Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
58,72 KB
File đính kèm
TH 33.rar
(56 KB)
Nội dung
TH33THỰCHÀNHDẠYHỌCPHÂNHOÁỞTIỂUHỌC A GIỚI THIỆU Một điều kiện tiên để dạyhọcphânhoátiểuhọc mang lại hiệu mong muốn giáo viên tiểuhọc cần phải có kĩ thiết kế thực thành thạo hoạt động dạyhọc theo quan điểm phânhoá cho học, đối tượng học sinh giai đoạn điều kiện dạyhọc khác Module TH33 xây dụng nhằm giúp giáo viên tiểuhọc vận dụng cách sáng tạo tri thức lí thuyết dạyhọcphân hố vào cơng việc giảng dạythực tế thân cách hiệu quả, góp phần đổi phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng dạyhọc giáo dục nhà trường B MỤC TIÊU MỤC TIÊU CHUNG Module TH33 nhằm hình thành cho giáo viên tiểuhọc kĩ năng, tiến hànhdạyhọcphânhoátiểuhọc cách hiệu MỤC CỤ THỂ 2.1 Về kiến thức - Trình bày bước lập kế hoạch dạyhọcphânhoá phù hợp điều kiện đối tượng học sinh tiểuhọc - Phân tích để xác định mục tiêuhọc - Trình bày cách thiết kế hoạt động học tập theo dạyhọcphânhoá - Biết rõ cách thức đánh giá kế hoạch học mơn học, giai đoạn q trình dạyhọc 2.2 Về kĩ Sử dụng tri thức module để vận dụng cách sáng tạo vào công tác giảng dạy góp phần giải tốt vấn đề thực tiễn dạyhọctiểuhọc nay: - Có kĩ thiết kế kế hoạch dạyhọcphânhoá phù hợp với điều kiện đối tượng học sinh - Có kĩ thục kế hoạch dạyhọcphânhoá thiết kế - Có kĩ phân tích, đánh giá số kế hoạch học theo quan điểm dạyhọcphân hố thiết kế - Có khả đưa đề xuất, ý tưởng nhằm hoàn thiện việc xác định mục tiêu, thiết kế hoạt động đánh giá kế hoạch học theo quan điểm dạyhọcphân hố 2.3 Về thái độ - Có thái độ học tập, thựchành module cách khoa học, độc lập, tích cực sáng tạo - Có nguyện vọng vận dụng lí thuyết dạyhọcphân hố vào q trình dạyhọc thân trường tiểuhọc - Có nổ lực, ý chí khắc phục khó khăn, trở ngại mặt chủ quan khách quan để đạt đựợc hiệu cao đổi phương pháp dạyhọc nói chung, dạyhọcphân hố nói riêng Nội dung _ KẾ HOẠCH DẠYHỌCPHÂNHOÁỞTIỂUHỌC MỤC TIÊU: Sau học xong nội dung này, học viên sẽ: - Trình bày đuợc bước lập kế hoạch dạyhọcphânhoátiểuhọc dựa kế hoạch chung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Có kĩ vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức lí thuyết vào thựchành xây dụng kế hoạch dạyhọc theo quan điểm dạyhọcphânhoá module thực tiễn giảng dạy thân Có thái độ đắn học tập thựchành CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Kế hoạch dạyhọc (theo nghĩa rộng) tiểuhọc Kế hoạch dạyhọc (theo nghĩa rộng} tiểu học: Có nhiều định nghĩa kế hoạch dạy học: - Là văn Bộ Giáo dục Đào tạo quy định thành phần môn học nghiên cứu nhà trường, trình tự nghiên cứu mơn học theo năm học số dành cho nghiên cứu môn lớp - Là văn Nhà nước quy định thành phần môn học nghiên cứu nhà trường phân bổ mơn học theo năm học, rõ số (bàì học) dành để nghiên cứu môn tuần - Là văn quy định thành phần môn học Nhà trường, trình độ dạy mơn năm, giờ, lớp, số dành cho môn học năm, tuần, cấu trúc thời gian năm học Như vậy, hiểu kế hoạch dạyhọc văn kiện Nhà nước ban hành, quy định: + Các môn học, hoạt động giáo dục + Trình độ tiến hành môn học, hoạt động giáo dục + Tổ chức năm học: số tuần thực học, số tuần lao động nghỉ; chế độ học tập tuần, ngày - Giáo dục tiểuhọcthực theo hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: Ở lớp 1, 2, 3, có sáu mơn học: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Nghệ thuật Thể dục + Giai đoạn 2: Ở lớp 4, 5, có chín mơn học: Tiếng Việt, Tốn, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Kĩ thuật, Âm nhac, Mĩ thuật Thể dục - Ở hai giai đoạn, lớp tuần có tiết hoạt động tập thể dành cho sinh hoạt lớp, Sao Nhi đồng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức ngồi phòng học Các trường chuẩn bị đầy đủ điều kiện tổ chức dạy Ngoại ngữ, Tin họcthực chương trình dạyhọc tự chọn, giáo dục địa phương theo quy định chương trình môn học Hoạt động 2: Kế hoạch dạyhọcphân hố tiểuhọc Kế hoạch dạyhọcphânhóatiểu học: - Trên sở khái niệm “kế hoạch dạy học" theo nghĩa chung nhất, hiểu: Kế hoạch dạyhọcphânhoá văn người giáo viên xây dựng dựa yêu cầu kế hoạch dạyhọctiểuhọc nói chung nhằm đảm bảo phù hợp với nhóm học sinh học sinh tập thể lớp - Khi lập kế hoạch dạyhọcphân hoá, người giáo viên tiểuhọc cần lưu ý: + Căn vào kế hoạch chung giáo dục tiểu học, phân hố đường tốt để thực giáo dục đồng bộ, kế hoạch dạyhọcphânhoá thiết lập để kế hoạch đồng thực tối ưu đối tượng học sinh + Cần hiểu rõ học sinh/nhóm học sinh trước lập kế hoạch + Căn vào điều kiện cụ thể cho kế hoạch đảm bảo tính khả thi - Các bước lập kế hoạch dạyhọcphân hoá: + Bước 1: xác định mục tiêuhọc + Bước 2: Thiết kế hoạt động học tập + Bước 3: Đánh giá kế hoạch học Nội dung _ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC THEO QUAN ĐIỂM DẠYHỌCPHÂNHOÁ MỤC TIÊU: Sau học xong nội dung này, học viên sẽ: - Trình bày cần thiết phải xác định mục tiêudạyhọc nói chung mục tiêudạyhọcphân hố nói riêng - Biết cách xác định mục tiêu cho hình thứcdạyhọcphânhoá phù hợp với đối tượng học sinh - Thựchành xác định mục tiêu cho dạy/một hoạt động giáo dục theo quan điểm dạyhọcphânhoá CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Khái niệm, ý nghĩa việc xác định mục tiêudạyhọcphânhoá - Khái niệm mục tiêudạyhọcphân hóa: Là việc xác định đích cần đạt được/mơ tả mà dạyhọcphân hố cần đạt tương lai Mục tiêudạyhọcphânhoá có quan hệ chặt chẽ với mục đích, mục tiêudạyhọc nói chung - Phân loại mục tiêudạyhọcphân hoá: Được thể mức độ tri thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh đạt trình dạyhọc - Ý nghĩa việc xác định mục tiêudạyhọcphân hoá: + Là sở định hướng cho việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, cách thức tác động đến nhóm/cá nhân học sinh + Là tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá kết dạyhọcphânhoá - Những để xác định mục tiêudạyhọcphân hóa: Để xác định mục tiêudạyhọcphân hoá, cần phải trả lời câu hỏi sau: + Những mục tiêuhọc tập cần hướng đến kết việc giảng dạy? + Những nội dung cần phải giảng dạyhọc tập để đạt mục tiêu đó? + Làm để đạt mục tiêu đó? + Làm cách để đánh giá kết cuối cùng? Cụ thể, cần xác định: + Các phép phân loại mục tiêuhọc tập + Mục tiêu giáo dục- đào tạo ngườiViệt Nam giai đoạn + Chương trình dạyhọc nói chung chương trình dạyhọc mơn học nói riêng + Mục tiêu giáo dục địa phương, phương hướng hoạt động nhà trường, lớp học + Đặc điểm đối tượng học sinh + Các điều kiện, phương tiện hỗ trợ dạyhọc Hoạt động 2: Thựchành xác định mục tiêudạyhọcphânhoáThựchành xác định mục tiêudạyhọcphân hóa: - Xác định tiêu chí đánh giá xác mục tiêu: + Xác lập lượng đủ mục tiêu cho thời lương đơn vị giảng dạy (một năm, học kì, đơn vị giảng dạy, bài) + Xác lập mục tiêuhọc tập toàn diện mơ tả loại hình học tập quan trọng đơn vị giảng dạy + Xác lập mục tiêuhọc tập phản ánh mục đích giáo dục nhà trường, địa phương, đất nước + Xác định mục tiêuhọc tập cao khả thi, muc tiêuhọc tập phải thách thức người học có cấp độ kết cao + Xác lập mục tiêuhọc tập quán với nguyên tắc động học tập người học + Xác lập mục tiêuhọc tập trước dạy để giáo viên học sinh ý thứcthực suốt trình dạyhọc - Định hướng xây dựng mục tiêuhọc tập: + Trình bày mục tiêuhọc tập động từ lượng hố Mục tiêuhọc tập nêu mức cụ thể, vừa phải + Xây dựng cách kết hợp, phóng tác theo phép phân loại mục tiêuhọc tập khác từ việc so sánh, đối chiếu chung, nêu mục tiêu tổng quát hơn, sau nêu mục tiêu cụ thể, chi tiết loại hoạt động khác phải thể học sinh - Từ mục tiêuhọc tập, định tiêu chuẩn học tập bao gồm: tiêu chuẩn nội dung tiêu chuẩn thựchành + Tiêu chuẩn nội dung: Trình bày người học biết, hiểu làm + Tiêu chuẩn thực hành: mức độ thành thạo phải thể cho biết mức độ đạt tiêu chuẩn nội dung Tiêu chuẩn thựchành hiểu trình bày người học phải làm mức độ khác chúng - Để đảm bảo chức kiểm tra, đánh giá, cần xác định tiêu chí: + Mơ tả rõ ràng, có tính cơng khai khía cạnh kích cỡ hoạt động thựchành người học nhằm: • Xác định rõ công việc đạt mức nào: giỏi, khá, trung bình, yếu, • Giúp cho người học người có liên quan biết mục tiêutiêu chí học tập để phấn đấu thực • Có hướng dẫn đánh giá q trình học tập qn, khơng thiên vị • Người học có sờ để tự đánh giá cơng việc họ + Hệ thống mục tiêuhọc tập nên xác định từ đầu trình dạyhọc thể kế hoạch, chương trình dạyhọc - Thựchành xác định mục tiêudạyhọcphânhóa cho học cụ thể: Mỗi học viên có 15 phút để thựchành nhanh xây dựng mục tiêudạyhọcphânhoá tiết học/bài học cụ thể Nội dung _ THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG DẠYHỌCPHÂNHOÁ MỤC TIÊU: Sau học xong nội dung này, học viên sẽ: - Trình bày cách thức thiết kế hoạt động học tập dạyhọcphân hố Có kĩ thiết kế hoạt động dạyhọcphânhoá qua thựchành Có hứng thú tâm vận dụng kiến thức vào tình huổng học tập thực tiễn CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Các dạng dạyhọcphânhoátiểuhọc Các dạng dạyhọcphânhóatiểu học: * Phân hố dạyhọc theo lực: Học sinh phân thành nhóm theo hai dấu hiệu sau: Theo kết học tập môn học Theo khiếu /một số mơn họcPhân hố dạyhọc theo kết học tập đối tất mơn học: vào kết học tập học sinh năm học trước theo trình độ để phânhọc sinh thành lớp có sức học: Lớp A - có trình độ Lớp B - có trình độ thấp Lớp C - có trình độ thấp Hằng năm lại chuyển đổi học sinh từ lớp sang lớp khác Hình thức lớp chọn hình thức dạng phânhoáPhânhoádạyhọc theo khiếu với một/một số mơn học đó: Là tập hợp học sinh có lực số mơn học, chẳng hạn có lóp theo lực môn xã hội, môn khoa học tự nhiên tốn, mơn khoa học- kĩ thuât Sâu môn lại thực việc phânhoáhọc sinh lớp học Cần ý việc phânhoádạyhọc theo lực có nhược điểm cần khắc phục: Vơi học sinh vào lớp “có lực" (lớp chọn) sinh tự phụ, kiêu căng; số phải học lớp “kém lực", mặc cảm, tự ti, ảnh hưởng khơng tốt tới tâm lí học tập Hơn nữa, có khó khăn lớn là: thiếu công cụ, phương pháp khách quan để đánh giá xác lực học sinh, vậy, tiến hànhphânhoádạyhọc theo kiểu này, cần thực thận trọng dân chủ * Phânhoádạyhọc dành cho học sinh tiểuhọc có nhu cầu giáo dục đặc biệt: Học sinh có nhu cầu đặc biệt học sinh mà khác biệt khiếm khuyết em xuất mức độ đòi hỏi hoạt động nhà trường giáo viên phải đựợc thay đổi để đáp ứng nhu cầu em Các nhóm học sinh có nhu cầu đặc biệt cần ý dạyhọcphânhoátiểuhọc là: - Nhóm học sinh có nguy cúp lớp, bỏ học; nguyên nhân là: + Do điều kiện kinh tế, hồn cảnh sống gia đình + Do học sinh học chậm - Nhóm học sinh dân tộc thiểu sổ - Nhóm học sinh khuyết tật: Là nhóm học sinh bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể, giác quan (thể chất) chức (tinh thần), biểu nhiều dạng khác nhau, làm suy giảm khả thực khiến cho học sinh gặp nhiều khó khăn lao động sinh hoạt, học tập, vui chơi Có dạng khuyết tật sau: + Học sinh bị khuyết tật học: Là dạng khiếm khuyết hay nhiều q trình tâm lí liên quan đến việc hiểu sử dụng ngôn ngữ nói viết, làm ảnh hưởng đến khả nghe, suy nghĩ, nói, đọc, viết, đánh vần làm phép tốn, Thuật ngữ khơng bao hàm học sinh có khó khăn học ảnh huờng khuyết tật thị giác, thính giác, vận động chậm phát triển trí tuệ, khó khăn mơi trường, văn hố kinh tế + Học sinh rối loạn hành vi: Là học sinh có hành vi mãn tính bật, cách chấp nhận mặt xã hội khơng làm hài lòng cá nhân học sinh dạy để làm thay đổi hành vi + Học sinh chậm phát triển trí tuệ: Là hạn chế cố định chức thực tại, biểu đặc trưng chức trí tuệ mức trung bình, thiếu hụt hai hay nhiều hành vi ứng xử xã hội: giao tiếp, tự phục vụ, kĩ xã hội, kĩ sống gia đình, sử dụng tiện ích cơng cộng định hướng cá nhân, sức khỏe an toàn, kĩ nàng học tập, giải trí làm việc + Học sinh có khó khăn giao tiếp, ngơn ngữ lời nói + Học sinh có khó khăn thể chất sức khỏe + Học sinh tự kỉ + Học sinh khiếm thính + Học sinh khiếm thị + Học sinh điếc, mù + Học sinh chấn thương 50 não + Học sinh đa tật * Phânhoádạyhọc theo hứng thú học sinh: - Học sinh phân thành lớp theo hứng thú nhóm mơn học, chí phân thành trường riêng Ở trường lớp này, học sinh nghiên cứu sâu số mơn học mà hứng thú - Phânhoádạyhọc theo hứng thú đảm bảo tính dân chủ, học sinh có quyền chọn lớp, trưởng Hoạt động 2: Thiết kế hoạt động học tập dạyhọcphânhoá (theo dạng phânhoá khác nhau) Thiết kế hoạt động học tập dạyhọcphânhóa (theo dạng phânhóa khác nhau): * Cách thiết kế hoạt động chung họcphân hoá: - Phânhoá theo hứng thú: + Căn vào đặc điểm hứng thú học tập học sinh để tổ chức cho học sinh tìm hiểu, khám phá nhận thức + Biện pháp: Phân nhóm theo mức độ hứng thú cao, trung bình, thấp học sinh với mơn học /một số mơn học /một mơn học Từ mức độ hứng thú này, giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh /từng học sinh Nhàm/họcsinh có hứng thú cần với mơn học/lĩnh vực có nhiệm vụ tìm tòi độc lập sáng tạo, nhóm có cưởng độ thấp có nhiệm vụ làm theo mẫu, - Phânhoá theo nhận thức: + Lấy phân biệt nhịp độ lĩnh hội làm phânhoá Nhịp độ tính lượng thời gian chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác, từ nhiệm vụ sang nhiệm vụ khác Lớp học có nhiều nhịp độ, phân hố theo số nhóm điển hình, chẳng hạn, nhóm có nhịp độ nhận thức nhanh, nhóm có nhịp độ nhận thức trung bình, nhóm có nhịp độ nhận thức chậm Tương ứng với nhóm lại có nhiệm vụ nhận thức phương pháp, biện pháp khác + Biện pháp: Am hiểu, phân loại mức độ nhận thứchọc sinh để chia nhóm học sinh có trình độ nhận thức Sau đó, xác định mục tiêu, đưa nhiệm vụ học tập với mức độ khác vào trình độ nhóm Các tiêu chí đánh giá cần có khác biệt sở nắm rõ mức độ học tập nhóm - Phân hố theo sức học: + Căn vào trình độ học lực có thựchọc sinh để tổ chức tác động sư phạm phù hợp với học sinh nhằm phát huy cao tính tích cực học tập em Dựa trình độ khá, trung bình, yếu mà giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ tương ứng + Biện pháp: Tìm hiểu, phân loại học sinh theo sức học/kết học tập khác Đưa nhiệm vụ học tập /bài tập nhận thức phù hợp với em tiến hànhdạyhọcphân hố theo sức học mơn học khác lớp với học sinh - Phân hố học theo động cơ, lợi ích học tập học sinh: Để chọn tác động dạyhọc giúp học sinh thấy lợi ích việc học mà chủ động tích cực học tập với học sinh có nhu cầu tìm tòi, hiểu biết cao, cần xác định nhiệm vụ học tập cao đua thêm nhiều nội dung, tài liệu học tập cho học sinh tự học Với nhóm học sinh có nhu cầu học tập khơng cao, việc phân hố dạyhọc phải ý đến nhiệm vụ, nội dung bổ sung vấn đề thực tế giúp học sinh hào hứng học tập - Phânhoádạyhọc đổi với học sinh có nhu cầu đặc biệt: + Mục đích giáo dục đặc biệt HS có vấn đề giúp em chuẩn bị cho sống tương lai em vậy, chương trình học phương pháp dạyhọc phải mang tính chức nhằm tạo cho em khả sống độc lập tốt + Ở HS khác nhau, nhu cầu học môn học chức khác nhau, vậy, để xác định quan trọng cho HS, chuyên gia giáo viên thường phải nghiên cứu kĩ hoạt động ngày HS, dự đoán nhu cầu tương lai em để lập thứ tự ưu tiên Việc học môn học chức giúp học sinh trở nên độc lập tự chủ nhà trường, nơi làm việc cộng đồng + Phương pháp giảng dạy môn học chức học sinh có nhu cầu đặc biệt: Trên thực tế, có phương pháp tiếp cận giảng dạy mơn học chức năng, là: • Giáo dục chung tn theo chương trình học chuẩn quốc gia (có khơng thay đổi), với HS bị khuyết tật, đòi hỏi phải đạt kết đầu trẻ không bị khuyết tật khác, với tốc độ chậm • Chương trình giáo dục bao gồm kĩ chức mang tính khái quát để áp dụng vào hoạt động sống ngày trẻ • Chương trình giáo dục bao gồm kĩ học đường mang tính phận nhằm phục vụ cho số nhiệm vụ cụ thể ngày sống • Chương trình giáo dục bao gồm kĩ nàng thay để giúp trẻ tránh kĩ học đường Để chọn cách tiếp cận phù hợp, giáo viên chuyên gia phải xem xét yếu tố như: nguyện vọng trẻ, cha mẹ, tuổi thực trẻ thời gian lại trẻ trường học, môi trường tương lai trẻ, tốc độ học kĩ học đường trẻ, nhu cầu trẻ kĩ khác Khi chọn cách tiếp cận, để xây dựng chương trình học cho trẻ, GV chuyên gia cần xác định kết đầu thứ tự ưu tiên cho kĩ + Chiến lược dạy môn học đường chức theo dạyhọcphân hố: Ba địa điểm thường sử dụng để phục vụ cho việc dạy mơn học đường chức năng, là: • Dạy bàn: Đây coi địa điểm truyền thống Dạy bàn thường diễn lớp học • Dạy mơ phổng: Việc giảng dạy diễn địa điểm dàn dựng hay điều chỉnh nhằm mô lại phần hoạt động hay tình thực (Ví dụ dàn dựng phòng học thành cửa hàng, nhà bếp hay bưu điện, • Dạy môi trường thực: Việc giảng dạy diễn địa điểm thực- nơi mà hoạt động diễn - Một số môn học đường chức học sinh có nhu cầu đặc biệt: dạy tiếng Việt chức năng; dạy Toán chức năng; dạy đốn; dạy kĩ sử dụng mang tính khái qt • Ví dụ cách thiết kế học Tốn theo quan điểm dạyhọcphânhoá (Tham khảo kết nghiên cứu cúa Ths Nguyễn Thuỳ Vân- Trường Đại học Phú n) Dạyhọcphân hố mơn Tốn thường vận dụng vào khâu dạy kiến thứcmới, thựchành giải tập toán giao tập nhà - Phân bậc nhiệm vụ học tập nội dung mang tính lí thuyết Kĩ thuật cho việc thiết kế chia nhỏ nội dung học tập thành nhiều nhiệm vụ Học sinh khá, giỏi thực nhiệm vụ khó hơn, nhiều nhiệm vụ hơn, thực khơng có hướng dẫn Học sinh trung bình yếu thực nhiệm vụ đơn giản hơn, hơn, dẫn, hỗ trợ nhiều - Đối với dạng tốn có lời văn, kĩ thuật nâng dần độ khó thường dùng là: + Giữ ngun tốn mẫu thay đổi số liệu + Thay tình tốn tình tương tự chất mối quan hệ + Thay liệu cho tốn đơn, sau kết nối toán cho thành toán phức hợp + Kết hợp nhiều toán đơn để tạo tốn phức hợp + Cho tình mờ, học sinh tự điền liệu thực + Cho liệu, học sinh tự đặt tình (ngữ cảnh) thực Về phân loại mức độ khó xét mục đích dạyhọc Tốn để rèn luyện phát triển tư cho học sinh tiểu học, tác giả Trần Ngọc Lan phân làm dạng theo mức độ từ dễ đến khó sau: Dạng li Các tập rèn luyện thao tác tư chẳng hạn, tập dạng đại trà đọc số, viết số, so sánh số, tính tốn t bảng ngồi bảng, đếm số hình, đổi đơn vị đo, giải tốn đơn, ) Dạng 3: Một số tập có ưu việc rèn luyện tư phê phán, tư thuật giải, tư sáng tạo, chẳng hạn dạng toán phát lỗi sai chữa lại cho đúng, tính nhanh, giải tốn nhiều cách, toán mờ, ) Việc tổ chức dạyhọcphânhoá nội dung thựchành luyện tập sửa tập toán thường yêu cầu cao lực tổ chức quản lí lớp học người giáo viên Do giáo viên cần dự kiến thời gian biện pháp cho phù hợp để phát huy khả học sinh * Học viên thựchành thiết kế dạy/bài dạy theo quan điểm dạyhọcphân hoá: - Mỗi học viên tự vận dụng lí thuyết chung qua tham khảo ví dụ để thiết kế hoạt động học tập dạy/bàì dạy theo quan điểm dạyhọcphân hố - Trao đổi kết hoạt động cá nhân rút kết luận sư phạm cần thiết Nội dung _ ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH BÀI HỌC TRONG DẠYHỌCPHÂNHOẤ MỤC TIÊU: Sau học xong nội dung này, học viên sẽ: - Biết cách phân tích, đánh giá số kế hoạch học theo quan điểm dạyhọcphân hố thiết kế cách khách quan xác - Đề xuất cách điều chỉnh hạn chế trình thiết kế kế hoạch dạyhọcphânhoá phù hợp với điều kiện đối tượng học sinh tiểuhọc CÁC HOẠT ĐỘNG: Vai trò, chức đánh giá kế hoạch học theo quan điểm dạyhọcphân hóa: * Vai trò đánh giá: Cung cấp thông tin để kịp thời điều chỉnh kế hoạch dạy học, hoàn thiện kế hoạch dạyhọc xây dựng * Chức đánh giá: - Chức định hướng: + Kết đánh giá đo lường dự báo trước kết đạt việc thực kế hoạch dạyhọc theo mục tiêu xác định + Đánh giá giúp cho giáo viên đưa định kịp thời để xây dựng điều chỉnh kế hoạch dạyhọc - Chức hỗ trợ: + Đánh giá hỗ trợ cho giáo viên tìm hạn chế, thiếu sót dù nhỏ trinh xây dựng kế hoạch nhằm hoàn thiện kế hoạch cách tốt nhất, hiệu trình dạyhọc + Để đảm bảo chức này, đòi hỏi phải có cách sử lí thơng tin để vừa có tính chất thâu tóm thời điểm khác q trình học tập, vừa có tính chất thúc đẩy, củng cố, mở rộng, chỉnh lí, sửa chữa nâng cao Nó cho phép tạo lập mối liên hệ chặt chẽ chất lượng kế hoạch xây dựng vói yêu cầu kế hoạch - Chức xác nhận: Chức nhằm xác định mức độ hiệu kế hoạch xây dựng theo mục tiêu đặt ra, đồng thời làm cho nhũng định phù hợp Hoạt động 2: Quy trình yêu cầu đánh giá kế hoạch họcdạyhọcphân hố tiểuhọc Quy trình u cầu đánh giá kế hoạch họcdạyhọcphânhóatiểu học: * Quy trình đánh giá: - Xây dựng mục tiêu đánh giá theo quan điểm dạyhọcphân hố - Phân tích kế hoạch xây dựng để tạo lập liệu để đánh giá - Phân tích liệu thu thập - Đưa kết luận xây dựng đề xuất kế hoạch xây dựng, hay đưa công nhận giá trị kế hoạch * Đánh giá kế hoạch dạyhọc cần xem xét qua mặt sau: - Mục tiêu kế hoạch - Cấu trúc, nội dung kế hoạch - Các phương pháp giảng dạyhọc tập dự kiến áp dụng - Các hình thức tổ chức dạyhọc dự kiến vận dụng - Các nguồn tài liệu, thiết bị, sở vật chất phục vụ cho dạyhọc theo kế hoạch * Các phương pháp đánh giá kế hoạch: Qua ý kiến chuyên gia, thông tin phản hồi từ người quan tâm có liên quan, đo lường kết * Kĩ thuật đánh giá kế hoạch thể việc sử dụng công cụ thu thập liệu phục vụ cho đánh giá kế hoạch, có số kĩ thuật phục vụ cho việc đánh giá như: vấn, bảng câu hỏi, thảo luận nhóm, quan sát, băng hình, băng ghi âm Khi sử dụng kĩ thuật đánh giá phải đảm bảo yêu cầu như: có giá trị; kĩ thuật đánh giá phải đáng tin cậy, kết thu phải quán; đánh giá phải đảm bảo tính hiệu Có cách đánh giá công nhận kế hoạch như: phản hồi từ học viên tham gia lớp học, phản hồi từ đồng nghiệp người quan tâm, Điều kiện cần có trước tiên để giáo viên thiết kế hoạt động dạyhọc theo quan điểm dạyhọcphânhoá phải hiểu học sinh đánh giá lực, trình độ học sinh Nói cách khác, để giáo viên thiết lập kế hoạch dạy học, xác định mục tiêu thiết kế hoạt động Tài liệu bổ sung nhằm giúp giáo viên có phương pháp, kĩ thuật thu thập thông tin học sinh để tiến hànhdạyhọcphân hố đạt hiệu tối ưu Sau số phương pháp phổ biến nhất: * Phương pháp nghiên cứu hồ sơ học sinh: GV nghiên cứu học bạ, lí lịch học sinh cha mẹ em, nghiên cứu hồ sơ, sổ sách ghi chép cửa lớp Học bạ học sinh hồ sơ ghi tương đối đầy đủ tình hình học tập, tu dưỡng, khen thưởng kỉ luật học sinh Nghiên cứu học bạ cho giáo viên hiểu khái quát tình hình học sinh qua năm học trước Lí lịch cá nhân cho biết hoàn cảnh xuất thân, mối quan hệ gia đình xã hội học sinh Nắm lí lịch học sinh giúp GV lựa chọn phương pháp tác động học sinh phù hợp hiệu * Phương pháp quan sát, vấn nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm: Nghiên cứu sổ sách hồ sơ lớp giúp cho giáo viên biết tình hình khái quát lớp Tuy nhiên, hoàn toàn dựa vào sổ sách ghi chép dẫn đến cách nhìn nhận quan liêu Bởi vậy, người giáo viên tiểuhọc cần kiểm tra lại thông tin thu qua hồ sơ việc quan sát ngày hoạt động tập thể, học tập, lao động, vui chơi, giải trí, thái độ, hành vi học sinh lớp lớp Các sản phẩm lao động, học tập phản ánh đuợc phát triển nhân cách học sinh, GV cần dựa vào để hiểu nắm vững tình hình học sinh Mặt khác, GV cần xếp thời gian để có điều kiện đến thăm hỏi trao đổi với gia đình, phụ huynh học sinh Qua lần đến thăm hỏi, trò chuyện, GV thu thơng tin hữu ích cho việc tìm phương pháp, hình thức giáo dục tập thể học sinh cá nhân học sinh * Phương pháp trắc nghiệm: Trắc nghiệm phương pháp nghiên cứu đổi tượng chương trình đặt trước, khơng gây biến đổi tiêu chí đối tượng nghiên cứu - Trong tâm lí, trắc nghiệm dùng để chẩn đốn chức tâm lí Trong giáo dục, trắc nghiệm sử dụng rộng rãi Có nhiều cách phân loại trắc nghiệm, cách phân loại dựa sờ định Căn vào mục đích trắc nghiệm có trắc nghiệm lực trắc nghiệm kết học tập Trắc nghiệm lực gồm: trắc nghiệm trí thơng minh, dùng để thăm dò số lực trí tuệ (khả ghi nhớ, ý, tưởng tượng ); trắc nghiệm lực đặc biệt (năng lực giác quan, lực âm nhạc, nghệ thuật, ) Trắc nghiệm kết học tập sử dụng rộng rãi lĩnh vực giáo dục để đo lường tri thức, kĩ năng, thái độ học sinh tiểuhọc q trình học tập mơn học trình tu dưỡng rèn luyện đạo đức Kết trắc nghiệm xử lí kênh thơng tin có giá trị cho người GV tiểuhọc trình dạyhọc giáo dục học sinh ... tri th c lí thuyết vào th c hành xây dụng kế hoạch dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá module th c tiễn giảng dạy th n Có th i độ đắn học tập th c hành CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Kế hoạch dạy. .. qua th c hành Có hứng th tâm vận dụng kiến th c vào tình huổng học tập th c tiễn CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Các dạng dạy học phân hoá tiểu học Các dạng dạy học phân hóa tiểu học: * Phân hoá dạy. .. + Học sinh chấn th ơng 50 não + Học sinh đa tật * Phân hoá dạy học theo hứng th học sinh: - Học sinh phân th nh lớp theo hứng th nhóm mơn học, chí phân th nh trường riêng Ở trường lớp này, học