VAI TRÒ, CÁC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU, NẮM BẮT DƯ LUẬN XÃ HỘI

11 283 0
VAI TRÒ, CÁC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU, NẮM BẮT DƯ LUẬN XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VAI TRÒ, CÁC NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, NẮM BẮT DƯ LUẬN XÃ HỘI. 1. Vài trò của công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội. 1.1. Tham mưu cho các cơ quan lãnh đạo, quản lý công việc soạn thảo, ban hành, tổ chức thực hiện quyết định; thông tin, tuyên truyền định hướng dư luận xã hội. Nhờ phản ánh khách quan, trung thực và khả năng dự báo chính xác tình hình tâm trạng, tư tưởng, thái độ, nguyện vọng của các tầng lớp xã hội trước các sự kiện, hiện tượng, vấn đề xã hội nhất là các vấn đề có liên quan đến sự lãnh đạo, quản lý của đất nước, các báo cáo tổng hợp, phân tích tình hình dư luận xã hội là căn cứ thông tin quan trọng phục vụ quá trình soạn thảo, ban hành, tổ chức thực hiện chủ trương, quyết sách của các cơ quan lãnh đạo, quản lý đất nước. Các cơ quan lãnh đạo, quản lý đất nước khó có thể ban hành được các chủ trương, quyết sách sát thực, có sức sống, có tính khả thi nếu không nắm chắc được tâm trạng, tư tưởng của đối tượng có liên quan đến các chủ trương, quyết sách đó. Công tác nghiên cứu dư luận xã hội giúp các cơ quan lãnh đạo, quản lý giải đáp các câu hỏi như: các vấn đề bức xúc mà thực tiễn đất nước (hoặc ở địa phương, ngành) đòi hỏi phải giải quyết là gì? Các chủ trương, quyết sách dự định được ban hành (của cơ quan lãnh đạo, quản lý) có được người dân ủng hộ không? Nếu không dừng thì cần có các biện pháp thông tin, tuyên truyền cụ thể gì để tạo sự ủng hộ của nhân dân?. Trên cơ sở lý luận về cơ chế hình thành dư luận xã hội và các thông tin cụ thể về các băn khoăn, thắc mắc của nhân dân, công tác nghiên cứu dư luận xã hội có khả năng đề xuất các giải pháp thông tin, tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội có hiệu quả. 1.2. Góp phần củng cố và mở rộng nền dân chủ trong Đảng, trong xã hội. Tạo điều kiện để cán bộ, đảng viên và nhân dân đóng góp ý kiến, tham gia vào các công việc của Đảng, Nhà nước: việc tiếp xúc của các cộng tác viên nghiên cứu dư luận xã hội với người dân để nắm bắt ý kiến của họ, nhất là các cuộc điều tra, thăm dò dư luận xã hội là cơ hội để người dân bài tỏ chính kiến, tham gia ý kiến với các công việc điều hành, quản lý đất nước của các cấp ủy đảng và chính quyền, nâng cao ý thức làm chủ đất nước, làm chủ xã hội của họ. Phát huy vai trò phản biện xã hội, vai trò kiểm tra, giám sát của cán bộ, đảng viên và nhân dân: khi người dân cảm thấy ý kiến của mình được lắng nghe, được coi trọng thì trách nhiệm phản biện, kiểm tra, giám sát xã hội của họ cũng được nâng cao. Nhân dân có “trăm tai, nghìn mắt” nên có thể nhìn rõ mọi vấn đề, sự vật dưới nhiều góc độ. Sự phản biện, kiểm tra, giám sát xã hội của nhân dân giúp các cơ quan lãnh đạo, quản lý kịp thời phát hiện những sơ hở, hạn chế, yếu kém trong công tác lãnh đạo, quản lý của mình, trên cơ sở đó, kịp thời đề ra các giải pháp khắc phục. 1.3. Công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội góp phần đổi mới công tác tư tưởng của Đảng.

