ĐỀ THI SINH HỌC 12 HỌC KÌ 2

10 121 0
ĐỀ THI SINH HỌC 12 HỌC KÌ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. TRẮC NGHIỆM Câu 1.Ở người những cơ quan được xem là cơ quan thoái hóa là A. ruột thừa, răng khôn, xương cùng. B. ruột thừa, xương cùng, có nhiều đôi tuyến vú. C. ruột thừa, tuyến vú, xương cùng. D. tuyến vú, răng khôn, xương cùng Câu 2.Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử? A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin. B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo. C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng. Câu 3.Theo Đacuyn, biến dị cá thể là loại biến dị A. xuất hiện cá thể, ngẫu nhiên, vô hướng. B. xuất hiện cá thể, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa. C. xuất hiện đồng loạt, định hướng, ít có ý nghĩa. D. xuất hiện đồng loạt, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc. Câu 4.Theo Đacuyn, các nhân tố nào sau đây hình thành tính đa dạng của vật nuôi, cây trồng? A. Biến dị, di truyền, chọn lọc nhân tạo, phân li tính trạng. B. Đột biến, giao phối, chọn lọc nhân tạo, cách li. C. Biến dị, giao phối, chọn lọc nhân tạo, phân li tính trạng. D. Biến dị, di truyền, chọn lọc nhân tạo, cách li. Câu 5.Theo Đacuyn nguyên nhân của sự tiến hoá là do A. chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật . B. tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong quá trình phát triển của cá thể và loài. C. sự củng cố ngẫu nhiên các biến dị trung tính không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên. D. tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động ở động vật trong một thời gian dài. Câu 6. Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và quá trình giao phối đối với tiến hoá là A. quá trình đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp còn quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp. B. đa số đột biến là có hại, quá trình giao phối trung hoà tính có hại của đột biến. C. quá trình đột biến gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các alen, quá trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó. D. quá trình đột biến làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, quá trình giao phối làm thay đổi giá trị thích nghi của một đột biến gen nào đó. Câu 7.Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là A. đột biến. B. giao phối. C. chọn lọc tự nhiên. D. các cơ chế cách ly. Câu 8.Các cơ chế cách ly sinh sản bao gồm A. cách ly trước hợp tử và cách ly sau hợp tử. B. cách ly địa lý và cách ly hợp tử. C. cách ly nơi ở, cách ly mùa vụ và cách ly cơ học. D. cách ly tập tính, cách ly mùa vụ và cách ly sau hợp tử. Câu 9. Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, dương xỉ phát triển mạnh ở A. kỉ Cacbon (Than đá) thuộc đại Cổ sinh. B. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh. C. kỉ Silua thuộc đại Cổ sinh. D. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh. Câu 10. Khi nói về hoá thạch, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới. B. Căn cứ vào tuổi của hoá thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau. C. Hoá thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất. D. Tuổi của hoá thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch. Câu 11. Giới hạn sinh thái là A. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với mỗi nhân tố sinh thái. B. giới hạn phạm vi giao phối của sinh vật. C. giới hạn phạm vi lãnh thổ của một loài. D. giới hạn khả năng sinh sản của thực vật. Câu 12. Khoảng chống chịu là A. khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật. B. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian. C. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật không thể tồn tại và phát triển. D. khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. Câu 13.Cá rô phi ở Việt Nam có thể sống được khoảng nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC, khoảng nhiệt độ này được gọi là A. giới hạn sinh thái về nhiệt độ. B. giới hạn dưới. C. khoảng thuận lợi. D. giới hạn trên. Câu 14. Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi ( khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật A. phát triển thuận lợi nhất. B. có sức sống giảm dần. C. có sức sống trung bình. D. chết hàng loạt. Câu 15. Sự phân hoá các ổ sinh thái giúp các loài giảm bớt sự A. cạnh tranh. B. hợp tác. C. đối địch. D. cộng sinh. Câu 16. Trên một cây to có nhiều loài chim cùng sinh sống, loài làm tổ trên cao, loài làm tổ dưới thấp, loài kiếm ăn ban đêm, loài kiếm ăn ban ngày. Đây là ví dụ về A. sự phân hoá ổ sinh thái trong cùng một nơi ở. B. mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài. C. mối quan hệ hợp tác giữa các loài. D. sự phân hoá nơi ở của cùng một ổ sinh thái. Câu 17.Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ổ sinh thái? A. Mỗi loài cá có một ổ sinh thái riêng, nên khi nuôi chung một ao sẽ tăng mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau dẫn đến giảm năng suất. B. Trong ổ sinh thái của một loài, tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển. C. Ổ sinh thái tạo ra sự cách li về mặt sinh thái giữa các loài nên nhiều loài có thể sống chung được với nhau trong một khu vực mà không dẫn đến cạnh tranh quá gay gắt. D. Ổ sinh thái của một loài biểu hiện cách sinh sống của loài đó. Câu 18. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể ? A. Đa dạng loài. B. Mật độ cá thể. C. Tỉ lệ giới tính. D. Tỉ lệ các nhóm tuổi. Câu 19.Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? A. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau. B. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn. C. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật. D. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.

