1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm tâm lí của học sinh trung học phổ thông (báo cáo Chuyên đề) rất hay

21 495 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 104,5 KB

Nội dung

Tâm lí học phân chia toàn bộ quá trình phát triển tâm lí cá nhân thành các thời kì (giai đoạn), mỗi giai đoạn được xác định bởi các dấu mốc tương đối về thời gian. Có nhiều cách phân chia các thời kì tùy thuộc vào các tiêu chí của mỗi tác giả, tuy nhiên hiện nay một cách phân chia được chấp nhận rộng rãi tương đối như sau: + Tuổi hài nhi: 0 – 1 tuổi + Tuổi ấu nhi: 1 – 3 tuổi. + Tuổi mẫu giáo: 3 – 6 tuổi. + Tuổi nhi đồng: 6 – 11, 12 tuổi. + Tuổi thiếu niên: 11,12 – 13, 14. + Tuổi thanh niên: 14, 15 – 25. + Tuổi trưởng thành: 25 – 40. Điểm phân biệt về bản chất giữa các giai đoạn chính là những đặc trưng tâm lí phổ biến ở độ tuổi đó được hình thành trên cơ sở hoạt động chủ đạo. Hoạt động 1: Xác định giới hạn độ tuổi THPT. (15 – 18 tuổi) (Lớp 10, 11, 12). a. Tuổi vị thành niên: (11, 12 tuổi – 19 tuổi) Tuổi THPT nằm trong độ tuổi vị thành niên và là giai đoạn cuối của tuổi vị thành niên. b. Tuổi thanh niên: (14, 15 – 25 tuổi) Tuổi THPT là giai đoạn giữa của tuổi thanh niên. Theo cách xác định phổ biến và được thứa nhận trong tâm lí học, tuổi thanh niên được xác định từ 15 đến 25 tuổi, với 2 thời kì. + Tuổi đầu thanh niên: 15 – 18 tuổi (còn gọi là thanh niên học sinh). + Thanh niên trưởng thành: 18 – 25 tuổi. Dấu mốc về thời gian của tuổi thanh niên rất đặc biệt với tính tương đối của chúng. + Điểm bắt đầu độ tuổi này nằm ở mặt chất lượng phát triển cơ thể: sau khi kết thúc dậy thì, tức là học sinh có được sự trưởng thành và hoàn thiện cơ thể. Điểm mốc bắt đầu này có thể dịch chuyển ngày một sớm hơn cùng với gia tốc phát triển về mặt sinh học – tốc độ phát triển cơ thể ngày càng nhanh do sự cải thiện của điều kiện sống và đời sống xã hội. + Ngược lại, dấu mốc kết thúc của tuổi thanh niên và bắt đầu tuổi trưởng thành cũng ít xác định bởi tính chất xã hội của thời điểm trưởng thành. Hoạt động 2: Xác định hoàn cảnh xã hội của sự phát triển. a. Thế nào là hoàn cảnh xã hội của sự phát triển: Hoàn cảnh xã hội của sự phát triển: Là tổ hợp các mối quan hệ và tính chất các mối quan hệ mới mà trẻ tham gia vào cũng như tính chất của sự tương tác giữa trẻ với các quan hệ xã hội đó. Hoàn cảnh xã hội của sự phát triển không chỉ được hiểu đơn giản là các điều kiện bên ngoài thể hiện trong các mối quan hệ xã hội và sự tác động của các yếu tố bên ngoài mà phải hiểu là sự tác động của các điều kiện bên ngoài thông qua các thuộc tính tâm lí bên trong xuất hiện trước đó, bao gồm cả các đặc điểm lứa tuổi và sự tác động của chủ thể tới các điều kiện đó. b. Quan hệ với phụ huynh: Trong gia đình học sinh có thể có được quan hệ tương đối dân chủ hơn, được tôn trọng và lắng nghe. Học sinh có thể tự quyết định một số vấn đề của bản thân hoặc được tham gia vào việc ra các quyết định như lựa chọn nghề nghiệp, học hành, tình cảm. Việc can thiệp trực tiếp theo kiểu “ra lệnh”, “ép buộc” của cha mẹ đối với trẻ không phù hợp và cũng không thể hiệu quả nữa. Sự tôn trọng và trò chuyện của phụ huynh và học sinh có thể tạo được mối quan hệ tốt giữa cha mẹ và con cái. c. Quan hệ với bạn bè: HS THPT có thể tham gia vào nhiều nhóm bạn đa dạng hơn. Nhóm bạn có các định hướng giá trị rõ rệt hơn và có điều kiện tồn tại lâu dài hơn (đặc điểm này không rõ ở HS THCS). HS THPT có thể vừa tham gia vào các nhóm có tổ chức như lớp học, chi đoàn vừa tham gia vào các nhóm bạn bè tự phát; trong đó có những nhóm thường xuyên, ổn định và các nhóm tạm thời tình huống. Các nhóm thường xuyên có sự phân hóa vai trò ổn định hơn và một số trường hợp có sự cố kết rất mạnh (nhóm bộ tam, bộ tứ,…) Các nhóm này hình thành do nhiều lí do, tuy nhiên lí do lớn nhất là sự thân thiện, chia sẻ và sự đồng cảm lẫn nhau. d. Các quan hệ xã hội: HS THPT có điều kiện để tham gia vào nhiều quan hệ xã hội đa dạng và phức tạp hơn. Xuất hiện nhiều vai trò xã hội mới mà trước đây các em chưa có. HS đang trở thành một công dân, có các quyền và nghĩa vụ nhất định, phải chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân. Vị trí xã hội của HS THPT không đồng nhất. Giai đoạn đầu của tuổi thanh niên (14,1518 tuổi) còn được gọi là giai đoạn cuối của quá trình “xã hội hóa ban đầu”. Đại đa số thanh niên còn là học sinh. Hoạt động 3: Các dạng hoạt động mới: Hoạt động học tập, hoạt động xã hội. a. Đặc điểm hoạt động học tập của HS THPT: Ở lứa tuổi HS THPT hoạt động học tập có những điểm khác biệt cơ bản với hoạt động học tập ở lứa tuổi thiếu niên. Hoạt động học tập có động cơ gắn liền với việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai. Học sinh cũng ý thức rõ hơn về động cơ học tập của bản thân. Hệ quả của điều này là tính thực dụng của việc học cũng rõ nét hơn. Học sinh có xu hướng bỏ qua, ít quan tâm đến các môn học không phục vụ trực tiếp cho mục đích thi vào các trường Cao Đẳng, Đại học. Do vậy việc ít chú ý đến môn học này hay môn học khác không hẳn là sự coi thường thầy cô hay coi thường môn học mà đơn giản là sự lựa chọn mang tính thực dụng của học sinh. Đặc điểm này có thể coi là đặc điểm mang “tính lịch sử” trong toàn bộ lịch sử đường đời của mỗi cá nhân. Nhìn rộng hơn, hiện tượng này là sự phản ánh của cả xã hội. Rõ ràng, khó có thể khắc phục chỉ bằng cách thuyết phục hay cổ vũ chung chung mà phải có sự điều chỉnh mang tính hệ thống. b. Đặc điểm hoạt động xã hội của HS THPT: Hoạt động xã hội dần có vai trò lớn hơn. Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội như là biểu hiện về sự trưởng thành dần về nhân cách – công dân. Đây là hoạt động có nhiều ý nghĩa, một mặt giúp cho HS có sự trưởng thành về ý thức công dân, mặt khác giúp học sinh thể hiện được các quan điểm, thái độ của bản thân trước các vấn đề xã hội. Tạo điều kiện, khuyến khích các hoạt động xã hội tích cực chính là cách thức quan trọng để phát triển và hình thành nhân cách lành mạnh cho học sinh. Hoạt động 4: Ý nghĩa của giai đoạn THPT trong toàn bộ cuộc đời của cá nhân. Giai đoạn này có sự chưa trùng khớp giữa sự phát triển cá thể và giai đoạn đường đời. Sự phát triển cá thể (sinh học) đạt tới mức trưởng thành, trong khi sự trưởng thành về xã hội – nhân cách đòi hỏi phải có thêm thời gian. Sự chưa trùng khớp này cũng làm nảy sinh một số vấn đề như tồn tại một số các hành vi chưa phù hợp với các chuẩn mực xã hội ở học sinh. Học sinh chưa hoàn toàn làm chủ được hành vi của bản thân, việc chủ động và tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội còn hạn chế. Học sinh ở lứa tuổi này đứng trước một quyết định quan trọng của cuộc đời: lựa chọn nghề nghiệp tương lai. Đây thực sự là một thử thách lớn. Tuổi đầu thanh niên là tuổi của những người đang lớn nhưng chưa thành người lớn, những người thu nhận nhiều thông tin nhưng chưa phải là người uyên bác, những người ham mê nhưng chưa phải là say mê – đây là đặc điểm lứa tuổi của thanh niên mới lớn. NỘI DUNG 2: NHẬN THỨC VÀ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. Hoạt động 1: Nhận biết các kiểu trí tuệ, các giai đoạn phát triển trí tuệ. Có nhiều cách hiểu trí tuệ trong tâm lí học: + Truyền thống: Trí tuệ là tư duy logic. + Trí tuệ là khả năng học tập tốt, thể hiện ở kết quả học tập. + Trí tuệ là khả năng thích ứng chung nhất của cá nhân với các điều kiện sống biến đổi.

Báo cáo chuyên đề BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Trường THPT… Tổ: Hóa – Sinh – Cơng nghệ Giáo viên báo cáo: … NỘI DUNG 1: THỜI KÌ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRONG TỒN BỘ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN Tâm lí học phân chia tồn q trình phát triển tâm lí cá nhân thành thời kì (giai đoạn), giai đoạn xác định dấu mốc tương đối thời gian Có nhiều cách phân chia thời kì tùy thuộc vào tiêu chí tác giả, nhiên cách phân chia chấp nhận rộng rãi tương đối sau: + Tuổi hài nhi: – tuổi + Tuổi ấu nhi: – tuổi + Tuổi mẫu giáo: – tuổi + Tuổi nhi đồng: – 11, 12 tuổi + Tuổi thiếu niên: 11,12 – 13, 14 + Tuổi niên: 14, 15 – 25 + Tuổi trưởng thành: 25 – 40 Báo cáo chuyên đề Điểm phân biệt chất giai đoạn đặc trưng tâm lí phổ biến độ tuổi hình thành sở hoạt động chủ đạo Hoạt động 1: Xác định giới hạn độ tuổi THPT (15 – 18 tuổi) (Lớp 10, 11, 12) a Tuổi vị thành niên: (11, 12 tuổi – 19 tuổi) ⇒ Tuổi THPT nằm độ tuổi vị thành niên giai đoạn cuối tuổi vị thành niên b Tuổi niên: (14, 15 – 25 tuổi) ⇒ Tuổi THPT giai đoạn tuổi niên * Theo cách xác định phổ biến thứa nhận tâm lí học, tuổi niên xác định từ 15 đến 25 tuổi, với thời kì + Tuổi đầu niên: 15 – 18 tuổi (còn gọi niên học sinh) + Thanh niên trưởng thành: 18 – 25 tuổi * Dấu mốc thời gian tuổi niên đặc biệt với tính tương đối chúng + Điểm bắt đầu độ tuổi nằm mặt chất lượng phát triển - thể: sau kết thúc dậy thì, tức học sinh có trưởng thành hồn thiện thể Điểm mốc bắt đầu dịch chuyển ngày sớm với gia tốc phát triển mặt sinh học – tốc độ phát triển thể ngày nhanh cải thiện điều kiện sống đời sống xã hội + Ngược lại, dấu mốc kết thúc tuổi niên bắt đầu tuổi trưởng thành xác định tính chất xã hội thời điểm trưởng thành Hoạt động 2: Xác định hoàn cảnh xã hội phát triển a Thế hoàn cảnh xã hội phát triển: Hoàn cảnh xã hội phát triển: Là tổ hợp mối quan hệ tính chất mối quan hệ mà trẻ tham gia vào tính chất tương tác trẻ với quan hệ xã hội Báo cáo chuyên đề Hoàn cảnh xã hội phát triển không hiểu đơn giản điều kiện bên thể mối quan hệ xã hội tác động yếu tố bên mà phải hiểu tác động điều kiện bên ngồi thơng qua thuộc tính tâm lí bên xuất trước đó, bao gồm đặc điểm lứa tuổi tác động chủ thể tới điều kiện b Quan hệ với phụ huynh: Trong gia đình học sinh có quan hệ tương đối dân chủ hơn, tơn trọng lắng nghe Học sinh tự định số vấn đề thân tham gia vào việc định lựa chọn nghề nghiệp, học hành, tình cảm Việc can thiệp trực kiểu “ra lệnh”, “ép buộc” cha mẹ trẻ không phù hợp khơng thể hiệu Sự tơn trọng trị chuyện phụ huynh học sinh tạo mối quan hệ tốt cha mẹ c Quan hệ với bạn bè: HS THPT tham gia vào nhiều nhóm bạn đa dạng Nhóm bạn có định hướng giá trị rõ rệt có điều kiện tồn lâu dài (đặc điểm không rõ HS THCS) HS THPT vừa tham gia vào nhóm có tổ chức lớp học, chi đoàn vừa tham gia vào nhóm bạn bè tự phát; có nhóm thường xuyên, ổn định nhóm tạm thời tình Các nhóm thường xun có phân hóa vai trò ổn định số trường hợp có cố kết mạnh (nhóm tam, tứ,…) Các nhóm hình thành nhiều lí do, nhiên lí lớn thân thiện, chia sẻ đồng cảm lẫn d Các quan hệ xã hội: HS THPT có điều kiện để tham gia vào nhiều quan hệ xã hội đa dạng phức tạp Xuất nhiều vai trò xã hội mà trước em chưa có HS trở thành cơng dân, có quyền nghĩa vụ định, phải chịu trách nhiệm hành vi Báo cáo chuyên đề thân Vị trí xã hội HS THPT khơng đồng Giai đoạn đầu tuổi niên (14,15-18 tuổi) gọi giai đoạn cuối trình “xã hội hóa ban đầu” Đại đa số niên cịn học sinh Hoạt động 3: Các dạng hoạt động mới: Hoạt động học tập, hoạt động xã hội a Đặc điểm hoạt động học tập HS THPT: Ở lứa tuổi HS THPT hoạt động học tập có điểm khác biệt với hoạt động học tập lứa tuổi thiếu niên Hoạt động học tập có động gắn liền với việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Học sinh ý thức rõ động học tập thân Hệ điều tính thực dụng việc học rõ nét Học sinh có xu hướng bỏ qua, quan tâm đến môn học không phục vụ trực tiếp cho mục đích thi vào trường Cao Đẳng, Đại học Do việc ý đến mơn học hay môn học khác không coi thường thầy cô hay coi thường môn học mà đơn giản lựa chọn mang tính thực dụng học sinh Đặc điểm coi đặc điểm mang “tính lịch sử” tồn lịch sử đường đời cá nhân Nhìn rộng hơn, tượng phản ánh xã hội Rõ ràng, khó khắc phục cách thuyết phục hay cổ vũ chung chung mà phải có điều chỉnh mang tính hệ thống b Đặc điểm hoạt động xã hội HS THPT: Hoạt động xã hội dần có vai trị lớn Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động xã hội biểu trưởng thành dần nhân cách – cơng dân Đây hoạt động có nhiều ý nghĩa, mặt giúp cho HS có trưởng thành ý thức công dân, mặt khác giúp học sinh thể quan điểm, thái độ thân trước vấn đề xã hội Tạo điều kiện, khuyến khích hoạt động xã hội tích cực cách thức quan trọng để phát triển hình thành nhân cách lành mạnh cho học sinh Hoạt động 4: Ý nghĩa giai đoạn THPT toàn đời cá nhân Báo cáo chuyên đề Giai đoạn có chưa trùng khớp phát triển cá thể giai đoạn đường đời Sự phát triển cá thể (sinh học) đạt tới mức trưởng thành, trưởng thành xã hội – nhân cách địi hỏi phải có thêm thời gian Sự chưa trùng khớp làm nảy sinh số vấn đề tồn số hành vi chưa phù hợp với chuẩn mực xã hội học sinh Học sinh chưa hoàn toàn làm chủ hành vi thân, việc chủ động tích cực tham gia vào hoạt động xã hội hạn chế Học sinh lứa tuổi đứng trước định quan trọng đời: lựa chọn nghề nghiệp tương lai Đây thực thử thách lớn Tuổi đầu niên tuổi người lớn chưa thành người lớn, người thu nhận nhiều thông tin chưa phải người uyên bác, người ham mê chưa phải say mê – đặc điểm lứa tuổi niên lớn NỘI DUNG 2: NHẬN THỨC VÀ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Hoạt động 1: Nhận biết kiểu trí tuệ, giai đoạn phát triển trí tuệ * Có nhiều cách hiểu trí tuệ tâm lí học: + Truyền thống: Trí tuệ tư logic + Trí tuệ khả học tập tốt, thể kết học tập + Trí tuệ khả thích ứng chung cá nhân với điều kiện sống biến đổi Hiện nay, Tâm lí học, lí thuyết Đa trí tuệ quan tâm coi cách hiểu đầy đủ bao quát trí tuệ Người giáo viên cần có cách nhìn nhận hợp lí, từ xác định giúp học sinh xác định kiểu trí tuệ trội Đây sở cho hàng hoạt định hướng thực tiễn lựa chọn nghề nghiệp, rèn luyện phát triển khả riêng học sinh * Các giai đoạn phát triển trí tuệ: (Có nhiều quan điểm khác nhau) Báo cáo chuyên đề Một quan điểm phổ biến quan điểm Piaget với giai đoạn sau: + Giác động: – tuổi + Tiền thao tác: – tuổi + Thao tác cụ thể: – 11, 12 tuổi + Thao tác hình thức: 11, 12 đến 14, 15 tuổi Học sinh THPT có phát triển trí tuệ giai đoạn sau thao tác hình thức – loại trí tuệ coi ngang với người lớn Hoạt động 2: Đặc điểm nhận thức phát triển trí tuệ HS THPT Nhận thức HS THPT có nhiều đặc điểm bật * Phạm vi nhận thức: rộng nhiều Học sinh quan tâm nhiều đến vấn đề nội dung học tập, vấn đề xã hội, vấn đề tự nhiên Tuy vậy, nhận thức cịn tản mạn, hệ thống * Hệ thống tri thức, hiểu biết: rộng hơn, phong phú * Tính độc lập, tính sáng tạo thể rõ nét Học sinh nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách phê phán từ góc độ khác Học sinh có khả định việc phát vấn đề cần giải Học sinh tỏ nghi ngờ tính chất đầy đủ đắn lời giải thích Trong thời gian gần đây, số học sinh THPT tham gia vào việc nghiên cứu khoa học, tạo sáng chế có ích cho sống * Sự phân hóa hứng thú nhận thức rõ nét ổn định Hứng thú có tính ổn định sâu sắc đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy hoạt động nhận thức học sinh, giúp HS có bền bỉ, say sưa khả vượt qua khó khăn học tập Sự khác biệt cá nhân trình độ, lực khuynh hướng nhận thức rõ Một số học sinh THPT hứng thú với môn KHXH, số học sinh khác hứng thú với KHTN, số khác cho môn học nhà trường buồn tẻ thú vị so với Báo cáo chuyên đề diễn sống Số khác thể lãnh đạm, chán nản với học tập NỘI DUNG 3: ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM – Ý CHÍ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Hoạt động 1: Tình cảm HS THPT: số tình cảm cấp cao (tình cảm thẩm mĩ, tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ) tình bạn, tình yêu a Đời sống tình cảm: Đời sống tình cảm HS THPT phức tạp, ảnh hưởng nhiều đến học tập sống tinh thần em Đời sống tình cảm HS THPT đạt tới mức độ cao với đặc điểm bật: * Các tình cảm cấp cao – tình cảm liên quan đến nhu cầu tinh thần người tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mĩ, tình cảm trách nhiệm, lịng u nước, tình bạn, tình u,… bộc lộ cách rõ ràng Một HS lớn vi phạm chuẩn mực hành vi mà thân không chấp nhận gây thân cắn rứt, cảm giác lỗi lầm Có mở rộng rõ rệt phạm vi tình cảm thẩm mĩ HS THPT bảo vệ cách mạnh mẽ thái độ việc lựa chọn cách ăn mặc, gu thẩm mĩ Các em thường sẵn sàng bộc lộ thái độ với hành vi đạo đức người khác, cách thái Đặc biệt, HS THPT nhạy cảm với tương phản, với Ở lứa tuổi HS THPT, với phát triển trí tuệ, đặc biệt tính phê phán tư duy, óc hài hước, châm biếm, mỉa mai bộc lộ rõ nét Những biểu châm biếm cần nhìn nhận tượng bình thường khơng nên vội vàng quy kết vấn đề đạo đức * Học sinh có nhận biết đối tượng tình cảm rõ ràng Học sinh say sưa với học tập, với việc tìm kiếm tri thức Các em giải thích rõ Báo cáo chuyên đề em thực việc vậy, điều đem lại cho em tình cảm mạnh mẽ Ở số học sinh, tò mò ngây thơ chuyển thành ham muốn sáng tạo * Sự phát triển tình cảm khơng diễn cách đơn giản, theo kiểu đường thẳng giống cá nhân nội dung tình cảm phụ thuộc lớn vào đặc điểm thuộc tính khác nhân cách Ví dụ: định hướng giá trị cá nhân, tự ý thức cá nhân,… b Tình bạn: Tình bạn dạng quan trọng gắn bó xúc cảm quan hệ liên nhân cách tuổi niên Tình bạn tuổi THPT phát triển mạnh dấu hiệu: (1) mức độ lựa chọn, (2) độ bền vững, (3) độ thân Các quan hệ bạn bè lựa chọn bền vững nhiêu, mức độ hiểu cao (độ thân tâm lí), độ bền vững cao Tình bạn HS THPT khơng cịn đơn giản tính cách, thối quen hay sở thích mà có sở tâm lí sâu sắc hơn, tương đồng định hướng giá trị sống, tương đồng mục đích sống tương đồng hoàn cảnh sống Dễ dàng nhận thấy nhóm tam, tứ “diện mạo tâm lí” nhóm Có nhóm động viên giúp đỡ học tập, lại có nhóm khác theo đuổi sành điệu thể đẳng cấp Đằng sau tương đồng nhận thức học sinh giá trị mà học sinh theo đuổi, việc tìm kiếm kết bạn khó kết bạn ổn định bền vững tình bạn cao so với lứa tuổi thiếu niên Tình bạn HS THPT suốt đời Tình bạn chiếm vị trí ưu tiên quan hệ gắn bó tuổi niên Tuổi niên coi tuổi dành cho tình bạn Học sinh tìm kiếm khao khát tình bạn chân Hồi tưởng tuổi niên học sinh người trưởng thành, ngẫu nhiên, nhắc nhiều đến bạn bè khơng phải gia đình Mặc dù xuất tình yêu từ tình bạn, tình bạn Báo cáo chun đề làm nảy nở tình u học sinh THPT khơng phải tình u mà tình bạn chủ đạo đời sống học sinh THPT c Tình yêu: Đây dạng tình cảm nam – nữ lần đầu xuất theo nghĩa lứa tuổi HS THPT Từ trước đó, bước vào tuổi dậy thì, học sinh THCS có trải nghiệm, rung cảm bạn khác giới tính xã hội độ ổn định, rõ ràng trải nghiệm tình yêu chưa có Học sinh THCS đơn giản thấy thích bạn khác giới, để ý đến bạn xúc cảm qua nhanh Tình u lứa tuổi THPT tất yếu phát triển thể, thể chất, xã hội Nó xuất tảng nhu cầu chia sẻ, quan tâm, thương yêu người khác, người khác quan tâm hút thể chất Tính chất tình u, cách thức ứng xử học sinh yêu phụ thuộc nhiều vào bối cảnh xã hội mà học sinh sống Tuy có biểu tâm lí thường xuất học sinh yêu như: quan tâm đến người yêu, có mong muốn bên cạnh người yêu mong muốn giúp đỡ người yêu, khoan dung, độ lượng, dễ dàng chấp nhận bỏ qua sai lầm, khuyết điểm người yêu, mong muốn thể khẳng định tình cảm trước người khác Các hiệu ứng yêu bộc lộ rõ rệt: “hiệu ứng nhiễm sắc” – nhìn thấy nét đẹp người yêu, “hiệu ứng phi cá tính hóa” – dễ dàng từ bỏ tơi, riêng để làm đẹp lịng người u Đơi hiệu ứng làm học sinh có hành vi lệch lạc Hoạt động 2: Đặc điểm ý chí học sinh THPT Ở tuổi niên, xu hướng nhân cách, phẩm chất ý chí bộc lộ rõ ràng Cường độ ý chí phát triển cao Học sinh tâm vượt qua nhiều trở ngại để đạt tới mục đích đặt Những gương học sinh có hồn cảnh khó khăn nổ lực lâu dài để thi đỗ đại học hay sẵn sàng hi sinh sở thích, mong muốn riêng Báo cáo chuyên đề để giúp đỡ gia đình khơng Cường độ ý chí khơng thể việc học sinh có khả nỗ lực vượt qua khó khăn bên ngồi mà cịn thể việc đấu tranh động cơ, kiềm chế hay thay đổi thân Tính đạo đức hành động ý chí học sinh ý thức Các em có khả hiểu lựa chọn điều cần nổ lực điều khơng Tính đạo đức hành động ý chí thực mục đích mà em đặt cho thân Một số học sinh có định hướng mục đích rõ lựa chọn nghề nào, định làm tương lai Với học sinh này, nhu cầu thành đạt bật; học sinh biết đặt cho mục tiêu, biết nổ lực, biết lên kế hoạch phân phối sức lực để thực Nói cách khác, nổ lực ý chí bộc lộ rõ nét Nhưng có học sinh khơng đặt cho mục đích, không nghĩ tới tương lai, thụ động chờ đợi Những học sinh thường khơng có động khó thành đạt sống Đáng tiếc cịn học sinh THPT bị lơi kéo vào nhóm tiêu cực, khơng tn thủ chuẩn mực, giá trị xã hội, coi thể tính ngang ngược, xâm hại người khác, chống đối xã hội lĩnh, ý chí NỘI DUNG 4: CÁC ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Hoạt động 1: Tự ý thức hình thành “cái tơi” HS THPT: a Tự ý thức gì? Những đặc điểm bật tự ý thức HS THPT: * Tự ý thức khả HS THPT tự tách khỏi thân, lấy thân làm đối tượng để nhận thức, để đánh giá, từ hình thành nên biểu tượng khái qt thân Biểu tượng ổn định cá nhân thân gọi tơi Khả tự ý thức giúp HS hình thành biểu tượng hay sai, đầy đủ hay thiếu hụt 10 Báo cáo chuyên đề thân Ngược lại, tơi hình thành, lại đóng vai trị định hướng, thúc đẩy điều chỉnh hành vi HS Như vậy, học sinh tự nhận thức thân hình thành hình ảnh thân nhiều phương diện: bên ngoài, bên trong, thân thể hay lực, lực hay phẩm chất; nhiều mức độ: đơn giản hay phức tạp, đầy đủ hay phiến diện, … Tự đánh giá khả hình thành suốt trình phát triển nhân cách coi dấu hiệu để nhận biết mức độ trưởng thành nhân cách * Ở lứa tuổi HS THPT tự đánh giá có điểm bật, thể trưởng thành định nhân cách: - HS THPT có đối chiếu thân với chuẩn mực xã hội có quan điểm riêng - Sự đánh giá HS THPT có tính phê phán địi hỏi cao với thân HS băn khoăn trăn trở với câu hỏi” “Mình ai? Mình người nào? Mình muốn trở thành người nào?” Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi cách phân tích, so sánh đối chiếu thân với người khác sở quan trọng để HS tự tu dưỡng, tự điều chỉnh thân Nhu cầu “trị chuyện với mình” để khám phá phát nhu cầu bật Những nhu cầu thể trang nhật kí, đại đa dạng với blog mạng xã hội - Tự đánh giá HS THPT có chiều sâu khái quát so với HS THCS Điều liên quan tới viễn cảnh sống mà HS THPT lựa chọn hướng tới, đặc biệt liên quan đến hình mẫu nghề nghiệp, vị trí xã hội tương lai HS không tự đánh giá thân mà cịn tạo tơi lí tưởng, so sánh đối chiếu với tơi lí tưởng Các em khơng dừng lại việc đánh giám số nét nhân cách riêng lẻ mà đánh giá cách tổng thể thân, so sánh đối chiếu với hình mẫu 11 Báo cáo chuyên đề Hoạt động 2: Định hướng giá trị HS THPT: + Định hướng giá trị gì? Vai trị định hướng giá trị? + Đặc điểm định hướng giá trị HS THPT? a Định hướng giá trị gì? Vai trò định hướng giá trị? * Định hướng giá trị hiểu thái độ, lựa chọn cá nhân với giá trị vật chất hay tinh thần ý nghĩa với cá nhân, cá nhân nhận thức Như cá nhân khác có định hướng giá trị khơng giống Với cá nhân này, đối tượng vật chất hay tinh thần nhận thức có nghĩa, tức có giá trị họ Họ hoạt động để đạt tới giá trị Với cá nhân khác, đối tượng vật chất hay tinh thần khác có giá trị với họ… Trong đời sống có giá trị mang tính phổ biến, có giá trị có số người theo đuổi Do vậy, bên cạnh tính chung định hướng giá trị, màu sắc chủ quan tính chất cá nhân định hướng giá trị, màu sắc chủ quan tính chất cá nhân định hướng giá trị rõ nét * Định hướng giá trị đóng vai trị quan trọng sống người + Thứ nhất, định hướng giá trị yếu tố định mục đích hoạt động mà người hướng tới Định hướng giá trị cụ thể hóa mục đích hoạt động cụ thể chi phối xu hướng hoạt động chung người Ví dụ: Một cá nhân có định hướng giá trị tiền bạc, người có xu hướng tiến hành hoạt động cụ thể nhằm đem lại tiền bạc xu hướng hoạt động chung người nhằm tới giá trị + Thứ hai, định hướng giá trị thúc đẩy cá nhân thực hoạt động hướng tới giá trị + Thứ ba, định hướng giá trị đóng vai trị tiêu chuẩn, nguyên tắc hành vi 12 Báo cáo chuyên đề Do vậy, tìm hiểu định hướng giá trị cá nhân nói chung HS nói riêng vơ quan trọng Hiều định hướng giá trị HS, người GV hiểu động thúc đẩy HS thực hoạt động hay hoạt động khác, xu hướng hoạt động HS điểm tác động đến để mang lại hiệu b Đặc điểm định hướng giá trị HS THPT: * Phân loại định hướng giá trị: - Căn vào ý nghĩa xã hội hay ý nghĩa cá nhân mục đích: định hướng giá trị xã hội – cá nhân hướng tới mục đích xã hội, người khác; định hướng giá trị cá nhân – cá nhân hướng tới mục đích thân - Căn vào đối tượng định hướng giá trị: định hướng giá trị vật chất, định hướng giá trị tinh thần - Căn vào ý nghĩa, tính chất giá trị: định hướng giá trị tiêu cực, định hướng giá trị tích cực Sự hình thành định hướng giá trị trình lâu dài, kết mối quan hệ tương hỗ yếu tố riêng cá nhân yếu tố xã hội Ở giai đoạn THPT, định hướng giá trị vừa bộc lộ rõ nét, vừa có điều kiện để hình thành nhanh chóng, vừa có tác động mạnh mẽ đến đời sống HS Để hình thành định hướng giá trị, HS phải có hệ thống hiểu biết giới xung quanh, phải có trải nghiệm định quan hệ xã hội Những điều kiện bắt đầu diện lứa tuổi THPT với quan hệ xã hội Trong trình tương tác với vai xã hội, nhận biết quan hệ giá trị đời sống xã hội, HS THPT hình thành củng cố cho thân giá trị định Có thể giá trị nhiều người đề cao, giá trị riêng chưa HS THPT nhận thức cách đầy đủ Chính giá trị HS THPT mang tính tích cực có giá trị tiêu cực Việc bắt đầu chạm với sống, hứng thú với đời sống xã hội mở 13 Báo cáo chuyên đề rộng dẫn tới việc HS THPT tiếp nhận số giá trị khơng thật phù hợp thiếu nhận thức cặn kẽ Trong gia đoạn xã hội nay, điều thể rõ HS THPT bắt chước, chạy theo giá trị ngoại lai, thời thượng mà bỏ quên giá trị truyền thống nhân Để HS hiểu “chân giá trị” không dễ dàng bối cảnh giá trị xã hội chưa định hình rõ nét Định hướng giá trị HS THPT thể qua hoạt động mối quan hệ em Trong hoạt động học tập, định hướng giá trị sống học sinh THPT thể mục đích gần thi vào trường cao đẳng đại học Nói cách khác, định hướng giá trị phổ biến HS THPT học tập giá trị cá nhân Học sinh mong muốn học tập để có sống thân tốt đẹp Điều có tính lịch sử trình phát triển cá nhân Cũng định hướng giá trị mà HS THPT nhận thức ý nghĩa việc học tập, nổ lực khơng biết mệt mỏi để đạt mục đích Ngược lại, HS khơng có định hướng giá trị gắn với việc học hành thờ ơ, chểnh mảng có thái độ thiếu tích cực với việc học tập Việc học tập để có kiến thức, để trở thành người có tri thức phục vụ xã hội trở thành giá trị phía xa Hoạt động 3: Tự xác định xã hội – hình thành giới quan “kế hoạch đời” Thế giới quan hệ thống quan điểm chung giới hình thành từ tri thức mà cá nhân có được, để có giới quan cần có: hệ thống tri thức định cá nhân lĩnh hội khả tư để gắn tri thức thành hệ thống Tuy vậy, giới quan không đơn hệ thống tri thức mà hệ thống niềm tin, nói lên thái độ định hướng người giới Thế giới quan sâu hay nơng, hay sai, khoa học hay tôn giáo 14 Báo cáo chuyên đề Tuổi niên gia đoạn quan trọng việc hình thành giới quan lứa tuổi này, tiền đề nhân cách nhận thức giới chín muồi Các tiền đề nhân cách thể chỗ niên học sinh có nhu cầu lớn nhu cầu tìm kiếm ý nghĩa sống, lựa chọn đường đời cách có ý thức Các tiền đề nhận thức thể chỗ tầm nhìn trí tuệ khơng mở rộng mà cịn theo hướng lí luận hóa kinh nghiệm thành nguyên tắc chung Sự hình thành giới quan đòi hỏi kết hợp viễn cảnh gần viễn cảnh xa, kết hợp mong muốn Một niên biết hướng tới mong muốn mà khơng biết thực khơng đạt mong muốn Một niên khơng có hồi bão ước mơ niên Hoạt động 4: Kế hoạch đời xác định nghề nghiệp Nét bật tuổi niên xác định kế hoạch đời Điều có nguyên nhân: * Sự trưởng thành định nhân cách * Sự cụ thể hóa nhiều có tính thực ước mơ, lí tưởng Kế hoạch đời vừa tượng xã hội vừa tượng có tính đạo đức Khái niệm bao hàm từ xác định giá trị đạo đức, mức độ kì vọng vào tương lai, nghề nghiệp, sống sau Kế hoạch đời thường hình thành cách mơ hồ cuối tuổi thiếu niên, dần có đường nét rõ tuổi niên đến cuối tuổi niên hình thành trở thành lẽ sống họ Vấn đề bận tâm niên học sinh kế hoạch đường đời chọn nghề Việc chọn nghề khâu kế hoạch đời em Việc xác định nghề nghiệp q trình có nhiều mức độ, nhiều tầng bậc, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố HS THPT quan tâm Xu hướng hứng thú nghề xuất 15 Báo cáo chuyên đề tuổi thiếu niên trở thành cấp thiết mang tính thực HS THPT thời gian phải đưa định cụ thể khơng cịn nhiều HS THPT thường có thơng tin nghề thân Họ biết đặc điểm nghề, mạng lưới nghề có xã hội Học sinh chưa phân biệt rõ nghề trường đào tạo nghề Nhiều HS vào trường chưa hiểu rõ nghề sau làm Hoạt động 5: Tính tích cực xã hội học sinh THPT: vai trị hoạt động xã hội Tính tích cực xã hội niên cao hệ vị xã hội tính mở quan hệ xã hội Đứng trước ngưỡng cửa hoạt động xã hội đời sống xã hội, niên có nhiều hội để tham gia vào nhiều hoạt động xã hội khác Qua niên khơng có kinh nghiệm xã hội mà cịn có hội để thể lực thân, thể vai trị hoạt động xã hội Thông qua hoạt động xã hội, HS THPT hoàn thiện củng cố nhân cách Tính tích cực xã hội HS THPT thúc đẩy nhân tố sau: - Nhu cầu tìm hiểu, nắm bắt kiện đời sống xã hội rõ nét HS có quan tâm đến kiện kinh tế, trị đất nước, có nhu cầu thể quan điểm thân vấn đề Với nhu cầu này, HS THPT khơng cịn đơn gắn bó với hoạt động học tập mà dần thể dấu hiệu người công dân - Các hứng thú liên quan đến đời sống xã hội, hoạt động xã hội mở rộng Học sinh ngày tham gia vào nhóm mạng khác nhau: nhóm bảo vệ mơi trường, nhóm cổ động viên thể thao, diễn đàn nhiều vấn đề xã hội Đây môi trường thuận lợi cho việc bày tỏ quan điểm, đề xuất ý tưởng nhận phản hồi rộng rãi 16 Báo cáo chuyên đề Tính tích cực xã hội – hiểu nghĩa rộng với chiều hướng tích cực tiêu cực thể nhóm xã hội mà HS THPT tham gia Có thể nhóm ủng hộ xã hội: thực hoạt động với mục đích xã hội tốt đẹp nhóm từ thiện, nhóm mơi trường, nhóm hiến máu nhân đạo Dạng nhóm thúc đẩy phát triển tích cực niên, đồng thời đóng góp vào phát triển xã hội Tồn nhóm khác: nhóm phi xã hội (về mức độ đóng góp ý nghĩa phát triển xã hội) nhóm vui chơi, giải trí với gắn bó bề ngồi mang tính xúc cảm đơn Các nhóm coi trung tính, vậy, có nguy định Nhóm chống đối xã hội: càn quấy, vi phạm trật tự xã hội, say rượu, cờ bạt, cá độ, … Các nhóm thường hình thành ngồi nhà trường (cịn gọi nhóm đường phố) nguy xã hội, cần quan tâm để hạn chế NỘI DUNG 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÍ Ở HS THPT: TÌNH DỤC, CĂNG THẲNG TÂM LÍ, LẠM DỤNG CHẤT, CHỐNG ĐỐI XÃ HỘI, TỰ TỬ… Hoạt động 1: Tính dục tuổi THPT Phát dục q trình trung tâm tuổi thiếu niên Sự tiết hc mơn androgen gia tăng làm tăng xu hướng tính dục, làm gia tăng quan tâm tính dục thân Đây tượng sinh học – xã hội phức tạp, sản phẩm tác động lực lượng sinh học lực lượng xã hội Bước vào tuổi niên, đa số học sinh trải qua thời kì dậy thì, xét phương diện thể, học sinh có trưởng thành, tức có khả thực chức trì nịi giống Xét phương diện xã hội, đồng giới tính (nhận biết giới tính lĩnh hội hành vi tương ứng, hình thành tâm định hướng tâm lí – tính dục) tiếp diễn Do tượng tính dục tuổi niên học sinh có tính chất mặt Điều buộc người lớn, nhà giáo dục phải có cách nhìn đắn khách quan Đặc biệt, sống 17 Báo cáo chuyên đề đặt loạt vấn đề đạo đức thực tiễn liên quan đến đời sống tính dục học sinh mà nhà trường không quan tâm Đối với vấn đề tính dục HS THPT có mặt cần quan tâm: * Hành vi tính dục: cử chỉ, hành vi thể thực nhu cầu tính dục (khi bắt đầu quan hệ tình dục, giai đoạn phát triển, cường độ, …) * Các định hướng tâm tính dục: thái độ vấn đề giới tính, chuẩn mực đạo đức * Các cảm nghiệm ảo tưởng tính dục Các nhà giáo dục quan tâm nhiều đến chuẩn mực lứa tuổi hành vi tính dục: HS quan tâm đến vấn đề giới tính, bắt đầu có quan hệ… khơng có câu trả lời chung cho vấn đề Có thể có biến dạng cá thể, chuẩn văn hóa, bối cảnh xã hội khác chi phối tượng học sinh Xu hướng chung vấn đề giới tính hành vi quan hệ giới tính ngày bắt đầu sớm Nguyên nhân thực trạng trưởng thành sớm mặt thể phức tạp mẫu hành vi tính dục lan truyền phương tiện thông tin đại chúng Hiện tượng trào dâng tình dục niên gắn với tượng thủ dâm Sự chín muồi sinh dục sớm thường gắn với thủ dâm Đây phương tiện làm giảm bớt căng thẳng tính dục niên ngun nhân sinh lí gây Hiện tượng có mặt: Một mặt coi tượng bình thường tác động yếu tố sinh lí tâm lí (muốn có thỏa mãn thể, kiểm tra lực thân), mặt khác thái làm yếu thể tạo rối nhiễu tâm lí Việc cấm đốn thái q, coi tượng tội lỗi hư hỏng gây mặc cảm niên học sinh, gây hoài nghi giá trị thân Do cách ứng xử coi phù hợp nhồi nhét vào đầu óc học sinh tượng không chấp nhận mà khéo 18 Báo cáo chuyên đề léo giúp học sinh có thêm hoạt động, hội giao lưu, công việc hấp dẫn, từ tượng dần qua Hoạt động 2: Hiện tượng lạm dụng chất chống đối xã hội Hiện tượng lạm dụng chất tượng gắn liền với phát triển nhanh phân hóa xã hội Thanh niên lạm dụng chất (các chất cồn, chất gây nghiện) ngun nhân sau: - Muốn chứng tỏ thân người lớn - Bị lơi kéo nhóm bạn xấu - Gặp phải thất bại sống, có tâm trạng chán nản buông xuôi, tuyệt vọng, … - Tị mị khơng có lĩnh để dừng lại Việc lạm dụng chất đem lại hậu tiêu cực với mức độ khác Hành vi chống đối xã hội xuất cuối tuổi thiếu niên bộc lộ tuổi niên Hành vi chống đối xã hội hiểu hành vi ngược lại chuẩn mực hành vi xã hội, xâm phạm lợi ích đem lại thiệt hại cho người khác Nếu hành vi chống đối xã hội diễn thường xuyên khó loại bỏ gọi rối nhiễu nhân cách chống đối xã hội Hoạt động 3: Căng thẳng tâm lí Căng thẳng (stress) trạng thái tâm lí phổ biến HS THPT Khác với học sinh THCS, stress xuất mâu thuẫn hay xung đột quan hệ với người lớn, tuổi THPT stress liên quan chủ yếu đến việc thi đại học chọn nghề Những yếu tố tham gia vào việc gây stress sức ép thân người khác việc thi đại học chọn nghề tương lai Áp lực thi đại học gia tăng lớp cuối cấp, tượng stress phổ biến Trạng thái stress làm học sinh mỏi mệt, 19 Báo cáo chuyên đề sức lực thể, kéo theo tập trung, khơng có khả trì ý, hoạt động trí tuệ hiệu Quan tâm, ý giúp HS giải tỏa stress quan trọng Có thể có cách thức giải tỏa stress như: giúp HS điều chỉnh nhận thức thân, suy nghĩ tích cực, tạo tự tin, có kế hoạch học tập hợp lí, khơng gây sức ép thái lên học sinh, thay đổi hoạt động gây stress Hoạt động 4: Hiện tượng tự tử HS THPT Hiện tượng tự tử quan tâm từ lâu giới người tự tử niên chiếm tỉ lệ lớn Đối với đa số người, người khơng có ý nghĩ hành động tự tử tự tử điều khó hiểu Hiện tượng phổ biến nước Mĩ, Nhật nhà nghiên cứu cảnh báo Ở nước ta gần xuất trường hợp đáng tiếc HS THPT Nhìn chung tự tử nữ nhiều nam, nhiên nam niên cứu sống sau tự tử lại nữ hành vi tự tử niên mang tính bạo lực Tự tử niên phần lớn trường hợp coi kêu cứu Họ sử dụng tự tử cách thức để người khác ý, xem xét vấn đề họ cách nghiêm túc, hành động tự tử diễn theo xung động thời hành động kêu cứu không may không may không thê sửa chữa Hiện khó nhận biết niên có ý định tự sát Hiện tượng tự tử có thể diễn giai tầng có khu trú nhóm xã hội cụ thể Tuy nhiên, có số biểu khơng rõ rệt như: niên tự sát thường bị trầm cảm nghiêm trọng, sử dụng chất gây nghiện có hành động chống đối xã hội Họ thường có quan hệ xấu với bố mẹ, bạn bè người u, có kết học tập tồi khơng cịn quan tâm hứng thú với hoạt động giải trí việc xung quanh Họ bị phân rã nhân cách cảm thấy không vượt qua vấn đề thân 20 Báo cáo chuyên đề Nhận biết dấu hiệu đáng ngại, bạn bè, xã hội ngăn ngừa hành động tự tử niên Một cách thức ngăn ngừa quan trọng giúp niên bị trầm uất nói vấn đề họ, quan tâm chia sẻ xúc cảm họ, Nếu niên bày tỏ ý định tự tử bạn bè, người lớn cần khuyên giải cho họ cách giải vấn đề khác Cha mẹ cần có thái độ nghiêm túc ý tới ý định tự tử niên nói theo cách khác nhau: đe dọa tự phát Nên có trợ giúp tâm lí trị liệu tâm lí niên có ý đồ tự tử khơng thành niên tiếp tục hành vi tự tử vấn đề họ không giải 21 ... trường Cao Đẳng, Đại học Do việc ý đến mơn học hay môn học khác không coi thường thầy cô hay coi thường môn học mà đơn giản lựa chọn mang tính thực dụng học sinh Đặc điểm coi đặc điểm mang “tính lịch... hội lĩnh, ý chí NỘI DUNG 4: CÁC ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Hoạt động 1: Tự ý thức hình thành “cái tơi” HS THPT: a Tự ý thức gì? Những đặc điểm bật tự ý thức HS THPT: *... khác cho môn học nhà trường buồn tẻ thú vị so với Báo cáo chuyên đề diễn sống Số khác thể lãnh đạm, chán nản với học tập NỘI DUNG 3: ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM – Ý CHÍ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Hoạt

Ngày đăng: 18/03/2018, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w