Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bêncạnh việc tạo ra sản phẩm thì chất lượng của sản phẩm được tạo ra cũng rất quanrọng và là vấn đề với nhiều nhà quản lý. Trước đây, để đánh gía chất lượng củamột sản phẩm công nghiệp, người ta thường dùng các phương pháp phá hủyDT) đối với sản phẩm đó làm ảnh hưởng đến khả năng sử dụng của sản phẩm:các sản phẩm sau khi được kiểm tra sẽ không được sử dụng lại. Điều này gâyổn hao rất lớn về mặt kinh tế. Mặt khác phương pháp này không đánh gía được100 % sản phẩm mà chỉ đánh giá được một cách ngẫu nhiên. Vì vậy câu hỏi: làmao để đánh giá được chất lượng của sản phẩm một cách nhanh chóng mà khôngàm mất đi tính năng sử dụng của chúng và phải đánh giá được toàn bộ sản phẩm.NDT: NonDestructive Testing tạm dịch là kỹ thuật kiểm tra không phá hủy mẫua đời đã giải quyết được câu hỏi trên.Kể từ khi được phát hiện và ra đời, kỹ thuật kiểm tra đánh giá không pháhủy bằng phương pháp chụp ảnh bức xạ đã chứng tỏ sự hữu ích với ưu thế vượtrội đặc biệt trong các ngành công nghiệp xây dựng cũng như ngành công nghiệpchế tạo vật liệu. Hiện nay, phương pháp kiểm tra bằng chụp ảnh bức xạ đã vàđang ngày một hoàn thiện nhờ sự trợ giúp của công nghệ kỹ thuật số, với chấtượng thiết bị, kỹ thuật chụp ngày càng được cải thiện làm cho việc đáng gía trởnên nhanh chóng và chính xác gần như tuyệt đối.Với đề tài “Qui trình kiểm tra, đánh giá chất lượng cho hệ thống ống nướcuần hoàn tại nhà máy nhiệt điện sông Hậu I bằng phương pháp chụp ảnh bứcxạ và phương pháp siêu âm”, trong thời gian thực tập, em đã tìm hiểu về cácrang thiết bị, yêu cầu kỹ thuật, các bước tiến hành của hai phương pháp là chụpảnh bức xạ bằng tia gamma với nguồn phát là Ir192 và phương pháp kiểm trabằng siêu âm.
MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Giới thiệu chung phương pháp kiểm tra không phá hủy mẫu ( NDT) 1.1.1 Định nghĩa đặc điểm kỹ thuật kiểm tra không phá hủy mẫu 1.1.2 Các phương pháp sử dụng kiểm tra không phá hủy mẫu 1.2 Phương pháp chụp ảnh xạ 1.2.1 Nguyên lý phương pháp chụp ảnh xạ 1.2.2 Các thiết bị sử dụng chụp ảnh phóng xạ 1.2.3 Tính chất xạ tia X tia gamma 1.2.4 Chất lượng ảnh liều chiếu 12 1.2.5 Các kỹ thuật chụp ảnh phóng xạ 17 1.2.6 Các nguồn gamma cách lựa chọn nguồn 20 1.3 Phương pháp kiểm tra siêu âm 22 1.3.1 Nguyên lý phương pháp kiểm tra UT chất sóng siêu âm 22 1.3.2 Các thiết bị sử dụng kỹ thuật kiểm tra siêu âm 23 1.3.3 Sự suy giảm chùm tia siêu âm 26 1.3.4 Các phương pháp kỹ thuật kiểm tra siêu âm UT 26 1.3.5 Tính tốn phạm vi dò qt cách nhận dạng số khuyết tật UT 28 Chương Thực hành kết 31 2.1 Kiểm tra, đánh gía khuyết tật kỹ thuật chụp ảnh xạ tia γ cho đường ống nước tuần hoàn nhà máy nhiệt điện sông Hậu 31 2.1.1 Đối tượng kiểm tra thiết bị sử dụng trình kiểm tra 31 2.1.2 Các bước tiến hành 35 2.1.3 Rửa phim giải đoán kết thu phim 44 2.1.4 Kết ghi nhận nhà máy Nhiệt điện sông Hậu 50 2.2 Kiểm tra, đánh gía khuyết tật kỹ thuật