PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. Mục tiêu 1. Kiến thức Phát biểu được hiện tượng phản xạ toàn phần. Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần. Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. 2. Kĩ năng Giải các bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần. 3. Thái độ Giáo viên: chuẩn bị chu đáo bài giảng. Học sinh: học tập tốt và ứng dụng vào trong đời sống. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: • Video mô tả hiện tượng phản xạ toàn phần • Bảng phụ để HS làm việc nhóm 2. Học sinh: Ôn tập lại hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Giáo sinh Nguyễn Thị Thư VẬT LÝ 11 BÀI 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I Mục tiêu Kiến thức - Phát biểu tượng phản xạ toàn phần - Nêu điều kiện để có tượng phản xạ toàn phần - Viết giải thích ý nghĩa đại lượng biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần - Nêu số ứng dụng tượng phản xạ toàn phần Kĩ Giải tập tượng phản xạ toàn phần Thái độ - Giáo viên: chuẩn bị chu đáo giảng - Học sinh: học tập tốt và ứng dụng vào đời sống II Chuẩn bị III Giáo viên: • Video mô tả tượng phản xạ toàn phần • Bảng phụ để HS làm việc nhóm Học sinh: Ôn tập lại tượng khúc xạ ánh sáng Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ kết hợp đặt vấn đề cho Hoạt động giáo viên GV: Câu hỏi vấn đề: giả sử xét tia sáng từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2, n2 < n1 thì i thế nào với r? GV: góc tới góc khúc Hoạt động học sinh HS: i < r HS : Khi tăng i thì r cũng tăng theo vì i nhỏ r nên : Kiến thức trọng tâm Giáo sinh Nguyễn Thị Thư xạ có giá trị từ 00 đến 900.Khi tăng góc tới i thì r cũng tăng theo không ? Góc i có thể tăng đến 900 không? tại sao? rmax = 900 i tăng đến 900 Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng phản xạ toàn phần Hoạt động giáo Hoạt động học sinh viên GV: HS: Cho HS xem video i tăng r tăng yêu cầu HS nhận xét theo, có xuất đường truyền tia sáng, tia phản xạ mờ tượng xảy Khi r đạt rmax = 900 tia tăng dần góc tới i góc phản xạ rõ nét Khi r khúc xạ r thay đổi hoàn toàn biến nào? Sau góc cường độ sáng tia khúc xạ r đạt rmax = 900 phản xạ gần tượng xảy tiếp với cường độ sáng tia theo ? tới GV : HS: Tiếp tục tăng góc tới i Hoàn toàn không tia tượng xảy tiếp khúc xạ, i tăng góc theo ? phản xạ tăng theo ⇒ Trường hợp tia sáng phản xạ toàn phần Vậy góc giới hạn phản xạ toàn phần tính theo biểu thức vào phần để tìm biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần Kiến thức trọng tâm I, Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang (n2 < n1) 1, Thí nghiệm Nhận xét kết Góc tới Chùm Chùm tia khúc tia phản xạ xạ nhỏ lệch xa mờ pháp tuyến ( so với tia tới) sáng có giá gần trị đặc sát mặt sáng biệt igh phân cách mờ có giá không trị lớn sáng igh Giáo sinh Nguyễn Thị Thư GV: Từ hình 27.2 SGK Khi tia khúc xạ trùng với mặt phân cách tức góc r = 900 (đạt giá trị cực đại) i đạt giá trị giới hạn igh gọi góc giới hạn phản xạ toàn phần hay góc tới hạn Yêu cầu HS áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng để tính góc igh HS: n1 > n2 thì i < r Khi r = 900 thì i = igh Định luật khúc xạ ánh sáng : n1.sinigh = n2.sin900 n2 n1 ⇒ sinigh = igh : góc tới giới hạn GV: Yêu cầu HS rút định nghĩa phản xạ toàn HS: Phản xạ toàn phần phần tượng phản xạ toàn tia sáng tới, xảy mặt phân cách hai môi trường suốt GV: Yêu cầu HS Phân biệt phản xạ toàn phần HS: + Phản xạ toàn phần: toàn tia sáng bị với phản xạ phần hắt ngược trở lại môi trường chứa tia tới + Phản xạ phần: phần tia sáng bị phản xạ trở lại môi trường chứa tia tới phần bị khúc xạ vào môi trường 2, Góc giới hạn phản xạ toàn phần n2 n1 ⇒ sinigh = Nếu i < igh : tại mặt lưỡng chất, tia sáng một phần bị phản xạ, một phần bị khúc xạ vào môi trường thứ hai -Nếu i = igh : không có tia khúc xạ, toàn bộ tia sáng bị phản xạ => gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần II, Hiện tượng phản xạ toàn phần 1, Định nghĩa Phản xạ toàn phần tượng phản xạ toàn tia sáng tới, xảy mặt Từ kết thu HS: Điều kiện xảy phân cách hai môi trường suốt GV yêu cầu HS rút phản xạ toàn phần: Giáo sinh Nguyễn Thị Thư điều kiện để có - Môi trường tới chiết tượng phản xạ toàn phần quang môi trường xảy khúc xạ - i ≥ igh 2,Điều kiện để có phản xạ toàn phần - Ánh sáng truyền từ môi trường tới môi trường chiết quang n2 < n1 - Góc tới lớn góc giới hạn: i ≥ i gh Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng tượng phản xạ toàn phần Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lớp chia thành nhóm Nhóm 1,3: Tìm hiểu cấu tạo cáp quang Gồm phần chính: - Cấu tạo cáp quang +Phần lõi: suốt có chiết suất n1 +Phần vỏ có chiết suất n2 Hiện tượng phản xạ toàn phần - Ánh sáng dẫn qua sợi quang nhờ tượng n1>n2 - Để xảy phản xạ toàn phần bên lõi chiết suất làm cáp Giáo sinh Nguyễn Thị Thư - quang thỏa mãn điều kiện gì? Ánh sáng truyền sợi quang Nhiều sợi quang ghép với tạo thành bó Những bó ghép hàn nói với tạo thành cáp quang Có thể có tới 3000 sợi tiết diện khoảng cm2 Chiếu tia tới SI đến tiết diên MN, tia này bị khúc xạ vào sợi dây, tại mặt tiếp giáp giữa vỏ và lõi góc tới lớn góc tới giới hạn nên bị phản xạ toàn phần đến điểm khác dây….tia sáng được dẫn qua sợi quang mà cường độ giảm không đáng kể Nhóm 2,4: Tìm hiểu công dụng cáp quang - Cáp quang sử dụng phổ Trong y học công nghệ thông biến lĩnh vực nào? Và ứng tin: dụng chúng cụ thể gì? Trong CNTT truyền thông tin Trong y học cáp quang dùng để quan sát phận bên thể (phương pháp nội soi) - Những điểm ưu điểm trội +Truyền dung lượng tín hiệu lớn cáp quang so với cáp kim +Ít bị nhiễu bới trường điện từ loại thông thường đường kính Giới thiệu cho HS ứng dụng tượng phản xạ toàn phần để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần cho kính tiềm vọng giải thích số tượng ảo ảnh đời Giáo sinh Nguyễn Thị Thư sống Hoạt động 3: Củng cố giao nhiệm vụ Cho HS tham gia chơi trò chơi ô chữ học Yêu cầu HS học làm tập nhà, chuẩn bị sau ... nghĩa phản xạ toàn HS: Phản xạ toàn phần phần tượng phản xạ toàn tia sáng tới, xảy mặt phân cách hai môi trường suốt GV: Yêu cầu HS Phân biệt phản xạ toàn phần HS: + Phản xạ toàn phần: toàn tia sáng... với phản xạ phần hắt ngược trở lại môi trường chứa tia tới + Phản xạ phần: phần tia sáng bị phản xạ trở lại môi trường chứa tia tới phần bị khúc xạ vào môi trường 2, Góc giới hạn phản xạ toàn phần. .. tới i Hoàn toàn không tia tượng xảy tiếp khúc xạ, i tăng góc theo ? phản xạ tăng theo ⇒ Trường hợp tia sáng phản xạ toàn phần Vậy góc giới hạn phản xạ toàn phần tính theo biểu thức vào phần để tìm