Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh học 12 hay

7 248 0
Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh học 12 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: Các loài trong bộ Linh trưởng Khỉ Capuchin Khỉ Rhesut Tinh tinh Vượn Gibbon khỉ Vervet Tỉ lệ % ADN giống so với ADN người 84,2% 91,1% 97,6% 94,7% 90,5% Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là: A. Người tinh tinh vượn Gibbon khỉ Vervet khỉ Rhesut khỉ Capuchin. B. Người tinh tinh vượn Gibbon khỉ Rhesut khỉ Vervet khỉ Capuchin. C. Người tinh tinh khỉ Vervet vượn Gibbon khỉ Capuchin khỉ Rhesut. D. Người tinh tinh khỉ Rhesut vượn Gibbon khỉ Capuchin khỉ Vervet. Câu 2: Cho ví dụ về các loại cơ quan ở các loài sau: 1.Mang cá và mang tôm 2.Chân chuột chũi và chân dế dũi 3.Ngà voi và ngà voi biển 4.Cánh sâu bọ và cánh dơi Có bao nhiêu ví dụ về cơ quan tương tự? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 3: Cơ quan tương đồng là những cơ quan A. có hình thái tương tự. B. nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể và có kiểu cấu tạo giống nhau. C. có cùng vị trí nhưng không phát triển đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. D. có nguồn gốc khác nhau nhưng lại đảm nhận những chức phận giống nhau. Câu 4: Phương thức hình thành loài khác khu thường gặp ở A. các loài động vật có khả năng phát tán mạnh. B. thực vật và động vật ít di động C. côn trùng và vi sinh vật. D. thực vật Câu 5: Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên A. kiểu gen của cá thể. B. thành phần kiểu gen của quần thể. C. vốn gen của quần thể. D. kiểu hình của cá thể Câu 6: Để phân biệt hai quần thể thuộc cùng loài hay khác loài thì dùng tiêu chuẩn nào là chính xác nhất. A. Tiêu chuẩn hình thái. B. Tiêu chuẩn sinh lý hóa sinh. C. Tiêu chuẩn địa lý sinh thái. D. Tiêu chuẩn cách ly sinh sản Câu 7: Theo Đacuyn, thực chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa A. khả năng phát sinh biến dị của những cá thể trong loài. B. mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau. C. khả năng sinh sản của những cá thể trong loài. D. khả năng sống sót của những cá thể trong loài. Câu 8: Trong quá trình tiến hóa, một alen dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến do sự tác động của A. yếu tố ngẫu nhiên. B. di – nhập gen. C. chọn lọc tự nhiên. D. chọn lọc vận động. Câu 9: Ở một lòai thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là ví dụ về A. hoái hóa giống. B. giao phối không ngẫu nhiên C. di nhập gen D. biến động di truyền Câu 10: Cơ quan tương tự là những cơ quan A. có nguồn gốc khác nhau, có chức năng khác nhau nhưng có hình thái tương tự nhau. B. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhận những chức năng giống nhau nên có hình thái tương tự nhau. C. có cấu tạo và chức năng tương tự nhau. D. có cùng nguồn gốc nên có hình thái và chức năng tương tự nhau. Câu 11: Cho ví dụ về các loại cơ quan ở các loài sau: 1.Cánh chim và cánh dơi 2.Vây cá và vây cá voi 3.Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng 4.Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của động vật khác 5.Tua cuốn đậu Hà Lan và lá đậu xanh Có bao nhiêu ví dụ về cơ quan tương đồng? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 12: Theo Đacuyn, có các loại biến dị nào? A. Biến dị xác định và biến dị cá thể. B. Biến dị tổ hợp và đột biến. C. Biến dị thường biến và đột biến. D. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền. Câu 13: Cặp cơ quan nào sau đây thuộc cơ quan tương đồng: A. Cánh dơi và cánh sâu bọ. B. Cánh dơi, cánh chim. C. Vây cá mập và vây cá voi. D. Cánh bướm và cánh chim Câu 14: Nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số các alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể A. đột biến. B. di, nhập gen C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. giao phối không ngẫu nhiên. Câu 15: Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau: Thế hệ Thành phần kiểu gen AA Aa aa P 0,50 0,30 0,20 F1 0,45 0,25 0,30 F2 0,40 0,20 0,40 F3 0,30 0,15 0,55 F4 0,15 0,10 0,75 Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này? A. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp. B. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. C. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. D. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn. Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn? A. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường. B. Chọn lọc tự nhiên đào thải các cá thể mang đột biến có hại. C. Chọn lọc tự nhiên tác động lên cá thể nhưng kết quả là tạo nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường. D. Nguyên liệu chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là các đột biến gen. Câu 17: Quan niệm nào dưới đây không phải của Đacuyn? A. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa B. Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể. C. Chọn lọc nhân tạo là nhân tố quy định chiều hướng, tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng. D. Kết quả của chọn lọc tự nhiên tạo ra những loài sinh vật có những đặc điểm thích nghi với môi trường .

SỞ GD & ĐT TỈNH … TRƯỜNG THPT … ĐỀ KIỂM TRA TIẾT SINH 12 - NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN SINH12 Thời gian làm : 50 Phút () Mã đề 779 Họ tên : Số báo danh : Câu 1: Để xác định mối quan hệ họ hàng người loài thuộc Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống ADN loài so với ADN người Kết thu (tính theo tỉ lệ % giống so với ADN người) sau: Các loài Linh Khỉ Capuchin trưởng Khỉ Rhesut Tinh tinh Vượn Gibbon khỉ Vervet Tỉ lệ % ADN giống so 84,2% với ADN người 91,1% 97,6% 94,7% 90,5% Căn vào kết này, xác định mối quan hệ họ hàng xa dần người lồi thuộc Linh trưởng nói theo trật tự là: A Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin B Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin C Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Rhesut D Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet Câu 2: Cho ví dụ loại quan loài sau: 1.Mang cá mang tôm 2.Chân chuột chũi chân dế dũi 3.Ngà voi ngà voi biển 4.Cánh sâu bọ cánh dơi Có ví dụ quan tương tự? A B C D Câu 3: Cơ quan tương đồng quan A có hình thái tương tự B nằm vị trí tương ứng thể có kiểu cấu tạo giống C có vị trí khơng phát triển đầy đủ thể trưởng thành D có nguồn gốc khác lại đảm nhận chức phận giống Câu 4: Phương thức hình thành loài khác khu thường gặp A loài động vật có khả phát tán mạnh B thực vật động vật di động C trùng vi sinh vật D thực vật Câu 5: Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên A kiểu gen cá thể C vốn gen quần thể Môn Sinh - Mã đề 779 B thành phần kiểu gen quần thể D kiểu hình cá thể Câu 6: Để phân biệt hai quần thể thuộc lồi hay khác lồi dùng tiêu ch̉n xác A Tiêu ch̉n hình thái C Tiêu chuẩn địa lý sinh thái B Tiêu chuẩn sinh lý hóa sinh D Tiêu chuẩn cách ly sinh sản Câu 7: Theo Đacuyn, thực chất chọn lọc tự nhiên phân hóa A khả phát sinh biến dị cá thể loài B mức độ thành đạt sinh sản cá thể có kiểu gen khác C khả sinh sản cá thể lồi D khả sống sót cá thể lồi Câu 8: Trong q trình tiến hóa, alen dù có lợi bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể alen có hại trở nên phở biến tác động A yếu tố ngẫu nhiên B di – nhập gen C chọn lọc tự nhiên D chọn lọc vận động Câu 9: Ở lòai thực vật giao phấn, hạt phấn quần thể theo gió bay sang quần thể thụ phấn cho quần thể Đây ví dụ A hối hóa giống C di- nhập gen B giao phối không ngẫu nhiên D biến động di truyền Câu 10: Cơ quan tương tự quan A có nguồn gốc khác nhau, có chức khác có hình thái tương tự B có nguồn gốc khác đảm nhận chức giống nên có hình thái tương tự C có cấu tạo chức tương tự D có nguồn gốc nên có hình thái chức tương tự Câu 11: Cho ví dụ loại quan loài sau: 1.Cánh chim cánh dơi 2.Vây cá vây cá voi 3.Gai hoàng liên gai hoa hồng 4.Tuyến nọc độc rắn tuyến nước bọt động vật khác 5.Tua đậu Hà Lan đậu xanh Có ví dụ quan tương đồng? A B Câu 12: Theo Đacuyn, có loại biến dị nào? A Biến dị xác định biến dị cá thể C Biến dị thường biến đột biến C D B Biến dị tổ hợp đột biến D Biến dị di truyền biến dị không di truyền Câu 13: Cặp quan sau thuộc quan tương đồng: A Cánh dơi cánh sâu bọ B Cánh dơi, cánh chim C Vây cá mập vây cá voi D Cánh bướm cánh chim Môn Sinh - Mã đề 779 Câu 14: Nhân tố tiến hóa khơng làm thay đổi tần số alen làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể A đột biến C yếu tố ngẫu nhiên B di, nhập gen D giao phối không ngẫu nhiên Câu 15: Một quần thể sinh vật ngẫu phối chịu tác động chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền hệ sau: Thế hệ Thành phần kiểu gen AA Aa aa P 0,50 0,30 0,20 F1 0,45 0,25 0,30 F2 0,40 0,20 0,40 F3 0,30 0,15 0,55 F4 0,15 0,10 0,75 Nhận xét sau tác động chọn lọc tự nhiên quần thể này? A Chọn lọc tự nhiên loại bỏ kiểu gen đồng hợp giữ lại kiểu gen dị hợp B Các cá thể mang kiểu hình lặn bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần C Các cá thể mang kiểu hình trội bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần D Chọn lọc tự nhiên loại bỏ kiểu gen dị hợp đồng hợp lặn Câu 16: Phát biểu sau chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đacuyn? A Kết chọn lọc tự nhiên tạo nên quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường B Chọn lọc tự nhiên đào thải cá thể mang đột biến có hại C Chọn lọc tự nhiên tác động lên cá thể kết tạo nên lồi sinh vật có đặc điểm thích nghi với mơi trường D Ngun liệu chủ yếu chọn lọc tự nhiên đột biến gen Câu 17: Quan niệm Đacuyn? A Đột biến gen nguồn nguyên liệu sơ cấp q trình tiến hóa B Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả sống sót cá thể quần thể C Chọn lọc nhân tạo nhân tố quy định chiều hướng, tốc độ biến đổi giống vật nuôi trồng D Kết chọn lọc tự nhiên tạo lồi sinh vật có đặc điểm thích nghi với môi trường Câu 18: Hiện tượng khác lồi có cấu tạo hoa khác nên hạt phấn cuả lồi khơng thụ phấn cho hoa loài khác Điều thể A cách ly hợp tử B cách ly học C cách ly tập tính D cách ly thời gian Câu 19: Cho nhân tố sau: (1) Chọn lọc tự nhiên Môn Sinh - Mã đề 779 (2) Giao phối ngẫu nhiên (3) Giao phối không ngẫu nhiên (4) Các yếu tố ngẫu nhiên (5) Đột biến (6) Di - nhập gen Có nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể? A B C D Câu 20: Ở người quan xem quan thối hóa B ruột thừa, xương cùng, có nhiều đơi tuyến A tuyến vú, khôn, xương vú C ruột thừa, khôn, xương D ruột thừa, tuyến vú, xương Câu 21: Dạng cách ly đánh dấu hình thành lồi A cách ly tập tính B cách ly học C cách ly sinh sản D cách ly trước hợp tử Câu 22: Các chế cách ly sinh sản bao gồm A cách ly địa lý cách ly hợp tử B cách ly trước hợp tử cách ly sau hợp tử C cách ly tập tính, cách ly mùa vụ cách ly sau hợp tử D cách ly nơi ở, cách ly mùa vụ cách ly học Câu 23: Để phân biệt hai quần thể thuộc loài hay khác lồi dùng tiêu ch̉n xác nhất: A Tiêu chuẩn hình thái C Tiêu chuẩn địa lý sinh thái B Tiêu chuẩn cách ly sinh sản D Tiêu chuẩn sinh lý hóa sinh Câu 24: Chọn lọc tự nhiên có vai trò A làm thay đổi đột ngột tần số alen gen quần thể B tạo đặc điểm thích nghi thể sinh vật C tác động trực tiếp lên kiểu gen cá thể gián tiếp làm biến đổi tần số tương đối alen theo hướng xác định D sàng lọc cá thể có kiểu hình thích nghi số kiểu hình có sẳn quần thể Câu 25: Động lực chọn lọc nhân tạo A đấu tranh sinh tồn với môi trường sống C nhu cầu thị hiếu người B người muốn tạo giống D cạnh tranh người sản xuất Câu 26: Theo Đacuyn, di truyền có vai trò A ởn định đặc điểm thích nghi B truyền lại gen giao tử bố, mẹ C tích lũy, trì, củng cố biến dị có lợi qua hệ D biểu tính trạng con, cháu bố mẹ, tổ tiên truyền lại Câu 27: Để giải thích nguồn gốc lồi, Đacuyn xem vai trò nhân tố tiến hóa sau quan trọng nhất? A Di truyền tích lũy biến dị có lợi C Chọn lọc tự nhiên Môn Sinh - Mã đề 779 B Các biến dị cá thể D Phân li tính trạng Câu 28: Điều khẳng định chọn lọc tự nhiên A Chọn lọc tự nhiên tạo nên đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với mơi trường B Chọn lọc tự nhiên sàng lọc biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại C Chọn lọc tự nhiên trực tiếp làm thay đổi tần số alen quần thể D Chọn lọc tự nhiên làm thay đởi giá trị thích ứng kiểu gen Câu 29: Các yếu tố ngẫu nhiên có vai trò A làm cho thay đởi thành phân kiểu gen quần thể B làm cho tần số tương đối alen thành phần kiểu gen quần thể nhỏ thay đởi đột ngột C hình thành nòi, thứ, lồi nhanh chóng D làm cho tần số tương đối alen thay đổi theo hướng xác định Câu 30: Dạng cách ly đánh dấu hình thành loài A cách ly trước hợp B cách ly sinh sản C cách ly học tử D cách ly tập tính Câu 31: Theo thuyết tiến hóa đại, phát biểu sau trình hình thành lồi mới, có phát biểu đúng? (1) Hình thành lồi xảy khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí (2) Đột biến đảo đoạn góp phần tạo nên loài (3) Lai xa đa bội hóa tạo lồi có nhiễm sắc thể song nhị bội (4) Quá trình hình thành lồi chịu tác động yếu tố ngẫu nhiên A B C D Câu 32: Theo quan niệm Đac uyn hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật A chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật B ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả thích nghi kịp thời C tác động trực tiếp ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật D chi phối chủ yếu ba nhân tố : đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên Câu 33: Nhân tố tiến hóa nhân tố A có khả làm trì khơng đởi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể từ hệ sang hệ khác B làm thay đổi tần số tương đối alen theo hướng xác định C có khả làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể D định hướng cho tiến hóa Câu 34: Hai lồi sinh vật khơng có họ hàng gần gũi , sống hai châu lục khác lại có nhiều đặc điểm giống nhau, điều A kết q trình tiến hóa phân ly B điều kiện hai môi trường khu vực địa lý giống nên phát sinh đột biến C điều kiện hai môi trường khu vực địa lý giống nên chọn lọc tự nhiên chọn đặc điểm Môn Sinh - Mã đề 779 thích nghi giống D hai châu lục khứ có lúc gắn liền Câu 35: Phát biểu không q trình tiến hóa nhỏ A diễn phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn B kết loài hình thành C q trình biến đởi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể D q trình hình thành nhóm phân loại lồi Câu 36: Q trình hình thành quần thể thích nghi chịu chi phối nhân tố A đột biến, chọn lọc tự nhiên, điều kiện môi trường B đột biến, chọn lọc tự nhiên, cách ly địa lý C đột biến, giao phối, cách ly địa lý D đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên Câu 37: Cho số tượng sau: (1) Ngựa vằn phân bố châu Phi nên không giao phối với ngựa hoang phân bố Trung Á (2) Cừu giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử hợp tử bị chết (3) Lừa giao phối với ngựa sinh la khả sinh sản (4) Các khác lồi có cấu tạo hoa khác nên hạt phấn lồi thường khơng thụ phấn cho hoa loài khác Những tượng biểu cách li trước hợp tử? A (1), (2) B (1), (4) C (3), (4) Câu 38: Nhân tố có vai trò định hướng tiến hóa A yếu tố ngẫu nhiên C giao phối không ngẫu nhiên D (2), (3) B chọn lọc tự nhiên D đột biến Câu 39: Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng đầu để phân biệt hai lồi thân thuộc A tiêu chuẩn di truyền B tiêu chuẩn sinh thái C tiêu chuẩn hoá sinh D tiêu chuẩn sinh lí Câu 40: Theo Đacuyn, nhân tố sau hình thành tính đa dạng vật nuôi, trồng: A Biến dị, di truyền, chọn lọc nhân tạo,cách li B Biến dị, di truyền, chọn lọc nhân tạo, phân li tính trạng C Đột biến, giao phối, chọn lọc nhân tạo, cách li D Biến dị, giao phối, chọn lọc nhân tạo, phân li tính trạng HẾT Môn Sinh - Mã đề 779 Môn Sinh - Mã đề 779

Ngày đăng: 19/03/2018, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan