1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuê phương tiện vận tải chở hàng xuất khẩu

40 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 86,11 KB

Nội dung

Căn cứ thuê phương tiện vận tải chở hàng xuất khẩu Nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải khá phức tạp đòi hỏi doanh nghiệp khi xuấtkhẩu hàng hoá đều phải nắm rất chắc về đặc điểm của từng l

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trên đà phát triển của thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế, vận tải quốc tế đangdần khẳng định vai trò của mình với sự tăng trưởng kinh tế thế giới Phương thức vậnchuyển đa dạng, dịch vụ giao nhận được hợp lý hoá đến mức độ cao đã làm cho chi phívận chuyển giảm mạnh đối với hàng hoá xuất nhập khẩu trên thế giới Ngoài đường biểnvốn được coi là con đường chính cho giao dịch thương mại quốc tế, cùng với sự đa dạngngày càng lớn của các loại hình hàng hoá và nhu cầu của cả hai phía đối tác, ngày nay đãxuất hiện rất nhiều loại hình chuyên chở khác nhau, có thể kể đến như đường bộ, đườngsông, đường sắt và đặc biệt là sự ra đời của vận tải đa phương thức Vậy nên, việc thuêphương tiện vận chuyển đã và đang trở thành một bài toán lợi nhuận đối với các doanhnghiệp và chủ đầu tư, đóng góp không nhỏ vào tiến trình thương mại quốc tế

Vì lý do đó, tiểu luận hôm nay sẽ tập trung khai thác về vấn đề ''Thuê phương tiệnvận tải chở hàng xuất khẩu'', được chia thành 5 phần chính:

I. Tổng quan về vận tải quốc tế và nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải trong

quy trình xuất khẩu hàng hoá.

II. Thuê phương tiện chở hàng xuất khẩu bằng phương thức vận tải biển.

III. Thuê phương tiện chở hàng xuất khẩu bằng phương thức vận tải khác.

IV. Thuê phương tiện chở hàng xuất khẩu bằng vận tải khác đa phương thức.

V. Những rủi ro và giải pháp khi thuê phương tiện chở hàng xuất khẩu ở Việt

Nam.

Trong quá trình làm tiểu luận, mặc dù nhóm đã cố gắng tìm tòi, tham khảo tài liệu,đồng thời ghi nhận thực tế để trình bày các vấn đề súc tích và khách quan nhất trong khảnăng, tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những sai sót Kính mong nhận được sự góp ý củathầy và mọi người

Trang 2

I TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI QUỐC TẾ VÀ NGHIỆP VỤ THUÊ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI TRONG QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ.

1 Tổng quan về vận tải quốc tế

1.1 Khái niệm vận tải và vận tải quốc tế

1.1.1 Vận tải là gì ?

Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, trong kinh tế, vận tải là quá trình sản xuất đặc biệt, không tác động đến đối tượng lao động mà chỉ tác động về mặt không gian lên đối tượng chuyên chở Khi quá trình vận tải kết thúc thì sản phẩm vận tải cũng được tiêu thụ ngay.

Theo quan điểm hiện đại ngày nay, vận tải là một ngành kinh tế – kỹ thuật tổng hợp, đa dạng, được gắn liền với kết cấu hạ tầng quốc gia, giải quyết những vấn đề sản xuất kinh doanh và lưu thông phân phối cho mỗi nước và toàn cầu bằng khoa học công nghệ hiện đại, luật pháp giao nhận minh bạch do một đội ngũ có tay nghề thực thi Đây

là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, luôn đồng hành với sự tiến triển của nền văn

minh nhân loại, tạo ra những sản phẩm mới như: container hóa cảng biển và logistics

1.1.2 Vận tải quốc tế là gì?

Vận tải quốc tế là hoạt động trong lĩnh vực vận tải hàng hoá ngoại thương xuấtnhập khẩu giữa nước này với các nước khác trên thế giới bằng các phương thức vận tảichủ yếu như: vận tải bằng đường bộ, vận tải bằng đường sắt, vận tải bằng đường hànhkhông, vận tải bằng đường biển Nhằm mục đích phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá, họchỏi kinh nghiệm, hợp tác phát triển vận tải của từng quốc gia và quốc tế

1.2 Đặc điểm của vận tải quốc tế

Ngành vận tải có những đặc điểm cơ bản gắn liền và liên quan đến tất cả cácngành sản xuất vật chất khác của nền kinh tế – xã hội Nó là trung gian lưu chuyển hànghoá trong nước và quốc tế, làm thay đổi giá trị của hàng hoá nhưng không làm thay đổi

Trang 3

Vận tải quốc tế là đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hoá của các quốc gia trong hợp tác làm

ăn phát triển kinh tế, nhằm sản xuất những hàng hoá mà nước này không có khả năng về

kỹ thuật hoặc nguyên liệu sản xuất nên phải nhập khẩu của nước khác: ví dụ như ViệtNam muốn sản xuất thép nhưng không có đủ nguyên liệu phôi nên phải nhập khẩu từ cácnước khác như từ Nga, Trung quốc, Nhật bản, Mỹ Nên việc vận chuyển thuộc về ngànhvận tải để đưa hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài về nhằm phục vụ sản xuất kịp thời và

Vận tải quốc tế cũng là một lĩnh vực hợp tác ngoại giao giữa các quốc gia trên thế giớinhằm tăng cường quan hệ quốc tế và phát triển ngoại thương của chính đất nước mìnhnhư hợp tác vận tải quốc tế về chuyển giao công nghệ vận tải, cho thuê mượn chuyên gia

1.3 Vai trò của vận tải quốc tế

Nhờ có vận tải mà con người chúng ta chinh phục được các khoảng cách khônggian, tạo ra giá trị sử dụng rộng rãi cho hàng hoá và nhu cầu đi lại của con người Nếu taxét nền kinh tế thế giới như một hệ thống thì nó bao gồm các hệ thống con như: nôngnghiệp, công nghiệp, vận tải, xây dựng,… Các hệ thống con này quan hệ chặt chẽ vớinhau trong một tổng thể thống nhất làm nên giá trị cho toàn xã hội

Vận tải nói chung và vận tải quốc tế nói riêng là huyết mạch trong giao dịchthương mại quốc tế, thúc đẩy lưu thông hàng hoá và tạo ra một giá trị không hề nhỏ chotổng thể nền kinh tế Phát triển vận tải không những chỉ đáp ứng về số lượng, an toàn, ổnđịnh mà cũng đáp ứng cả về chất lượng cũng như dịch vụ vận tải các dịch vụ ấy nhằmthoả mãn yêuvcầu của chủ hàng về thẩm mỹ, kỹ thuật, nghiệp vụ và trình độ am hiểu vềvận tải quốc tế

2 Quy trình tổ chức xuất khẩu hàng hoá

Trang 4

1 Nghiên cứu lựa chọn thị trường và đối tác 2 Lựa chọn hình thức xuất khẩu của các

doanh nghiệp

doanh nghiệp 3 Xây dựng giá hàng xuất khẩu

4.Phương án kinh doanh

5 Giao dịch đàm phán, kí kết hợp đồng

6 Tổ chức xuất khẩu hàng hoá

Quy trình xuất khẩu hàng hoá

3 Nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải chở hàng xuất khẩu

3.1 Vị trí của nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải trong quy trình xuất khẩu

Theo sơ đồ Quy trình xuất khẩu hàng hoá ở trên, thuê phương tiện vận tải (hay

phương tiện giao nhận) nằm ở bước thứ 6 – bước cuối cùng của quá trình xuất khẩu Cóthể nói, đây là khâu quan trọng quyết định chi phí, trách nhiệm và rủi ro trong quá trìnhvận chuyển, được thực hiện sau khi hoàn thành thủ tục hải quan và trước khi thanh toántiền hàng theo các điều khoản trong hợp đồng

3.2 Căn cứ thuê phương tiện vận tải chở hàng xuất khẩu

Nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải khá phức tạp đòi hỏi doanh nghiệp khi xuấtkhẩu hàng hoá đều phải nắm rất chắc về đặc điểm của từng loại hình phương tiện vận tải

có đầy đủ thông tin về đơn vị cung cấp dịch vụ cho thuê phương tiện vận tải, cước phívận tải trên thị trường cũng như các Công ước và Luật lệ quốc tế và quốc gia về vận tải

Tuỳ theo các trường hợp cụ thể của từng trường hợp xuất khẩu hàng hoá củadoanh nghiệp mà có thể áp dụng các hình thức thuê phương tiện vận tải sau:

Vận tải bằng đường biển: đây là hình thức vận tải chủ yếu trong xuất khẩu hànghoá

Trang 5

Ngoài ra còn có các hình thức vận tải khác như: vận tải bằng đường sắt, bằngđường hàng không, bằng ô tô, bằng container hay vận tải đa phương thức: kết hợp ít nhấthai trong số các hình thức vận tải trên.

Lựa chọn phương thức vận tải nào thì đều liên quan đến các chứng từ liên quanđến hợp đồng thuê phương tiện vận tải, đến vận đơn hay các thủ tục hải quan… khi tiếnhành thuê các phương tiện vận tải, cũng cần chú ý đến trình tự các công việc phải làm,đến quyền lợi và trách nhiệm của doanh nghiệp và đơn vị cho thuê phương tiện vận tải

Dựa vào đặc điểm hàng hoá xuất khẩu: là loại hàng gì, hàng nhẹ cân hay hàng nặngcân, hàng dài ngày hay hàng ngắn ngày, điều kiện bảo quản đơn giản hay phức tạp…

Các loại hàng hóa nên vận chuyển bằng đường biển

- Các loại hàng đóng hộp, giày da vải đồ chơi

Đây là một trong các loại hàng hóa vận chuyển bằng đừng biển thích hợp nhất Cácloại hàng hóa này vận chuyển bằng đường biển sẽ chở được rất nhiều là giải pháp để bạnvận chuyển với 1 số lượng lớn Đây cũng là một mặt hàng được các công ty tại nước ta sửdụng khá nhiều để vận chuyển đến các nước trên thế giới Là một trong các loại hàng hóavận chuyển bằng đường biển tốt nhất để tiết kiệm chi phí Các sản phẩm kim loại và đồchơi gỗ cũng rất thích hợp để phù hợp vận chuyển bằng đường biển

- Các loại khoáng sản

Các loại khoáng sản có giá trị thấp và cần vận chuyển một số lượng vô cùng lớnkhi lựa chọn hình thức này chính là một giải pháp tuyệt vời Các loại thường đường vậnchuyển là than quặng

- Các loại hàng dễ hỏng hoặc có tính chất đặc biệt

Trong các loại hàng hóa vận chuyển bằng đường biển thì không thể không kể đếnđến những loại mặt hàng này Đó chính là các loại hàng đông lạnh, các loại hàng có kích

Trang 6

thước siêu nặng mà không thể vận chuyển được bằng hình thức thông thường thì vậnchuyển bằng đường biển là một giải pháp không thể thay thế

Các loại hàng hoá nên vận chuyển bằng đường hàng không: hàng hóa có giá

trị cao, nhạy cảm với thời gian giao hàng, chẳng hạn như:

- Thư tín hàng không, bưu phẩm nhanh

- Động vật sống, nội tạng người, hài cốt

- Hàng dễ hư hỏng (thực phẩm, hoa tươi, hàng ướp bằng đá khô)

- Dược phẩm

- Những món đồ giá trị (vàng, kim cương)

- Thiết bị kỹ thuật (hàng công nghệ cao, phụ tùng máy bay, tàu biển, xe hơi)

- Hàng tiêu dùng xa xỉ (đồ điện tử, thời trang)

Các loại hàng nên vận chuyển bằng đường sắt: xuất khẩu ôtô hay xe máy

3.2.2. Điều kiện hợp đồng (phân chia trách nhiệm vận tải)

Dựa vào những điều khoản của hợp đồng xuất khẩu hàng hoá: điều kiện cơ sở giaohàng số lượng nhiều hay ít

Do vận chuyển đường biển phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu thời tiết Điềunày rất dễ nhận biết vì môi trường hoạt động của tàu biển là lênh đênh ngoài khơi, xa đấtliền cho nên mỗi biến động dù rất nhỏ của thiên nhiên cũng đều ảnh hưởng trực tiếp đếnhành trình đi biển Chính vì vậy trong quá trình chuyên chở hàng hóa bằng đường biển cácrủi ro và tai nạn thường rất hay xảy ra Khi đó, nếu trách nhiêm vận tải của người bánchiếm phần lớn và hàng hóa vận chuyển có giá trị cao thì chúng ta không nên chọn vậnchuyển bằng đường biển

3.2.3. Điều kiện vận tải

a. Đối tượng chuyên chở

Đối tượng chuyên chở của vận tải là hàng hoá và hành khách Việc phân loại hànghoá có ý nghĩa trong xây dựng chế độ cước phí, sử dụng công cụ vận tải, phương tiện xếpdỡ,… Dưới đây là một số cách phân loại hàng hoá chủ yếu:

• Căn cứ vào tính chất hàng hoá:

- Hàng khô: bao gồm tất cả hàng hoá ở thể rắn, được chuyên chởdưới dạng bao bì hoặc không có bao bì

Trang 7

- Hàng lỏng: bao gồm tất cả các loại hàng ở thể lỏng được chuyênchở dưới dạng không có bao bì và bằng những công cụ vận tảichuyên dụng.

• Căn cứ vào đặc điểm chuyên chở và xếp dỡ:

- Hàng có không lượng lớn: gồm những hàng hoá có khối lượng lớnđuộc chuyên chở dưới dạng không bao bì

- Hàng bách hoá: những thành phẩm, bán thành phẩm có giá trị caođược chuyên chở dưới dạng có bao bì

• Căn cứ vào kích thước hàng hoá:

Khoảng cách không gian: khoảng cách ngắn nhất tính theo đường thẳng của hai điểm vận

tải

Khoảng cách chuyên chở: chiều dài của tuyến đường được hình thành giữa hai điểm vận

tải (đo bằng km hoặc mile)

Khoảng cách thời gian: thời gian cần thiết để chuyên chở hàng hoá giữa hai điểm vận tải.

Khoảng cách kinh tế: là chi phí cần thiết bỏ ra để tiến hành chuyên chở hàng hoá giữa hai

điểm vận tải

Trong đó, khoảng cách chuyên chở là yếu tố để xác định chỉ tiêu chất lượng sản

phẩm và quyết định chọn phương tiện vận tải

c. Thời gian

Yếu tố thời gian đối với người chuyên chở là thời gian quay vòng của công cụ vậntải (thời gian chuyên chở hàng hoá trên đường, thời gian công cụ vận tải dừng tại cácđiểm vận tải để xếp dỡ, thời gian công cụ vận tải chạy không hàng); đối với chủ hàng đó

là thời gian giao hàng – thời gian được tính từ khi bắt đầu xếp hàng lần đầu tiên lênphương tiện vận tải cho đến khi kết thúc việc dỡ hàng và giao dịch cho người nhận

Trang 8

d. Chi phí

Đối với chi phí, nếu người bán chấp nhận được chi phí vận chuyển cao thì có thể sửdụng vận tải bằng đường hàng không, khi đó chi phí vận chuyển sẽ gấp 5,6 lần vận tảibằng đường biển Ngược lại, nếu người bán cân nhắc quá nhiều về chi phí vận chuyển, tanên chọn vận tải bằng đường biển hoặc đường sắt

II THUÊ PHƯƠNG TIỆN CHỞ HÀNG XUẤT KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI BIỂN

1 Phương thức vận tải biển

Phương thức vận tải này có những ưu điểm như sau:

• Các tuyến đường hàng hải được hình thành 1 cách hoàn toàn tự nhiên

• Năng lực chuyên chở lớn hơn nhiều so với phương thức vận tải khác

• Ưu thế nổi bật là giá cước thấp hơn nhiều so với phương thức vận tải khác

Tuy nhiên vẫn có một số nhược điểm như sau:

• Tốc độ chậm

• Phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết

1.3 Vị trí

Trang 9

Diện tích biển chiếm 2/3 diện tích trái đất, tạo nên một mạng lưới đường biển nốiliền toàn cầu đặc điểm này kết hợp với những ưu điểm kể trên đã đưa vận tải biển lên vịtrí số 1trong hệ thống vận tải quốc tế.

Vận tải biển đảm nhận trên 80% tổng khối lượng hàng hóa lưu chuyển giữa cácnước có quan hệ TMQT Tuy nhiên, tùy vào vị trí địa lý, chính sách và đặc điểm kinh técủa mỗi nước khác nhau mà vận tải biển lại có những vai trò khác nhau Ví dụ: Anh, nhật,singapo, việt nam và Lào Campuchia,

2.1.1 Khái niệm: nghiệp vụ thuê tàu là mối quan hệ giữa các tổ chức kinh doanh

ngoại thương với các tổ chức vận tải biển trong việc thuê và cho thuê tàu

2.1.2 Bản chất: là một nghiệp vụ mua bán sản phẩm vận tải biển về mặt vật chấtt,

trong đó chủ hàng là người thuê tàu hoặc thông qua người thứ 3 để thuê tàu liên hệ vớichủ tàu hoặc người chuyên chở đường biển, yêu cầu thuê một hay một phần chiếc tàu đểchuyên chở hàng hóa nơi này đến nơi khác Thực chất đây còn là một ngành xuất nhậpkhẩu dịch vụ

2.2 Thị trường thuê tàu

Thị trường thuê tàu là nơi tiến hành mua bán sản phẩm vận tải đường biển, nơi tiếnhành so sánh, đối chiếu cung cầu về sản phẩm vận tải đường biển Do đó đã hình thành

Trang 10

giá cả sản phẩm vận tải đường biển, tức là giá cước thuê tàu Thị trường thuê tàu gồm 3yếu tố chính:

• Yếu tố cung: khả năng chuyên chở hàng hóa của lực lượng tàu buôn

• Yếu tố cầu: nhu cầu chuyên chở hàng hóa bằng đường biển trong GDTMQT

• Giá cả: tức giá cước thuê tàu,

Thị trường thuê tàu trên thế giới được tạo ra bởi toàn bộ đội tàu buôn và toàn bộkhối lượng hàng hóa chuyên chở bằng đường biển, được chia thành nhiểu loại: theo khuvực; tính chất hàng khô và hàng lỏng; tàu chợ, tàu chuyến và tàu định hạn; tàu tự do cạnhtranh và độc quyền Các thị trường có đặc điểm riêng song tác động hữu cơ với nhau

2.3 Giá cước thuê tàu

Giá của sản phẩm vận tải đường biển hay giá cước thuê tàu là số tiền phải trả khithuê 1 dịch vụ tàu Giá cước thuê tàu chịu ảnh hưởng của các yếu tố:

• Loại hàng hóa chuyên chở bao gồm: mặt hàng, đặc điểm hàng bao bì, khối lượng,giá trị,

• Điều kiện chuyên chở và xếp dỡ: khoảng cách chuyên chở, khả năng, số lượngcảng xếp dỡ, mức xếp dỡ

• Phương thức kinh doanh tàu

2.4 Đặc điểm của tình hình thị trường thuê tàu

Có hai loại giá cước thuê tàu là giá cước thuê tàu chạy rông và giá cước thuê tàuchợ

• Giá cước thuê tàu chạy rông áp dụng trên thị trường thuê tàu chuyến và tàu địnhhạn Giá cước này có đặc điểm: được quy định như thỏa thuận trong hợp đồng;biến động nhanh và thường xuyên; mức giá thấp hơn giá thuê tàu chợ

• Giá cước thuê tàu chợ được áp dụng trên thị trường thuê tàu chợ: do bản thân chủtàu hoặc công hội quyết định và có mức giá tương đối ổn định trên thị trường.Giá cước thuê tàu biến động trong một giới han nhất định

Trang 11

• Giới hạn trên: khả năng thanh toán của người thuê

• Giói hạn dưới: chi phí khai thác của tàu bao gồm chi phí cố định và chi phí lưuđộng

Tuy nhiên trong thực tế, chủ hàng có thể trả với mức giá cao hơn giới hạn trên đểcủng cố vị trí cạnh tranh hoặc tìm thị trường mới trong tương lai Hay chủ tàu cũng cóthể quyết định tiếp tục kinh doanh ngay cả khi mức giá dưới giới hạn dưới để thu hútkhach hàng và tạo uy tín

2.5 Phương thức thuê tàu

Từ hai hình thức kinh doanh tàu là kinh doanh tàu chạy rông và tàu chợ có 3phương thức thuê tàu : thuê tàu chạy rông, thuê tàu chợ và thuê tàu định hạn

2.5.1 Phương thức thuê tàu chợ

a Khái niệm: tàu chở hàng định kì thường xuyên trên một tuyến đường nhất định

ghé vào các cảng quy định theo một lịch trình định trước

Thuê tàu chợ là việc chủ hàng giành chỗ trên tàu để chuyên chở hàng từ cảng nàyđến cảng khác

b Đặc điểm:

• Đáp ứng việc gửi khối lượng hàng hóa

• Chủ động trong việc kinh doanh

• Thời gian vận chuyển kéo dài

• Không được thỏa thuận các điều kiện chuyên chở

• Giá cước cao

Trang 12

Trình tự các bước tiến hành thuê tàu chợ:

1) Chủ hàng nhờ người môi giới hỏi tàu

2) Người môi giới chào tàu với người chuyên chở

3) Thương lượng giữa người môi giới và người chuyên chở

4) Người môi giới thông báo cho chủ hàng kết quả lưu trước

5) Chủ hàng vận chuyển hàng hóa ra cảng giao lên tàu

6) Người chuyên chở/ đại diện người chuyên chở phát hành B/L

2.5.2 phương thức thuê tàu chuyến

a Khái niệm:

Tàu chuyến: là tàu chuyên chở hàng hóa giữa hai hay nhiều cảng theo yêu cầu

của chủ hàng trên cơ sở một hợp đồng thuê tàu

Thuê tàu chuyến : là việc chủ hàng liên hệ vói chủ tàu thuê toàn bộ con tàu để

chuyên chở hàng hoastheo yêu cầu chủa mình trên cơ sở một hợp đồng thuê tàu được kýgiữa 2 bên

b Đặc điểm:

• Chủ động trong việc chọn thời gian

• Thời gian chuyên chở nhanh

• Không kinh tế khi chở lượng hàng nhỏ

• Kỹ thuật và nghiệp vụ thuê tàu phứctạp

• Giá cước biến động

c Hình thức

• Thuê chuyến một

• Thuê chuyến một liên tục

• Thuê chuyến khứ hồi

• Thuê bảo

d Quy trình

1) Người thuê tàu ủy thác cho người môi giới tìm tàu vận chuyển hàng hóa

2) Người môi giới chào tàu

3) Đàm phán giữa người môi giới và chủ tàu về điều kiện trong hợp đồng thuê tàu

Trang 13

4) Người môi giới liên hệ với chủ hàng để chủ hàng chuẩn bị cho việc ký kết hợpđồng thuê tàu

5) Ký kết hợp đồng thuê tàu

6) Thực hiện hợp đồng thuê tàu: người thuê tàu giao hàng, người chuyên chở cấp B/L

2.5.3 Phương thức thuê tàu định hạn.

a Khái niệm:

Thuê tàu định hạn la chủ tàu cho người thuê tàu thuê toàn bộ chiếc tàu cùng sĩ quan thủythủ để chở hàng hóa hay cho thuê lại trong một thời gian nhất định và người thuê tàuphải trẩ tiền thuê và chịu các chi phí hoạt động của tàu theo hợp đông quy định

b Đặc điểm:

• Người thuê chủ động trong việc chở

hàng hóa vì được sử dụng tàu

• Tiền thuê tàu rẻ

• Chủ tàu nắm chắc được khoản thu

nhập về con tàu trong thời hạn cho

Thuê tàu định hạn phổ thông: thuê toàn bộ tàu và sĩ quan thủy thủ trong một thời

hạn nhất định Có thể thuê hạn dài, định hạn một chuyến,, chuyến khứ hồi, địnhhạn chuyến liên tục

Thuê tàu định hạn trơn: không có sĩ quan, thủy thủ

III THUÊ PHƯƠNG TIỆN CHỞ HÀNG XUẤT KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI KHÁC

1 Đường hàng không

1.1 Đặc điểm của vận tải đường hàng không

Trang 14

Vận tải hàng không là một ngành vận tải non trẻ Cuối thế kỉ 19 đầu thế kri 20,vận tải hàng không mới bắt đầu phát triển và nhờ các tiến bộ của khoa học kỹ thuật màngành vận tải hàng không đã được sử dụng rộng rãi vào chuyên chở hàng hóa trong phạm

vi nội địa cũng như quốc tế

 Ưu điểm:

• Tốc độ nhanh

• Tuyến đường hoàn toàn tự nhiên

• Có tính cơ động cao, nó có thể đáp ứng nhanh chóng nhu cầu chuyênchở hàng hóa về mặt thời gian giao hàng, khối lượng chuyên chở và sốlượt bay trên 1 tuyến đường

 Nhược điểm:

• Giá cước đắt

• Phụ thuộc nhiều vào thời tiết

• Sức chở hạn chế hay gặp rủi ro về tai nạn

• Đòi hỏi công nhân phi công kĩ sư có tay nghề cao và giàu kinh nghiệm

1.2 Chứng từ trong vận chuyển hàng không

 Giấy chứng nhận bảo hiểm

 Giấy hải quan

 Là một hướng dẫn đối với nhân viên hàng không

• Nội dung của vận đơn hàng không

 Tên sân bay xuất phát

 Số tài khoản của người gửi hàng

 Tên và địa chỉ người nhận hàng

 Số tài khoản người nhận hàng

 Đại lí của người chuyên chở cấp vận đơn, tên và thành phố

Trang 15

 Mã số IATA của đại lí

 Tên sân bay xuất phát và chuyến bay cần đi

 Thông tin về thanh toán( bằng sec chuyển khoản hay tiền mặt )

 Tuyến đường nơi đến

 Loại tiền thanh toán

 Mã thanh toán

 Phí tính theo trọng lượng

 Tất cả những chi phí khác ở nơi gốc trả trước trả sau

 Trị giá khai báo dành cho việc chuyên chở

 Trị giá khai để làm thủ tục hải quan

 Sân bay đến

 Chuyến bay, ngày bay

 Số tiền bảo hiểm

 Thông tin về bốc dỡ hàng

 Toàn bộ chi tiết về hàng

1.2.2 Thư chỉ dẫn của người gửi hàng

Là những chứng từ do người gửi hàng cung cấp những chi tiết và những chỉ dẫnliên quan đến 1 lô hàng gửi đi

Người gửi hàng ký vào những chứng từ này nhằm ủy quyền cho đại lí thay mặtmình lập vận đơn và xác nhận là nội dung đã được khai báo đầy đủ

1.2.3 Hóa đơn thương mại

Là loại chứng từ do người bán cung cấp cho người mua Cơ quan hải quan và nơiđến thường sử dụng những chứng từ này để xác định hàng hóa làm cơ sở tính thuế

Ngoài ra còn các chứng từ khác là:

 Tờ khai của người gửi hàng về hàng nguy hiểm

 Giấy chứng nhận về súc vật sống

 Giấy chứng nhận về vũ khí đạn dược

1.3 Quyền hạn nghĩa vụ của người nhận hàng, người gửi hàng

1.3.1 Quyền hạn nghĩa vụ của người gửi hàng

Trang 16

Tùy theo nghĩa vụ nêu trong hợp đồng, người gửi hàng có quyền định đoạt hànghóa bằng cách lấy hàng tại sân bay đi hay đến, hoặc giữ hàng lại trong quá trình vậnchuyển tại bất cứ nơi dừng dọc đường nào

Tuy nhiên quyền này phải được thực hiện 1 cách nào đó để không tổn hại đếnquyền lợi của người chuyên chở hoặc người gửi hàng khác

Khi hàng hóa tới nơi đến, người nhận hàng được quyền yêu cầu người chuyên chởtrao cho mình vận đơn và hàng hóa khi đã thanh toán các chi phí phù hợp với các điềukiện trong vận đơn

Người gửi hàng chịu trách nhiệm về sự chính xác của các chi tiết và lời khai cóliên quan đến hàng hóa ghi trong vận đơn hàng không

1.3.2 Trách nhiệm của người chuyên chở

Trong trường hợp mất hay hư hỏng hàng hóa xảy ra trong vận chuyển hàng không,người chuyên chở chịu trách nhiệm trừ khi anh ta chứng minh được anh ta và người làmcông và đại lí anh ta tiến hành tất cả những biện pháp cần thiết để tránh hư hỏng

Người chuyên chở chịu trách nhiệm về hư hỏng xảy ra do chậm giao hàng trongkhi vận chuyển bằng máy bay

Trang 17

 Vận tải đường sắt có thể chuyên chở hàng hóa quanh năm, ít phụ thuộc vào thờitiết

 Giá thành vận tải thấp

• Nhược điểm

 Chi phí đầu tư xây dựng đường sắt rất cao

 Tính chất linh hoạt cơ động rất thấp, vận tải đường sắt không có khả năng chuyênchở từ kho tới kho, rất khó khăn trong việc thay đổi tuyến đường chuyên chở, thờigian chuyên chờ

2.2 Vận đơn đường sắt ( Railroad Bill R/B)

Là chứng từ chủ yếu trong vận tải đường sắt, có mẫu in sẵn bao gồm các điềukhoản đã được quy định trong thể lệ vận chuyển và những cột để trống do chủ hàngđiền vào những vấn đề cần thiết: tên hàng, số lượng hàng hóa

R/B chỉ có 1 bản chính đi theo hàng hóa đến người nhận, ngoài ra còn có 4 loạigiấy tờ khác có cùng nội dung là:

− Bản sao giấy gửi hàng

− Bản lưu giấy gửi hàng

− Giấy theo hàng

− Giấy báo hàng đến

3 Đường bộ

Vận tải ô tô là một bộ phận quan trọng của hệ thống vận tải thống nhất của nước

ta Vận tải ô tô có nhiệm vụ chuyên chở hàng hóa giữa các trung tâm kinh tế, giữa các

xí nghiệp sản xuất với nơi tiêu dùng

Trang 18

 Giá thành cao Giá thành trong vận tải ô tô cao gấp 5 lần so với vận tải sắt và 4lần so với vận tải sông

 Trọng tải nhỏ

4 Đường sông

Vận tải đường sông là một bộ phận cấu thành trong hệ thống vân tải thống nhấtcủa nước ta Với đặc điểm đất nước có nhiều sông, các dòng dông quanh năm khôngđóng bang, chạy từ lục địa ra biển và nối liền với nhau nên rất thuận lợi cho việc chuyênchở hàng hoá và hành khách

• Ưu điểm:

 Vốn đầu tư xây dựng và phát triển ít tốn kém

 Khả năng vận chuyển tương đối lớn

IV THUÊ PHƯƠNG TIỆN CHỞ HÀNG XUẤT KHẨU BẰNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VAI TRÒ CỦA CONTAINER TRONG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

1 Khái quát về vận tải đa phương thức

1.1 Khái niệm

Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) quốc tế hay còn gọi là vận tải liênhợp (Conbined transport) là phương thức vận tải hàng hóa bằng ít nhất hai phương thức

Trang 19

vận tải khác nhau trở lên, trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức từ một điểm ởmột nước tới một điểm chỉ định ở một nước khác để giao hàng.

1.2 Ðặc điểm của vận tải đa phương thức quốc tế

• Vận tải đa phương thức quốc tế dựa trên một hợp đồng đơn nhất và được thểhiện trên một chứng từ đơn nhất (Multimodal transport document) hoặc mộtvận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal transport Bill of Lading) hay vậndơn vận tải liên hợp (Combined transport Bill of Lading)

• Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator MTO) hành động như người chủ ủy thác chứ không phải như đại lý của ngườigửi hàng hay đại lý của ngưòi chuyên chở tham gia vào vận tải đa phươngthức

-• Người kinh doanh vận tải đa phương thức là người phải chịu trách nhiệm đốivới hàng hóa trong một quá trình vận chuyển từ khi nhận hàng để chuyên chởcho tới khi giao xong hàng cho người nhận kể cả việc chậm giao hàng ở nơiđến

 Như vậy, MTO chịu trách nhiệm đối với hàng hóa theo một chế độ tráchnhiệm (Rigime of Liability) nhất định

Chế độ trách nhiệm của MTO có thể là chế độ trách nhiệm thống nhất (UniformLiabilitty System) hoặc chế độ trách nhiệm từng chặng (Network Liability System)tùy theo sự thoả thuận của hai bên

• Trong vận tải đa phương thức quốc tế, nơi nhận hàng để chở và nơi giaohàng thường ở những nước khác nhau và hàng hóa thường được vận chuyểnbằng những dụng cụ vận tải như container, palet, trailer

1.3 Các hình thức vận tải đa phương thức trên thế giới

Trang 20

1.3.1 Mô hình vận tải đường biển - vận tải hàng không (Sea/air)

Mô hình này là sự kết hợp giữa tính kinh tế của vận tải biển và sự ưu việt về tốc độcủa vận tải hàng không, áp dụng trong việc chuyên chở những hàng hoá có giá trị caonhư đồ điện, điện tử và những hàng hoá có tính thời vụ cao như quần áo, đồ chơi, giầydép Hàng hoá sau khi được vận chuyển bằng đường biển tới cảng chuyển tải để chuyểntới người nhận ở sâu trong đất liền một cách nhanh chóng nếu vận chuyển bằng phươngtiện vận tải khác thì sẽ không đảm bảo được tính thời vụ hoặc làm giảm giá trị của hànghoá, do đó vận tải hàng không là thích hợp nhất

1.3.2 Mô hình vận tải ôtô - vận tải hàng không (Road - Air)

Mô hình này sử dụng để phối hợp cả ưu thế của vận tải ôtô và vận tải hàng không.Người ta sử dụng ôtô để tập trung hàng về các cảng hàng không hoặc từ các cảng hàngkhông chở đến nơi giao hàng ở các địa điểm khác Hoạt động của vận tải ôtô thực hiện ởđoạn đầu và đoạn cuối của quá trình vận tải theo cách thức này có tính linh động cao, đápứng cho việc thu gom, tập trung hàng về đầu mối là sân bay phục vụ cho các tuyến bayđường dài xuyên qua Thái bình dương, Ðại tây dương hoặc liên lục địa như từ Châu Âusang Châu Mỹ

1.3.3 Mô hình vận tải đường sắt - vận tải ôtô (Rail - Road)

Ðây là sự kết hợp giữa tính an toàn và tốc độ của vận tải đường sắt với tính cơ độngcủa vận tải ôtô đang được sử dụng nhiều ở châu Mỹ và Châu Âu Theo phương pháp nàyngười ta đóng gói hàng trong các trailer được kéo đến nhà ga bằng các xe kéo goi làtractor Tại ga các trailer được kéo lên các toa xe và chở đến ga đến Khi đến đích người

ta lại sử dụng các tractor để kéo các trailer xuống và chở đến các địa điểm để giao chongười nhận

1.3.4 Mô hình vận tải đường sắt - đường bộ - vận tải nội thuỷ - vận tải đường biển

Ngày đăng: 20/03/2018, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w