siêu âm UT cho đường ống nước tuần hoàn nhà máy nhiệt điện sông Hậu 55 2.2.1 Các thiết bị sử dụng 55 2.2.2 Các bước tiến hành 57 2.2.3 Kết thu trình kiểm tra UT nhà máy nhiệt điện sông Hậu 65 2.3 Nhận xét đánh gía tổng quát trình thực tập 67 2.4 Tài liệu tham khảo 68 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACC Accept Chấp nhận ASME ASME American Society of Mechanical Engineers Hiệp hội Kỹ sư Cơ khí Hoa Kỳ ASME Boiling and Quy phạm ASME nồi Pressure Vessel bình áp lực HVL Half value length Bề dày làm yếu nửa IQI Image Quality Indicatos Chỉ thị chất lượng ảnh MT Magnetic particle Testing Phương pháp kiểm tra bột từ NDE Non-Destructive Evaluation Đánh giá không phá hủy NDT Nondestructive testing PT Penetrant Testing (liquid) REJ Reject Loại bỏ RT Radiographic testing Phương pháp chụp ảnh xạ SWSI Single wall single image Một thành ảnh B.P.V Code Kiểm tra không phá huỷ Phương pháp kiểm tra thẩm thấu lỏng DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ Kỹ thuật: Là phương pháp cụ thể sử dụng phương pháp NDT đặc thù Mỗi kỹ thuật kiểm tra nhận dạng tham số thay đổi quan trọng đặc biệt từ kỹ thuật khác phạm vi phương pháp (Ví dụ: Phương pháp chụp ảnh xạ (RT); có kỹ thuật tia X/tia gamma) Quy phạm: Là dạng tiêu chuẩn mà có sử dụng động từ “phải” “sẽ”, để bắt buộc phải sử dụng vật liệu định hoạt động định hai Việc sử dụng quy phạm quy định bắt buộc điều luật ban hành quyền hạn phủ Việc sử dụng yêu cầu kỹ thuật trở nên bắt buộc chúng bị tham chiếu quy phạm tài liệu hợp đồng Quy trình: Trong kiểm tra khơng phá hủy, quy trình kiểm tra dãy thứ tự quy tắc hướng dẫn trình bày cách chi tiết, đâu,như bước phương pháp NDT nên áp dụng vào trình sản xuất Tiêu chuẩn: Là tài liệu quy định hướng dẫn cách thực khác diễn trình chế tạo sản phẩm công nghiệp Những tiêu chuẩn mô tả yêu cầu kỹ thuật vật liệu, q trình gia cơng, sản phẩm, hệ thống dịch vụ Chúng quy trình, phương pháp, thiết bị trình kiểm tra để xác định yêu cầu thoả mãn Mở đầu Hiện nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh việc tạo sản phẩm chất lượng sản phẩm tạo quan trọng vấn đề với nhiều nhà quản lý Trước đây, để đánh gía chất lượng sản phẩm công nghiệp, người ta thường dùng phương pháp phá hủy (DT) sản phẩm làm ảnh hưởng đến khả sử dụng sản phẩm: sản phẩm sau kiểm tra không sử dụng lại Điều gây tổn hao lớn mặt kinh tế Mặt khác phương pháp khơng đánh gía 100 % sản phẩm mà đánh giá cách ngẫu nhiên Vì câu hỏi: để đánh giá chất lượng sản phẩm cách nhanh chóng mà khơng làm tính sử dụng chúng phải đánh giá toàn sản phẩm NDT: Non-Destructive Testing tạm dịch kỹ thuật kiểm tra không phá hủy mẫu đời giải câu hỏi Kể từ phát đời, kỹ thuật kiểm tra đánh giá không phá hủy phương pháp chụp ảnh xạ chứng tỏ hữu ích với ưu vượt trội đặc biệt ngành công nghiệp xây dựng ngành công nghiệp chế tạo vật liệu Hiện nay, phương pháp kiểm tra chụp ảnh xạ ngày hoàn thiện nhờ trợ giúp công nghệ kỹ thuật số, với chất lượng thiết bị, kỹ thuật chụp ngày cải thiện làm cho việc đáng gía trở nên nhanh chóng xác gần tuyệt đối Với đề tài “Qui trình kiểm tra, đánh giá chất lượng cho hệ thống ống nước tuần hồn nhà máy nhiệt điện sơng Hậu I phương pháp chụp ảnh xạ phương pháp siêu âm”, thời gian thực tập, em tìm hiểu trang thiết bị, yêu cầu kỹ thuật, bước tiến hành hai phương pháp chụp ảnh xạ tia gamma với nguồn phát Ir-192 phương pháp kiểm tra siêu âm Xin chân thành cảm ơn thầy KS Lê Minh Tiến anh chị nhà máy nhiệt điện song Hậu tạo điều kiện tốt giúp đỡ em nhiệt tình trình em thực tập Em xin cám ơn nhiều Dưới báo cáo thực tập em thời gian vừa qua Bài báo cáo nhiều thiếu sót, kính mong KS Lê Minh Tiến tồn thể thầy viện xem xét góp ý để kiến thức em chắn trình làm đề tài tốt nghiệp đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trịnh Quang Nhất Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Giới thiệu chung phương pháp kiểm tra không phá hủy mẫu ( NDT) 1.1.1 Định nghĩa đặc điểm kỹ thuật kiểm tra không phá hủy mẫu [1] Kỹ thuật kiểm tra không phá hủy mẫu Non-Destructive Testing hay viết tắt NDT phương pháp vật lý, để kiểm tra phát khuyết tật bên cấu trúc vật liệu, sản phẩm, chi tiết máy Mà không làm tổn hại đến khả hoạt động sau chúng NDT liên quan tới việc phát khuyết tật cấu trúc sản phẩm kiểm tra, nhiên tự thân NDT khơng thể dự đốn nơi khuyết tật hình thành phát triển Nguyên lí chung phương pháp hệ thống NDT là: Sử dụng môi trường kiểm tra để kiểm tra sản phẩm Sự thay đổi môi trường kiểm tra chứng tỏ sản phẩm kiểm tra có khuyết tật Là phương tiện để phát thay đổi môi trường kiểm tra Giải đoán thay đổi để nhận thông tin khuyết tật sản phẩm kiểm tra NDT sử dụng tất công đoạn trình chế tạo sản phẩm, mang lại số hiệu sau: Làm tăng mức độ an toàn tin cậy sản phẩm làm việc Làm giảm giá thành sản phẩm cách giảm phế liệu bảo tồn vật liệu, cơng lao động lượng Làm tăng uy tín nhà sản xuất biết đến nhà sản xuất sản phẩm chất lượng 1.1.2 Các phương pháp sử dụng kiểm tra không phá hủy mẫu Hiện lĩnh vực NDT có nhiều phương pháp kiểm tra bật số phương pháp sau: Phương pháp quang học Phương pháp kiểm tra thẩm thấu lỏng Phương pháp kiểm tra bột từ Phương pháp kiểm tra dòng điện xốy Phương pháp kiểm tra chụp ảnh xạ Phương pháp siêu âm 1.2 Phương pháp chụp ảnh xạ 1.2.1 Nguyên lý phương pháp chụp ảnh xạ [3] Nguyên lý chung phương pháp chụp ảnh xạ chiếu chùm tia X chùm tia gamma rộng vào đối tượng cần kiểm tra Tùy thuộc vào độ dày, mật độ cấu trúc đối tượng mà mức độ suy giảm chùm tia phóng xạ sau truyền qua khác Nhờ khác mà ta tạo “ảnh hình chiếu” thành phần cấu trúc đối tượng “Ảnh hình chiếu” ghi nhận thu nhận ảnh ( detector phim) đặt phía sau sát đối tượng Sự phân bố cường độ chùm tia sau truyền qua đối tượng bị thay đổi không đồng tạo tương phản tạo độ đen khác vùng thu nhận ảnh Sau xử lý thu nhận ảnh, ta thu ảnh ‘’hình chiếu’’ hay ‘’bóng’’ phần cấu trúc đối tượng chiếu xạ Hình 1.1: Sơ đồ bố trí hình học chụp ảnh xạ 1.2.2 Các thiết bị sử dụng chụp ảnh phóng xạ 1.2.2.1 Nguồn phát xạ gamma [3] Nguồn phát tia gamma đồng vị phóng xạ Các đồng vị phóng xạ sử dụng chụp ảnh xạ đồng vị phóng xạ tạo phương pháp nhân tạo Hầu hết nguồn phóng xạ gamma tạo theo phản ứng (n,ɣ) (chủ yếu phản ứng neutron nhiệt) Các nguồn phóng xạ thường dùng là: Ir – 192, Co – 60, Cs – 137, Th – 170, Yb – 169 Nguồn phóng xạ dùng chụp ảnh phóng xạ thường nhỏ, có dạng hình trụ vng với đường kính chiều cao gần cho phép bề mặt làm tiêu điểm phát xạ (phát theo góc 360°) Nguồn chứa vỏ bọc kim loại kín đặt container đặc biệt gọi đầu chiếu Các container thường chế tạo từ kim loại có khả hấp thụ xạ tốt chì, tungsten uranium nghèo để giảm cường độ xạ phát xuống đến mức cho phép không sử dụng Các đầu chiếu xạ gamma thị trường thiết kế theo vài dạng thích hợp với nhiều ứng dụng khác Dưới thiết kế phổ dụng cơng nghiệp Hình 1.2: Đầu chiếu xạ gamma 1.2.2.2 Phim chụp ảnh xạ thường quy [1] Cấu tạo phim chụp ảnh xạ Hình 1.3: Cấu tạo phim chụp ảnh xạ Phim công cụ thường dùng để thu ghi nhận xạ tia X gama chụp ảnh Ghi nhận phim có kết cố đinh, kết lưu giữ lâu dài Phim chụp ảnh xạ gồm có lớp cellulose vật liệu tương tự Một hai mặt phủ lớp nhũ tương muối bạc halogen Lớp nhũ tương quan trọng phim nhạy với xạ, ánh sáng, nhiệt độ, áp suất Lớp bao gồm số lượng lớn hạt bromua bạc nhỏ li ti khoảng 0.025mm, phủ lên môi trường lớp glatin Lớp phủ lớp gletine mỏng làm cứng để bảo vệ lớp nhũ tương bên khỏi bị xước q trình cầm nắm thơng thường Lớp nằm lớp nhũ tương hỗn hợp chất glatine chất kết dính Để đảm bảo lớp nhũ tương dính chặt vào lớp trình xử lý tráng rửa phim Lớp có dạng suốt, dẻo, dễ uốn cong Nó làm chất cellulo triacetate polyester đặt vào lớp nhũ tương lớp nhũ tương mềm, dễ bị nhũn không giữ Nguyên lý thu nhận ảnh Giống ánh sáng nhìn thấy, tia X tia gamma gây nên phản ứng quang hóa lớp nhũ tương phim ảnh Đó sở việc sử dụng phim chụp ảnh để ghi nhận xạ Halide bạc có lớp nhũ tương chứa hợp chất AgBr AgI Hai hợp chất nhạy với ánh sáng xạ Khi phim bị chiếu tia X, tia gamma ánh sáng tinh thể halide bạc bị thay đổi cấu trúc vật lý Sự thay đổi mang tính chất không phát phương pháp vật lý thơng thường, gọi “hình ảnh tiềm tàng” Thực chất gọi “hình ảnh tiềm tàng” phân tử AgBr tác dụng hạt photon ánh sáng hay tia xạ bị kích hoạt thực phản ứng: Br- Br + e- Ag+ + e- Ag Ion bromite bị kích thích lượng xạ (hυ) chuyển sang dạng phân tử brom giải phóng điện tử Điện tử tự kết hợp với ion bạc Ag+ chuyển sang dạng nguyên tử bạc Nguyên tử bạc hóa học cao kích thích phân tử halide bạc Hình 2.28: Phim mối hàn T4-1 Mối hàn không khuyết tật ACC Hình 2.29: Kết mối hàn T4-1 54 2.2 Kiểm tra, đánh gía khuyết tật kỹ thuật siêu âm UT cho đường ống nước tuần hoàn nhà máy nhiệt điện sông Hậu 2.2.1 Các thiết bị sử dụng Máy siêu âm krautkramer USM 36 chuẩn theo chu kỳ tháng lần Hình 2.30: Máy siêu âm krautkramer USM 36 sử dụng cơng trình nhà máy nhiệt điện sơng Hậu Đầu dò Do cơng trường mố i hàn thép C, C-Mn, thép hơ ̣p kim nên ta sử dụng loại đầu dò tia thẳ ng (sóng nén) trình chuẩn máy loại đầu dò tia xiên sóng ngang 45º, 60º và 70º để kiểm tra mối hàn Hình 2.31: Hình ảnh loại đầu dò xiên góc 60° sử dụng nhà máy nhiệt điện song Hậu 55 Chất tiếp âm Phải dùng phương tiện tiếp âm bề mặt dò quét đầu dò để chuyển sóng siêu âm vào đối tượng kiểm tra dầu, mỡ, glycerine, bột lỏng Ở ta sử dụng chất tiếp âm dung dịch glycerine Chất tiếp âm sử dụng phải loại trình chuẩn kiểm tra Hình 2.32: Chất tiếp âm hòa sẵn chuẩn bị đem cơng trường Các khối chuẩn Sử du ̣ng khố i IIW hay ISO V1, V2 chuẩ n pha ̣m vi và góc Các khố i chuẩ n này nên có tin ́ h chấ t âm ho ̣c tương tự vâ ̣t liêụ kiể m tra Hình 2.33: Các khối chuẩn sử dụng để chuẩn máy siêu âm 56 2.2.2 Các bước tiến hành Các bước tiến hành trước chụp Chuẩn bị bề mặt dò quét Bề mă ̣t dò quét phải sa ̣ch, nhẵn, không có bẩ n, thuố c hàn, bu ̣i, gio ̣t hàn bắ n tóe, vv ảnh hưởng đế n kế t quả kiể m tra Vùng kiể m tra thép C, C-Mn, thép hơ ̣p kim, nhôm, bao gômg mố i hàn, và chiề u rô ̣ng ít nhấ t 10 mm mỗi phía mố i hàn hoă ̣c chiề u rô ̣ng vùng ảnh hưởng nhiêt,̣ tùy giá tri ̣nào lớn Kim loa ̣i bản pha ̣m vi dò quét đầ u dò tia xiên, phải đươ ̣c kiể m tra bằ ng đầ u dò tia thẳ ng với đô ̣ rô ̣ng ít nhấ t 1,25 skip, nhằ m phát hiêṇ tách lớp, các bấ t liên tu ̣c, thay đổ i chiề u dày…gây nhiễu kế t quả kiể m tra tia xiên Phải dò quét hai phía mố i hàn, hai hướng để tìm bấ t liên tu ̣c ̣c và ngang Mố i hàn có chiề u dày lớn 70 mm, phải dò quét cả hai bề mă ̣t và tấ t cả các phiá của mố i hàn có thể tiế p câ ̣n Nế u không tiế p câ ̣n đươ ̣c, phải báo cáo Sử du ̣ng nhiề u góc kiể m tra Chuẩn máy Đây bước vô quan trọng trước đem máy kiểm tra siêu âm cơng trường Việc khơng chuẩn máy dẫn đến việc sai lầm q trình đánh gía chất lượng mối hàn Đây q trình phức tạp đòi hỏi người thợ kiểm tra phải có khả kinh nghiệm Q trình chuẩn máy gồm số cơng đoạn sau : Chuẩn phạm vi-thang đo - Với đầu dò tia thẳng, ta sử dụng khối chuẩn V1, V2, hoă ̣c khu vực không có khuyế t tâ ̣t của đố i tươ ̣ng kiể m tra Lựa cho ̣n giá tri pha ̣ ̣m vi để có ít nhấ t hai xung phản hồ i đáy màn hình 57 Hình 2.34: Chuẩn phạm vi- thang đo cách sử dụng khối chuẩn IIW V1 vị trí A, B, C đầu dò tia thẳng - Với đầu dò tia xiên, ta sử dụng khố i IIW V1 hoă ̣c V2 Giá tri ̣ pha ̣m vi nên lựa cho ̣n ít nhấ t bằ ng hoă ̣c lớn 1,25 V-path để phù hơ ̣p với pha ̣m vi dò quét là 1,25 skip (1,25S) S = 2T x tan α với T chiề u dày đố i tươ ̣ng α = góc khúc xa ̣ của đầ u dò Hình 2.35: Chuẩn phạm vi- thang đo đầu dò tia xiên Chuẩn góc khúc xạ đầu dò Ta sử dụng khối chuẩn I.I.W V1 58 Đặt đầu dò theo hình sau ( tùy theo loại đầu dò 45º, 60º, 70º hay 80º) Hình 2.36: Chuẩn góc khúc xạ đầu dò khối chuẩn IIW V1 Dựa vào thơng tin khối chuẩn hình học đo, ta tính góc đo đầu dò theo cơng thức hình học So sánh với thơng số ghi đầu dò cho ta biết góc đầu dò chuẩn hay chưa Hình 2.37: Các thông số khối chuẩn IIW V1 59 Chuẩn độ tuyến tính dọc Ta sử dụng khối chuẩn I.I.W V1 Đặt đầu dò lên mẫu chuẩn, thu hai thị, thị lớn cao gấp hai lần thị bé Đặt thị lớn 80% hình Điều chỉnh gain thị lớn từ 100% đến 20% với bước tăng giảm 10% Đọc thị nhỏ, biên độ phải 50% thị lớn ±5% chiều cao hình cho bảng sau : Hình 2.38: chuẩn độ tuyến tính dọc đầu dò tia xiên khối IIW V1 Hình 2.39: Sự thay đổi biên độ (gain) thị nhỏ giới hạn cho phép thị lớn thay đổi 60 Chuẩn độ tuyến tính phím điều khiển biên độ (Gain) Đặt đầu dò lên mẫu chuẩn IIW V1, thu thị cực đại từ lỗ 1/2T Điều chỉnh gain bảng dưới, thị phải nằm giới hạn qui định cho bảng sau: Độ lớn thị thiết Sự thay đổi dB điều Giới hạn độ lớn hỉ lập hình 80% 80% 40% 20% khiẻn thị hình -6 dB 32% - 48% -12 dB 16% - 24% +6 dB 64%-96% +12 dB 64%-96% Bảng 2.5: Bảng dùng để chỉnh điều khiển biên dộ Gain Chuẩn DAC Xây dựng mối quan hệ biên độ thị độ lớn (kích thước) phản xạ-bất liên tục Nói chung, bất liên tục lớn - biên độ thị cao bất liên tục nhỏ, chị thị thấp.Tuy nhiên, biên độ thị phụ thuộc vào khoảng cách từ đầu dò đến bất liên tục suy giảm sóng âm lan truyền.Ta sử dụng khối chuẩn ASME cho mối hàn phẳng Với đầu dò tia xiên: Đă ̣t đầ u dò lên khố i đố i chứng hình ve.̃ Xê dich nhấ t Điề u chin̉ h Gain để đa ̣t biên đô ̣ 75% FSH, giá tri ̣ ̣ lấ y chỉ thi cao ̣ dB tương ứng với Gain đố i chứng ban đầ u Nếu dùng đầu dò tia thẳng để kiể m tra mớ i hàn, ta xây dựng DAC mô tả ở hình vẽ bên : 61 Hình 2.40 : Khối ASME Hình 2.41 : Chuẩn DAC khối chuẩn ASME Các bước thực trình chụp Quét chất tiếp âm dọc theo phạm vi cần dò tìm khuyết tật Với bề dày vật kiểm tra 16 mm dựa theo cơng thức tính tốn khoảng cách dò tìm hai phía mối hàn : 1.25 skip = 1.25 x x T x tg θ= 1.25 x2 x 16 x tan 70=110 mm=11 cm Di chuyển đầu theo phương vng góc với mối hàn theo phạm vi dò bên 62 Hình 2.42 : Hướng di chuyển đầu dò dò quét bên mối hàn Hình 2.43 : kiểm tra mối hàn phương pháp siêu âm nhà máy nhiệt điện sông Hậu Quan sát tín hiệu xung dội thu hình đưa kết 63 Khi bắt gặp khuyết tật Dựa vào dạng xung hình mà ta đốn khuyết tật phần lý thuyết nói Ví dụ thị nứt có dạng đường, lởm chởm-chỉ thị hình chóp; Khơng thấu chân: biên độ thị lớn, thường cao mức đối chứng ban đầu (100% DAC), có biểu đối xứng hai phía dò qt mối hàn… Hình 2.44 : Vừa rò quét, người kỹ sư kiểm tra vừa quan sát hình để phát khuyết tật 64 2.2.3 Kết thu trình kiểm tra UT nhà máy nhiệt điện sông Hậu Nhìn chung tay nghề thợ hàn sử dụng nhà máy tương đối cao nên lỗi phát kiểm tra siêu âm Trong q trình kiểm tra siêu âm có phát lỗi khơng thấu chân có đặc điểm xung cao bất thường, cao mức đối chứng ban đầu có biểu đối xứng hai phía dò quét mối hàn Dựa vào thông số DA độ sâu khuyết tật RA khoảng cách từ đầu dò tới khuyết tật (tính theo khoảng cách bề mặt) Hình 2.45: Màn hình hiển thị khuyết tật với độ sâu DA, khoảng cách từ đầu dò tới khuyết tật RA Bằng việc tính tốn thơng qua vẽ kỹ thuật mối hàn ta đánh gía khuyết tật nằm bên hay bên mối hàn, độ sâu kích thước khuyết tật Thơng thường có vẽ giúp ta đánh gía cách nhanh 65 Hình 2.46: Bản vẽ chi tiết mối hàn( tờ trên) góc chiếu đầu dò tương ứng (tờ dưới) Ta đưa sơ đồ mối hàn theo đồ thị Dựa vào thơng số có hình hiển thị : RA khoảng cách từ trục tung đồ thị tới trục mối hàn; dò theo góc 60 độ SA= 54,15 ta lấy trục hồnh thấy khuyết tật nằm mối hàn Với khuyết tật loại không thấu chân nguy hiểm nên ta phải đánh dấu báo cho phận chất lượng để họ cho thợ hàn đào sửa lại Hình 2.47: khuyết tật phát độ sau từ 5-9mm đánh dấu để thợ hàn đến sửa 66 2.3 Nhận xét đánh gía tổng qt q trình thực tập Nhìn chung qua kiểm tra thấy tay nghề thợ hàn sử dụng cơng trình cao, lỗi phát mối hàn có nhiều trường hợp lỗi nằm giới hạn cho phép dự án nên chấp nhận, thời gian để sửa Bằng việc sử dụng kết hợp hai phương pháp kiểm tra chụp ảnh phóng xạ (RT) phương pháp kiểm tra siêu âm (UT) mà ta khẳng định tất lỗi mối hàn đường ống tuần hồn nhà máy sơng Hậu bị phát Đối với lỗi nứt, không thấu, khơng ngấu lỗi nguy hiểm cần phải xử lý triệt để cách cử thợ hàn tới đào sửa lại Các lỗi rỗ xỉ, rỗ khí hay rỗ tập trung cần phải đánh giá theo tiêu chuẩn để xem mối hàn có phải sửa khơng hay đạt u cầu Tuy nhiên, trình làm khối lượng cơng việc q nhiều kỹ sư có trình độ cao NDT lại tương đối ít, với việc phải làm ban đêm điều kiện thiếu ánh sáng không đảm bảo, làm việc giàn giáo cao 20m, 30m; với điều kiện thời tiết khắc nghiệt nên có nhiều sai sót q trình chụp làm hỏng phim gây lãng phí tiền của, thời gian Điều kiện che chắn công trường ý thức người công nhân tham gia chiếu chụp vấn đề xạ hạn chế nên đáng vấn đề đáng quan tâm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người công nhân để lại hậu to lớn sau nên cần phải xem xét thảo luận Một lần em xin cám ơn thầy cô trường anh chị nhà máy nhiệt điện sơng Hậu giúp đỡ, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi qua trình em thực tập Em xin chân thành cảm ơn Dưới bảng số liệu kết thu nhà máy cho 100 mối hàn em tổng kết thành bảng phía 67 2.4 Tài liệu tham khảo Giáo trình kiểm tra khơng phá hủy kim loại tia gamma tia ronghen- Phạm Khắc Phùng Tiêu chuẩn áp dụng kiểm tra không phá hủy công ty EMETC Bài giảng kiểm tra không phá hủy NDE 68 ... xạ, rọi sáng ánh sáng đỏ loại ánh sáng có lượng thấp tác dụng lên phim chụp Màn tăng cường Mức độ hiệu ứng chụp ảnh tia X tia gamma phụ thuộc vào lượng lượng hấp thụ lớp nhũ tương nhạy sáng phim... chắn trình làm đề tài tốt nghiệp đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trịnh Quang Nhất Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Giới thiệu chung phương pháp kiểm tra... khác phương pháp không đánh gía 100 % sản phẩm mà đánh giá cách ngẫu nhiên Vì câu hỏi: để đánh giá chất lượng sản phẩm cách nhanh chóng mà khơng làm tính sử dụng chúng phải đánh giá toàn sản phẩm