VAI TRỊ, CÁC NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TÁC NGHIÊN CỨU, NẮM BẮT DƯ LUẬN XÃ HỘI Vài trò công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội 1.1 Tham mưu cho quan lãnh đạo, quản lý công việc soạn thảo, ban hành, tổ chức thực định; thông tin, tuyên truyền định hướng dư luận xã hội - Nhờ phản ánh khách quan, trung thực khả dự báo xác tình hình tâm trạng, tư tưởng, thái độ, nguyện vọng tầng lớp xã hội trước kiện, tượng, vấn đề xã hội vấn đề có liên quan đến lãnh đạo, quản lý đất nước, báo cáo tổng hợp, phân tích tình hình dư luận xã hội thông tin quan trọng phục vụ trình soạn thảo, ban hành, tổ chức thực chủ trương, sách quan lãnh đạo, quản lý đất nước Các quan lãnh đạo, quản lý đất nước khó ban hành chủ trương, sách sát thực, có sức sống, có tính khả thi khơng nắm tâm trạng, tư tưởng đối tượng có liên quan đến chủ trương, sách Cơng tác nghiên cứu dư luận xã hội giúp quan lãnh đạo, quản lý giải đáp câu hỏi như: vấn đề xúc mà thực tiễn đất nước (hoặc địa phương, ngành) đòi hỏi phải giải gì? Các chủ trương, sách dự định ban hành (của quan lãnh đạo, quản lý) có người dân ủng hộ khơng? Nếu khơng dừng cần có biện pháp thơng tin, tun truyền cụ thể để tạo ủng hộ nhân dân? - Trên sở lý luận chế hình thành dư luận xã hội thông tin cụ thể băn khoăn, thắc mắc nhân dân, cơng tác nghiên cứu dư luận xã hội có khả đề xuất giải pháp thông tin, tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội có hiệu 1.2 Góp phần củng cố mở rộng dân chủ Đảng, xã hội Tạo điều kiện để cán bộ, đảng viên nhân dân đóng góp ý kiến, tham gia vào công việc Đảng, Nhà nước: việc tiếp xúc cộng tác viên nghiên cứu dư luận xã hội với người dân để nắm bắt ý kiến họ, điều tra, thăm dò dư luận xã hội hội để người dân tỏ kiến, tham gia ý kiến với công việc điều hành, quản lý đất nước cấp ủy đảng quyền, nâng cao ý thức làm chủ đất nước, làm chủ xã hội họ - Phát huy vai trò phản biện xã hội, vai trò kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên nhân dân: người dân cảm thấy ý kiến lắng nghe, coi trọng trách nhiệm phản biện, kiểm tra, giám sát xã hội họ nâng cao Nhân dân có “trăm tai, nghìn mắt” nên nhìn rõ vấn đề, vật nhiều góc độ Sự phản biện, kiểm tra, giám sát xã hội nhân dân giúp quan lãnh đạo, quản lý kịp thời phát sơ hở, hạn chế, yếu cơng tác lãnh đạo, quản lý mình, sở đó, kịp thời đề giải pháp khắc phục 1.3 Công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội góp phần đổi cơng tác tư tưởng Đảng - Ưu điểm hạn chế cách nắm bắt tâm trạng, tư tưởng truyền thống (tổng hợp ý kiến phản ánh trực tiếp thông quan thảo luận cán bộ, đảng viên…): + Ưu điểm: dễ làm, tốn thời gian, nhân lực tài + Hạn chế: thơng tin thu dễ mang tính chủ quan, bối cảnh bệnh thành tích phát triển (các báo cáo dễ bị “vo trịn”, biểu tâm trạng, tư tưởng tích cực dễ bị “thổi phồng”, vấn đề gai góc, phức tạp tâm trạng, tư tưởng xã hội dễ bị bỏ qua) - Điều tra xã hội học dư luận xã hội giúp khắc phục hạn chế nêu việc nắm bắt tâm trạng, tư tưởng theo phương pháp truyền thống Tuy nhiên, có hạn chế: khó làm, địi hỏi cán phải có chun mơn, nghiệp vụ xã hội học, địi hỏi chi phí tài 1 Định hướng dư luận xã hội, hoạt động quan trọng công tác tuyên giáo Với tư cách hoạt động quan trọng lĩnh vực tuyên giáo, hoạt động định hướng dư luận xã hội việc sử dụng phương thức thơng tin định tác động vào nhóm đề mang tính thời Ở dư luận xã hội hiểu tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời sự” Cách tiếp cận cho thấy dư luận xã hội hình thức tập hợp ngẫu nhiên ý kiến cá nhân thành luồng ý kiến khác nhau, chí trái ngược đánh giá, phán xét vấn đề, kiện, tượng đó, đúng, sai, người ta khơng thể dựa vào số đông người phản ánh làm để kết luận đắn vấn đề mà phản ánh bước đầu bộc lộ trạng thái tâm lý mang tính chủ quan người đánh tâm trạng, thái độ, tình cảm, mong muốn, nhu cầu… Các trạng thái tâm lý ln phụ thuộc vào trình độ nhận thức, lối sống người phán xét Số lượng người tán thành phản đối nhiều hay vấn đề mặt có ý nghĩa thể thái độ, tâm tư, nguyện vọng nhóm xã hội mang ý kiến đó, mặt khác thể quan điểm cá nhân họ quy định hệ thống giá trị, chuẩn mực, lối sống trình xã hội hố mà họ tham gia Điều nói lên cơng tác nghiên cứu nắm bắt dư luận xã hội có vai trị quan trọng qúa trình định hướng dư luận xã hội Cái khó việc sử dụng thơng tin dư luận xã hội chỗ phải có sở khách quan cho việc lựa chọn sử dụng luồng ý kiến số luồng ý kiến đa dạng trái ngược thu thập, phân loại để đưa kết luận, loại bỏ yếu tố chủ quan luồng ý kiến khác nhau, phân tích, so sánh đối chiếu cách khoa học, tìm ý nghĩa thực luồng thơng tin thu Sử dụng thông tin dư luận chấp nhận đa số ý kiến tán thành, ủng hộ hay phản đối vấn đề mà điều quan trọng dựa sở để tìm hiểu, đánh giá đắn nguyên nhân phát sinh luồng ý kiến nhóm xã hội khác Mục đích định hướng dư luận xã hội góp phần điều chỉnh hành vi, hướng tới làm thay đổi thái độ, nhận thức hành động nhóm xã hội theo hướng có lợi cho giai cấp định Vì định hướng dư luận xã hội hoạt động lãnh đạo đạo quan trọng thuộc giai cấp mang tính giai cấp Ở nước ta việc định hướng dư luận xã hội thực nhằm hướng tới mục tiêu lý tưởng XHCN, hướng tới hoàn thành nhiệm vụ kinh tế xã hội đất nước lãnh đạo Đảng Cấp độ định hướng dư luận Định hướng dư luận sử dụng nguồn thơng tin thống tác động đến cá nhân, nhóm cộng đồng làm thay đổi nhận thức, thái độ họ, tạo trí đồng thuận thực thắng lợi mục tiêu, phương hướng đề ra, định hướng dư luận có phạm vi tác động cấp độ: Cấp độ cá nhân, cấp độ nhóm xã hội cấp độ cộng đồng xã hội Tuy nhiên phân biệt mang tính tương đối a) Định hướng cấp độ cá nhân việc thông qua phương pháp mang tính tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục tác động đến cá nhân làm thay đổi thái độ, nhận thức họ theo hướng có lợi cho tập thể Cá nhân vừa chủ thể mang ý kiến,vừa chủ thể nhận thức phản ánh vào dư luận xã hội quan điểm, thái độ, phán xét họ kiện xuất liên quan đến trực tiếp gián tiêp đến lợi ích mà họ hưởng Cá nhân thường gắn với nhóm xã hội mang đặc trưng nhóm xã hội so với nhóm xã hội định cá nhân vừa có điểm chung nhóm vừa có điểm riêng đặc trưng nhóm xã hội khác, ngồi cá nhân cịn có đặc trưng riêng có Việc cung cấp thơng tin, sở chứng cứ, lý lẽ phù hợp với nhận thức chủ thể có vai trị hết hức quan trọng trình chuyển đổi trạng thái nhận thức: từ không hiểu đến hiểu, từ chưa nhận thức rõ đến nhận thức rõ, từ phản đối đến tán thành …hoặc trình chuyển đổi trạng thái tâm lý : từ ghét đến yêu, từ không chấp nhận đến chấp nhận, từ khơng thích đến thích…Trên thực tế cá nhân hy sinh lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, cộng đồng họ giác ngộ ý thức rõ ràng hy sinh đó…Ngược lại chưa có giác ngộ ý thức rõ ràng mục đích dễ dẫn đến chống đối giá Định hướng cấp độ cá nhân cần phải ý đến mối quan hệ cá nhân tập thể đặc biệt quan hệ lợi ích b) Cấp độ định hướng nhóm xã hội Các cá nhân ln gắn với nhóm định, chịu tác động, ràng buộc quy tắc, chuẩn mực nhóm tuân thủ định nhóm xã hội Có nhiều tiêu chí để xác định nhóm xã hội, ngành khoa học khác tiếp cân dựa vào đặc trưng bản, sở tính bền vững tính tính tương đối đồng cá nhân mà người ta xác định nhóm xã hội khác ví dụ xã hội học có nhóm quy chiếu (nhóm thực, nhóm tượng trưng), nhóm sơ cấp, nhóm thứ cấp… Việc lựa chọn tiêu chí xác định nhóm ln phụ thuộc vào mục đích tính chất vấn đề cần nghiên cứu… Khi định hướng dư luận nhóm xã hội việc thơng qua người có uy tín, địa vị cao nhóm có vai trị quan trọng Ví dụ bí thư đồn niên định hướng dư luận cho đoàn viên, chủ tịch HPN định hướng dư luận cho hội viên, chủ tịch cơng đồn định hướng DLXH cho cơng nhân…Những người đứng đầu tổ chức, đơn vị thường có vai trị định hướng rõ thành viên thuộc tổ chức việc trang bị cho người định hướng thơng tin có định hướng rõ ràng, xác, đầy đủ ý nghĩa nội dung thơng điệp đặc biệt lĩnh vực tư tưởng quan trọng Bên cạnh cần đánh giá mức mối quan hệ thành viên với thiết chế nhóm thành viên tham gia vào nhiều nhóm thời điểm, nhóm có lợi ích chủ yếu thường ưu tiên tham gia nhiều nhiệt tình kế hoạch hoạt động cá nhân so với nhóm khác c) Cấp độ định hướng cộng đồng (xã hội) Định hướng cộng đồng có phạm vi tác động rộng định hướng nhóm xã hội, hoạt động định hướng mang tính chất liên nhóm, thơng điệp đưa vào q trình định hướng thường mang lợi ích chung cộng đồng, mục đích chung liên quan đến cộng đồng Phương tiện chủ đạo tham gia vào trình định hướng cộng đồng thường báo chí phương tiện truyền thông đại chúng, phương tiện phổ biến có sức lan toả nhanh, có tác động diện rộng trực tiếp đến nhóm đối tượng khác Trong điều kiện nay, phát triển đa dạng loại hình truyền thơng đại chúng, loại ấn phẩm, xuất phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác định hướng dư luận xã hội, nội dung cần định hướng chuyển tải dễ dàng hơn, nhiều hình thức phong phú bên cạnh tạo khó khăn định đặc biệt công tác quản lý, giám sát hoạt động trình truyền thơng sản phẩm truyền thơng mang nội dung định hướng dư luận tốt tạo đồng thuận, trí cao tầng lớp nhân dân thực thắng lợi chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước Ngược lại nội dung sản phẩm truyền thông không mang tính định hướng rõ ràng tính định hướng tư tưởng, giá trị khơng cao phản tác dụng việc định hướng dư luận chí tạo tâm trạng hoang mang, lo lắng dư luận xã hội việc giám sát hoạt động truyền thông vấn đề quan trọng Nâng cao hiệu công tác định hướng dư luận xã hội Hiệu việc định hướng dư luận xã hội phụ thuộc vào việc nhóm định hướng nắm bắt làm chủ dư luận xã hội, chủ động đến kiện xã hội dự báo xu phát triển kiện xã hội (bao gồm kiện xã hội đã, nảy sinh) Vì nhiệm vụ đánh giá đắn cường độ, phạm vi tác động kiện xã hội đến nhóm lợi ích có ý nghĩa quan trọng công tác định hướng dư luận, giúp cho nhóm định hướng đưa phương pháp định hướng phù hợp có hiệu cao Công tác tuyên giáo công tác định hướng dư luận xã hội nước ta có nhiều thuận lợi thể chỗ bầu khơng khí dân chủ mở rộng ngày nâng cao, đồng lịng, trí tầng lớp nhân dân chủ trương, đường lối đảng, sách pháp luật nhà nước thể rõ nét, thành tựu tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục, y tế, ngoại giao, khoa học kỹ thuật tạo động lực cho phát triển tồn diện, vai trị tổ chức trị - xã hội, tổ chức đồn thể quan trọng hơn, có uy tín ngày cao đời sống nhân dân Báo chí, phương tiện truyền thông đại chúng, ấn phẩm, xuất phẩm ngày đa dạng, phong phú tạo điều kiện chủ động thông tin cho người dân trình học tập, lao động sản xuất Bên cạnh cơng tác định hướng dư luận xã hội giai đoạn gặp khơng khó khăn, đặc biệt tác động kinh tế thị trường, lối sống cá nhân ích kỉ, vụ lợi xuất len lỏi, thâm nhập vào cá nhân, nhóm xã hội Sự phân tán tư tưởng có dấu hiệu gia tăng, phân hoá mức sống, quan điểm, tư tưởng nhóm xã hội, giai tầng xã hội nguyên nhân tạo khác biệt nội nhóm, tổ chức xã hội Xét góc độ cơng tác tun giáo, việc sử dụng đội ngũ công tác viên, thông tin viên, tuyên truyền viên, báo cáo viên người có uy tín cộng đồng năm qua đạt kết quan trọng song nhiều điểm hạn chế chế đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn, lĩnh trị; chất lượng hiệu công tác thông tin tuyên truyền; trình độ, lực kinh nghiệm trình nắm bắt, phản ánh, định hướng luồng dư luận xã hội vấn đề cần xem xét, đối cho phù hợp với thực tiễn Trong công tác tuyên giáo nay, việc nâng cao hiệu công tác thông tin, định hướng dư luận xã hội quan trọng cần thiết Để làm điều đó,cơng tác định hướng dư luận cần phải trọng đến vấn đề sau: Thứ nhất: Lãnh đạo tổ chức, đơn vị trước hết phải nắm bắt kịp thời kiện, tượng mang tính thời liên quan đến tổ chức, đơn vị mình, kiện, tương liên quan đến lợi ích giai cấp, quốc gia dân tộc nắm bắt làm chủ dư luận xã hội kiện, tượng để làm sở cho việc định hướng dư luận xã hội Thứ hai: Đánh giá khách quan hệ tác động báo chí, phương tiện truyền thơng đại chúng nhóm cơng chúng dự báo phát sinh từ hệ tác động báo chí Những tình phát sinh bao gồm phản ánh tích cực hay phản ánh tiêu cực, đồng thuận hay không đồng thuận, ủng hộ hay phản đối … nôi dung thơng tin cung cấp đến cơng chúng Thứ 3: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội, việc nghiên cứu cần phải làm rõ tính quy luật nhân tố ảnh hưởng đến trình phát sinh luồng ý kiến khác sở khoa học để đánh giá, phán xét luồng ý kiến đó, nâng cao vai trị chức dự báo, chức phản biện xã hội nghiên cứu dư luận xã hội Việc nắm bắt dư luận xã hội cần tuân thủ chặt chẽ khâu, công đoạn, yêu cầu kỹ thuật phương pháp nghiên cứu đảm bảo tính khách quan khoa học trình thu thập thơng tin Thứ 4: Định hướng dư luận xã hội việc minh bạch hoá nguồn thông tin, hạn chế nhận thức sai lệch loại bỏ tin đồn thất thiệt xã hội Điều địi hỏi đội ngũ cơng tác viên, thơng tin viên, tuyên truyền viên, báo cáo viên người có uy tín cộng đồng phải có lực định việc phân tích đánh giá, phán xét kiện xã hội, phân biệt rõ DLXH tin đồn tác động tiêu cực tin đồn đời sống xã hội Nâng cao khả dự báo, tham mưu trình nghiên cứu nắm bắt dư luận xã hội./ Quan điểm đạo Đảng công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam, từ thành lập coi việc nắm bắt lịng dân (tâm tư, nguyện vọng, ý chí nhân dân) công việc quan trọng hàng đầu nhằm đề chủ trương, đường lối cách mạng phù hợp lòng dân Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân chúng đồng lịng, việc làm Dân chúng khơng ủng hộ, việc làm khơng nên” Nhiều văn bản, định quan lãnh đạo Đảng khẳng định điều Năm 1982, Ban Bí thư định thành lập Viện nghiên cứu dư luận xã hội thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, có quy định nhiệm vụ quyền hạn như: “Viện nghiên cứu dư luận xã hội có nhiệm vụ tổ chức việc nghiên cứu dư luận nhân dân vấn đề đất nước vấn đề có tính thời theo quan điểm Mác – Lênin; tổng hợp, phân tích dư luận xã hội đẻ báo cáo với quan Đảng Nhà nước; tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng độ ngũ thông tin viên, cộng tác viên Viện lý luận, nghiệp vụ Viện trực tiếp quan hệ với cấp ủy đảng, ngành, đoàn thể quần chúng tổ chức nghiên cứu dư luận xã hội” Những năm đầu đổi đặc biệt thời gian gần đây, Đảng ta tiếp tục có đạo nhằm tăng cường công tác điều tra xã hội học, nắm bắt dư luận xã hội Ví dụ, văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) nêu nhiệm vụ công tác tư tưởng sau đây: “Nâng cao chất lượng thông tin nội công tác tuyên truyền, coi trọng biện pháp điều tra dư luận xã hội” Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa VII tiếp tục yêu cầu: “Tổ chức điều tra dư luận xã hội vấn đề cần thiết cho công tác lãnh đạo, quản lý Nhà nước Xây dựng luật trưng cầu dân ý” Gần nhất, Nghị Trung ương (khóa X) cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới, tiếp tục nhấn mạnh: “Chú trọng công tác nghiên cứu, điều tra xã hội học, nắm bắt dư luận xã hội phục vụ công tác tư tưởng” Các nhiệm vụ công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội Các nhiệm vụ Viện nghiên cứu dư luận xã hội, Ban Tuyên giáo Trung ương: Nắm bắt, phân tích, tổng hợp phản ánh nhanh dư luận tầng lớp cán bộ, đảng viên nhân dân trước vấn đề, kiện quan trọng nước giới, đặc biệt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Tiến hành điều tra xã hội học dư luận xã hội phục vụ q trình hình thành, hồn thiện thực đường lối, chủ trương, sách quan trọng Đảng Nhà nước; định kỳ điều tra dư luận xã hội hiệu hoạt động hệ thống trị Đề xuất biện pháp định hướng, hình thành dư luận xã hội tích cực, tạo thống nhận thức, ý chí hành động xã hội, thúc đẩy trình thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; tham gia đấu tranh chống thông tin quan điểm sai trái, thù địch Trên sở tổng kết thực tiễn nghiên cứu dư luận xã hội Việt Nam, tiếp thu thành tựu nghiên cứu dư luận xã hội giới, phát triển khoa học nghiên cứu tác động dư luận xã hội, khoa học nghiệp vụ dư luận xã hội Việt Nam; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác nghiên cứu dư luân xã hội cán làm công tác tuyên giáo cấp; đào tào sau đại học chuyên ngành xã hội học, tâm lý học xã hội dư luận xã hội Quan hệ, hợp tác với quan điều tra, nghiên cứu dư luận xã hội nước để học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thức lĩnh vực điều tra, nghiên cứu dư luận xã hội nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Viện Tổ chức công tác thông tin – tư liệu lĩnh vực dư luận xã hội; lưu giữ liệu, thông tin dư luận xã hội theo quy định hành; xuất ấn phẩm dư luận xã hội Phối hợp với quan chức giám sát an ninh tư tưởng, trị thăm dị dư luận xã hội tổ chức, cá nhân nước nước tiến hành lãnh thổ Việt Nam Các nhiệm vụ chủ yếu đầu mối nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội ban, ngành, đoàn thể địa phương Nắm bắt, phân tích, tổng hợp phản ánh nhanh dư luận tầng lớp nhân dân trước kiện, tượng, vấn đề xã hội quan trọng nước, ngành, địa phương giới, đặc biệt chủ trương, sách cấp ủy đảng quyền cấp Tiến hành điều tra xã hội học dư luận xã hội phục vụ q trình hình thành, hồn thiện thực đường lối, chủ trương, sách quan trọng cấp ủy đảng, quyền ngành địa phương; định kỳ điều tra dư luận xã hội hiệu hoạt động hệ thống trị địa phương Đề xuất biện pháp định hướng, hình thành dư luận xã hội tích cực, tạo thống nhận thức, ý chí hành động xã hội, thúc đẩy trình thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước ngành, địa phương; tham gia đấu tranh chống thông tin quan điểm sai trái, thù địch Phối hợp với quan chức giám sát an ninh tư tưởng, trị thăm dò dư luận xã hội tổ chức, cá nhân nước nước tiến hành địa bàn ngành, địa phương ... công tác nghiên cứu, điều tra xã hội học, nắm bắt dư luận xã hội phục vụ công tác tư tưởng” Các nhiệm vụ công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội Các nhiệm vụ Viện nghiên cứu dư luận xã hội, ... thực tiễn nghiên cứu dư luận xã hội Việt Nam, tiếp thu thành tựu nghiên cứu dư luận xã hội giới, phát triển khoa học nghiên cứu tác động dư luận xã hội, khoa học nghiệp vụ dư luận xã hội Việt... thành lập Viện nghiên cứu dư luận xã hội thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, có quy định nhiệm vụ quyền hạn như: “Viện nghiên cứu dư luận xã hội có nhiệm vụ tổ chức việc nghiên cứu dư luận nhân

Ngày đăng: 18/03/2018, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan