1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án phản xạ toàn phần

5 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết:…… Bài: Phản xạ toàn phần Ngày soạn: 17/3/2018 Lớp dạy, ngày dạy: 11B4- ngày 20/3/2018 Giáo sinh: Nguyễn Ngọc Chinh I Mục tiêu: Kiến thức: + HS hiểu rõ truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang + Nêu định nghĩa phản xạ tồn phần điều kiện để có phản xạ toàn phần + Biết ứng dung tượng phản xạ toàn phần Kỹ năng: + Biết cách vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng đề tìm mối liên hệ với định luật phản xạ toàn phần + Vận dụng kiến thức học để làm tập giải thích tượng vật lý đời sống II Chuẩn bị - Tài liệu giảng: Giáo án, sách giáo khoa vật lý 11 III Tiến trình lên lớp: Đặt vấn đề vào bài: Ngày người biết cáp quang dùng công nghệ thông tin, y học ,… Hiện tượng áp dụng cáp quang phản xạ toàn phần Vậy phản xạ toàn phần gì, tìm hiều ngày hơm Hoạt động 1: Đề xuất vấn đề Hoạt động giáo viên học Thời sinh gian GV: Đưa toán: phút Chiếu ánh sáng từ thủy tinh có chiết suất 1,5 khơng khí với góc tới 300 600 Tính góc khúc xạ tương ứng HS: Suy nghĩ làm thời gian phút GV: Tại góc i=600 ta không Kiến thức cần đạt Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có: n1.sini= n2.sinr ( với n1=1,5,n2=1) Với i = 300, ta có: 1,5.sin300 = sinr => r = 48035’ Với i = 600, ta có: 1,5.sin600 = sinr => sinr =1,3 (vơ lý, theo lượng giác sinr 1) tính góc khúc xạ? Trường hợp góc tới 600 khơng tính HS: Vì góc tới i lớn n1>n2 giá trị góc khúc xạ GV: Khi truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang đường truyền tia sáng có đặc điểm gì? Hoạt động : Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang (n1>n2) Hoạt động giáo viên học sinh 1.Tiến hành thí nghiệm: GV: Làm thí nghiệm hỏi: GV: Khi góc tới i= 00 ta thấy có tia đường tia sáng nào? HS: Chỉ có tia truyền thẳng vào khối bán trụ GV: Tại tia sáng truyền thẳng? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Khi góc tới i nhỏ ta thấy có tia độ sáng tia sáng nào? HS: Quan sát trả lời Thời gian 15 phút Kiến thức cần đạt 1.Thí nghiệm: + Góc i=00 : Tia sáng truyền thẳng Vì chiếu tia sáng đến mặt cong khối bán trụ theo phương bán kính(i=0) tia sáng trùng với pháp tuyến mặt phân cách nên truyền thẳng + Góc tới i nhỏ: có tia: tia phản xạ, tia khúc xạ Góc r> i Tia khúc xạ: Lệch xa pháp tuyến so với tia tới sáng Tia phản xạ: Rất mờ GV: Khi tăng góc tới i đến góc igh có tia độ sáng sao? HS: Quan sát trả lời GV: Kết luận tượng + Góc i = igh có tia: tia phản xạ, tia khúc xạ.Góc r 900 Tia khúc xạ: Là mặt phân cách mờ dấn Tia phản xạ sáng  Kết luân: Đây trượng phản xạ phần + Khi i> igh: Tia khúc xạ tia phản xạ rõ  Kết luận: Đây tượng phản xạ tồn phần GV: Tăng góc tới i > igh có tia độ sáng tia? HS: Quan sát trả lời GV: Kết luận tượng Hoạt động giáo viên học sinh GV: Khi ánh sáng truyền vào môi trường chiết quang ( n1>n2) so sánh độ lớn góc tới i góc phản xạ r HS: Suy nghĩ trả lời Thời gian Kiến thức cần đạt + Áp dụng ĐLKHAS: n1sini= n2sinr  Sinr=sini Vì n1> n2 nên sinr>sini Do r>i => Khi góc tới i tăng góc khúc xạ r tăng ( lưu ý r>i) Khi góc khúc xạ tăng đến giá GV+ Nêu khái niệm góc giới hạn trị lớn r = 900 i=igh tồn phần +Với igh góc giới hạn tồn + Góc igh xác định phần: Là góc giới hạn để ? khơng tia khúc xạ HS: Suy nghĩ trả lời tia tới tia phản xạ gọi góc giới hạn tồn phần + Áp dụng ĐLKXAS n1sinigh= n2sin900  Sinigh= ( n1>n2) + Khi i >igh => sini> sinigh Áp dụng ĐLKXAS GV: Nếu i> igh ta có điều gì? Sinr=sini HS: Suy nghĩ trả lời Mà sini> sinigh GV: Đưa định nghĩa phản xạ  Sinr > sinigh= toàn phần  Sinr >1 ( vô lý) HS: Ghi vào => Khi i > igh khơng có tia khúc xạ, toàn tia sáng bị phản xạ mặt phân cách Đó tượng phản xạ tồn phần Hoạt động 3: Tìm hiểu góc giới hạn phản xạ tồn phần Hoạt động 4: Tìm hiểu tượng phản xạ tồn phần điều kiện có phản xạ toàn phần Hoạt động giáo viên học sinh GV: Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa phản xạ toàn phần HS: Phát biểu GV: Điều kiện để xảy phản xạ tồn phần gì? HS: Trả lời Thời gian phút Kiến thức cần đạt + Định nghĩa: Phản xạ toàn phần tượng phản xạ toàn tia sáng tới, xảy mặt phân cách hai môi trường suốt + Điều kiện để có phản xạ tồn phần: - Ánh sáng truyền từ mơi trường tới mơi trường có chiết quang hơn( n1> n2) - Góc tới lớn góc giới hạn ( i igh) Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng tượng phản xạ toàn phần.: Cáp quang Hoạt động giáo viên học sinh GV: Giới thiệu cấu tạo, công dụng cáp quang thông qua video HS: Quan sát, lắng nghe Thời gian phút Kiến thức cần đạt Thời gian phút Kiến thức cần đạt +Cấu tạo cáp quang: - Phần lõi suốt thủ tinh siêu có chiết suất lớn - Phần vỏ bọc suốt thủy tinh có chiết suất nhỏ phần lõi + Ưu điểm: -Dung lượng tín hiệu lớn -Nhỏ nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn -Không bị nhiễu xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt - Khơng có rủi ro cháy + Cơng dụng khác: Dùng nội soi y học Hoạt động 6: Củng cố kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh GV: Phản xạ toàn phần ? Điều + Phản xạ tồn phần kiện để có phản xạ tồn phần gì? HS: Trả lời, GV: Giao tập nhà 6,7,8 SGK- 172,173 tượng phản xạ toàn tia sáng tới, xảy mặt phân cách môi trường suốt + Điều kiện để có phản xạ toàn phần là: i igh n1> n2 ... tia phản xạ, tia khúc xạ. Góc r 900 Tia khúc xạ: Là mặt phân cách mờ dấn Tia phản xạ sáng  Kết luân: Đây trượng phản xạ phần + Khi i> igh: Tia khúc xạ tia phản xạ rõ  Kết luận: Đây tượng phản xạ. .. giới hạn phản xạ tồn phần Hoạt động 4: Tìm hiểu tượng phản xạ tồn phần điều kiện có phản xạ tồn phần Hoạt động giáo viên học sinh GV: Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa phản xạ toàn phần HS:... động giáo viên học sinh GV: Phản xạ tồn phần ? Điều + Phản xạ tồn phần kiện để có phản xạ tồn phần gì? HS: Trả lời, GV: Giao tập nhà 6,7,8 SGK- 172,173 tượng phản xạ toàn tia sáng tới, xảy mặt

Ngày đăng: 22/03/2018, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w