THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Thời gian : 611 – 9112017 Địa điểm :Làng Hữu Nghị Việt Nam thôn An Trại – xã Vân Canh – Hoài Đức – Hà Nội Lớp giáo dục đặc biệt 4 Giarng viên hướng dẫn : Nguyễn Kim Loan Kiểm huấn viên : Trần Thị Thu Lý Sinh viên thực hiện : Lê Hương Quỳnh Lớp : D10CT02 Trường Đại học Lao động Xã hội LỜI CẢM ƠN Sau khi hoàn thành lí thuyết môn học công tác xã hội cá nhân, nhóm tại trường, chúng em được thầy cô liên hệ tới các trung tâm tới thực hành môn học tạo điều kiện vận dụng lí thuyết vào thực tế. Giúp sinh viên chúng em nâng cao tính thực hành của môn học, tích lũy kinh nghiệm thực tế, thực hiện đúng tiến độ và chương trình đào tạo của nhà trường, tăng cường tính chủ động sáng tạo của sinh viên trong việc xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề, tiếp cận TC, thu thập thông tin, tìm hiểu nhu cầu và xây dựng kế hoạch trơ giúp TC. Cùng với sự giúp đỡ tân tình của ban giám đốc cũng như các thầy cô trong Làng Hữu Nghị đã tạo điều kiện cho nhóm sinh viên chúng em trong đợt thực hành tại trung tâm đạt được kết quả tốt như mong đợi. Đi cùng chúng em trên cả chặng đường dài không thể thiếu đi sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô. Giảng viên, thạc sĩ Nguyễn Kim Loan (phụ trách chung) Kiểm huấn viên : cô Trần Thị Thu Lý Em cùng các bạn xin chân thành cảm ơn nhà trường, ban giám đốc Làng cùng toàn thể các thầy cô đã tận tình giúp đỡ để chúng em hoàn thành tốt đợt thực hành này. Trân trọng PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH I.ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị xã hội của cơ sở thực tập. Làng Hữu Nghị Việt Nam trực thuộc Trung ương Hội cựu chiến binh Việt Nam nằm ở thôn An Trai, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Làng nằm trên đường 70, giáp ranh giữa huyện Hoài Đức và quận Nam Từ Liêm. Trụ sở chính: Thôn An Trai, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Tel: 04.3837.4527; 04.33861.329 Fax: (844) 3765.0213 Email: Friendshipvillage18398hn.vnn.vn 1.2 Lịch sử hình thành Làng Hữu Nghị Việt Nam được thành lập theo nguyện vọng của những người trước đây đã từng có những suy nghĩ và việc làm sai trái đối với Việt Nam, đã thức tỉnh lương tâm, ân hận và muốn được hợp tác góp phần xoa dịu nỗi đau của những nạn nhân trong chiến tranh trước đây. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam là khép lại quá khứ, xoá bỏ hận thù, hướng tới tương lai. Nguyện vọng đó đã được sự ủng hộ của những người thành tâm từ các nước khác nhau. Sự hợp tác của họ trong lĩnh vực nhân đạo là một đóng góp vào việc khắc phục hậu quả chiến tranh ở Việt Nam và tăng cường mối quan hệ đoàn kết Hữu Nghị giữa các dân tộc. Vào năm 1988, lần đầu tiên trở lại Việt Nam sau 13 năm kết thúc chiến tranh, ông George Mizo, một CCB Mỹ tham gia chiến tranh ở Việt Nam có nguyện vọng xây dựng một biểu tượng của sự hàn gắn, hợp tác và hoà giải. Trong những lần trao đổi đầu tiên với Uỷ ban hoà bình Việt Nam, sáng kiến này được nhiệt liệt hoan nghênh. Năm 1989, tại Sứ quán Việt Nam ở Pari, ông George Mizo đã gặp ông Phạm Bình đặc sứ Việt Nam tại Pháp và ông George Doussin (ARAC) Hội CCB và nạn nhân chiến tranh của Pháp. Họ đã cùng nhau bàn việc thành lập một dự án để giúp trẻ em và CCB Việt Nam – ý tưởng thành lập “Làng Hữu Nghị Việt Nam” được hình thành từ đó. Tháng 101990 nhóm ủng hộ quốc tế được thành lập tại Pari (Pháp) bao gồm ông George Mizo, ông George Doussin (ARAC), ông Len Aldis (Hội Việt Anh) và ông Takeo Yamanchi (Hội hoà bình Nhật).
Trang 1THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
CÁ NHÂN
Thời gian : 6/11 – 9/11/2017Địa điểm :Làng Hữu Nghị Việt Nam thôn An Trại – xã Vân Canh – Hoài Đức – HàNội
Lớp giáo dục đặc biệt 4Giarng viên hướng dẫn : Nguyễn Kim LoanKiểm huấn viên : Trần Thị Thu LýSinh viên thực hiện : Lê Hương Quỳnh
Lớp : D10CT02Trường Đại học Lao động- Xã hội
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau khi hoàn thành lí thuyết môn học công tác xã hội cá nhân, nhóm tạitrường, chúng em được thầy cô liên hệ tới các trung tâm tới thực hành môn học tạođiều kiện vận dụng lí thuyết vào thực tế Giúp sinh viên chúng em nâng cao tínhthực hành của môn học, tích lũy kinh nghiệm thực tế, thực hiện đúng tiến độ vàchương trình đào tạo của nhà trường, tăng cường tính chủ động sáng tạo của sinhviên trong việc xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề, tiếp cận TC, thu thập thôngtin, tìm hiểu nhu cầu và xây dựng kế hoạch trơ giúp TC
Cùng với sự giúp đỡ tân tình của ban giám đốc cũng như các thầy cô trongLàng Hữu Nghị đã tạo điều kiện cho nhóm sinh viên chúng em trong đợt thực hànhtại trung tâm đạt được kết quả tốt như mong đợi
Đi cùng chúng em trên cả chặng đường dài không thể thiếu đi sự chỉ dẫn tậntình của các thầy cô
Giảng viên, thạc sĩ Nguyễn Kim Loan (phụ trách chung)
Kiểm huấn viên : cô Trần Thị Thu Lý
Em cùng các bạn xin chân thành cảm ơn nhà trường, ban giám đốc Làngcùng toàn thể các thầy cô đã tận tình giúp đỡ để chúng em hoàn thành tốt đợt thựchành này
Trân trọng!
Trang 3PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HĂNH
I.ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1 Điều kiện tự nhiín, kinh tế, chính trị - xê hội của cơ sở thực tập
Lăng Hữu Nghị Việt Nam trực thuộc Trung ương Hội cựu chiến binh
Việt Nam nằm ở thôn An Trai, xê Vđn Canh, huyện Hoăi Đức, thănh phố
Hă Nội Lăng nằm trín đường 70, giâp ranh giữa huyện Hoăi Đức vă quận Nam Từ Liím.
Trụ sở chính: Thôn An Trai, xê Vđn Canh, huyện Hoăi Đức, thănh phố Hă Nội.
Nguyện vọng đó đê được sự ủng hộ của những người thănh tđm từ câc nước khâcnhau Sự hợp tâc của họ trong lĩnh vực nhđn đạo lă một đóng góp văo việc khắcphục hậu quả chiến tranh ở Việt Nam vă tăng cường mối quan hệ đoăn kết HữuNghị giữa câc dđn tộc
Văo năm 1988, lần đầu tiín trở lại Việt Nam sau 13 năm kết thúc chiến tranh, ôngGeorge Mizo, một CCB Mỹ tham gia chiến tranh ở Việt Nam có nguyện vọng xđydựng một biểu tượng của sự hăn gắn, hợp tâc vă hoă giải Trong những lần trao đổiđầu tiín với Uỷ ban hoă bình Việt Nam, sâng kiến năy được nhiệt liệt hoan nghính.Năm 1989, tại Sứ quân Việt Nam ở Pari, ông George Mizo đê gặp ông Phạm Bình
- đặc sứ Việt Nam tại Phâp vă ông George Doussin (ARAC) Hội CCB vă nạn nhđnchiến tranh của Phâp Họ đê cùng nhau băn việc thănh lập một dự ân để giúp trẻ
em vă CCB Việt Nam – ý tưởng thănh lập “Lăng Hữu Nghị Việt Nam” được hìnhthănh từ đó
Thâng 10/1990 nhóm ủng hộ quốc tế được thănh lập tại Pari (Phâp) bao gồm ôngGeorge Mizo, ông George Doussin (ARAC), ông Len Aldis (Hội Việt - Anh) vẵng Takeo Yamanchi (Hội hoă bình Nhật)
Trang 4Tháng 11/1990 nhóm này đã quyết định kế hoạch xây dựng một ngôi Làng ởViệt Nam Ông George Mizo được bầu làm chủ tịch, Ông George Doussin làm Phólàm Phó chủ tịch và ông Nguyễn Phúc kỳ làm thủ quỹ.
Tháng 4/1992 dự án đó được lấy tên là “Làng Hữu Nghị Việt Nam”
Năm 1993, một số CCB và những người thành tâm ở các nước Đức, Anh, Pháp,Nhật, Mỹ và Việt Nam cùng bàn bạc ra quyết định thành lập UBQT về Làng HữuNghị Việt Nam, mỗi nước có một uỷ ban quốc gia và Ông George Mizo là chủ tịch
Uỷ ban quốc tế đầu tiên của Làng Hữu Nghị và vào năm 2004, có thêm 1 nhómủng hộ Làng ở Canađa, từ đó UBQG Canađa được thành lập và trở thành thànhviên thứ 7 của UBQT về Làng Hữu Nghị
Chức năng nhiệm vụ của UBQT về Làng Hữu Nghị Việt Nam là soạn thảo nộidung xây dựng Làng theo bản thoả thuận của dự án và vận động sự ủng hộ về tàichính để xây dựng cũng như bảo đảm, duy trì, phát triển các hoạt động của LàngHữu Nghị Uỷ ban quốc gia Việt Nam thuộc hội CCBVN có trách nhiệm chỉ đạo vàquản lý mọi hoạt động của Làng Hữu Nghị
Cũng trong năm 1993, được phép của Chính phủ Việt Nam, Làng Hữu Nghị ViệtNam đã được khởi công xây dựng trên đất của cánh đồng thuộc xã Vân Canh,huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây nằm bên cạnh trục đường 70 (đường thị xã Hà Đông
đi Nhổn) Cách Trung tâm Hà Nội khoảng 15km
Ngày 18/3/1998, 6CCB và 9 trẻ em đầu tiên đã được đưa đến Làng Từ đó đến nay
đã được 10 năm và ngày 18/3 hàng năm đã trở thành ngày truyền thống của Làng
II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC
BỘ MÁY CỦA LÀNG HỮU NGHỊ
1.Làng có 4 nhiệm vụ quan trọng:
- Đón tiếp, chăm sóc, nuôi dưỡng, điều trị bệnh, dạy chữ, dạy nghề, điều dưỡng cho 120 con em cựu chiến binh Dạy chữ, dạy nghề từ 3-5 năm hoặc thời gian có thể dài hơn, 70 cựu chiến binh điều dưỡng 1 tháng (25 ngày)
- Tham gia công tác đối ngoại với nhân dân, Đảng và Nhà nước, hàng năm đón tiếp khoảng 40 đoàn với 564 khách nước ngoài từ 27 quốc gia đến thăm
- Phối kết hợp với các cơ quan chức năng, bệnh viện quân đội nghiên cứu về bệnh lý chất độc da cam, điều trị, điều dưỡng Tố cáo tội ác dã man của kẻ thù đã rải chất độc hóa học vào đất nước chúng ta
- Tiếp nhận tất cả các nguồn tài trợ từ các cá nhân, tổ chức xã hội để giúp đỡ các nạn nhân
2 Cơ cấu tổ chức bao gồm:
- Ban Giám đốc: 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc
- 3 phòng: Phòng Hành chính quản trị, Phòng Hậu cần, Phòng Tài chính
- 2 trung tâm:
Trang 5+ Trung tâm giáo dục hướng nghiệp đặc biệt : bao gồm 6 lớp giáo dục đặc biệt( 4 lớp dạy văn hóa, 2 lớp dạy trẻ bị khuyết tật nặng không ý thức được) và 4 lớp dạy nghề( may, vi tinhd, thêu, làm hoa).
+ Trung tâm y tế: có 4 bác sĩ trẻ được đào tạo bài bản chuyên sâu
-Có 8 bảo mẫu (mẹ của các em) chăm sóc các em
-Sau 19 năm xây dựng và phát triển, làng đã chăm sóc, nuôi dưỡng khoảng 7000 lượt cựu chiến binh và trên 500 trẻ em từ 34 tỉnh thành phố( từ Quảng Nam- Đà Nẵng trở ra Bắc)
III CÁC CHÍNH SÁCH, CHƯƠNG TRÌNH, DỊCH VỤ ĐANG THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ VỚI CÁN BỘ, NHÂN VIÊN.
Làng Hữu Nghị Việt Nam có tất cả 60 cán bộ, nhân viên Số cán bộ, nhân viên có thuộc nằm trong biên chế của TW Hội Cựu chiến binh Việt Nam là 15 người, trong
đó có Ban Giám đốc, các Trưởng phòng và một số vị trí chủ chốt khác (cán bộ tổ chức chính sách, kế toán…) Trong số 45 cán bộ, nhân viên còn lại được kí hợp đồng diện không được xác định thời hạn, trước kia họ được hưởng lương lấy từ nguồn tài trợ của Ủy ban Quốc tế, tuy nhiên những năm trở về đây, Uỷ ban Quốc tếrút dần nguồn tài trợ nên trong số 45 cán bộ, nhân viên này được hưởng lương theongân sách
IV CÁC CƠ QUAN, ĐỐI TÁC TÀI TRỢ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP.
Các cơ quan tài trợ cho làng bao gồm: Uỷ ban Quốc gia của 7 nước: Đức, Anh, Pháp, Canada, Nhật, Mỹ và Việt Nam Tuy nhiên Uỷ ban Quốc gia nước Anh đã tự rút từ trước năm 2004 nên hiện tại chỉ còn Uỷ ban Quốc gia của 6 nước còn lại Ngoài ra làng còn được tài trợ từ Bộ Quốc Phòng, hiện tại Bộ Quốc Phòng là nhà tài trợ rất lớn cho Làng, hàng năm tài trợ toàn bộ tiền thuốc cho trung tâm y tế,tương đương với kinh phí cho một trung tâm y tế cấp huyện, tài trợ mức lương cho cán bộ, nhân viên trong làng Hằng năm Bộ Quốc phòng còn tài trợ cho Làng khoảng 10000 lít xăng, các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho lớp học, nhà ở cho các đối tượng…
Trang 6Làng còn được nhận sự tài trợ từ Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Liên hiệp các tổ chức hữu nghị, các tổ chức ngoại giao nhân dân của các nước, các trường đại học, cao đẳng trong địa bàn Hà Nội, ngân hàng Shinhan, công ty Samsung…
PHẦN II CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
Đề tài: Trợ giúp TC về giáo dục văn hóa cho trẻ bị bệnh chậm phát
triển trí tuệ
A NHỮNG GIÁ TRỊ, NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC; KIẾN THỨC, LÝ
THUYẾT TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH.
I Những giá trị và nguyên tắc đạo đức.
Các giá trị ảnh hưởng đến việc hình thành các mối quan hệ Ngoài ra nó cònảnh hưởng đến các quan điểm về tình huống, đến việc lựa chọn Sự đa dạng thường
là dấu hiệu của những khác biệt về giá trị
Do đó, trong quá trình thực tập CTXH cá nhân, sinh viên cần tôn trọng và ápdụng những giá trị và các nguyên tắc đạo đức trong CTXH Mỗi sinh viên cầnchọn ra những giá trị đúng đắn, bởi nó quyết định đến việc lựa chọn thân chủ, cácmối quan hệ, quan điểm cá nhân đối với mỗi tình huống đưa ra Quan trọng là sinhviên phải có được quan điểm đúng đắn để giải quyết tình huống một cách có hiệuquả Quan điểm của chúng ta cũng chịu sự ảnh hưởng của những giá trị đạo đức.Trong quá trình thực tập, sinh viên cần tuân thủ những giá trị đạo đức nghề nghiệp,
Trang 7không phán xét thân chủ, chấp nhận thân chủ và làm việc một cách khách quannhất, như vậy mới có thể làm việc được với thân chủ và giải quyết vấn đề cho họ.
II Một số lý thuyết áp dụng
1 Lý thuyết cơ bản được áp dụng
1.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái
Nhân viên CTXH nhìn nhận thân chủ như một hệ thống gồm nhiều yếu tố,nhiều tiểu hệ thống cấu tạo nên Trong đó, mỗi yếu tố, quá trình đều tác độngđến hệ thống các hành vi của thân chủ Để hiểu về hành vi của thân chủ, hiểunguyên nhân của hành vi cần có cái nhìn tổng thể về hệ thống thân chủ Cần đặtthân chủ trong một hệ thống sinh thái nhất định mà thân chủ đó tồn tại để tìmhiểu
Tìm kiếm các mối quan hệ giữa thân chủ và môi trường để phát hiện ranhững vấn đề của thân chủ cũng như tìm kiếm những tiềm năng, nguồn lực chothân chủ giải quyết vấn đề
Trong quá trình thực hành CTXH với cá nhân, ở bước phân tích các mốiquan hệ của thân chủ và tìm hiểu vấn đề, sinh viên có thể áp dụng lý thuyết để
vẽ sơ đồ sinh thái, sơ đồ phả hệ, nhằm làm cho việc phân tích các mối quan hệ
có tính hệ thống và đạt hiệu quả cao
1.2 Thuyết nhu cầu
Theo Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người được sắp xếp theo các thứbậc, từ đáy lên đến đỉnh, theo thứ tự mức độ cơ bản của nó đối với đời sống conngười Các nhu cầu được sắp xếp thành thành 5 bậc, trong đó khi thỏa mãn đầy
đủ bậc thấp, con người sẽ nghĩ tới nhu cầu cao hơn Các nhu cầu cao hơn sẽđược nảy sinh khi các bậc thấp hơn đã được đáp ứng 5 cấp bậc như sau:
Trang 8- Nhu cầu sinh học: Tôi muốn được sống, được hít thở, ăn uống, ngủnghỉ… những nhu cầu mang tính cơ bản của con người, những yếu tố tối thiểu
Trong quá trình thực hành, cần khám phá những nhu cầu của thân chủ mà
họ chưa được đáp ứng Cần tìm hiểu những mong muốn của thân chủ Nhânviên CTXH cần sắp xếp những nhu cầu được ưu tiên để giải quyết những vấn
đề ưu tiên, cấp bách trước Từ đó, kết nối các dịch vụ để đáp ứng nhu cầu củathân chủ
1.3 Thuyết nhận thức hành vi
Các cá nhân khích thích không trực tiếp tạo ra hành vi mà do nhận thức củacon người tạo ra Hay nói cách khác, suy nghĩ là nguồn gốc của tình cảm vàhành vi Tình cảm là kết quả của đánh giá và nhận thức Nguồn gốc của vấn
đề là sự sai lệch về nhận thức Bản thân thân chủ có thể có những suy nghĩtiêu cực dẫn đến hành vi sai lệch
Trang 9Do đó trong quá trình thực hành CTXH với cá nhân, cần tác động vào thânchủ để thay đổi suy nghĩ theo hướng tích cực, từ đó thay đổi hành vi củathân chủ.
1.4 Thuyết động năng tâm lý/ tâm động học
Lý thuyết động năng tâm lý giúp thân chủ hiểu được những suy nghĩ, xungđột xảy ra bên trong họ Trong quá trình phân tích vến đề, cần chú ý nhữngtrải nghiệm thời thơ ấu ảnh hưởng đến nhân cách, ảnh hưởng của việc cánhân quan hệ với người khác, khó khăn trong việc thực hiện chức năng của
họ Ngoài ra cần xem xét xem môi trường ảnh hưởng như thế nào đến cánhân Trên cơ sở đó, xem xét giải quyết và can thiệp sớm
2 Kiến thức các môn học được áp dụng
2.1 Kiến thức môn Hành vi con người và môi trường xã hội
Sử dụng kiến thức môn học Hành vi con người và môi trường xã hộinhằm tìm hiểu, đánh giá mối quan hệ của thân chủ với môi trường xã hội vànhững tác động của môi trường xã hội đối với thân chủ
2.2 Kiến thức Tâm lý học
Kiến thức tâm lý học giúp tìm hiểu những suy nghĩ ẩn bên trong thânchủ, những tâm tư tình cảm, nguyện vọng, ước muốn, những điều thân chủkhông nói ra Khi hiểu được những suy nghĩ, tình cảm của thân chủ sẽ giúp
ta dễ tiếp cận thân chủ, đưa ra những câu hỏi hợp lý với hoàn cảnh của thânchủ, tạo sự thoải mái, không đi thẳng vào vấn đề mà thân chủ không muốnnói hoặc không cảm thấy thoải mái Hiểu được những nguyện vọng, mongmuốn của thân chủ để chuyển thành những yêu cầu giúp đỡ
Trang 102.3 Kiến thức môn Tham vấn.
Tham vấn là một quá trình trợ giúp tâm lý đối với thân chủ, trong đónhà tham vấn sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ,nguyên tắc và đạo đứcnghề nghiệp để thiết lập mối quan hệ tương tác tích cực với thân chủ vớithân chủ nhằm giúp họ tự nhận thức được vấn đề để thay đổi cảm xúc, suynghĩ, hành vi và tìm kiếm giải pháp phù hợp cho vấn đề của chính mình, vàgiúp họ tự giải quyết vấn đề
Để thực hiện tốt quá trình tham vấn và trợ giúp thân chủ, sinh viêncũng cần áp dụng hiệu quả các kĩ năng lắng nghe, kĩ năng đặt câu hỏi, kĩnăng thấu cảm hay kĩ năng phản hồi…
2.4 Kiến thức môn Đạo đức trong CTXH
Đạo đức nghề nghiệp là điều cần thiết đối với mỗi ngành nghề Đặc biệtvới những công việc hỗ trợ, giúp đỡ những đối tượng yếu thế, những ngườigặp khó khăn trong xã hội như nghề CTXH, việc tuân thủ các nguyên tắcđạo đức nghề nghiệp lại càng cần được quan tâm Trong quá trình thực hànhmôn học CTXH với cá nhân tại trung tâm, sinh viên cần tuân thủ tuyệt đốicác nguyên tắc này, nhằm rèn luyện cho bản thân , chuẩn bị cho nghề nghiệptrong tương lai Tôn trọng thân chủ, bảo mật, chấp nhận thân chủ hay tôntrọng mối quan hệ nghề nghiệp là việc nhân viên CTXH phải tuân thủ
2.5 Kiến thức môn Gia đình học
Gia đình là tế bào của xã hội Gia đình thực hiện các chức năng khácnhau, là nơi nuôi dưỡng, giáo dục thân chủ Các thành viên trong gia đìnhchăm sóc và bảo vệ lẫn nhau dựa trên những giá trị đạo đức và tình yêuthương, đùm bọc của những người có cùng huyết thống, hoặc chăm sóc nhau
Trang 11từ khi một cá nhân mới sinh ra, dựa trên tình thương yêu trong mỗi conngười.
Do đó, việc tìm hiểu về mối quan hệ trong gia đình cũng là tiền đề để thựchiện tối công tác trợ giúp thân chủ, tìm hiểu xem giữa thân chủ và gia đình
có những vấn đề gì, khai thác những thông tin từ gia đình hay gia đình có thểtrợ giúp những gì cho thân chủ để thân chủ giải quyết vấn đề
3 Kiến thức ngành CTXH
3.1 Kiến thức Nhập môn CTXH
Nhập môn CTXH là môn học chuyên ngành đầu tiên, cũng cấp nhữngkiến thức cơ bản về nghề CTXH, những lý thuyết, kĩ năng cơ bản, giúp sinhviên hiểu được các khái niệm, xác định được đối tượng trợ giúp là ai, thânchủ có thể gặp những vấn đề gì, từ đó trợ giúp thân chủ giải quyết vấn đề.3.2 Kiến thức CTXH với cá nhân
CTXH với cá nhân gồm những phương pháp can thiệp giúp đỡ giữa nhânviên CTXH với một cá nhân thân chủ,cách thức chủ yếu là sự tương tác giữaNhân viên Công tác xã hội và cá nhân thân chủ để giúp họ hiểu rõ vấn đềcủa bản thân, tự vận động bản thân giải quyết vấn đề
B TRƯỜNG HỢP CA CỤ THỂ.
1 Mô tả về thân chủ
Nguyễn Thị Mai A( 06/06/2003) năm nay em 14 tuổi, quê ở khu Đỗ
Xá, phường Thứ Minh, thành phố Hải Dương Tháng 09 năm 2014
em được nhận vào Làng Bố em là Nguyễn Anh Ba, ở nhà mở quán
nét, mẹ em là Phạm Thị Luyện, công việc của cô là bán hoa quả Ánh
Trang 12còn có một người chị và một người em Hiện tại em đang ở tại nhà
T6 của Làng , và mẹ nuôi của em là mẹ Thành
2 Thông tin về thân chủ
Nguyễn Thị Mai A bị ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam được di truyền từ đời ông nội của em, ông em tham giam kháng chiến thời chống Pháp Hiện nay, do
bị ảnh hưởng, em bị tật ở tay, khó phát âm do vòm miệng, co cứng cơ cổ bẩm sinh,
đi lại khó khăn hay bị ngã
Trang 13PHẦN III PHÚC TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Bước 1: Tiếp cận ca và xác định vấn đề ban đầu
Họ tên đối tượng: Nguyễn Thị Mai A Tuổi: 14 tuổi Giới tính: Nữ
Địa chỉ đối tượng: Khu Đỗ Xá , phường Thứ Minh, thành phố Hải Dương
Địa điểm thực hiện: Lớp giáo dục đặc biệt 4 Vào lúc: 15giờ20 ngày 07 tháng
11 năm 2017
Phúc trình lần thứ: 1
Mục tiêu cuộc phúc trình:Tạo lập mối quan hệ, làm quen với A
Người thực hiện: SVTH, Lê Hương Quỳnh
Mô tả nội dung cuộc vấn đàm
Nhận xét cảm xúc, hành vi của đối tượng
Cảm xúc kỹ năng sinh viên sử dụng
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn hoặc kiểm huấn viên
đi hướng khác
=> thể hiện sựchưa tự tin,ngại giao tiếp
Sử dụng kĩnăng quan sát
để nắm bắtđược tâmtrạng của TC
Trang 14quá.A đang học môn gì thế?
Sử dụng kĩnăng đặt câuhỏi để tạo lậpmối quan hệ
và khai thácthông tin vềTC
Sử dụng kĩnăng lắngnghe tích cực
để có thể nắmbắt được tâm
tư tình cảmcủa TC, thuthập đượcnhững thôngtin quan trọng
và chính xác
Trang 15Lượng giá
1.Những kết quả đạt được trong buổi đầu phúc trình:
- Tạo lập được mối quan hệ tốt với TC
- Biết được một sồ tâm tư tình cảm của TC
- Thông qua chơi trò chơi và lần đầu tiếp xúc thì TC rất năng động
- Thông qua quan sát thấy TC giao tiếp khó khăn, khó phát âm, cơ tay cocứng, phải viết bằng tay trái
- Tiếp xúc với TC nhiều hơn để hiểu rõ hơn về TC
- Tìm hiểu thông tin gia đình thông qua TC
- Tìm được vấn đề mà Tc đang vướng mắc
Bước 2: Thu thập dữ liệu
Trang 16Phúc trình lần thứ: 2
Họ tên đối tượng: Nguyễn Thị Mai A Tuổi: 14 tuổi Giới tính: Nữ
Địa điểm thực hiện: Lớp giáo dục đặc biệt 4 Vào lúc: 9giờ45 ngày 08 tháng 11 năm 2017
Mục tiêu cuộc phúc trình: tìm hiểu thông tin về gia đình, vấn đề của TC.
Người thực hiện: SVTH, Lê Hương Quỳnh.
Mô tả nội dung cuộc vấn đàm
Nhận xét cảm xúc, hành vi của đối tượng
Cảm xúc kỹ năng sinh viên sử dụng
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn hoặc kiểm huấn viên
SVTH: Hôm nay A nhớ chị tên
TC: Hải Dương (TC phát âm
khó nên khó nghe được nghĩa
TC đã nhớđược tên SVsau 2 buổigăp gỡ
Động viên
những lờikhen khích lệ
điều này khiến
TC cảm thấythân thiết hơn
và dễ chia sẻnhững cảmxúc của mình
Trang 17nét, mẹ em đi bán hoa quả.
SVTH:Oh! Nhà A có mấy anh
điện hay xuống thăm A không?
TC: Có Hôm nào bố cũng gọi
biết bố mẹ A sẽ thấy vui khi A
chăm ngoan nghe lời cô giáo
đấy, và bố mẹ lại xuống thăm A
đấy
TC: (gật đầu)
TC đã trảlời đúng câuhổi mà SVđặt ra
TC nhớđược nhàmình ở đâu
Quan tâm,thấu cảm,phản hồi trởlại TC bằngnhững câu hỏiđơn giản, thựctế
Trang 18SVTH: Vậy chị và A vào tiết
học nhé Chị cùng A học Toán
nhé
TC: Vâng
TC biết sửdụng những
từ khen ngợingười khác
TC biết thểhiện tình yêuthương đốivới nhữngngười thân
TC thể hiện
sự thân mậtvới SV
Nhìn vào
TC, khích lệ
TC bằng gậtđầu, mỉm cừơitán thưởng
Đặt câu hỏi,phản hồi vànhắc lại thôngtin TC cungcấp
Nhẹ nhàng,vui vẻ nhắcnhở,khuyên,khích lệ TC
Trang 19Lượng giá
1.Những kết quả đạt được trong buổi phúc trình lần 2:
- TC đã nhớ được tên của sinh viên
- Khai thác được một số thông tin hữu ích về thành viên gia đình TC
- Biết được tình cảm của TC đối với mỗi người thân của mình
- Có được những thông tin về mối quan hệ trong gia đình TC
- Tiếp xúc với cô chủ nhiệm, mẹ nuôi của TC để hiểu rõ hơn về TC
- Xác định lại những vấn đề thu được trong buổi phúc trình lần 2
- Xác định được vấn đề khó khăn cần giúp đỡ của TC
Phúc trình lần thứ: 3
Trang 20Họ tên đối tượng:mẹ Thành Tuổi: 37 tuổi Giới tính: Nữ
Địa điểm thực hiện: Tòa nhà T5 Làng Hữu Nghị Vào lúc: 9giờ30 ngày 09 tháng 11 năm 2017
Mục tiêu cuộc phúc trình: Xác định lại những vấn đề thu được trong buổi phúc trình lần 2, thu thập them thông tin về thân chủ.
Người thực hiện: SVTH,Lê Hương Quỳnh.
Mô tả nội dung cuộc vấn đàm
Nhận xét cảm xúc, hành vi của đối tượng
Cảm xúc
kỹ năng sinh viên
sử dụng
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn hoặc kiểm huấn viên
SVTH: Cháu chào cô
Mẹ nuôi(MN): chào cháu, cháu ngồi
đi
SVTH: Dạ, cảm ơn cô Cháu là sinh
viên trường DH Lao dộng xã hội về
đây thực hành 2 tuần ạ Được biết cô
là mẹ nuôi của A nên cô có thể cho
MN: A bị di chuyền từ đời ông nội,
cô có nghe qua bố của A là trước kia
Chào sinhviên, thểhiện tinhthần sẵnsàng giúpđỡ
Cười thânthiện, hỏi về
hồ sơ củathân chủ
Chào hỏi ,giới thiệubản thântrước khihỏi vấn đề
Sử dụng kĩnăng đặtcâu hỏi,lắng nghetích cực, kỹnăng phảnhồi
Trang 21ông nội A đi bộ đội tại tỉnh Quảng Trị,
nơi Mỹ dải chất độc màu da cam Đời
bố của A không bị ảnh hưởng nhưng
nó ảnh hưởng đến đời của em Nhà có
3 chị em thì A là đứa thiệt thòi nhất,
em lại bị ảnh hưởng bởi chất độc da
cam Do đó như cháu thấy, A bị mắc
chứng co cứng cơ cổ bẩm sinh, cơ tay
cũng bị cứng nên em phải viết bằng
tay trái, vòm miệng của A không được
bình thường như mọi người nên em
phát âm cực kì khó, nếu mới tiếp xúc
sẽ khó mà hiểu được em nói gì, đi lại
cũng rất khó khăn, và dễ bị ngã
SVTH: Vâng, lúc đầu cháu giao tiếp
với A, cháu cũng phải hỏi đi hỏi lại vài
lần cháu mới hiểu được em nói gì Thế
cuộc sống sinh hoạt của A thì như thế
nào ạ?
MN: A sinh hoạt bình thường như
mọi người, quần áo em tự giặt, ăn
uống thì hơi khó khăn, trước em còn
không xúc thức ăn được, giờ thì em đã
quen nên đỡ rồi
Chia sẻnhững điềumình biếtcho sinh viên
dễ dàngtrong việcthực hành
Hiểu rõ về
TC, từ đặcđiểm, tìnhcảm đến giađình TC
Thành thật
về nhữngviệc mình
được
Tiếp thunhững ýkiến đónggóp củaMN
Hiểu thêm
về hoàncảnh giađình thânchủ củamình
Trang 22dễ hiểu, dễ nghe, dễ tiếp thu, nhưng
lúc nóng thì cũng bất cần lắm nhưng
chưa cáu với mẹ bao giờ cả Về nếp
sống thì sạch sẽ, rất yêu đời, rất thích
nghe nhạc
SVTH: Vâng, qua tiếp xúc, cháu
cũng thấy A rất yêu đời, rất thích nghe
nhạc, lúc nào cũng có cái loa mini bên
cạnh Vậy tình trạng của A như vậy thì
về phía gia đình A như thế nào hả cô?
Bố mẹ bé có hay xuống thăm em ý k
ạ?
MN: Nhà A cũng có điều kiện, xuống
thăm luôn luôn ý mà, cứ rảnh dỗi là lại
xuống thăm A, hay như những dịp sinh
nhật cũng xuống tổ chức cho em, bố A
rất chiều A do gia đình có mình em là
chịu thiệt thòi nên dành khá nhiều tình
cảm cho A, nhưng cô thấy mẹ và chị,
em của A thì khá là ít quan tâm A
Chắc do bận
SVTH: Dạ A cũng hay nhắc đến bố
rất nhiều ạ Vậy còn hoạt động của bé
khi tham gia các hoạt động tập thể thì
Chào MN,
ra chơi cùngcác em
Trang 23các hoạt động nhưng lại không dám do
cảm thấy tự ti
SVTH: Qua quan sát mấy tiết học tập
thể trên lớp cháu cũng thấy A ít tham
gia hoạt động cùng các bạn, thường
ngồi một chỗ bật nhạc nghe nhạc và
nghịch điện thoại Nhưng có lúc lại rất
sôi nổi luôn ý ạ.cháu cảm ơn cô ạ Giờ
cháu xin phép lên lớp chơi cùng các
em
KHV: Ừ, cô chào cháu
Lượng giá
1.Những kết quả đạt được trong buổi phúc trình lần 3:
- Xác định lại được vấn đề trong lần phúc trình 2
- Khai thác được một số thông tin hữu ích về thân chủ cũng như các thànhviên gia đình TC
- Có được những thông tin chính xác hơn về mối quan hệ trong gia đìnhTC
- Đã có thể vẽ sơ đồ phả hệ, sơ đồ sinh thái của TC
2.Những tồn tại và khó khăn:
- Chưa xác định được nhiều vấn đề rõ ràng
- sinh viên còn rụt rè trong giao tiếp
3.Kế hoạch lần sau:
- Tiếp xúc với TC để hiểu được mối quan hệ bạn bè của TC