Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
96,5 KB
Nội dung
lời mở đầu Trong công cuộc xây dựng và phát triển nềnkinhtế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở n- ớc ta hiện nay, lýluậnnhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nềnkinhtế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tợng. Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất cứ hình thái kinhtế nào. Những vấn đề triết học về lýluậnnhậnthức và thực tiễn, phơng pháp biện chứng luôn là cơ sở, là phơng hớng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất phát từ một lập trờng triết học đúng đắn, con ngời có thể có đợc những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trờng triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sở phơng pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động. Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác. Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của chủ nghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính u việt hơn cả. Trên cơ sở nền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nớc ta đã học tập và tiếp thu t tởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu, phơng hớng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nớc. Mặc dù có những khiếm khuyết không thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hớng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, từng bớc đa đất nớc ta tiến kịp trình độ các nớc trong khu vực và thế giới về mọi mặt. Chính những thành tựu của xây dựng chủ nghĩa xã hội và qua mờinămđổimới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Hoạt động nhậnthức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật khách quan trongvận hành nềnkinhtế ở nớc ta là một vấn ềề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đổimới hiện nay.Vì vậy, em quyết định chọn đề tài Lýluậnnhận thức, vậndụng quan điểm đó vàonềnkinhtếViệtNam trớc và sau mờinămđổimới đến nay. Trang 1 giới thiệu đề tài I, Tình hình nghiên cứu đề tài Sự tất thắng của chủ nghĩa cộng sản, sự thay thế xã hội t bản chủ nghĩa bằng xã hội cộng sản chủ nghĩa trong tiến trình lịch sử của nhân loại là một quy luật khách quan. ViệtNam hiện nay đang ở vàothờikỳ quá độ, chúng ta đã bỏ qua giai đoạn t bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy trong quá trình phát triển, luôn luôn nảy sinh những mâu thuẫn cần giải quyết. Với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Chính phủ, chúng ta đã có những chiến lợc và sách lợc đúng đắn. Trên cơ sở nền tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin, đặc biệt là lýluận triết học Mác- Lênin, chúng ta đã vạch rõ đợc con đờng phát triển kinhtếđúng đắn đó là: luôn luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan.(TríchVăn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI). Từ năm 1986, chúng ta đã tổng kết đợc những bài học kinh nghiệm quý báu để đổimới và cải cách kinh tế. Xây dựng một nềnkinhtế thị trờng, một nềnkinhtế nhiều thành phần, lành mạnh chính là sự vậndụng sáng tạo quan điểm chỉ đạo của Đảng vàothực tiễn hoàn cảnh trong nớc và trên thế giới. Những quan điểm đổi mới, tiến bộ đó là sự tôn trọng hoàn toàn những lýluậnnhậnthức và thực tiễn chi phối nềnkinh tế. Đứng trên quan điểm triết học Mác- Lênin, ta càng có cơ sở để khẳng định những khởi sắc trongmờinămđổimới cho dến nay từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI là những thành công mang tính tất yếu do chúng ta đã vậndụngđúng đắn các quy luật khách quan vào cải tạo thực tiễn. Chúng ta đã tôn trọng những bớc phát triển có tính quy luật của lịch sử, không đi ngợc lại guồng quay của lịch sử. II, Mục đích và nhiệm vụ của đề tài Luôn luôn gắn lý thuyết với thực hành, nắm vững kiến thức thông qua sự hiểu biết sâu rộngvấn đề là một phơng châm hành động của sinh viên trongthời đại mới. Nghiên cứu lýluậnnhậnthức và thực tiễn là một sự nghiên cứu sâu rộng của triết học trongmối liên quan với phát triển kinhtế và phát triển xã hội. Hơn thế nữa, đứng trớc ngỡng cửa thế kỷ 21, khi mà xu thé hội nhập đang tăng cao, nềnkinhtế ngày càng phát triển mạnh mẽ thì các hành động đều xuất phát từ quá Trang 2 trình nhậnthức và cải tạo thực tiễn là phơng châm chỉ đạo và hoạt động của Đảng, Nhà nớc ta. Muốn phát triển kinhtế vững mạnh thì phải luôn đặt nó với mối quan hệ với những khoa học khác, đặc biệt là triết học. Sự thành công hay thất bại, phát triển hay lạc hậu của bất cứ nềnkinhtế nào là do có lập trờng triết học đúng đắn. Bởi vì xuất phát từ một lập trờng triết học đúng đắn, con ngời có thể có đợc cách giải quyết phù hợp với những vấn đề do cuộc sống đặt ra. Còn ngợc lại, xuất phát từ một lập trờng triết học sai lầm, con ngòi khó có thể tránh khỏi hành động sai lầm. Trong hoạt dông kinh tế, một lập trờng triết học đúng đắn là tối cần thiết. Chỉ có triết học Mác - Lênin mới có đợc những tính u việt này. Đối với một sinh viên ngân hàng nói riêng và những cán bộ kinhtế nói chung, viếc nắm vững triét học với những quy luật, lý luận, phơng pháp của nó là không thể thiếu đợc. Vì khi giải quyết những vấn đề phức tạp cụ thể nh: các cán bộ làm công tác thực tiễn này không thể tìm thấy đợc ở những cán bộ thuộc lĩnh vực chuyên ngành triết học một câu trả lời cụ thể về vấn đề đó dợc, nhng trong hoạt động thực tiễn, những vấn đề phức tạp này lại luôn nảy sinh. III, Phạm vi nghiên cứu Triết học Mác - Lênin về vật chất, vận động trong không gian, thời gian và về sự thống nhất vật chất của thế giới đã góp phần xác lập thế giới quan duy vật khoa học và có ý nghĩa về phơng pháp luận to lớn trongnhậnthức khoa học và hoạt động thực tiễn. Triết học không phải là một cái gì quá xa xôi, viển vông, ngợc lại nó gắn bó hết sức chặt chẽ với cuộc sống, thực tiễn, chỉ đạo cho con ngời hành động. Nắm vững đợc mọi nội dung của triết học, đặc biệt là lýluậnnhậnthức và cải tạo thực tiễn sẽ làm cho con ngời làm chủ thế giới, chinh phục thiên nhiên, cải tạo đợc xã hội, phát triển kinhtế mạnh mẽ. Vấn đề đã nêu trongvăn kiện Đại hội Đảng VI có tác dụng tích cực đối với sự phát triển của nềnkinhtế hiện nay. Sau hơn mờinămđổimới với những thành tựu nhất định ta càng thấy rõ sự đúng đắn và cần thiết của bài học kinh nghiệm đó. Trong bài viết này, chỉ tập trung phân tích vấn đề lýluậnnhậnthức và cải tạo thực tiễn của nền Trang 3 kinhtếViệtNamtrong quá trình phát triển. Cùng với sự tổng kết của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI trongvăn kiện đã đánh dấu một mốc son lịch sử của ViệtNam chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang nềnkinhtế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờngdới sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Hoạt động xây dựngkinh tế, đổimớikinhtế những năm gần đây và mối liên hệ của nó với thực tiễn và các quy luật triết học là trung tâm của nội dung này. IV, Cơ sở lýluận Đại hội Đảng lần thứ VI đã đánh dấu một bớc ngoặt quan trọngtrong quá trình phát triển kinhtế của Việt Nam. Trớc văn kiện này, những bài học kinh nghiệm đã đợc rút ra trong triết học Mác - Lênin và Đảng ta lấy đó làm kim chỉ nam cho hoạt động của mình. Triết học là một bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ rõ; triết học của chủ nghĩa Mác là chủ nghĩa duy vật. Nhng Mác không dừng lại ở chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVIII mà những thiếu sót chủ yếu nhất của nó là máy móc, siêu hình và duy tâm khi xem xét các hiện tợng xã hội. C.Mác và F.Enghen đã khắc phục những thiếu sót ấy, đẩy triết học tiến lên hơn nữa bằng cách tiếp thu một cách có phê phán và có chọn lọc những thành quả của triết hoc cổ điển Đức và nhất là của hệ thống triết học Hêghen. Trong những thành quả đó thì thành quả chủ yếu là phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển dới hình thức toàn diện nhất, sâu sắc nhất và thoát hẳn đợc tính phiến diện. Nhng phép biện chứng của Heeghen là phép biện chứng duy tâm nên Mác và Enghen đã cải tạo nó. Chính trong quá trình cải tạo này, Mác và Enghen đã gắn phép biện chứng Hêghen với thực tiễn, phát triển tiếp tục chủ nghĩa duy vật cũ, đẩy nó lên thành chủ nghĩa duy vật bịên chứng.Vì vậy chính Mác và Enghen đã xây dựng một triết học mới với thế giới quan duy vật nhất quán trong việc nhậnthức xã hội. Cơ sở của những lí luậntrong học thuyết đó là những quy luật khách quan và thực tiễn xã hội (Triết học Mác- Lênin- Chơng trình cao cấp. Tập I;Tập san triết học). Vậy trong quá trình xây dựngnên triết học Mác, C.Mác và Enghen đã luôn đi từ thực tiễn và những quy luật khách quan để định hớng lýluận nghiên cứu. Những lýluận đó vì thế có cơ sở khoa học vững chắc, không sa vào siêu hình hay nhị nguyên luận nh các nhà triết học đi trớc. Trang 4 Để chỉ đạo hoạt động đợc đúng đắn, triết học Mác- Lênin chính là nền tảng bền vững cho mọi mục tiêu, phơng hớng phát triển mọi mặt của Đảng và Nhà nớc ta. Trang 5 CHơng I một số khái niệm liên quan đến cơ sở lýluận của đề tài nghiên cứu I. Thực tiễn 1. Khái niệm Hoạt động con ngời chia làm hai lĩnh vực cơ bản. Một trong hai lĩnh vực quan trọng đó là: hoạt động thực tiễn. Thực tiễn: (theo quan điểm triết học Mác xít): Là những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - xã hội của con ngời nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiên và xã hội. 2. Tính vật chất trong hoạt động thực tiễn Đó là hoạt động có mục đích của xã hội, phải sử dụng những phơng tiện vật chất đề tác động tới đối tợng vật chất nhất định của tự nhiên hay xã hội, làm biến đổi nó, tạo ra sản phẩm vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời. Chỉ có thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hiện thực, mớithực sự mang tính chất phê phán và cách mạng. Đây là đặc điểm quan trọng nhất của thực tiễn, là cơ sở đề phân biệt hoạt động thực tiễn khác với hoạt động lýluận của con ngời. 3. Tính chất lịch sử xã hội ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động thực tiễn diễn ra là khác nhau, thay đổi về phơng thức hoạt động. Thực tiễn là sản phẩm lịch sử toàn thế giới, thể hiện những mối quan hệ muôn vẻ và vô tận giữa con ngời với giới tự nhiên và con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất vật chất và tinh thần, là phơng thúc cơ bản của sự tồn tại xã hội của con ngời. 4. Thực tiễn của con ngời đợc tiến hành dới nhiều hình thức Trang 6 Trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới, con ngời tạo ra một hiện thực mới, một thiên nhiên thứ hai. Đó là thế giới của văn hóa tinh thần và vật chất, những điều kiện mới cho sự tồn tại của con ngời, những điều kiện này không đợc giới tự nhiên mang lại dới dạng có sẵn. Đồng thời với quá trình đó, con ngời cũng phát triển và hoàn thiện bản thân mình. Chính sự cải tạo hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn là cơ sở của tất cả những biểu hiện khác có tính tích cực, sáng tạo của con ngời. Con ngời không thích nghi một cách thụ động mà thông qua hoạt động của mình, tác động một cách tích cực để biến đổi và cải tạo thế giới bên ngoài. Hoạt động đó chính là thực tiễn. a,Hoạt động sản xuất vật chất Là hoạt động thực tiễn quan trọng nhất của xã hội.Thực tiễn sản xuất vật chất là tiền đề xuất phát để hình thành những mối quan hệ đặc biệt của con ngời đối với thế giới, giúp con ngời vợt ra khỏi khuôn khổ tồn tại của các loài vật. b.Hoạt động chính trị xã hội Là hoạt dộng của con ngời trong các lĩnh vực chính trị xã hội nhằm phát triển và hoàn thiện các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xuất và tạo ra những môitrờng xã hội xứng đáng với bản chất con ngời bằng cách đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội. c. Hoạt động thực nghiệm khoa học Là hoạt động thực tiễn đặc biệt vì con ngời phải tạo ra một thế giới riêng cho thực nghiệm của khoa học tự nhiên và cả khoa học xã hội. II, Thực tiễn có vai trò rất to lớn đối với nhậnthức Hoạt động thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc, là động lực, là mục đích, là tiêu chuẩn của nhận thức. 1.Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhậnthứcTrong hoạt động thực tiễn, con ngời làm biến đổi thế giới khách quan, bắt các sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính và quy luật của chúng. Trong quá trình hoạt động thực tiễn luôn luôn nảy sinh các vấn đề đòi hỏi con ngời phải giải đáp và do đó nhậnthức đợc hình thành. Nh vậy, qua hoạt động thực tiễn Trang 7 mà con ngời tự hoàn thiện và phát triển thế giới quan( tạo điều kiện cho nhậnthức cao hơn). Qua hoạt động thực tiễn, não bộ con ngời cũng ngày càng phát triển hơn, các giác quan ngày càng hoàn thiện hơn. Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tợng của nhận thức. Chính hoạt động thực tiễn đã đặt ra các nhu cầu cho nhận thức, tạo ra các phơng tiện hiện đại giúp con ngời đi sâu tìm hiểu tự nhiên. 1,Thực tiễn là động lực của nhậnthức Ngay từ đầu, nhậnthức đã bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định. Mỗi bớc phát triển của thực tiễn lại luôn luôn đặt ra những vấn đề mới cho nhận thức, thúc đẩy nhậnthức tiếp tục phát triển. Nh vậy thực tiễn trang bị những phơng tiện mới, đặt ra những nhu cầu cấp bách hơn, nó rà soát sự nhận thức. Thực tiễn lắp đi lắp lại nhiều lần, các tài liệu thu thập đợc phong phú, nhiều vẻ, con ngời mới phân biệt đợc đâu là mối quan hệ ngẫu nhiên bề ngoài, đâu là mối liên hệ bản chất, những quy luật vận động và phát triển của sự vật. 2,Thực tiễn là mục đích của nhậnthức Những tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó đợc vậndụngvàothực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhậnthức không phải là bản thân các tri thức mà là nhằm cải tạo hiện thức khách quan, đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần xã hội. Sự hình thành và phát triển của nhậnthức là bắt nguồn từ thực tiễn, do yêu cầu của thực tiễn. Nhậnthức chỉ trở về hoàn thành chức năng của mình khi nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn. Chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, thì tri thức con ngời mới thể hiện đợc sức mạnh của mình, sự hiểu biết của con ngời mới có ý nghĩa. 3,Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhậnthức Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhậnthứcđúng hay sai. Khi nhậnthứcđúng thì nó phục vụ thực tiễn phát triển và ngợc lại. 4,Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Trang 8 a.Chân lý Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan đợc thực tiễn khẳng định ( nội dung khách quan, có ý nghĩa giá trị đối với đời sống con ngời) Chân lý mang tính khách quan, nó không phụ thuộc vào số đông (ví dụ: chân lý tôn giáo). Chân lý mang tính hai mặt ( tuyệt đối và tơng đối ) vì tính hai mặt trong quá trình nhậnthức của nhân loại. b.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý không phải là ý thức t tởng, t duy mà là thực tiễn. Bởi vì chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, tri thứcmới trở lại tác động vào thế giới vật chất, qua đó nó đợc hiện thực hoá, vật chất hơn thành các khách thể cảm tính. Từ đó mới có căn cứ để đánh giá nhậnthức của con ngời đúng hay sai, có đạt tới chân lý hay không. Thực tiễn có rất nhiều hình thức khác nhau, nênnhậnthức của con ngời cũng đợc kiểm tra thông qua rất nhiều hình thức khác nhau. +Thực tiễn của xã hội luôn luôn vận động và phát triển. +Thực tiễn trongmỗi giai đoạn lịch sử đều có giới hạn. Nó không thể chứng minh hay bác bỏ hoàn toàn một tri thức nào đó của con ngời mà nó đợc thực tiễn tiếp theo chứng minh, bổ sung thêm. Nh vậy tiêu chuẩn thực tiễn cũng mang tính chất biện chứng và nh vậy mới có khả năng kiểm tra một cách chính xác sự phát triển biện chứng của nhận thức. c.ý nghĩa: Thực tiễn lớn nhất ở nớc ta hiện nay là thực tiễn xây dựngnềnkinhtế thị trờng mới, nềnvăn hoá mới đậm đà bản sắc dân tộc và chế độ xã hội mới: công bằng, bình đẳng, tién bộ. Trong lĩnh vực kinh tế, đờng lối, chính sách hay các giải pháp kinhtế cụ thể muốn biết đúng hay sai đều phải thông qua vậndụng chúng trong sản xuất, kinh doanh cũng nh quản lý các quá trình đó. Đờng lối chính sách cũng nh các giải pháp kinhtế Trang 9 chỉ đúng khi chúng mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau những bớc tiến và những thành tựu to lớn mang lại ý nghĩa lịch sử, giờ đây lại đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Những hoạt động nghiên cứu lýluận chính là nhằm tìm ra lời giải đáp cho những vấn đề của giai đoạn cách mạng hiện nay. Công cuộc đổimới ở nớc ta vừa là mục tiêu, vừa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhậnthức nói chung và công tác lýluận nói riêng, nhất định sẽ đem lại cho chúng ta những hiểu biết mới, phong phú hơn và cụ thể hơn về mô hình chủ nghĩa xã hội, về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. III. Mối quan hệ giữa lýluận và thực tiễn 1. Lýluận a. Khái niệm Là một hệ thống những tri thức đợc khái quát từ thực tiễn. Nó phản ánh những quy luật, của từng lĩnh vực trong hiện thực khách quan. b. Đặc điểm Lýluận mang tính hệ thống, nó ra đời trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của xã hội nên bất kỳ một lýluận nào cũng mang tính mục đích và ứng dụng. Nó mang tính hệ thống cao, tổ chức có khoa học. 2. Mối quan hệ giữa lýluận và thực tiễn Đợc thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhậnthức và thực tiễn. GIữa lýluận và thực tiễn thống nhất biện chứng với nhau. Sự thống nhất đó bắt nguồn từ chỗ: chúng đều là hoạt động của con ngời, đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội để thoả mãn nhu cầu của con ngời. a. Lýluận bắt nguồn từ thực tiễn Lýluận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và lấy đợc chất liệu của thực tiễn. Thực tiễn là hoạt động cơ bản nhất của con ngời, quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội. Lýluận không có mục đích tự nó mà mục đích cuối cùng là phục vụ thực tiễn. Sức sống của lýluận chính là luôn luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho yêu cầu của thực tiến. Trang 10 [...]... bản của lýluận về nhậnthức (V.I.Lênin toàn tập 1980) Chính vì sự quan trọng của mối quan hệ giữa lýluận và thực tiễn nênđối với nớc ta trong giai đoạn này cần đảm bảo sự thống nhất giữa lýluận và hoạt động Hiện nay, nớc ta đang tiến hành đổimới một cách toàn diện các mặt của đời sống xã hội, mà trong đó đổimớikinhtế là trung tâm Đổimới từ nềnkinhtế tập trung quan liêu sang nền kinhtế thị... cơ sở lýluận của đề tài nghiên cứu I Thực tiễn 5 II Thực tiễn có vai trò quan trọngđối với quá trình nhậnthức 6 III Mối quan hệ giữa lýluận và thực tiễn 8 Chơng II: Quá trình phát triển kinhtế ở ViệtNam 12 I Vị trí địa lý 12 II Quá trình phát triển kinhtế ở ViệtNam 12 III Biện pháp giải quyết tình hình để phát triển kinhtế 15 Chơng III: 18 áp dụng lýluậnthực tiễn trong quá trình đổimới hiện... nghiệp đổimới với tính chất mới mẻ và khó khăn của nó đòi hỏi phải có lýluận khoa học soi sáng Sự khám phá về lýluận phải trở thành tiền đề và điều kiện cơ bản làm cơ sở cho sự