháp luật Việt Nam kinh nghiệm Cộng hòa Pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 24 Nguyễn Ngọc Minh (2007), Một số vấn đề pháp lý HĐMBHH thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; 25 Vũ Thị Hòa Như (2013), Rủi ro pháp ý đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng thương mại, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 26 Lê Hoàng Oanh (2004), Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam 75 bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 27 Nguyễn Như Phát (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb CAND, Hà Nội; 28 Dư Hoài Phương (2014), Hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thương mại điều kiện sửa đổi, bổ sung BLDS, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (thuật ngữ luật kinh tế), Nxb CAND, Hà Nội; 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội; 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật thương mại (tập 2), Nguyễn Viết Tý (chủ biên), Nxb CAND, Hà Nội; 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội; 33 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Bách khoa, Hà Nội; 34 Lê Thị Yến (2004), Tìm hiểu quy định pháp luật chế tài thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; 35 Nguyễn Thị Yến (20111), Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 36 Chuyên đề “Hợp đồng thương mại”, Tạp chí luật học, số 11/2008; 37 http://www.24h.com.vn/hiep-dinh-tpp-co-hoi-va-thach-thuc-c46e3683.html; 38 http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/2015/6/388136/#sthash.tGCn2ITv.dpuf 76 THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Ngọc Chuyên ngành đào tạo: Luật Kinh tế Năm tốt nghiệp: 2016 Tên đề tài: Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam hành Ngồi phần Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục từ viết tắt, Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có kết cấu chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng mua bán hàng hóa; Chương 2: Thực trạng điều chỉnh pháp luật Việt Nam hành hợp đồng mua bán hàng hóa; Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Trong Chương 1, tác giả tập trung làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa : Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa; Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa; Vai trò hợp đồng mua bán hàng hóa; Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa; Khái qt q trình hình thành phát triển pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam Những nội dung chương sở lý luận để tác giả làm rõ thực trạng điều chỉnh pháp luật Việt Nam hành hợp đồng mua bán hàng hóa chương Chương thực trạng điều chỉnh pháp luật Việt Nam hành hợp đồng mua bán hàng hóa Trong chương trước hết tác giả nêu khái quát Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Thứ hai Trong chương tác giả tiếp tục tìm hiểu Hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa Thứ ba Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa phần vấn đề mà tác giả vào tìm hiểu cụ thể là: Bốn Thực hợp đồng mua bán hàng hóa Năm Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa Từ thực trạng mà tác giả tìm hiểu phân tích chương 2; chương tác giả có số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mya bán hàng hóa cụ thể sau Một số nhận xét pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa Một số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa - Thứ nhất, vấn đề nội dung hợp đồng - Thứ hai, hình thức hợp đồng - Thứ ba, việc xác định tính hợp pháp hợp đồng - Thứ tư, việc đề nghị giao kết hợp đồng - Thứ năm, vấn đề trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐMBHH thương mại, - Thứ sáu, vấn đề mua bán hàng hóa thơng qua phương tiện điện tử Với nội dung trình bày, người viết hi vọng, đánh giá bình luận kiến nghị đề xuất viết đóng góp số ý kiến hữu ích hồn thiện quy định pháp luật Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam hành 77 ... luận hợp đồng mua bán hàng hóa; Chương 2: Thực trạng điều chỉnh pháp luật Việt Nam hành hợp đồng mua bán hàng hóa; Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Chương... thành phát triển pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam 13 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 20 2.1 Giao kết hợp. .. phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 56 Chương MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA .62 3.1 Một số nhận xét pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa