1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sử dụng máy tính casio giải nhanh trắc nghiệm hình học OXYZ

15 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 427,62 KB
File đính kèm GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC OXYZ.rar (347 KB)

Nội dung

sử dụng máy tính casio giải nhanh trắc nghiệm hình học OXYZ .....................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trang 1

GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC OXYZ

I MỘT SỐ BÀI TOÁN GIẢI NHANH BẰNG CASIO:

1 Sử dụng lệnh r

Phân tích: Lệnh r chỉ dùng được cho các bài toán sau:

- Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C có tọa độ cụ thể và đáp án là các phương trình mặt phẳng cụ thể

- Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A, B có tọa độ cụ thể và đáp án là các phương trình đường thẳng cụ thể

- Phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm có tọa độ cụ thể và đáp án là các phương trình mặt cầu cụ thể

- Giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng và đáp án là tọa độ điểm cụ thể

- Giao điểm của đường thẳng và mặt cầu và đáp án là tọa độ điểm cuj thể

- Giao điểm của mặt phẳng và mặt cầu và đáp án là tọa độ các điểm cụ thể

Chú ý: Các bài toán còn lại thì sử dụng lệnh r chỉ giúp chúng ta loại đáp án Nhưng chưa cho ta đáp án

chính xác nhất

Dạng 1: Viết phương trình mặt phẳng

Ví dụ 1: Cho A(-1;1;2), B(0;1;1), C(1;0;4) Phương trình mặt phẳng qua ba điểm A, B, C là:

A x4y2z 7 0 B x y 4z 5 0

C x4y z  5 0 D 4x y z   5 0

Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)

Bước 1: Nhập 4 đáp án vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C)

A4B2C 7: A B 4C 5: A4B C  5 4: A B C   5

Màng hình

Bước 2: r

Nhấn r(Tọa độ điểm B)

Máy hỏi nhập A, ta nhập p1=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 1=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 2=

Màng hình (nhận A)

Nhập = Màng hình (loại B)

Nhập =

Màng hình (nhận C)

Nhập = Màng hình (loại D)

Nhấn r (Tọa độ điểm B)

Máy hỏi nhập A, ta nhập 0=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 1=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 1=

Màng hình (loại A)

Nhập = Màng hình (nhận B)

Nhập =

Màng hình (nhận C)

Nhập = Màng hình (loại D)

Trang 2

Nếu chưa phát hiện thì ta tiếp tục r tọa độ điểm C.

Bước 3: Biểu thức bằng 0 ba lần thì nhận: Đáp án C

Ví dụ 2:

Ví dụ 3:

Dạng 2: Phương trình đường thẳng

Ví dụ 1: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(5;5;0), B(4;3;1) là:

A

B

C

 Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)

Bước 1: Nhập đáp án A vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C)

:

Màng hình

Nhấn r (Tọa độ điểm A)

Máy hỏi nhập A, ta nhập 5=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 5=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 0=

Màng hình (loại A)

Nhập =

Màng hình

Bước 2: Nhập đáp án B vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C)

:

Màng hình

Nhấn r (Tọa độ điểm A)

Máy hỏi nhập A, ta nhập 5=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 5=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 0=

Màng hình (loại B)

Nhập =

Màng hình

Bước 3: Nhập đáp án C vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C)

:

Màng hình

Trang 3

Nhấn r (Tọa độ điểm A)

Máy hỏi nhập A, ta nhập 5=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 5=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 0=

Màng hình (loại C)

Nhập =

Màng hình

Bước 4: Nhập đáp án D vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C)

:

Màng hình

Nhấn r (Tọa độ điểm A)

Máy hỏi nhập A, ta nhập 5=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 5=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 0=

Màng hình (nhận D)

Nhập =

Màng hình

Nhấn r (Tọa độ điểm B)

Máy hỏi nhập A, ta nhập 4=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 3=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 1=

Màng hình (nhận D)

Nhập =

Màng hình

Đáp án: D

Ví dụ 2:

Ví dụ 3:

Dạng 3: Phương trình mặt cầu

Ví dụ 1: Cho 3 điềm A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1) Phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện

OABC là:

A x2 y2 z2  x y z 0 B x2 y2 z2  x y z  0

C x2 y2 z2  x y z  0 D x2 y2 z2  x y z  0

Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)

Bước 1: Nhập đáp án A vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C)

A2 B2 C2 A B C 

Màng hình

Trang 4

Nhấn r (Tọa độ điểm A)

Máy hỏi nhập A, ta nhập 1=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 0=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 0=

Màng hình (loại A)

Bước 2: Nhập đáp án B vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C)

A2 B2 C2  A B C 

Màng hình

Nhấn r (Tọa độ điểm A)

Máy hỏi nhập A, ta nhập1=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 0=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 0=

Màng hình (có thể nhận B)

Nhấn r (Tọa độ điểm B)

Máy hỏi nhập A, ta nhập0=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 1=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 0=

Màng hình (có thể nhận B)

Nhấn r (Tọa độ điểm C)

Máy hỏi nhập A, ta nhập0=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 0=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 1=

Màng hình (loại B)

Bước 3: Nhập đáp án C vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C)

A2 B2 C2  A B C 

Màng hình

Nhấn r (Tọa độ điểm A)

Máy hỏi nhập A, ta nhập 1=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 0=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 0=

Màng hình (có thể nhận C)

Nhấn r (Tọa độ điểm B)

Máy hỏi nhập A, ta nhập0=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 1=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 0=

Màng hình (loại C)

Bước 4: Nhập đáp án D vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C)

A2 B2 C2  A B C 

Màng hình

Trang 5

Nhấn r (Tọa độ điểm A)

Máy hỏi nhập A, ta nhập1=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 0=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 0=

Màng hình (có thể nhận D)

Nhấn r (Tọa độ điểm B)

Máy hỏi nhập A, ta nhập0=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 1=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 0=

Màng hình (có thể nhận D)

Nhấn r (Tọa độ điểm C)

Máy hỏi nhập A, ta nhập0=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 0=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 1=

Màng hình (có thể nhận D)

Nhấn r (Tọa độ điểm C)

Máy hỏi nhập A, ta nhập0=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 0=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 0=

Màng hình (nhận D)

Đáp án: D

Ví dụ 2:

Ví dụ 3:

Dạng 4: Tìm giao điểm trong không gian

Ví dụ 1: Cho   S : x12 y 32 z22  và (P): 2x-y+2z-1=0 Tiếp điểm của (P) và (S) là: 4

A

3 3; ; 3

7 7 2

3 3 3; ;

3; 3; 3

3 3; ; 3

Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)

Bước 1: Nhập đáp án A vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C)

A 12 B 32 C22  4 2: A B 2C 1

Màng hình

Bước 2: Nhấn r (Đáp án A)

Nhấn r (Tọa độ điểm A)

Máy hỏi nhập A, ta nhập p7P3=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 7P3=

Máy hỏi nhập C, ta nhập p2P3=

Màng hình (loại A)

Nhập =

Màng hình

Nhấn r (Đáp án B)

Máy hỏi nhập A, ta nhập 7P3=

Màng hình (loại B) Màng hình

Trang 6

Máy hỏi nhập B, ta nhập 7P3=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 2P3=

Nhập = Nhấn r (Đáp án C)

Máy hỏi nhập A, ta nhập 7P3=

Máy hỏi nhập B, ta nhập p2P3=

Máy hỏi nhập C, ta nhập p2P3=

Màng hình (loại C)

Nhập =

Màng hình

Nhấn r (Đáp án D)

Máy hỏi nhập A, ta nhập 7P3=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 7P3=

Máy hỏi nhập C, ta nhập p2P3=

Màng hình (loại C)

Nhập =

Màng hình

Ví dụ 2: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng   : x y z2    5 0

và đường thẳng

  Toạ độ giao điểm của d và  

A 4 2 1, ,

B 17 9 20, ,

C 17 20 9, ,

D 2 1 0, ,

Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)

Bước 1: Nhập đáp án A vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C)

Màng hình

Bước 2: Nhấn r (Đáp án A)

Máy hỏi nhập A, ta nhập 4=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 2=

Máy hỏi nhập C, ta nhập p1=

Màng hình (loại A)

Nhập =

Màng hình

Nhập =

Màng hình

Nhấn r (Đáp án B)

Máy hỏi nhập A, ta nhập p17=

Máy hỏi nhập B, ta nhập 9=

Máy hỏi nhập C, ta nhập 20=

Trang 7

Đáp án B

2 Các phép toán của véctơ

a Các lệnh cơ bản của véctơ

w8Chuyển về véctơ

Màng hình

CVề màn hình nhập véctơ

Màng hình

q5Vào màn hình véctơ

Màng hình

Tọa độ Oxyz nên nhập 3 chiều

Màng hình

Giải thích:

1:Dim Nhập véctơ 2:Data Kiểm tra véc tơ nhập có đúng không

3:VctA Gọi véctơ A 4:VctB Gọi véctơ B

5:VctC  Gọi véctơ C 6:VctAns Gọi véctơ kết quả sau khi tính

7:Dot  Tích vô hướng hai véctơ

b Ví dụ áp dụng

Phân tích: Sử dụng casio chỉ giải quyết được các bài toán có số cụ thể như sau:

- Tính các phép toán véctơ : Cộng, trừ, tích vô hướng, tích có hướng, thể tích, diện tích

- Tính góc: giữa hai véctơ, góc giữa hai mặt phẳng, góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

- Tính khoảng cách: khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

Ví dụ 1: Cho 3 vectơ a ( ; 1 2 3 ; ),b ( 2 3 4; ; ),c ( 3 2 1; ; )

a Tính n2a 3b4b

b Tính a,b

 

c Tính a.b 

Nhập ba véctơ vào máy:

Trang 8

Chuyển về véctơ: w8C

Nhập véctơ a: q51111=p2=3=C

Nhập véctơ b: q5112p2=3=1=C

Nhập véctơ c: q5113p3=2=1=C

Thực hiện các phép tính:

a Tính n2a 3b4c

: 2q53p3q54+4q55=

b Tính a,b

 

: q53q54=

c Tính a.b : q53q57q54=

Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a  1 1 0, , ;b ( , , );c  1 1 0 1 1 1, ,

Trong các mệnh

đề sau, mệnh đề nào đúng?

A a b c    0

B a,b,c

   đồng phẳng C cos b,c    36

D a.b   1

Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)

Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy a  1 1 0, , ;b ( , , );c  1 1 0 1 1 1, ,

Chuyển về véctơ: w8C

Nhập véctơ a: q5111p1=1=0=C

Nhập véctơ b

: q51121=1=0=C

Nhập véctơ c: q51131=1=1=C

Bước 2: Thực hiện phép toán

A a b c    0

q53+q54+q55=

Màng hình (loại A)

B a,b,c

  

đồng phẳng

q53q54q57q55=

Màng hình (loại B)

Trang 9

C cos b,c    36

(q54q57q55)Pqc(q54)qc(q55) =

Màng hình (nhận C)

D a.b   1

q53q57q54=

Màng hình (loại D)

Ví dụ 3: Cho 3 điểm A(2; 1; 4), B(–2; 2; –6), C(6; 0; –1) Tích AB.AC  

bằng:

Chú ý: Trước tiên chúng ta tính AB ( 4 1 10; ;), AC ( ; ; 4 1 5  )

Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)

Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy AB ( 4 1 10; ;), AC ( ; ; 4 1 5  )

Chuyển về véctơ: w8C

Nhập véctơ a: q5111p4=1=p10=C

Nhập véctơ b: q51124=p1=p5=C

Bước 2: Thực hiện phép toán AB.AC  

q53q57q54=

Màng hình (nhận D)

Ví dụ 4: Trong hệ trục Oxyz , cho ba điểm A2 1 0, ,

, B3 0 4, ,

, C , ,0 7 3

Khi đó ,

cos AB,BC  

bằng:

A

14

7 2

3 59

C

14

14 57

Chú ý: Trước tiên chúng ta tính AB ( 1 1 4; ; ), BC ( ; ;  3 7 1 )

Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)

Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy AB ( 1 1 4; ; ), BC ( ; ;  3 7 1 )

Chuyển về véctơ: w8C

Nhập véctơ a: q5111p1=p1=4=C

Nhập véctơ b: q51123=7=p1=C

Bước 2: Thực hiện phép toán AB.AC

 

(q53q57q54)Pqc(q53) qc(q54)=

Màng hình (nhận D)

Trang 10

Bước 3: So sánh kết quả

A B

C D

Đáp án B

Ví dụ 5: Cho tam giác ABC: A( ; ; ),B( ; ; ),C( ; ; ) Diện tích của tam giác này bằng bao2 2 2 4 0 3 0 1 0

nhiêu?

A.

65

55

2 đvdt C.

75

2 đvdt D.

95

2 đvdt

Chú ý:

- Trước tiên chúng ta tính AB ( ; 2 2 1 ; ), AC ( 2 1 2; ;  )

- Áp dụng công thức:

1 2

ABC

S    AB, AC Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)

Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy AB ( ; 2 2 1 ; ), AC ( 2 1 2; ;  )

Chuyển về véctơ: w8C

Nhập véctơ a: q51112=p2=1=C

Nhập véctơ b: q5112p2=p1=p2=C

Bước 2: Thực hiện phép toán

1 2

ABC

S   AB, AC qc(q53q54)P2=

Màng hình

Bước 2: So sánh với đáp án

A B

C D

Đáp án A

Trang 11

Ví dụ 6: Cho A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1) và D(-2;1;-1).Thể tích của tứ diện ABCD là

C

1

1 3

Chú ý:

- Trước tiên chúng ta tính AB ( 1 1 0; ; ), AC ( 1 0 1; ; ), AD ( 3 1 1; ;)

- Áp dụng công thức:

1 6

ABCD

V[ AB, AC ] AD                                          

Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)

Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy AB ( 1 1 0; ; ), AC ( 1 0 1; ; ), AD ( 3 1 1; ;)

Chuyển về véctơ: w8C

Nhập véctơ a: q5111p1=1=0=C

Nhập véctơ b: q5112p1=0=1=C

Nhập véctơ c: q5113p3=1=p1=C

Bước 2: Thực hiện phép toán

1 6

ABCD

  

qc((q53q54)q57q55)P6=

Màng hình (nhận C)

Đáp án C

Ví dụ 7: Trong mặt phẳng Oxyz Cho tứ diện ABCD có A(2;3;1), B(4;1;-2), C(6;3;7), D-5;-4;-8) Độ

dài đường cao kẻ từ D của tứ diện là

A. 45

6 5

5

4 3 3

Chú ý:

- Trước tiên chúng ta tính AB ( ; 2 2 3 ;), AC ( ; ; ), AD ( 4 0 6  7 7 9;;)

- Áp dụng công thức:

[ AB, AC ] AD d( D,( ABC ))

AB, AC

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

 

Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)

Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy AB ( ; 2 2 3 ;), AC ( ; ; ), AD ( 4 0 6  7 7 9;;)

Chuyển về véctơ: w8C

Nhập véctơ a: q51112=p2=p3=C

Nhập véctơ b: q51124=0=6=C

Nhập véctơ c

: q5113p7=p7=p9=C

Bước 2: Thực hiện phép toán

[ AB, AC ] AD d( D,( ABC ))

AB, AC

  

 

qc((q53q54)q57q55)P(qc(q53q54))=

Màng hình

Trang 12

Bước 3: So sánh với kết quả:

Đáp án A

Ví dụ 8: Bán kính của mặt cầu tâm I(3;3;-4), tiếp xúc với trục Oy bằng

5 2

Chú ý:

- Trước tiên chúng ta tính OI( ; ;3 3 4 ), VTCP a ( ; ; ) 0 1 0

- Áp dụng công thức:

0

M M ,a d( M ,d )

a



 Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)

Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy OI( ; ;3 3 4 ), VTCP a ( ; ; ) 0 1 0

Chuyển về véctơ: w8C

Nhập véctơ a: q51113=3=-4=C

Nhập véctơ b: q51120=1=0=C

Bước 2: Thực hiện phép toán

0

M M ,a d( M ,d )

a

 qc(q53q54)Pqc(q54)=

Màng hình (nhận C)

Đáp án C

Ví dụ 9: Cho 2 đường thẳng (d1), (d2) có phương trình :

1

1

6 2 1

( d ) : y t ( t R )

z

 

 ,

3

3 2

4 3

 

  

Khoảng cách giữa (d1) và (d2) là:

A

61

16 61

17 61

16 51 61

Chú ý:

Trang 13

- Trước tiên chúng ta tính VTCP d a1              1  ( 1 2 0; ; ); VTCPd a2              1 ( ; ; ); M M1 2 3               1 2 ( ; ; )2 3 5

- Áp dụng công thức:

a ,a M M d( d ,d )

a ,a

 

 

Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)

Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy VTCP d a1 1  ( 1 2 0; ; ); VTCPd a2 1 ( ; ; ); M M1 2 3 1 2 ( ; ; )2 3 5

Chuyển về véctơ: w8C

Nhập véctơ a: q5111p1=2=0=C

Nhập véctơ b: q51121=2=3=C

Nhập véctơ c: q51132=p3=5=C

Bước 2: Thực hiện phép toán

a ,a M M d( d ,d )

a ,a

 

 

qc((q53q54)q57q55)P(q53q54)=

Màng hình

Bước 3: So sánh kết quả

A B

C D

Đáp án C

Ví dụ 10: Xác định góc (n) của hai mặt phẳng (P): x +2y +2z –3=0 và(Q): 16x +12y –15z +10=0.

A n= 30º B n= 45º C cosn = 2/15 D n= 60º

Chú ý:

- Trước tiên chúng ta tính VTPT( P ) n               1 ( ; ; ); VTPT( Q ) n1 2 2               2 ( ; ;16 12 15 )

- Áp dụng công thức:

n n cos ( ),( )

n n

 

 

Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)

Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy VTPT( P ) n               1 ( ; ; ); VTPT( Q ) n1 2 2               2 ( ; ;16 12 15 )

Chuyển về véctơ: w8C

Nhập véctơ a: q51111=2=2=C

Nhập véctơ b: q511216=12=p15=C

Bước 2: Thực hiện phép toán

n n cos ( ),( )

n n

 

 

Trang 14

Màng hình (nhận C)

Đáp án C

Ví dụ 11: Góc giữa đường thẳng

5 2

  

 

 

 và mặt phẳng ( ) : x y   2z 7 0 bằng:

A 4

B 6

C 3

D 2

Chú ý:

- Trước tiên chúng ta tính VTPT( P ) n ( ; ; 1 1 2 ); VTCP( ) a ( ; ;  1 1 2)

- Áp dụng công thức:

sin d ,( )

n a

 

 

Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)

Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy VTPT( P ) n ( ; ; 1 1 2 ); VTCP( ) a ( ; ;  1 1 2)

Chuyển về véctơ: w8C

Nhập véctơ a

: q51111=p1=s2=C

Nhập véctơ b: q51121=1=s2=C

Bước 2: Thực hiện phép toán

sin d ,( )

n a

 

 

qj(qc(q53q57q54)Pqc(q53)qc(q54))=

Màng hình (nhận C)

Đáp án B

Ví dụ 12: Tính góc giữa 2 đường thẳng

1

3

z

  

 

 

A 6

B 3

C 4

D 2

Chú ý:

- Trước tiên chúng ta tính VTPT( d ) a1               1 ( 2; 2 0; ); VTCP( d ) a2               2 ( ; ; )2 1 2

- Áp dụng công thức:

a a cos a ,a

a a

 

 

 

Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)

Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy VTPT( d ) a1               1 ( 2; 2 0; ); VTCP( d ) a2               2 ( ; ; )2 1 2

Ngày đăng: 20/03/2018, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w