đổimớitrong hoạt Trang 20 động thức tiễn Tuy nhiên, lýluận không bỗng nhiên mà có và cũng không thể chờ chuẩn bị xong xuôi về lýluận rồi mới tiến hành đổimới Hơn nữa, thực tiễn lại là cơ sở để nhận thức, của lýluận Phải... phát triển kinhtếVào những năm sau của thập niên 60, ở Miền Bắc đã có những chuyền biến về kinh tế, xã hội Trongthờikỳ đầu, nềnkinhtế tập trung bao cấp đã tỏ ra phù hợp với nềnkinhtế tự cung, tự cấp, phù hợp với điều kiện hai nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu trong chiến tranh lúc đó - Năm 1975, sau ngày giải phóng miền Nam, một bức tranh mới về hiện trạng kinh tếViệtNam đã thay đổi Đó là sự... quan điểm phát triển I Lýluận về thực tiễn trong sự nghiệp phát triển kinhtế và đổimớikinhtế hiện nay Công cuộc đổimới chính thức bắt đầu từ việc Đảng ta thừa nhận và cho phép phát triển kinhtế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng Đó là một tất yếu khách quan khi ở vàothờikỳ quá độ nh ở nớc ta hiện nay Phải dung hoà và tồn tại nhiều thành phần kinhtế là một tất yếu do lịch... hợp, sử dụngmọi khả năng của các thành phần kinhtế khác trong sự liên kết chặt chẽ và dới sự chỉ đạo của thành phần kinhtế xã hội chủ nghĩa giải pháp đó xuất phát từ thựctế của nớc ta và là sự vậndụng quan điểm của Lênin coi nềnkinhtế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trng của thờikỳ quá độ Thực chất của cơ chế mới về quản lýkinhtế là cơ chế kế hoạch hoá theo phơng thức hoạch toán kinh doanh... sự quản lý của Nhà nớc là một vấn đề hết sức mới mẻ cha có lời giải đáp sẵn Và chúng ta cũng không bao giờ có thể có một lời giải sẵn sau đó mới đi vào tiến hành đổimới Quá trình đổimới nói chung, đổi mớikinhtế nói riêng và việc nhậnthức quá trình đổimới đó không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau cùng phát triển Vậy trongnhậnthức và hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ thựctế khách... phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết có hệ thống sự nghiệp xây dựng Trang 22 chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh sự nghiệp đổimới Có nh vậy, lýluậnmớithực hiện vai trò tích cực của mình đối với thực tiễn Đổimớinhậnthứclýluận và công tác lýluận là một quá trình phức tạp, đòi hỏi phải đấu tranh với tính bảo thủ và sức ỳ của những quan niệm lýluận cũ đồng thời, đấu tranh với những t tởng,... chắc Gắn đào tạo với thực hành, đầu t thiết bị quản lýkinhtế hiện đại để giảng dạy và thực hành trong các trờngkinh tế, xã hội hoá giáo dục và đào tạo Trang 25 Kết luận Những bớc phát triển gì nữa sẽ đặt ra cho nền kinhtếViệtNam trớc thềm thiên niên kỷ mới? Đổimớikinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải chăng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu thời đại ? Tất nhiên, những câu trả lời cho vấn đề... nghiệp đổimới vừa qua và hiện nay Trong khi đề cao vai trò của thực tiễn, Đảng ta không hề hạ thấp, không hề coi nhẹ lýluận Quá trình đổimới là quá trình Đảng ta không ngừng nâng cao trình độ lýluận của mình, cố gắng phát triển lý luận, đổimới t duy lýluận về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Nó đợc thể hiện qua năm bớc chuyển của đổimới t duy phù hợp với sự vận động . tranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay.Vì vậy, em quyết định chọn đề tài Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trớc và sau mời năm đổi mới đến nay. Trang. hành đổi mới một cách toàn diện các mặt của đời sống xã hội, mà trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm. Đổi mới từ nền kinh tế tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của. phát huy vai trò của lý luận đối với xã hội, đặc biệt là lý luận xã hội mà quan trọng là lý luận Mác - Lênin và các lý luận về kinh tế. Trớc chủ nghĩa Mác, trong lý luận nhận thức, phạm trù thực