Trường THPT… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II SINH 12 A TRẮC NGHIỆM Câu 1.Ở người quan xem quan thối hóa A ruột thừa, khơn, xương B ruột thừa, xương cùng, có nhiều đôi tuyến vú C ruột thừa, tuyến vú, xương D tuyến vú, khôn, xương Câu 2.Bằng chứng tiến hóa sau chứng sinh học phân tử? A Prơtêin lồi sinh vật cấu tạo từ 20 loại axit amin B Xương tay người tương đồng với cấu trúc chi trước mèo C Tất loài sinh vật cấu tạo từ tế bào D Xác sinh vật sống thời đại trước bảo quản lớp băng Câu 3.Theo Đacuyn, biến dị cá thể loại biến dị A xuất cá thể, ngẫu nhiên, vô hướng B xuất cá thể, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa C xuất đồng loạt, định hướng, có ý nghĩa D xuất đồng loạt, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc Câu 4.Theo Đacuyn, nhân tố sau hình thành tính đa dạng vật ni, trồng? A Biến dị, di truyền, chọn lọc nhân tạo, phân li tính trạng B Đột biến, giao phối, chọn lọc nhân tạo, cách li C Biến dị, giao phối, chọn lọc nhân tạo, phân li tính trạng Trường THPT… D Biến dị, di truyền, chọn lọc nhân tạo, cách li Câu 5.Theo Đacuyn nguyên nhân tiến hoá A chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật B tác động trực tiếp ngoại cảnh lên thể sinh vật trình phát triển cá thể loài C củng cố ngẫu nhiên biến dị trung tính khơng liên quan với tác dụng chọn lọc tự nhiên D tác động thay đổi ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật thời gian dài Câu Mối quan hệ trình đột biến q trình giao phối tiến hố A trình đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp q trình giao phối tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp B đa số đột biến có hại, q trình giao phối trung hồ tính có hại đột biến C trình đột biến gây áp lực không đáng kể thay đổi tần số tương đối alen, trình giao phối tăng cường áp lực cho thay đổi D q trình đột biến làm cho gen phát sinh thành nhiều alen, trình giao phối làm thay đổi giá trị thích nghi đột biến gen Câu 7.Trong q trình tiến hố nhân tố làm thay đổi tần số alen quần thể chậm A đột biến B giao phối C chọn lọc tự nhiên D chế cách ly Câu 8.Các chế cách ly sinh sản bao gồm A cách ly trước hợp tử cách ly sau hợp tử Trường THPT… B cách ly địa lý cách ly hợp tử C cách ly nơi ở, cách ly mùa vụ cách ly học D cách ly tập tính, cách ly mùa vụ cách ly sau hợp tử Câu Trong lịch sử phát triển sinh giới Trái Đất, dương xỉ phát triển mạnh A kỉ Cacbon (Than đá) thuộc đại Cổ sinh B kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh C kỉ Silua thuộc đại Cổ sinh D kỉ Jura thuộc đại Trung sinh Câu 10 Khi nói hố thạch, phát biểu sau khơng đúng? A Hoá thạch cung cấp cho chứng gián tiếp lịch sử tiến hoá sinh giới B Căn vào tuổi hố thạch, biết loài xuất trước, loài xuất sau C Hố thạch di tích sinh vật để lại lớp đất đá vỏ Trái Đất D Tuổi hố thạch xác định nhờ phân tích đồng vị phóng xạ có hóa thạch Câu 11 Giới hạn sinh thái A giới hạn chịu đựng sinh vật nhân tố sinh thái B giới hạn phạm vi giao phối sinh vật C giới hạn phạm vi lãnh thổ loài D giới hạn khả sinh sản thực vật Trường THPT… Câu 12 Khoảng chống chịu A khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí sinh vật B khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển theo thời gian C khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển D khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt Câu 13.Cá rô phi Việt Nam sống khoảng nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC, khoảng nhiệt độ gọi A giới hạn sinh thái nhiệt độ B giới hạn C khoảng thuận lợi D giới hạn Câu 14 Đối với nhân tố sinh thái khoảng thuận lợi ( khoảng cực thuận) khoảng giá trị nhân tố sinh thái mà sinh vật A phát triển thuận lợi B có sức sống giảm dần C có sức sống trung bình D chết hàng loạt Câu 15 Sự phân hoá ổ sinh thái giúp loài giảm bớt A cạnh tranh B hợp tác C đối địch D cộng sinh Trường THPT… Câu 16 Trên to có nhiều lồi chim sinh sống, loài làm tổ cao, loài làm tổ thấp, loài kiếm ăn ban đêm, loài kiếm ăn ban ngày Đây ví dụ A phân hoá ổ sinh thái nơi B mối quan hệ cạnh tranh loài C mối quan hệ hợp tác loài D phân hoá nơi ổ sinh thái Câu 17.Phát biểu sau không nói ổ sinh thái? A Mỗi lồi cá có ổ sinh thái riêng, nên nuôi chung ao tăng mức độ cạnh tranh gay gắt với dẫn đến giảm suất B Trong ổ sinh thái loài, tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển C Ổ sinh thái tạo cách li mặt sinh thái lồi nên nhiều lồi sống chung với khu vực mà không dẫn đến cạnh tranh gay gắt D Ổ sinh thái loài biểu cách sinh sống lồi Câu 18 Đặc trưng sau đặc trưng quần thể ? A Đa dạng loài B Mật độ cá thể C Tỉ lệ giới tính D Tỉ lệ nhóm tuổi Câu 19.Hiện tượng sau biểu mối quan hệ hỗ trợ lồi? A Các thơng mọc gần nhau, có rễ nối liền B Cá mập nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn C Tỉa thưa tự nhiên thực vật D Động vật loài ăn thịt lẫn Câu 20.Sự cạnh tranh cá thể loài làm Trường THPT… A giảm số lượng cá thể quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể quần thể tương ứng với khả cung cấp nguồn sống môi trường B tăng mật độ cá thể quần thể, khai thác tối đa nguồn sống môi trường C tăng số lượng cá thể quần thể, tăng cường hiệu nhóm D suy thối quần thể cá thể lồi tiêu diệt lẫn Câu 21.Sự phân bố cá thể quần thể giúp cho sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng môi trường A phân bố ngẫu nhiên B phân bố đồng C phân bố theo nhóm D phân bố theo nhóm phân bố ngẫu nhiên Câu 22.Số lượng sinh vật sống đơn vị diện tích hay thể tích quần thể gọi A mật độ cá thể quần thể B trạng thái cân quần thể C kích thước quần thể D tăng trưởng quần thể Câu 23 Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng quần thể dạng A đường cong chữ J B tăng dần C đường cong chữ S D giảm dần Câu 24 Cho dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật sau: (1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào năm có mùa đơng giá rét, nhiệt độ xuống 8oC Trường THPT… (2) Ở Việt Nam, vào mùa xn mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất nhiều (3) Số lượng tràm rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau cố cháy rừng tháng năm 2002 (4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô Những dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật theo chu kì A (2) (4) B (2) (3) C (1) (4) D (1) (3) Câu 25.Số lượng cá thể loài bị khống chế mức định, không tăng cao giảm thấp tác động mối quan hệ hỗ trợ đối kháng tượng A khống chế sinh học B tăng trưởng quần thể C hiệu nhóm D ức chế cảm nhiễm Câu 26 Kiểu hệ sinh thái sau có đặc điểm : lượng mặt trời lượng đầu vào chủ yếu, cung cấp thêm phần vật chất có số lượng lồi hạn chế? A Hệ sinh thái nơng nghiệp B Hệ sinh thái thành phố C Hệ sinh thái biển D Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Câu 27.Trong hệ sinh thái, chuỗi lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ sau loài sinh vật? A Quan hệ dinh dưỡng sinh vật B Quan hệ động vật ăn thịt mồi Trường THPT… C Quan hệ thực vật động vật ăn thực vật D Quan hệ cạnh tranh đối địch sinh vật Câu 28 Cho chuỗi thức ăn Cỏ → Châu chấu → Ếch → Rắn → Đại bàng Trong chuỗi thức ăn trên, ếch thuộc bậc dinh dưỡng A B C D Câu 29 Khu sinh học sau có hệ sinh vật phân giải hoạt động nhanh hiệu nhất? A Rừng mưa nhiệt đới B Savan C Hoang mạc D Rừng Taiga Câu 30.Cho hoạt động người sau đây: (1) Khai thác sử dụng hợp lí dạng tài nguyên có khả tái sinh (2) Bảo tồn đa dạng sinh học (3) Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại nông nghiệp (4) Khai thác sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản Giải pháp phát triển bền vững hoạt động A (1) (2) B (2) (3) C (1) (3) D (3) (4) Câu 31.Giả sử lưới thức ăn quần xã sinh vật gồm lồi sinh vật kí hiệu là: A, B, C, D, E, F, G H Cho biết loài A loài C sinh vật sản Trường THPT… xuất, lồi lại sinh vật tiêu thụ Trong lưới thức ăn này, loại bỏ lồi C khỏi quần xã lồi D loài F Sơ đồ lưới thức ăn sau với thông tin cho? A Sơ đồ IV B Sơ đồ III C Sơ đồ II D Sơ đồ I Câu 32.Giả sử lưới thức ăn đơn giản ao nuôi cá sau: Biết cá mè hoa đối tượng chủ ao chọn khai thác để tạo hiệu kinh tế Biện pháp tác động sau làm tăng hiệu kinh tế ao nuôi này? A.Thả thêm cá vào ao B Loại bỏ hoàn toàn giáp xác khỏi ao C Hạn chế số lượng thực vật phù du có ao D Làm tăng số lượng cá mương ao Trường THPT… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II SINH 12 B TỰ LUẬN Câu 1(1.0đ) a.Thế quan tương đồng? Cho ví dụ b.Xét số lồi quần xã gồm: cỏ, rắn, giun đất, chim ăn sâu, ếch, sâu ăn lá, bò, kiến, châu chấu, đại bàng Hãy loài ưu loài đặc trưng Câu 2(1.0đ) a Cấu trúc phân tầng có ý nghĩa quần thể quần xã? b Vì chuỗi thức ăn tự nhiên khơng có nhiều sinh vật tiêu thụ, mà thường chuỗi ngắn? Vì lồi sinh vật có kích thước lớn cá voi lại sử dụng thức ăn động vật, thực vật mà không dùng cá thu, cá mập để làm mồi? 10 ... Hạn chế số lượng thực vật phù du có ao D Làm tăng số lượng cá mương ao Trường THPT… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II SINH 12 B TỰ LUẬN Câu 1(1.0đ) a.Thế quan tương đồng? Cho ví dụ b.Xét số lồi quần xã gồm:... nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí sinh vật B khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển theo thời gian C khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái... độ cạnh tranh gay gắt với dẫn đến giảm suất B Trong ổ sinh thái loài, tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển C Ổ sinh thái tạo cách li mặt sinh thái

Ngày đăng: 18/03/2018, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan