1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bai giang mon moi truong PL

75 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 198,11 KB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC MƠI TRƯỜNG PHÁP LUẬT DÀNH CHO LÃNH ĐẠO-EMBA TS LÊ VĂN HƯNG KHOA LUẬT ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Email: lehunglkt@ueh.edu.vn GIỚI THIỆU MƠN HỌC: Mơn học giới thiệu cho HV EMBA kiến thức tư pháp lý cần thiết, giúp bước nhận diện rủi ro quản trị rủi ro giải pháp pháp lý thích hợp mơi trường KD VN Mơn học tập trung vào 03 phần sau: - Tổng quan PL mơi trường PL VN; - Vai trò PL việc lựa chọn mơ hình KD; - PL sở hữu; hợp đồng; cạnh tranh giải tranh chấp KD TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hiến pháp 2013 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Đầu tư 2014 Luật Thương mại 2005 Luật Cạnh tranh 2005 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (2009) Luật Đất đai 2013 Luật Trọng tài thương mại 2010 Một số NĐ liên quan KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC: Tùy theo lớp điều kiện riêng, GV khơng có quy định khác, mơn học đánh giá gồm 04 phần theo tỷ trọng sau:  Chuyên cần tham gia lớp: 10%,  Kiểm tra: 10%  Thuyết trình trước lớp (theo nhóm): 30%  Tiểu luận kết thúc mơn học: 50% Lưu ý: Môn học không tổ chức thi cuối kỳ Mỗi HV viết tiểu luận (tối thiểu 4000 từ) theo chủ đề GV hướng dẫn đăng ký trước với GV Thời gian nộp: 30 ngày kể từ ngày kết thúc môn học CÁC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN/THUYẾT TRÌNH: Để thúc đẩy phát triển (trước hết phát triển kinh tế), lĩnh vực PL cần ưu tiên xây dựng thực thi? Vai trò thể chế phát triển? Nhà nước cai trị hay nhà nước dịch vụ? Hệ thống PL Việt Nam (nguồn luật) – vai trò doanh nghiệp q trình xây dựng PL Vai trò VB luật hệ thống PL VN hành: bình luận nêu giải pháp Quyền tự KD tự chủ DN: mối quan hệ công quyền DN Nguyên tắc: làm luật khơng cấm (LDN LĐT 2014) Công ty: điều kiện phát triển khu vực tư nhân; cổ phần hóa DNNN; Quản trị cơng ty (nói chung) cơng ty đại chúng; Các quy định PL bảo vệ cổ đông CTCP Mơ hình CTM-CTC; TCT Tập đồn kinh tế: từ sách đến pháp luật thực hiện: học thành công/thất bại; PL hợp đồng: học từ thực tiễn DN; loại HĐ thông dụng; hợp đồng PPP; HĐ TMQT; PL tài sản quyền sở hữu theo BLDS VN; bình luận QSDĐ theo PL VN; vấn đề minh bạch tài sản: mục đích, trạng, điều kiện giải pháp (theo quan điểm riêng HV); 10 PL bảo hộ quyền SHCN (sáng chế, kiểu dáng CN, nhãn hiệu); 11 Cạnh tranh, chống độc quyền nguyên tắc bình đẳng cạnh tranh: quan điểm HV môi trường cạnh tranh VN nay; 12 Giải tranh chấp KD: lựa chọn TA hay TTTM Đánh giá mức độ tin cậy DN vào phương thức tố tụng Tại TTTM chưa phải phương thức lựa chọn phổ biến? NỘI DUNG: Tổng quan môi trường PLKD Pháp luật phát triển Lựa chọn mơ hình KD Quản trị công ty Khái quát tài sản PL đất đai Quyền SHTT ý nghĩa QSHTT KD PL Hợp đồng HĐ thương mại PL cạnh tranh Giải tranh chấp KD TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT KD 1.1 Nhà nước pháp quyền pháp luật 1.2 Nguồn LKD Việt Nam 1.3 Cải cách PL bối cảnh hội nhập NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Tinh thần thượng tôn pháp luật; Sự phân biệt nhà nước xã hội dân – phi nhà nước hóa số lónh vực xã hội; Quan hệ quyền lực tổ chức theo nguyên tắc dân chủ để đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; Tôn trọng quyền người – nguyên tắc đạo hoạt động nhà nước xã hội NGUỒN LUẬT  Trường phái luật thực định  Trường phái luật tự nhiên  PL – đại lượng công bằng;  PL ngăn chặn tùy tiện, lạm quyền;  PL – đại lượng định hướng hành vi xã hội người – tính minh bạch tính dự đốn trước PL GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KD  Tự thương lượng  Hoà giải  Trọng tài thương mại  Toà án Tính tối ưu tự thương lượng, hoà giải: - Giữ tình cảm kinh doanh; - Nhanh chóng; - Không tốn kém; - Giữ bí mật kinh doanh Tranh chấp kinh doanh, thương mại có số dấu hiệu đặc trưng:  Phát sinh trực tiếp từ quan hệ kinh doanh gắn liền với họat động kinh doanh, thương mại  Là vấn đề thuộc quyền tự đònh đọat bên tranh chấp Các tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh từ quan hệ thiết lập sở tự nguyện, bình đẳng thỏa thuận (thuộc lónh vực luật tư) Chính thế, tranh chấp nảy sinh, chủ thể có tòan quyền đònh vấn đề liên quan đến việc giải chúng  Các bên tranh chấp thường chủ thể kinh doanh, Do vậy, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thương lượng hòa giải phương thức thường bên tranh chấp sử dụng có hiệu  Là tranh chấp mang yếu tố vật chất thường có giá trò lớn TT TA - KHÁI NIỆM Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án hình thức giải tranh chấp thông qua họat động quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa phán buộc bên có nghóa vụ thi hành, kể sức mạnh cưỡng chế Giải tranh chấp T.A có số đặc điểm:  TA quan tài phán nhân danh quyền lực NN để giải tranh chấp; phán TA bảo đảm thi hành sức mạnh cưỡng chế NN  Việc giải tranh chấp Tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt quy đònh manh tính hình thức pháp luật tố tụng Đặc điểm gây trở ngại cho bên tranh chấp tính chất họat động kinh doanh thương mại đòi hỏi thủ tục phải linh họat mềm dẻo  Tòa án giải tranh chấp theo nguyên tắc xét xử công khai (một số trường hợp đặc biệt, cần giữ bí mật nhà nước bí mật nghề nghiệp theo yêu cầu đáng đương sự, Toà án xét xử kín phải tuyên án công khai)  Việc giải tranh chấp Tòa án qua nhiều cấp xét xử: sơ thẩm phúc thẩm  Toà án giải tranh chấp theo nguyên tắc xét xử tập thể đònh theo đa số THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN:  Thẩm quyền theo vụ, việc;  Thẩm quyền theo cấp;  Thẩm quyền theo lãnh thổ;  Thẩm quyền theo lựa chọn ngun đơn NHỮNG NGUYÊN TẮC TỐ TỤNG  Nguyên tắc quyền đònh tự đònh đoạt đương sự;  Nguyên tắc bình đẳng quyền nghóa vụ;  Nguyên tắc bảo đảm quyền tự bảo vệ đương sự;  Nguyên tắc hoà giải;  Nguyên tắc xét xử công khai;  Nguyên tắc sử dụng tiếng nói, chữ viết  … TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI  Trọng tài TM việc giải tranh chấp bên tự nguyện lựa chọn, bên thứ ba trung lập (TTV ) sau nghe bên trình bày đònh có tính bắt buộc bên tranh chấp Đ Luật TTTM 2010:  Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật này( Luật TTTM)  Thoả thuận trọng tài thoả thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh Luật Trọng tài TM 2010: Điều Thẩm quyền giải tranh chấp TT:  Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại  Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại  Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Bản chất TTTM:  Tính thỏa thuận  Tính phi nhà nước  Tính tài phán (tòa án tư) TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI – NHỮNG ƯU THẾ  Đảm bảo thực thi đầy đủ quyền tự kinh doanh( gồm quyền tự lựa chọn quan tài phán);  Cung cấp cho nhà kinh doanh chế giải tranh chấp phù hợp với sở thích yêu cầu có tính nghề nghiệp:   Tính chất “ lần”  Tính bí mật  Tính dân chủ Xã hội hoá hoạt động giải tranh chấp – biểu xã hội văn minh;  Hoà nhập với thông lệ chung giới TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI: NGUYÊN TẮC & HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP  Nguyên tắc giải (đ.4 L TTTM):  Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội  Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật  Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ  Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác  Phán trọng tài chung thẩm Hình thức giải (đ.3 LTTTM):  Trọng tài quy chế hình thức giải tranh chấp Trung tâm trọng tài theo quy định Luật TTTM quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài  Trọng tài vụ việc hình thức giải tranh chấp theo quy định Luật TTTM trình tự, thủ tục bên thoả thuận THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI  Điều 65 Tự nguyện thi hành phán trọng tài  Nhà nước khuyến khích bên tự nguyện thi hành phán trọng tài  Điều 66 Quyền yêu cầu thi hành phán trọng tài  Hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành không yêu cầu huỷ phán trọng tài theo quy định Điều 69 Luật này, bên thi hành phán trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài  Đối với phán Trọng tài vụ việc, bên thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài sau phán đăng ký theo quy định Điều 62 Luật  Điều 67 Thi hành phán trọng tài  Phán trọng tài thi hành theo quy định pháp luật thi hành án dân Q&A ... mơi trường KD VN Môn học tập trung vào 03 phần sau: - Tổng quan PL mơi trường PL VN; - Vai trò PL việc lựa chọn mơ hình KD; - PL sở hữu; hợp đồng; cạnh tranh giải tranh chấp KD TÀI LIỆU THAM... DUNG: Tổng quan môi trường PLKD Pháp luật phát triển Lựa chọn mơ hình KD Quản trị công ty Khái quát tài sản PL đất đai Quyền SHTT ý nghĩa QSHTT KD PL Hợp đồng HĐ thương mại PL cạnh tranh Giải tranh... luật):  Hiệu PL (nếu vi phạm PL mang lại nhiều lợi ích so với tn thủ người chấp nhận vi phạm) – phải quan tâm đến hiệu PL chế tài hợp lý (luật giao thông, luật SHTT, thuế);  PL phải góp phần

Ngày đăng: 22/03/2018, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN