VẬN DỤNG kỹ THUẬT THANH NHẠC vào hát CA KHÚC VIỆT NAM (tt)

7 214 5
VẬN DỤNG kỹ THUẬT THANH NHẠC vào hát CA KHÚC VIỆT NAM (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VẬN DỤNG KỸ THUẬT THANH NHẠC VÀO HÁT CA KHÚC VIỆT NAM Phạm Diệu Vinh Trường Đại học Quảng Bình Tóm tắt Vận dụng phương pháp kỹ thuật nhạc vào hát ca khúc Việt Nam yếu tố vấn đề xử lý cách hát, cách thể sắc thái tình cảm xử lý việc phát âm nhả chữ cho tiếng hát nghe mượt mà truyền cảm, âm vang sáng mang đậm sắc dân tộc tâm hồn người Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, dân tộc có nhạc khác dựa sở ngôn ngữ, truyền thống văn hoá cảm thụ thẩm mỹ để xây dựng truyền thống ca hát tốt đẹp cho riêng dân tộc Trong thập kỷ qua, âm nhạc nước ta xây dựng phát triển nhạc Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, sở nhạc cha ông ta sáng tạo Bên cạnh ln học tập, tiếp thu có chọn lọc, có sáng tạo tinh hoa trường phái kỹ thuật nhạc giới, kết hợp lại tạo cho tiếng hát Việt Nam đại ngày nâng cao rõ rệt PGS- NSND Trung Kiên, nhà sư phạm nhạc có nhiều kinh nghiệm nhấn mạnh mục tiêu xây dựng phát triển nhạc Việt Nam đại “Để xây dựng nghệ thuật ca hát mới, đáp ứng yêu cầu thời đại, trân trọng học tập, tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài, cần nghiên cứu kỹ để áp dụng vào cách hát ta cho phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ, tập quán, tâm lý, tình cảm dân tộc Như vậy, phương pháp ta thực khoa học Tiếng hát hay quần chúng yêu thích, thừa nhận, phải tiếng hát mang tâm hồn người Việt Nam, phản ánh thực tế xã hội, tính cách người Việt Nam thời đại mới…”[ 6, tr 38] Vì vậy, tìm hiểu, nghiên cứu cách xử lý ngôn ngữ tiếng Việt nghệ thuật ca hát truyền thống, ứng dụng vào công tác đào tạo nhạc nhà trường vận dụng kỹ thuật nhạc giảng dạy hát ca khúc Việt Nam, kết hợp kỹ thuật phát âm nhả chữ truyền thống với kỹ thuật hát Đẹp – Bel canto thể hát Việt Nam đạt yêu cầu “tròn vành, rõ chữ” “Tròn vành rõ chữ” kết hợp hài hoà nghệ thuật âm nhạc với tiếng nói dân tộc Tiếng hát tròn vành âm đạt chất lượng, gọn gàng, đầy đặn, sáng sủa rõ chữ yếu tố lời ca nghe rõ ràng, khơng yếu tố kỹ thuật âm mà ảnh hưởng đến việc nhả chữ Người giảng viên dạy Thanh nhạc người hát ca khúc Việt Nam cần phải tìm hiểu, nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ tiếng Việt, cách phát âm nhả chữ hát ca khúc dân tộc, đóng mở nguyên âm, phụ âm cuối từ, để góp phần thành công đào tạo biễu diễn tác phẩm nhạc Việt Nam NỘI DUNG Đặc trưng ngơn ngữ tiếng Việt nói hát Ngôn ngữ sinh từ nhu cầu giao tiếp với nhân với nhân khác nhằm mục đích chuyển tải ý nghĩ, tình cảm Do ngơn ngữ trở thành cơng cụ phản ánh giới khách quan, phương tiện giao tiếp bộc lộ tình cảm người với người Ca hát môn nghệ thuật gắn liền với ngôn ngữ coi ngôn ngữ giao tiếp mức độ cao Một tác phẩm nhạc cấu tạo yếu tố ln ln gắn bó hồ quyện song hành với giai điệu âm nhạc ngơn ngữ văn học hay gọi lời ca Trong nghệ thuật ca hát, việc xử lý tốt ngôn ngữ hát coi trọng xem tiêu chuẩn bắt buộc phương pháp ca hát có tính dân tộc Trong ca hát, vị trí nguyên âm có tính chất cộng minh khác nên hình hát nguyên âm thay đổi khác Người ca sĩ muốn phát âm nhả chữ rõ ràng cần phải tìm hiểu phân biệt vần đóng, vần mở kết hợp với ngữ âm tiếng Việt Khi hát nguyên âm a, ă, â, miệng mở rộng, tròn, mơi nhếch lên để lộ hàm trên, mặt lưỡi đặt phẳng đầu lưỡi tiếp giáp nhẹ với hàm dưới, tính chất âm sáng Khi hát nguyên âm e, ê miệng thu nhỏ lại, lộ, môi quăn, phần lưng lưỡi uốn cong, tính chất âm sáng Khi hát nhóm nguyên âm I, miệng thu nhỏ lại so với hát nguyên âm a, e, phần lưng lưỡi dính sát vòm ếch mềm, tính chất âm sáng, mang nhiều chất thép Khi hát nhóm O, miệng mở tròn, mơi thu lại, phía mở rộng, lưỡi gà nâng lên, cằm hạ xuống, âm có âm sắc dày, tối Khi hát nguyên âm U miệng thu nhỏ lại, hình phía mở, âm có âm sắc tối, nghe âm u 2 Cách phát âm nhả chữ hát ca khúc Việt Nam Qua số đặc trưng ngôn ngữ tiếng Việt với vần đóng, vần mở, nguyên âm, phụ âm kết hợp điệu dấu việc nghiên cứu, tìm hiểu để kết hợp với đồng thời với việc vận dụng kỹ thuật hát Đẹp- Bel canto vào ca khúc dân tộc cho đạt yêu cầu “tròn vành rõ chữ” nhiệm vụ quan trọng người giảng viên dạy nhạc, ca sĩ biểu diễn, sinh viên sư phạm âm nhạc học Thanh nhạc Vận dụng nhiều thủ pháp kỹ thuật khác để góp phần làm đẹp ngơn ngữ dân tộc tiếng hát mình, xây dựng nghệ thuật ca hát Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cách phát âm nhả chữ hát ca khúc dân tộc tùy thuộc nhiều vào việc đóng, mở nguyên âm, phụ âm cuối từ Sau nhận định, phân tích tham khảo cơng trình nghiên cứu nhà sư phạm nhạc trước, qua trình thực tiễn giảng dạy, qua kinh nghiệm biểu diễn thân, xin đưa để tham khảo giảng dạy Thanh nhạc, nhằm giúp cho người hát ca khúc Việt Nam tốt * Vần mở: nghệ thuật ca hát, vần mở nguyên âm đơn, kép thường đứng cuối âm tiết Vần mở vần thuận lợi cho việc phát, mở rộng âm - Vần mở có ngun âm đơn: o, a, ơ, u, ơ, e từ: cho, ta, hô , thu, thơ, me Khi gặp từ có nguyên âm đứng sau ý hình mở, âm mở rộng, tròn, vang, sáng - Vần mở có ngun âm ghép; ia, oa, uya, ieu, ưa, từ kìa, hoa, khuya, kiều, mưa Khi gặp từ có nguyên âm ghép xử lý cách hát nguyên âm đứng trước lướt qua, nguyên âm đứng sau ngân dài (tùy theo trường độ nốt nhạc) Ví dụ từ (hoa) hát lướt qua âm (o), sau dừng lại âm (a) ngân dài, mở rộng âm cụ thể: hoa = ho…a…a * Vần đóng: Khi hát từ có vần đóng ý đóng từ, đóng âm (ngân lên khoang mũi) để khẳng định cho rõ từ Khi giảng dạy ca khúc Việt nam cho học sinh, giảng viên cần ý phân tích cách đóng âm ngun âm phụ âm cuối từ vần đóng (tất nhiên điều liên quan đến vấn đề điệu, dài, ngắn trường độ nốt nhạc) Giải cách hát vần đóng ca hát giải phần quan trọng hát ca khúc Việt nam - Vần đóng với nguyên âm đơn đứng sau từ; i (đi, khi, thi) gặp từ có âm đóng âm I, ta ý kết hợp quan phát âm, bật âm phụ âm đầu sau ngân I vang nhẹ lên khoang mũi - Vần đóng với tổ hợp nguyên âm, thường có nguyên âm cuối là; u, I, o Ví dụ từ có i : phới, vui, xi, gái, đồi Chúng ta xử lý cách bật phụ âm đầu, lướt nhẹ âm đóng âm cuối i Vui = vu….ui…… i Ví dụ từ có đuôi u: Yêu, đâu, câu, hiu Khi hát bật phụ âm đầu kết hợp hát qua nguyên âm cuối đóng u nhẹ Yêu = y….yêu……u * Vần đóng có phụ âm đứng cuối Đây vấn đề mà người hát thường gặp phải nhiều khó khăn việc đóng mở từ liên quan đến phụ âm cuối âm tiết Khi hát, người hát khơng biết đóng nào, âm vị trí đặt đâu, thở điều tiết khơng tốt tốn hơi, nhả chữ nghe vụng về, âm thô không rõ lời ca Trong giảng dạy, cần quan tâm dành nhiều thời gian hướng dẫn, phân tích, thị phạm giao ca khúc Việt Nam, hay dân ca Tùy thuộc vào thể loại, tính chất ca khúc để có cách đóng phụ âm nhanh chậm Có thể rõ nét, chậm các hát dạng ca, ngợi ca; thính phòng giai điệu có nốt cao Với hát mang âm hưởng dân ca nên đóng từ có phụ âm cuối nhanh đưa âm lên khoang mũi ngân phải nhẹ nhàng, mềm mại hiệu âm rõ lời, nghe tình cảm đằm thắm + Vần có phụ âm cuối m: Khi gặp từ có phụ âm cuối m, tuỳ theo trường độ dài nốt nhạc, hát lướt qua nguyên âm từ sau đóng âm đưa lên khoang mũi tạo thành âm ngậm với hình mơi khơng mở Ví dụ: Thắm = thă…ăm>m + Vần cuối có phụ âm nh, ng: Khi hát từ có vần đóng ng, nh, ta hát kéo dài nguyên âm vần gần đến hết trường độ nốt nhạc sau đóng âm lại Ví dụ: Tinh = ti…inh> nh Thắng = tha…ắng>ng + Vần đóng có phụ âm cuối n: Khi gặp từ có âm cuối n ta hát kéo dài nguyên âm vần sau đóng âm lại sớm hay muộn tuỳ thuộc vào hát hay cách xử lý người hát từ cho phù hợp, hai môi chúm lại Ví dụ: Vườn = vư… ườn>n *Phụ âm đầu chữ: Phụ âm đầu chữ tiếng Việt bao gồm; b, c, ch, gh, h, t, th, tr, kh, ngh, m, n, đ, s, r… Phát âm theo tiếng Việt phổ thơng phụ âm: tr, s, r, gi = ch, x, d ca hát gắn liền với tiếng phổ thông (ngoại trừ hát sáng tác mang âm hưởng dân gian miền Trung, miền Nam) như: trẻo = chong chẻo, sơng = xơng, rừng = dừng, rì rào = dì Vấn đề phát âm nhả chữ phụ âm đầu ca hát người học hát hay em sinh viên làm quen với môn nhạc thường bị cứng, vụng hạn chế hát cần phát âm tiếng phổ thông, thời gian đầu chưa thực được, người hát hát giọng miền Trung (tuy không sai) nghe không nhẹ nhàng, âm cứng, thô, không nét, hời hợt Khắc phục cho em hạn chế cách phát âm phụ âm đầu, đọc ca từ hát, phân biệt từ đóng, từ mở nguyên âm, phụ âm, vần đóng nhanh, vần đóng chậm tuỳ thuộc vào tính chất, tốc độ hát, tập phát âm phụ âm đầu theo tiếng phổ thông với số yêu cầu: + Khi hát ca khúc không mang âm hưởng âm nhạc dân gian địa phương như: Quảng Binh, Hà Tĩnh, Nghệ An cần phát âm tiếng phổ thông sau: Sơng = xơng Rì rào = dì Trong mơ = chong mơ + Khi hát mang âm hưởng dân ca miền Trung cần hát tiếng địa phương, ví dụ Quảng Bình q ta ơi, Hà Tĩnh thương, Câu đợi câu chờ Ứng dụng cách xử lý ca từ trong hát ca khúc Việt Nam Với kỹ thuật nhạc thở, hình, vị trí âm thanh, xử lý cách phát âm nhả chữ trình bày Chúng tơi đưa số hát thuộc thể loại thính phòng âm hưởng dân gian để nghiên cứu, phân tích cách xử lý ca từ như; xử lý phụ âm đầu, xử lý đóng âm nhanh chậm phụ âm cuối, nguyên âm từ, vận dụng thở, vị trí âm cho phù hợp với thể loại hát Những vấn đề mà chúng tơi đưa tiếp tục bổ sung trình giảng dạy, biểu diễn, qua kinh nghiệm thực tiễn nhân việc tiếp tục học tập, nghiên cứu để vận dụng kỹ thuật nhạc vào hát ca khúc dân tộc ngày tốt Bài hát: Thành phố mang tên Người Đây hát viết dòng ca khúc trữ tình dạng ngợi ca, giai điệu hát sáng, tự hào với tốc độ vừa phải Khi hát vị trí âm phải dựng tròn, vang, sáng theo phong cách thuộc hát dòng thính phòng Tuỳ thuộc vào tính chất hát hướng dẫn sinh viên xử lý ca từ hát sau: + Một số phụ âm cuối từ thuộc vần đóng âm chậm sau hát ngun âm có trường độ dài Quân = quâ…ân> đóng âm chậm phách thứ Đồn = đo….ồn>đóng âm chậm cuối phách Sáng = sa… >đóng âm nhanh Minh = Mi… inh> đóng âm chậm phách cuối đưa lên khoang mũi thành âm ngậm + Xử lý phụ âm đầu với cách phát âm tiếng phổ thông nhẹ nhàng: Ra = da Trong = chong Sông = xông Rực sáng = dực xáng Bài hát: Bài ca hy vọng Bài ca hy vọng ca khúc nghệ thuật trữ tình có hình tượng đẹp giàu cảm xúc, ca từ sáng lạc quan, giai điệu âm nhạc du dương, thiết tha tình cảm Đây hát viết nhịp 6/8 mềm mại uyển chuyển, hát cần ý nhấn phách mạnh, phách nhẹ hát lướt qua phải thể mềm mại đằm thắm, âm sáng, đầy đặn + Một số từ có phụ âm cuối cần ý cách xử lý đóng âm như: Xuân = xu…uân> đóng âm dấu lặng Ước = ư…ước> đóng âm chậm phách cuối Bằng = bơ ằng> đóng âm ngân lên khoang mũi với âm ngậm Thắm = tha…ắm>đóng âm nhanh ngân âm ngậm (nếu xử lý khơng tinh tế thành chữ Thá…khơng rõ lời, khơng tình cảm) + Một số từ có nguyên âm cuối từ xử lý: Chiếu = chi…iếu: vận dụng kỹ thuật nhiều âm dựng, vang, sáng, sau đóng âm nguyên âm “u’ cuối phách Sẽ = sẽ….e…ơ ơ: hát nhẹ rõ điệu sau đóng âm e pha âm với cách hát từ nhỏ đến to sâu thu nhỏ lại + Một số phụ âm đầu từ cần hát tiếng phổ thông Rộn ràng = dộn dàng (phát âm nhẹ) Rằng = dằng Sáng = xáng Bài hát: Hà Nội - Huế - Sài gòn : Bài hát viết với tốc độ vừa phải mang âm hưởng phong cách dân ca Thừa Thiên Huế, giao dựng cho sinh viên phải có chất giọng, khả nhạc cảm tốt Đoạn đầu hát ca từ đa số phụ âm cuối từ “ Trên đất mẹ nắng hồng lụa, trải nghìn năm gắn bó miền hai miền, cành chung gốc lớn lên, anh em mẹ hiền Việt Nam… Để phù hợp với giai điệu tính chất hát, hát từ có phụ âm cuối nên đóng âm nhanh, ý xử lý từ: Nắng = đóng nhanh đưa âm ngân lên khoang mũi Năm = đóng nhanh đưa âm ngân lên khoang mũi Hiền = hi.iền > đóng chậm sau ngân âm ngậm Nam = na….am> đóng âm chậm Đoạn cuối “ Đây miền nam thành đồng Tổ quốc Bên Cửu Long rực rỡ tên vàng Thành phố vinh quang Hồ Chí Minh Tiếng Người mang lòng!” Chú ý xử lý từ: Nam = na…am m> đóng âm phách cuối Quốc = q (ơ)…ơ (ơ)c…c> đóng âm phách cuối Vàng = va…àng ng> đóng âm phách thứ ngân thành âm ngậm Minh = Mi…inh >nh đóng âm chùm ba sau ngân thành âm ngậm Mang = ma…ang ng> đóng âm phách thứ Trong = đóng âm nhanh đưa lên khoang mũi ngân thành âm ngậm luyến Lòng = lo…òng ng> đóng phách cuối KẾT LUẬN Vận dụng kỹ thuật nhạc vào hát ca khúc Việt Nam yếu tố quan trọng giúp người hát thể yêu cầu trình bày hát Việt Nam nói chung hát mang phong cách như: thính phòng, âm hưởng dân ca, nhạc nhẹ nói riêng Khi cầm tay tác phẩm nhạc, người hát nên tìm hiểu nghiên cứu nội dung, ý nghĩa ca từ, thể loại tính chất ca khúc, yếu tố âm nhạc giai điệu, tiết tấu, nhịp độ, sắc thái, cao trào đoạn kết hát để có ý tưởng sáng tạo, cách hát, cách thể biểu cảm cho phù hợp để đạt hiệu cao yêu cầu tác phẩm Nghiên cứu chất liệu ca khúc với tính chất hào hùng, vui nhộn hay trữ tình ca khúc mang âm hưởng dân gian để có cách hát, xử lý tác phẩm, biểu diễn cho phù hợp Chú ý xử lý ca từ, điệu để đạt yêu cầu hát rõ lời đảm bảo âm đẹp Nâng cao khả sáng tạo qua việc hiểu sâu sắc tư tưởng tình cảm tác phẩm để biểu cách sáng tạo, truyền cảm với thẩm mỹ cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trung Kiên (2001), “Phương pháp sư phạm Thanh nhạc”, Viện Âm nhạc [2] Nguyễn Trung Kiên (1996), Phấn đấu nghệ thuật hát tiến tiến đậm đà sắc dân tộc, Tạp chí văn hố văn nghệ số 10 [3] Hồ Mộ La (2007), Phương pháp giảng dạy nhạc, Viện Âm nhạc [4] Vĩnh Long (1976), Sự tròn vành rõ chữ tiếng hát dân tộc, Viện Nghệ thuật Hà Nội [5] Tú Ngọc, Nguyễn Thị Nhung, Vũ Tự lân, Nguyễn Ngọc Oánh, Thái Phiên (2000) Âm nhạc Việt nam tiến trình thành tựu, Viện Âm nhạc [6] Phạm Diệu Vinh (2010), Giảng dạy ca khúc Việt Nam Trường Đại học Quảng Bình, Luận văn Cao học [7] Xây dựng phát triển văn hoá Việt nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nghị Đại hội BCH Trung ương V – khoá THE APPLING OF VOCAL TECHNICAL METHOD FOR SINGING VIETNAMESE SONGS Pham Dieu Vinh Quang Binh University Abstract The applying the method of vocal technique in singing Vietnamese songs is a key factor in handling singing problems, expressing emotional nuances as well as pronounced periodontal voice in order to make the songs heard inspiration bright sound, which are imbued with national identity and Vietnamese people’s soul ... LUẬN Vận dụng kỹ thuật nhạc vào hát ca khúc Việt Nam yếu tố quan trọng giúp người hát thể yêu cầu trình bày hát Việt Nam nói chung hát mang phong cách như: thính phòng, âm hưởng dân ca, nhạc. .. vận dụng kỹ thuật nhạc vào hát ca khúc dân tộc ngày tốt Bài hát: Thành phố mang tên Người Đây hát viết dòng ca khúc trữ tình dạng ngợi ca, giai điệu hát sáng, tự hào với tốc độ vừa phải Khi hát. .. nhạc Vận dụng nhiều thủ pháp kỹ thuật khác để góp phần làm đẹp ngơn ngữ dân tộc tiếng hát mình, xây dựng nghệ thuật ca hát Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cách phát âm nhả chữ hát ca khúc

Ngày đăng: 20/03/2018, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan