1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHINH PHỤC NĂNG lực đọc HIỂU và làm văn lớp 11 và 12 TRỊNH văn QUỲNH

380 1,5K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 380
Dung lượng 26,18 MB

Nội dung

Trang 1

TRINH VAN QUYNH - NGUYEN THI KIEU HOA

CHINH PHUC NANG LUC DOC HIẾU VA LAM VAN - Hệ thống trọn vẹn nội dung chương trình lớp 11 và lớp 12

Trang 3

MỤC LỤC

LOL NOL DAU 00010100 -1+-+2aaạHHHH)))))).), 3

PHAN 1: Lắ THUYET VE NANG LUC.scssssssssssssscussssenssssstsnanseen "Ở ,ÔỎ 5

PHAN 2: NẴNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BAN THÔNG TIN 2.12012410011211 18 PHAN 3: NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN văn học 2 k.L121,2011.11101 01 2.0,e 93

Thi phap van hoc Trung dail .sssssssssessccecsecssscsessesssssnnsonessanssessanssastesseesecnterseenesnecesssensents 96

TU TINH I

HG XUAN HUONG eeseessssssssscssccccssceccesseesssscececnssesceessessssueseessvssssssssessssssecececseceesessaasseusovevessasanseesessnsseasnsnsssases 103

CÂU CA MUA THU Ba TP 3 109 THƯƠNG VỢ Trần Tế Xương BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trt 120 BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT Cao Bá Quát eo + ỘỞ 125 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 025526891 130 CHÍ PHÈO ¡cm ~- Ô H HLÃLÃ.A 144 HẠNH PHÚC CỦA MOT TANG GIA Vũ Trọng PhỤng, 2 0 HHHHH.LHH.EEE1121771.-.-1 1.7.20.0.0100000000011114111011101212 154 VỢ CHỒNG A PHỦ

Thi pháp Văn học lãng mạn (văn xuôi lãng mạn) 2 s setter 182

HAI DUA TRE

Tha Lar weccsccssssssssessessstsssscsesesscssssssssssssnssssesssscsesguessssuuevosssvanovscscascassssssssssessaseesasssnenseasosesesenerscensnerssenssenneseeses 185

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

bu và) 194

Trang 4

Chỉnh phục năng lực đọc hiểu và làm văn ỘỐc vấn văn 092 VỘI VÀNG Xuân Diệu TRÀNG GIANG Huy Cận ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử 223 Thi pháp văn học Cách mạng 1945 - 1975 HH HH 01301401471 xe 231 CHIỀU TỐI FG CIE Maa 00050 h6 ố.ố.ốốẽốốốốốốốẽốẽố ốốẽốẽố6 TỪ ẤY TỔ HữU HH HH HH TH g 1101100.011201.0.1-1 11111-1.11111 71110102 001-24etrriee 240 TUYẾN NGÔN ĐỘC LẬP ;os0t 1 TÂY TIẾN Quang Dũng HHỘ VIỆT BẮC Tố Hữu +0 262 ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm H.HkHH.iriirrirrrrrrrrrrrrrrvrrrrrrrrrrrisoressoiouu 2/7 RUNG XA NU

Ngwyén Trung TRAD cccssssenessseseesssncetcsceeessstensnsesessesesssssssnssseesessecesasenseegnsseseeasessesnnsssnseanscesseessss 289)

HỏậU ai ác ôn" 300 SÓNG

pG.0) 00 Ặ1

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

Nguyễn Minh Châu

Thi pháp thể loại tùy bút ề se1231.111T1101114411114011144811140 027141 17A EAkxrErketstreorevvee 322 NGƯỜI LÁI ĐỒ SÔNG ĐÀ

AIDA DAT TEN CHO DONG SONG

Hoang Phti NEOC TUGIG sesesssssssssssssessesrsssssssnssecsseuesstecceneeecnsnssssseeeesunasensseesunesseseeeeeeecensssseegeeseeseuasanaseseseees 338

J0 (098.2 8n 347

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT Luu Quang Vai

TÀI LIEU THAM KHAO.wcssssssssssssssnsssssssnssnessessntsenstssevesnesesee en Ở 369

Trang 5

LỮI NOI DAU

Các thầy cô giáo và các em học sinh thân mến!

Trong những năm gần đây, giáo dục nhiêu nước trong đó có Việt Nam chuyển từ định hướng phát triển nội dung sang định hướng phát triển năng lực Bên cạnh việc phát huy khả năng huy động kiến thức còn tập trung phát triển các kĩ năng nhận thức, kĩ năng thực hành và đặc biệt chú ý hình thành thái độ, cảm xúc, giá trị, đạo đức, động lực của người học để thực hiện thành công các hoạt động trong một bối cảnh cụ thể Việc vận dụng đạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong bộ môn Ngữ văn còn gặp nhiều khó khăn Để giúp các thầy cô giáo và các em học sinh có thêm tài liệu dạy học và ôn tập theo xu hướng rnà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang tắch cực đổi mới, đồng thời giúp các em học sinh có kiến thức và kĩ năng tốt nhất phục vụ kì thi THPT Quốc gia, chúng tôi biên soạn cuốn sách Chắnh phục năng lực đọc hiểu và làm văn đành cho học sinh lớp 11 và 12 Tài liệu kết hợp để tự học hiệu quả với các khóa học online tại địa chỉ: hocvanvanhoc.vn

Nội dung cuốn sách gồm ba phần: Phần 1: Lắ thuyết về năng lực

Phần này chúng tôi khái quát chung về năng lực để giúp giáo viên và học sinh thấy được tầm quan trọng của việc định hướng phát triển năng lực người học; phân loại các năng lực theo các tiêu chắ khác nhau Đặc biệt tập trung vào năng lực đọc hiểu và năng lực làm văn trong năng lực riêng của bộ môn Ngữ văn Chúng tôi cũng chủ trương phân biệt giữa năng lực đọc hiểu văn bản nghị luận và văn bản thông tin và năng lực đọc hiểu văn bản văn học vì những khác biệt về đặc điểm và mục đắch tiếp cận

Phần 2: Năng lực đọc hiểu văn bản nghị luận và văn bản thông tin

Phần này chúng tôi đề xuất phương pháp giúp học sinh đọc hiểu văn bản một cách tắch cực và chủ động bao gồm: đọc hiểu trước khi đọc văn bản - đọc hiểu trong khi đọc văn bản - đọc hiểu sau khi đọc văn bản, đồng thời triển khai các kĩ thuật đặt câu hỏi bốn cấp độ theo chuẩn đánh giá năng lực Pisa quốc tế Chúng tôi còn cung cấp 25 đề luyện tập theo mau của đề thi trung học phổ thông quốc gia cập nhật với nội dung đa dạng và hữu ắch Các văn bản thông tin (văn bản báo chắ, văn bản khoa học, văn bản nghị luận) nhằm cung cấp thông tin có ý nghĩa trong đời sống giúp học sinh hoàn thiện kĩ năng sống, thái độ sống phù hợp Năng lực đọc hiểu có sự tắch hợp sâu sắc với năng lực làm văn nghị luận xã hội là bắ quyết giúp các em học sinh đạt điểm tối đa ở cả hai nội dụng này

Phần 3: Năng lực đọc hiểu văn bản văn học

Phần này chúng tôi hệ thống kiến thức logic theo các năng lực: tái hiện hình tượng - liên tưởng, cảm thụ - đánh giá, nhận thức giúp học sinh phân biệt được kiến thức cơ bản và nâng cao đồng thời tự đánh giá được năng lực đọc hiểu và làm văn của bản thân đạt mức độ nào Vì vậy học sinh biết cách để tự hoàn thiện và nâng cao năng lực cảm thụ văn bản văn học Các tác phẩm

2

Trang 6

Truy cập hocvanvanhoc.vn để khám phá thế giới bài giảng online

LOI NOI DAU

Các thầy cô giáo và các em học sinh thân mến!

Trong những năm gần đây, giáo dục nhiều nước trong đó có Việt Nam chuyển từ định hướng phát triển nội dung sang định hướng phát triển năng lực Bên cạnh việc phát huy khả năng huy động kiến thức còn tập trung phát triển các kĩ năng nhận thức, kĩ năng thực hành và đặc biệt chú ý hình thành thái độ, cảm xúc, giá trị, đạo đức, động lực của người học để thực hiện thành công các hoạt động trong một bối cảnh cụ thể Việc vận dung day hoc va kiém tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong bộ môn Ngữ văn còn gặp nhiều khó khăn Để giúp các thầy cô giáo và các em học sinh có thêm tài liệu dạy học và ôn tập theo xu hướng nà Bộ Giáo đục và Đào tạo đang tắch cực đổi mới, đồng thời giúp các em học sinh có kiến thức và kĩ năng tốt nhất phục vụ kì thi THPT Quốc gia, chúng tôi biên soạn cuốn sách Chắnh phục năng lực đọc hiểu và làm văn đành cho học sinh lớp 11 và 12 Tài liệu kết hợp để tự học hiệu quả với các khóa học online tại địa chỉ: hocvanvanhoc.vn

Nội dung cuốn sách gồm ba phần: Phần 1: Lắ thuyết về năng lực

Phần nây chúng tôi khái quát chưng về năng lực để giúp giáo viên và học sinh thấy được tâm quan trọng của việc định hướng phát triển năng lực người học; phân loại các năng lực theo các tiêu chắ khác nhau Đặc biệt tập trung vào năng lực đọc hiểu và năng lực làm văn trong năng lực riêng của bộ raôn Ngữ văn Chúng tôi cũng chủ trương phân biệt giữa năng lực đọc hiểu văn bản nghị luận và văn bản thông tin và năng lực đọc hiểu văn bản văn học vì những khác biệt về đặc điểm và mục đắch tiếp cận

Phần 2: Năng lực đọc hiểu văn bản nghị luận va văn hản thông tin

Phần này chúng tôi đề xuất phương pháp giúp học sinh đọc hiểu văn bản một cách tắch cực và chủ động bao gồm: đọc hiểu trước khi đọc van ban Ở đọc hiểu trong khi đọc văn bản - đọc hiểu sau khi đọc văn bản, đồng thời triển khai các kĩ thuật đặt câu hỏi bốn cấp độ theo chuẩn đánh giá năng lực Pisa quốc tế Chúng tôi còn cung cấp 25 đề luyện tập theo mẫu của đề thi trung học phổ thông quốc gia cập nhật với nội dung da dang và hữu ắch Các van ban thông tin (van ban báo chắ, văn bản khoa học, văn bản nghị luận) nhằm cung cấp thông tin có ý nghĩa trong đời sống giúp học sinh hoàn thiện kĩ năng sống, thái độ sống phù hợp Năng lực đọc hiểu có sự tắch hợp sâu sắc với năng lực làm văn nghị luận xã hội là bắ quyết giúp các em học sinh đạt điểm tối đa ở cả hai nội dung này

Phần 3: Năng lực đọc hiểu văn bản văn học

Phần này chúng tôi hệ thống kiến thức logic theo các năng lực: tái hiện hình tượng - liên - tưởng, cảm thụ - đánh giá, nhận thức giúp học sinh phân biệt được kiến thức cơ bản và nâng cao đồng thời tự đánh giá được năng lực đọc hiểu và làm văn của bản thân đạt mức độ nào Vì vậy học sinh biết cách để tự hoàn thiện và nâng cao năng lực cảm thụ văn bản văn học Các tác phẩm

Trang 7

ae

Truy cập hocvanvanhoc.vn để khám phá thế giới bài gidng online

LOI NOI BAU

Các thầy cô giáo và các em học sinh thân mến!

Trong những năm gần đây, giáo dục nhiều nước trong đó có Việt Nam chuyển từ định hướng phát triển nội dung sang định hướng phát triển năng lực Bên cạnh việc phát huy khả năng huy động kiến thức còn tập trung phát triển các kĩ năng nhận thức, kĩ năng thực hành và đặc biệt chú ý hình thành thái độ, cảm xúc, giá trị, đạo đức, động lực của người học để thực hiện thành công các hoạt động trong một bối cảnh cụ thể Việc vận dụng đạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong bộ môn Ngữ văn còn gặp nhiều khó khăn Để giúp các thầy cô giáo và các em học sinh có thêm tài liệu đạy học và ôn tập theo xu hướng mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang tắch cực đổi mới, đồng thời giúp các em học sinh có kiến thức và kĩ năng tốt nhất phục vụ kì thi THPT Quốc gia, chúng tôi biên soạn cuốn sách Chỉnh phục năng lực đọc hiểu và làm văn đành cho học sinh lớp 11 và 12 Tài liệu kết hợp để tự học hiệu quả với các khóa học online tại địa chỉ: hocvanvanhoc.vn

Nội dung cuốn sách gồm ba phần: Phần 1: Lắ thuyết về năng lực 7

Phần này chúng tôi khái quát chung về năng lực để giúp giáo viên và học sinh thấy được Ẽ tầm quan trọng của việc định hướng phát triển năng lực người học; phân loại các năng lực theo các tiêu chắ khác nhau Đặc biệt tập trung vào năng lực đọc hiểu và năng lực làm văn trong năng lực riêng của bộ môn Ngữ văn Chúng tôi cũng chủ trương phân biệt giữa năng lực đọc hiểu văn bản nghị luận và văn bản thông tin và năng lực đọc hiểu văn bản văn học vì những khác biệt về đặc điểm và mục đắch tiếp cận

Phần 2: Năng lực đọc hiểu văn bản nghị luận và văn bản thông tin

Phần này chúng tôi đề xuất phương pháp giúp học sinh đọc hiểu văn bắn một cách tắch cực và chủ động bao gồm: đọc hiểu trước khi đọc văn bản - đọc hiểu trong khi đọc văn bản - đọc hiểu sau khi đọc văn bản, đồng thời triển khai các Kĩ thuật đặt câu hỏi bốn cấp độ theo chuẩn đánh giá năng lực Pisa quốc tế Chúng tôi còn cung cấp 25 đề luyện tập theo mẫu của đề thi trung học phổ thông quốc gia cập nhật với nội dung đa đạng và hữu ắch Các văn bản thông tin (văn bắn báo chắ, văn bản khoa học, văn bản nghị luận) nhằm cung cấp thông tỉn có ý nghĩa trong đời sống giúp học sinh hoàn thiện kĩ năng sống, thái độ sống phù hợp Năng lực đọc hiểu có sự tắch hợp sâu sắc với năng lực làm văn nghị luận xã hội là bắ quyết giúp các em học sinh

đạt điểm tối đa ở cả hai nội dung này

Phần 3: Năng lực đọc hiểu văn bản văn học

Phan này chúng tôi hệ thống kiến thức logic theo các năng lực: tái hiện hình tượng - liên ' tưởng, cảm thụ - đánh giá, nhận thức giúp học sinh phân biệt được kiến thức cơ bản và nâng cao đồng thời tự đánh giá được năng lực đọc hiểu và làm văn của bản thân đạt mức độ nào Vì vậy học sinh biết cách để tự hoàn thiện và nâng cao năng lực cảm thụ văn bản văn học Các tác phẩm

Trang 8

Chinh phục năng lực đọc hiểu và làm văn

được phân loại và sắp xếp theo đặc trưng thi pháp như: văn học trung đại, thơ mới, văn xuôi lãng mạn, văn học cách mạng, văn học hiện thực, văn học đổi mới sau 1975, thi pháp bút ký và thi pháp kịch Các tác phẩm được giải mã theo đặc trưng thi pháp nhằm tạo liên hệ sâu sắc giữa các tác phẩm có cùng tác giả, cùng thời đại hoặc cùng trào lưu, thể loại Mở đầu mỗi bài học là các câu hỏi gợi mở giúp học sinh suy ngẫm và thảo luận đồng thời tắch hợp giải quyết các vấn đề thực tiễn một cách khéo léo, gần gũi Kết thúc bài học là phần vận dụng, định hướng học sinh đọc hiểu các văn bắn văn học ngoài sách giáo khoa có cùng đặc trưng thi pháp

Với tất cả tâm huyết, chúng tôi raong muốn truyền tải những nội dung và phương pháp học tập mới nhất, hiệu quả nhất tất không chỉ giúp các bạn học sinh giảm nhẹ gánh nặng học tập, chinh phục đỉnh cao điểm số quà) àitắch lũy kiến thức và hình thành nhân cách Chúng tôi rất raong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các em học sinh và độc giả quan tâm để cuốn sách được hoàn thiện hơn

Tác giả

Trang 10

Chỉnh phục năng lực đọc hiểu và làm văn

KHÁI QUAT CHUNG VE NANG LUC

1 NANG LUC LA Gi?

Trong thực tế tiếng Việt, khái niệm năng lực được sử dụng với nhiều nghĩa cụ thể gắn với các lĩnh vực khác nhau, trong những tình huống và ngữ cảnh riêng biệt Tuy nhiên năng lực nghĩa gốc có thể hiểu là:

- Khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó; - Phẩm chất tâm lắ và sinh lắ tạo cho con người khả năng hoàn thành một hoạt động nào đó với chất lượng cao

Từ góc độ tâm lắ học, nhiều tác giả có quan điểm chung về năng lực: năng lực là tổ hợp các thuộc tắnh độc đáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có hiệu quả

Ở góc độ giáo dục học: năng lực là một hệ thống các cấu trúc tỉnh thần bên trong và khả năng huy động các kiến thức, kĩ năng nhận thức, kĩ năng thực hành và thái độ, cảm xúc, giá trị, đạo đức, động lực của một người để thực hiện thành công các hoạt động trong một bối cảnh cụ thể,

Trong phát triển chương trình giáo dục, nhiều nước nêu lén định nghĩa về năng lực, chẳng hạn:

Năng lực là một khả năng hành động hiệu quả bằng sự cố gắng dựa trên nhiều nguồn lực Những khả năng này được sử dụng một cách phù hợp, bao gồm tất cả những gì học được từ nhà trường cũng như những kinh nghiệm của học sinh; những kĩ năng, thái độ và sự hứng thú; Tigoài ra còn có những nguồn bên ngoài chẳng hạn như bạn cùng lớp, thầy cô giáo, các chuyên gia hoặc các nguồn thông tin khácỢ

Nang luc là một tiêu chuẩn đòi hỗi ở một cá nhân khi thực hiện một công việc cụ thể Nó bao gồm sự vận dụng tổng hợp các tri thức, Kĩ năng và hành vì ứng xử trong thực hành Nói một cách khái quát, năng lực là một trạng thái hoặc một phẩm chất, một khả năng tương xứng để có thể thực hiện một công việc cụ thể,

Trong chương trình đạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lực có thể được hiểu như sau:

- Năng lực liên quan đến bình điện mục tiêu của đạy học: mục tiêu day hoc duoc mé ta thông qua các năng lực cần hình thành;

~ Trong các môn học, những nội đung và hoạt động cơ bản được liên kết với nhau nhằm hình thành các năng lực;

- Năng lực là sự kết nối trắ thức, hiểu biết, kha năng, mong muốn ;

- Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội đung và hoạt động và hành động dạy học về mặt phương pháp;

Trang 11

Truy cập hocvanvanhoc.vn để khám phá thế giới bài giảng online

- Các năng hực chung cùng với các năng lực chuyên môn tạo thành nền táng chung chớ ` công việc giáo dục và day học; _

- Mức độ đổi với sự phát triển năng lực có thể được xác định trong các chuẩn; Đến một thời điểm nhất định nào đó, học sinh có thể/phải đạt được những gi?

3 CÁC NỘI DŨNG CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH TIẾP CẬN NĂNG LỰC

Theo mô ta va lắ giải của một số nước thì chương trình tiếp cận năng lực thực chất vẫn là cách tiếp căn kết quả đầu ra, trong đó đầu ra của cách tiếp cận này tập trung vào hệ thống năng lực cần có ở mỗi người học, Chương trình tiếp cận theo hướng này chỗ trương giúp học sinh không chỉ biết học thuộc, ghỉ nhớ raà còn phải biết làm thông qua các hoạt động cụ thể, sử Ấ dụng những trắ thức học được để giải quyết các tình huồng do cuộc sống đật ra

Chương trình tiếp cận nội dung chủ yếu yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Biết cải gữ chương trình tiếp cân năng lực luôn đặt ra câu hỏi: Biết làm gi từ những điều đã biết So với thiết kế truyền thống, thiết kế chương trình theo hướng tiếp cận năng lực có sự khác biệt Thiết kế truyền thống thường bắt đầu từ mục tiểu giáo dục sau đó xác định các lĩnh vực/nôn học,

chuẩn kiến thức và kĩ năng, phương pháp đạy học và cuối cùng là đánh giá Thiết kế chương

trình theo năng lực trước hết căn xác định các năng lực chung cân trang bi va phát triển cho Học sinh Những năng lực này có thể nếu ngay trong mục tiểu của chương trình giáo đục Từ các năng lực này mới xác định các lĩnh vực/môn học bắt buộc cần thiết có vai tro trong cong việc phát triển năng lực; sau đó phải xác định được chuẩn năng lực cho môi gial doan/cap/ldp;

tiếp đến là xác định những năng lực mà mỗi môn học bắt buộc có thể đảm nhận,

Để hình thành và phát triển nãng lực cần xác định các thành phan và cấu trúc của chúng Có nhiều loại năng lực khác nhau Việc raô tả cấu trúc và các thành phần năng lực cũng khác nhan, Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sự kết hợp của bốn nằng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể,

() Năng lực chuyên môn: Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên xôn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên nôn một cách độc lập, có phương pháp và chắnh sác về mật chuyên môn Nó được tiếp nhận qua việc học nội đụng ~ chuyên môn và chủ yếu gan với khá niếng nhận thức và tầm lắ vận động,

(1) Năng lực phương pháp: Là khả năng đổi với những hành động có kế hoạch, định hướng mục đắch trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm năng lực phương pháp chung và phương pháp chuyên raôn Trung tâm của phương pháp nhận

thức là những khả năng tiếp nhận, xử 1ắ, đánh giá, truyền thụ và trình bày trắ thức Nó được tiếp nhận qua việc học phương pháp luận - giải quyết vấn đề,

GIÓ Năng lực xã hội: Là khả năng đạt được mục đắch trong những tình huống giao tiến tứng xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phối hợp chặt chẽ với

những thành viên khác, Nó được tiếp nhận qua việc học giao tiếp,

(iv) Năng lực cá thể: Là khả năng xác định, đánh giá được những cơ hội phái triển cũng

như những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu, xây đựng và thực hiện kể hoạch phát triển cả nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chỉ phối các thái độ và hành

vi ứng xử, Nó được tiếp nhận qua việc học cảm xúc ~ đạo đức và liên quan đến tự duy và hành

- động tự chịu trách nhiệm SỐ |

Trang 12

Chắnh phục năng lực đọc hiểu và làm văn

Mô hình bốn thành phần năng lực trên phù hợp với bốn trụ cốt gido duc theo UNESCO: Các thành phần năng lực Các trụ cột giáo dục của UNESO ~> Ỷ Năng lực chuyên môn Ở_Ở_ Học để biết Năng lực phương pháp _ Học để làm Năng lực xã hội Ở_Ở Học để cùng chung sống Năng lực cá thể -Ở> Học để tự khẳng định

Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm trắ thức, kĩ năng chun rn rầ cịn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể Những năng lực này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ Nị ăng lực hành động được hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này

Nội dung đạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn trong tri thức và kĩ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội đung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực: môn (các khái riệm, phạm trù, quy luật, mối quan hệ ) - Các kĩ năng chuyên kế hoạch làm việc - Các phương pháp nhận thức chung: Thu thâp, xử lắ, đánh giá, trình

- Tạo điều kiện cho sự hiểu biết về phương

diện xã hội,

~ Học cách ứng xử, tỉnh

Học nội đúng .| Học phương phắp = Học giao tiếp: ~ Học tự trải nghiệm Ở

chuyên môn: ' Ộchiến lược xã hội đánh giá

- Các trắ thức chuyên | - Lập kế hoạch học tập, | - Làm việc trong nhóm |- Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu - Xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân - Đánh giá, hình thành - Ưng dụng, đánh giá | - Các phương pháp môn bày thông tin thân trách nhiệm | các chuẩn mực giá

khả năng giải quyết| trị đạo đức và văn

chuyên môn chuyên môn xung đột hóa, lòng tự trọng

_Nănglực |: :' Nănglực '¡ Ì- Nănglực - oo Nang hire

chuyên mội - JẼ.'- phương phán: ]: xã hội: nhân cách - :

Căn cứ vào thiết kế theo hướng tiếp cận năng lực của các nước có thể thấy hai loại chắnh: đó là những năng lực chung và năng lực cụ thể, chuyên biệt

Năng lực chung là năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể sống và làm việc bình thường trong xã hội, năng lực này được hình thành và phát triển do nhiều môn học, lên quan đến nhiều môn học

Năng lực cụ thể chuyên biệt là năng lực riêng được hình thành và phát triển do một lĩnh vực/ môn học nào đó

3 ĐÁNH GIÁ TÍNH ỨNG DỤNG

Trang 13

Truy cập hocvanvanhoc.vn để khám phá thế giới bai giảng online

năng lực cần cho việc học suốt đời, cho cuộc sống hàng ngày, cần cho công dân để thắch ứng với xã hội hiện đại Các răng lực chung sẽ được triển khai cụ thể trong xây dựng chương trình

các lĩnh vực/môn học :

- Về nội dung chwong trinh: C6 cu triic da tang, cdc linh vite hoc tap, mén hoc chuyén đề, hoạt động giáo dục tạo sự linh hoạt, gắn kết, tổng thể Quan điểm tắch hợp được chú trọng trong cấu trúc nội dung chương trình Điêu đó được thể hiện qua việc xây dựng các môn học tắch hợp, các lĩnh vực học tập Có sự phân hóa, hướng tới cá nhân người học Mang tắnh phổ thông, cơ bẳn, cân đối, toàn điện để đảm bảo mỗi cá nhân phát huy được tối đa tiềm năng, có những kiến thức, kĩ năng cần thiết cho cuộc sống xã hội hiện đại, cho học tập suốt đời

- Về phương pháp đạy học: chú trọng tới yêu cầu sử dụng các phương pháp dạy học tắch cực; chú ý cho học sinh thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào các tình huống thực tiễn, các tình huống có tắnh Ộphức hợpỢ, tìm tòi khám phá, nghiên cứu thực hiện các dự án học tập, thảo luận, thuyết trình qua đó phá triển các năng lực của người học

- Về đánh giá kết quả học tập của người học: chú ý nhiều hơn đến các thành tố khác nhau của năng lực như kiến thức, kĩ năng, giá trị, thái độ chứ không chắ tập trung vào ghỉ nhớ kiến thức đơn thuần, cũng không chỉ quan tâm đến kiến thức, kĩ năng môn học riêng lễ mà còn quan tâm tới việc học sinh thể hiện năng lực như thế nào ở các hối cảnh, tình huống phức hợp và thực tiễn; không chứ đánh giá kết quả đầu ra mà còn cả quá trình đi đến kết quả

Trang 14

Chỉnh phục năng lực đọc hiểu và làm văn

NANG LỰC ĐỤC HIỂU - LÀM VĂN

1 NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN NGỮ VĂN

Năng lực chuyên biệt được hiểu là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động như toán học, ngữ văn, âm nhạc, rnĩ thuật, thể thao, địa 1ắ, lịch sử

Chương trình tổng thể định hướng phát triển năng lực chuyên biệt môn Ngữ văn bao gồm năng lực tiếp nhận văn bân (gồna Kĩ năng nghe và đọc) và năng lực tạo lập văn bản (gồm kĩ năng nói và viết

Đọc là một hoạt động của con người, dùng mắt để nhận biết các kắ hiệu và chữ viết, dùng trắ óc để tư duy và lưu giữ những nội dung mà mình đã đọc và sử dụng bộ máy phát âm phát ra âm thanh nhằm truyền đạt đến người nghe Hiểu là phát hiện và nắm vững mối liên hệ của sự vật, hiện tượng, đối tượng nào đó và ý nghĩa của mối quan hệ đó Hiểu còn là sự bao quát hết nội dung và có thể vận dụng vào đời sống Hiểu là phải trả lời được các câu hỏi: Cái gì? Như thé nao? Lam thé nao?

Đọc hiểu là đọc kết hợp với sự hình thành năng lực giải thắch, phân tắch, khái quát, biện luận đúng - sai về logic, nghĩa là kết hợp với năng lực, tư duy và biểu đạt Mục đắch trong tác phẩm văn chương, đọc hiểu là phải thấy được:

+ Nội dung của văn ban

+ Mối quan hệ ý nghĩa của văn bản do tác giả tổ chức và xây đựng

+ Ý đồ, mục đắch

+ Thấy được tư tưởng của tác giả gửi gắm trong tác phẩm + Giá trị đặc sắc của các yếu tố nghệ thuật

+ Ý nghĩa của từ ngữ được dùng trong cấu trúc văn ban

+ Thể loại của văn bản, hình tượng nghệ thuật

Như vậy, đọc hiểu là hoạt động đọc và giải mã các tầng ý nghĩa của văn bản thông qua khả năng tiếp nhận của học sinh Đọc hiểu là tiếp xúc với văn bản, hiểu được nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, các biện pháp nghệ thuật, thông hiểu các thông điệp tư tưởng, tình cắm của người viết và giá trị tự thân của hình tượng nghệ thuật Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể của học sinh, xuất phát từ đặc thù của văn chương (nghệ thuật ngôn từ), mà vấn đề đọc hiểu văn bản ngày càng được quan tâm

Làm văn có thể hiểu là kĩ năng tạo lap van ban trong đó có kĩ năng nói và viết Trong trường phổ thông hiện nay, có sáu kiểu văn bản được đưa ra làm nội dung rèn luyện cho học sinh, đó là: miêu tả, tự sự (kể chuyện, trần thuật, tường thuật), biểu cảm, thuyết minh, nghị

Trang 15

Truy cập hocvanvarthoc.vn để khám phá thế giới bài giảng online

luận Nếu như làm văn miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh học sinh sáng tạo ra văn bản mới thì làm văn nghị luận thông qua các thao tác như giải thắch, phân tắch, bình luận, so sánh, học sinh đưa ra những nhận xét, đánh giá về một văn bản đã có sẵn Vì thế kĩ năng đọc hiểu văn bản thường tương ứng với kĩ năng làm văn nghị luận như một hoạt động tiếp nhận văn học

2 TÍCH HỢP NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU - LÀM VĂN

Chương trình Ngữ văn THPT lấy trục tắch hợp là hai raạch nội dung đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản, nhằm giúp học sinh phát triển và nâng cao năng lực thưởng thức văn học và năng lực sử dụng tiếng Việt trong các tình huống giao tiếp văn hoá (nói và viết) Mặc dù các năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản có phần tắch hợp nhiều nội đụng còn rời rạc nhưng về căn bản hai nội dung này có sự phối hợp và gắn kết nhất định Có đọc hiểu văn bản hiệu quả thì mới đi đến hoàn thiện kĩ năng làm văn

Việc đạy học đọc hiểu không chỉ rèn luyện cho học sinh năng lực đọc hiểu văn bản mà còn rèn luyện năng lực tạo lập văn bản, đặc biệt là năng lực viết sáng tạo Viết sáng tạo là khả năng trình bày, thể hiện những cảm nhận, suy nghĩ của cá nhân về đối tượng, vấn đề được đặt ra Viết sáng tạo thể hiện ở cách quan sát và phát hiện những đặc điểm của đối tượng từ góc độ cá nhân, ở những suy nghĩ, cảm nhận riêng về đối tượng, ở cách diễn đạt, thể hiện mang sắc thái cá nhân, ở việc thể hiện những liên hệ, trải nghiệm riêng từ văn bản đến cuộc sống, ở việc trình bày ra những ý tưởng, giải pháp để giải quyết một tình huống thực tiến

3 PHÂN LOẠI VĂN BẢN ĐỌC HIỂU - LÀM VĂN

Trong nhà trường phổ thông của Việt Nam và các nước trên thế giới, văn bản đọc hiểu được chia làm hai loại: loại thứ nhất là văn bản văn học; loại thứ hai ở Việt Nam gọi là văn bản nhật dụng Văn bản văn học bao gồm các thể loại khác nhau, ở những thời kì phát triển khác nhau cia văn học Văn bản nhật dụng là cách gọi tên các văn bản phi văn hạc có sự khác nhau nhưng đều là những văn bản có nhiệm vụ cung cấp thông tin hoặc được dùng vào những chức năng nhất định Văn bản nhật dụng không phải là một thể loại văn học hay một kiểu văn bản Sở đĩ gọi văn bản nhật dụng là xuất phát từ nội dung đề tài gắn với những vấn đề có tắnh thời sự Vì thế để phân biệt giữa văn bản văn học và văn bản phi văn học; văn bản hư cấu và phi hư cấu có thể sử dụng khái niệm văn bản thông tin để phân biệt với văn bản văn học Từ đó mới hình thành những năng lực đọc hiểu khác nhau tương ứng với từng loại văn bản

Theo PISA 2012, đối tượng của đọc hiểu không chỉ là kiểu văn bản thông thường mà xét về chất liệu và phương tiện thể hiện còn có những văn bản mà ngôn ngữ của nó được sử đụng ở đạng đồ họa, in và kĩ thuật số, bao gồm cả văn bản thông tìn và văn bản văn học, là những hiển thị hình ảnh như sơ đồ, bản đồ, bảng biểu, đồ thị và truyện tranh với những chú thắch bằng ngôn ngữ

Như vậy, xu thế quốc tế hiện nay cho thấy sự rở rộng về văn bản đọc hiểu: có bao nhiêu loại văn bản trong cuộc sống thì có bấy nhiêu loại được dạy đọc hiểu trong nhà trường phổ thông Vắ đụ như một đơn thuốc, một thông báo, một trang báo, một cuộc tranh luận Việc dạy học đọc hiểu văn bản ở nhà trường phổ thông phải đảm bảo giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực đọc, vận dụng được vào thực tế đời sống của bản thân

Trang 16

Chinh phục năng lực đọc hiểu và làm văn

tin từ văn bản; tạo nên sự hiểu biết chung về văn bắn; phát triển sự giải thắch về văn ban; phan ánh và đánh giá về nội dung của văn bản; phần ánh và đánh giá về hình thức của văn bản Năm nhiệm vụ trên được tổ chức thành ba khắa cạnh chắnh: truy cập và lấy thông tin; tắch hợp và giải thắch; phân ánh và đánh giá

PISA 2012 đã đưa ra các mức độ đọc hiểu xếp từ cao xuống thấp cho từng loại văn bắn Ở đây chỉ nói đến các mức độ đọc hiểu văn bản Có sáu mức độ đọc hiểu như sau:

- Mức độ 6: yêu cầu người đọc tạo ra được nhiều suy luận, so sánh và phản bác một cách chỉ tiết và cụ thể Yêu cầu người đọc phải thể hiện/trình bày một cách đầy đủ và tỉ mĩ hiểu biết của mình về một hoặc nhiều văn bản và có thể tắch hợp thông tin từ nhiều văn bản Nhiệm vụ này cũng có thể yêu cầu người đọc bộc lộ suy nghĩ của mình về những chủ đề mới hoặc khác nhau bằng việc nêu ra những ý trổng/thông tin nổi bật, mang tắnh khái quát của văn bản Phân ánh và đánh giá có thể yêu cầu người đọc đưa ra giả thuyết hoặc phê bình về một văn bản có tắnh tổng hợp/đa dạng về chủ đề và hình thức thể hiện, đồng thời vận dụng sự hiểu biết sâu sắc về văn ban Một điều kiện quan trọng đối với phân ánh và đánh giá ở cấp độ này là độ chắnh xác của phân tắch và sự quan tâm đến từng chỉ tiết nhồ trong van ban

- Mức độ 5: liên quan đến việc lấy thông tin, yêu cầu người đọc xác định vị trắ và tổ chức một số mắng thông tin liên quan đến các ý nằm sâu trong văn bản Các nhiệm vụ phân ánh đề cập đến việc người đọc đưa ra đánh giá hoặc giả thuyết dựa trên kiến thức chuyên sâu/ chuyên ngành Cả hai nhiệm vụ điễn giải và phản ánh đều đòi hỏi một sự hiểu biết đầy đủ và chỉ tiết về một văn bản có nội dụng hoặc hình thức mới Đối với tất cả các khắa cạnh của đọc hiểu, nhiệm vụ ở cấp độ này thường Hên quan đến việc xử lắ với các vấn đề trái với suy nghĩ thông thường

- Mức độ 4: bao gồm việc lấy thông tin, yêu cầu người đọc xác định vị trắ và tổ chức một số thông tin lấy từ trong văn bản Một số nhiệm vụ ở cấp độ này yêu cầu giải thắch ý nghĩa sắc thái của ngôn ngữ trong một đoạn văn bằng cách đặt nó vào chỉnh thể của văn bản Các nhiệm vụ điễn giải khác đòi hỗi sự hiểu biết và áp dụng vào một ngữ cảnh mới Các nhiệm vụ phần ánh ở cấp độ này yêu cầu độc giả sử đụng các kiến thức cơ bản và phổ thông để đưa ra giả thuyết hoặc phê bình đánh giá một văn bản Người đọc phải thể hiện một sự hiểu biết chắnh xác về một văn ban dài hoặc phức tạp với nội dung hoặc hình thức có thể không quen thuộc

- Mức độ 3: đòi hỏi người đọc xác định vị trắ, và trong một số trường hợp nhận ra các mối quan hệ giữa một số thông tin Các nhiệm vụ giải thắch ở cấp độ này đòi hỏi người đọc tắch hợp một số phần của một văn bản để xác định nội dung chắnh, hiểu một mối quan hệ hoặc giải thắch ý nghĩa của một từ hoặc cụm từ Người đọc cần phải đưa ra được những biểu hiện cụ thể trong khi so sánh, đối lập hoặc phân loại Các thông tắn đưa ra thường không phải là nổi bật hoặc có nhiều thông tin cạnh tranh/nhiéu, hoặc có những trở ngại khác từ văn bắn, chẳng hạn như các ý tưởng (của người viết) trái với kì vọng/suy nghĩ thông thường hoặc có những cách diễn đạt tiêu cực Những nhiệm vụ phần ánh ở raức này có thể yêu cầu kết nối, so sánh và giải thắch, hoặc có thể yêu cầu người đọc đánh giá một đặc điểm của văn bản Một số nhiém vu phan ánh yêu cầu độc giả chứng minh một ý hay của văn bán liên quan đến tri thức hàng ngày

Trang 17

Truy cập hocvanvanhoc.vn để khám phá thế giới bài giảng online

- Mức độ 2: đòi hôi người đọc xác định vị trắ của một hoặc nhiều mẩu thông tắn có thể cần phải được suy ra và có thể gặp trong một số hoàn cảnh nhất định Những yêu cầu khác như nhận ra nội đung chắnh của một văn bản, hiểu các mối quan hệ, hoặc giải thắch ý nghĩa của một phần của văn bản được giới hạn khi thông tin là không nổi bật và người đọc phải đưa ra được suy luận ở mức độ thấp Các nhiệm vụ ở cấp độ này có thể liên quan đến việc so sánh hoặc tương phần dựa trên một đặc điểm nào đó của văn bản Các nhiệm vụ phần ánh tiêu biểu ở cấp độ này yêu cầu độc giả so sánh hoặc tạo ra sự kết nối giữa các văn bản và kiến thức bên ngoài, bằng cách dựa trên kinh nghiệm và thái độ của cá nhân

- Mức độ 1a: đồi hôi người đọc xác định vị trắ của một hoặc nhiều phần thông tin để nhận ra chủ đề chắnh hay mục đắch của tác giả trong một văn bản về một đề tài quen thuộc, hoặc để tạo ra một kết nối đơn giản gìữa các thông tin trong các văn bản và kiến thức thông thường hàng ngày Thông thường các thông tin cần thiết trong văn bản là nổi bật và có rất ắt tắnh cạnh tranh/nhiễu Người đọc được định hướng một cách rõ ràng để xem xét các yếu tố liên quan trong nhiệm vụ và trong văn bản

- Mức độ Ẩb: đòi hỏi người đọc xác định vị trắ của một mẩu thông tin duy nhất được quy định rõ ràng ở một vị trắ nổi bật trong một văn bản đơn giản về cú pháp, ngắn và quen thuộc về chủ đề và thể loại, chẳng hạn như một văn bản tự sự hay một bản danh sách đơn giản Các văn bản thông thường cung cấp cho người đọc các dấu hiệu, chẳng hạn như sự lặp đi lặp lại các thông tin, hình ảnh hoặc biểu tượng quen thuộc với rất ắt các thông tin cạnh tranh/nhiễu Trong các nhiệm vụ giải thắch, người đọc có thể cần phải thực hiện các kết nối đơn giản giữa các thông tin gần kề nhau

Để đạt được các nhiệm vụ trên, trong quá trình dạy học đọc hiểu, học sinh cần thực hiện các nội đung cơ bản sau:

a) Huy động vốn kiến thức và kinh nghiệm của bản thân - là những hiểu biết về chủ đề hay hiểu biết về các vấn đề văn hóa xã hội có liên quan đến chủ đề, thể loại của văn bản)

b) Thể hiện những hiểu biết về văn bản:

~ Tìm kiếm thông tin: doc lướt để tìm ý chắnh; đọc kĩ để tìm các chỉ tiết

- Giải thắch, cắt nghĩa, phân loại, phân tắch, so sánh, kết nối, tổng hợp thông tin để tạo nên hiểu biết chung về văn bản:

+ Giải thắch nghĩa và tác dụng của từ ngữ, hình ảnh, câu văn, chỉ tiết, biện pháp tu tờ trong văn bản

+ Thu thập thông tin từ những yếu tố khác của văn bản như các bẩn đồ, biểu đồ, đồ thị (nếu có)

+ Chỉ ra được mối quan hệ giữa các thông tin trong văn bản

+ Sắp xếp các chỉ tiết trong văn bản theo một trình tự nhất định (theo thứ tự thời gian hoặc không gian), phân loại các chỉ tiết được đưa ra

+ Nắm được ý chắnh của các đoạn trong văn bản

+ ậo sánh để chỉ ra sự tương đồng hoặc khác biệt giữa các tư tưởng/quan điểm (của các

Trang 18

Chinh phục năng lực đọc hiểu và làm văn

+ Phân tắch các mô hình tổ chức trong văn bắn: liệt kê/nêu trình tự các ý tưởng hay sự kiện, sơ sánh - đối lập, nguyên nhân - kết quả, các lắ đo/tồng hợp-kết luận, vấn đề-giải pháp

+ Đưa ra những kết luận về văn bản từ các thông tin, quan điểm của người viết - Phản hồi và đánh giá thông tin trong văn bản:

+ Đánh giá các thông tin, các cảm xúc, suy nghĩ của người viết,

+ Nhận ra những khuynh hướng tư tưởng của người viết (vắ dụ: qua những từ ngữ, ngôn _ ngữ văn học mà người viết sử dụng)

+ Đưa ra những sự khái quát hóa ở mức độ phê bình bằng cách: kết nối/ so sánh với các văn bản khác (về thể loại, về các hình ảnh, chỉ tiết )

+ Làm rõ phong cách của người viết ở các khắa cạnh: sử dụng ngôn từ (từ vựng, ngữ pháp), sử dụng các kĩ thuật viết/biện pháp nghệ thuật, cách thức và quan điểm khi đề cập đến một chủ đê hoặc đề tài nào đó

c) Vận dụng những hiểu biết về các văn bản đã đọc hiểu vào việc đọc các loại văn bản khác nhau, sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ học tập, các nhiệm vụ trong đời sống yêu cầu dùng đến hoạt động đọc hiểu

+ Đọc các văn bản khác (ngoài chương trình, sách giáo khoa) có cùng đề tài/chủ đề hoặc hình thức thể hiện để củng cố những hiểu biết và rèn luyện kĩ năng đọc hiểu

+ Suy luận để bàn luận về những vấn đề trong cuộc sống có thể giải quyết bằng sự học hỏi

từ nội đung của văn bản đã đọc hiểu

+ Trình bày những giải pháp để giải quyết một vấn đề cụ thể (là một nhiệm vụ trong học tập, trong đời sống) từ việc vận dụng những hiểu biết về văn bản đã đọc hiểu

Tuy nhiên yêu cầu và phương pháp đọc hiểu của PISA phù hợp hơn với văn bản thông tỉn, có quan điểm khoa học, rõ ràng, khách quan Khoảng cách giữa các văn ban théng tin này và thực tiễn rất gần nhau vì vậy việc vận đụng tri thức đọc hiểu để giải quyết các vấn đề trong đời sống trở nên thiết thực hơn, đễ đàng hơn

Mục tiêu của việc tập trung phát triển những năng lực trên là xây dựng những con người hành động, có năng lực thực tiễn, cụ thể là:

- Khai thác được thông tin ở mọi văn bản trong cuộc sống

- Chủ động trong tiếp nhận và lựa chọn được những thông tin hữu ắch đối với nhận thức và hành động của mình

~ Vận dụng được trắ thức đọc hiểu tiếp nhận được để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống - Đưa ra những phân hồi, đánh giá về nội dung, hình thức, giá trị của văn bản

- Trình bày được quan điểm của bản thân, thuyết phục được người khác đồng ý với quan điểm của mình

Vì những lẽ đó, chúng tôi đề xuất sử dụng những năng lực kể trên làm định hướng đầu ra trong quá trình đọc hiểu văn bản thông tin nhất là các văn bản có nội dung gần gũi, thiết thực với đời sống và bản thân người học Hiệu quả của hoạt động đọc hiểu này tác động trực tiếp và nhanh nhất đến những hành động thực tiễn đồng thời giúp học sinh hoàn thiện nhân cách Các năng lực riêng biệt theo hướng này cần có sự kết hợp với các năng lực chung nhự giao tiếp

Trang 19

Truy cập hocvanvanhoc.vn để khám phá thế giới bài giảng online

thuyết trình, hợp tác, giải quyết vấn đề để phát huy cao nhất sự chủ động của học sinh, hoạt động tự học và học tập trong hợp tác

Đọc hiểu một văn bản nghệ thuật không đơn giản là hoạt động truy cập và lấy thông tin; tắch hợp và giải thắch; phân ánh và đánh giá Phương thức tồn tại của một tác phẩm văn học còn là những hình tượng thẩm mĩ được kắ hiệu hóa do nhà văn sáng tạo nên như không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, các chỉ tiết nghệ thuật Đặc trưng này phân biệt quá trình đọc hiểu - nhận thức đối với văn bản thông tin và văn bản nghệ thuật

Sáng tác văn học còn là câu chuyện của cảm xúc, là những tâm tư tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm Vì thế đọc hiểu văn bản nghệ thuật quan trọng còn ở sự đồng cẩm, bắt mạch được nội tâm người sáng tác Từ cái ỘtôiỢ cá nhân người đọc đi đến chỗ bắt gặp hòa cảm với Ộcái tôiỢ, Ộcái taỢ chung trong tác phẩm Người đọc không chỉ phân tắch được cốt truyện, hình tượng nhân vật điển hình mà còn cảm nhận được hình tượng tác giả trong từng tác phẩm Vì thế đối với một tác phẩm văn học đòi hỏi những năng lực đặc thù trong thưởng thức, tiếp nhận Trong cuốn Văn học nhà trường, nhận điện - tiếp cận - đổi mới, GS Phan Trọng Luận đã đưa ra những ý kiến bàn về năng lực văn chương cần được hình thành cho học sinh Cụ thể xét trên phương điện tiếp nhận văn học, người học cần có những năng lực sau:

- Năng lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật: Tri giác là quá trình tâm lắ phần ánh một cách trọn vẹn các thuộc tắnh của sự vật hiện tượng khi chúng tác động qua các giác quan Cụ thể trong văn học là khả năng tri giác được ngôn ngữ thông qua cách nhìn, đọc, lắng nghe Không có hoạt động tri giác ngôn ngữ của người đọc thì tác phẩm chỉ là tập hợp kắ hiệu chết, không có linh hồn Học sinh kém hay chậm phát triển về năng lực văn học không cảm nhận được dưới các kắ hiệu là những biểu tượng, những chuỗi biểu tượng về các sự vật, hiện tượng đời sống thiên nhiên, cơn người mà nhà văn đã đựng lên qua ngôn ngữ Tri giác được nhanh hay chậm hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm là dấu hiệu của năng lực văn

- Năng lực tưởng tượng tái hiện hình tượng: Tưởng tượng là khả năng hình thành các hình ảnh, cảm giác, khái riệm trong tâm trắ khi không nhận thức đối tượng đó thông qua thị giác, thắnh giác hoặc các giác quan khác Tưởng tượng tái hiện là bước giúp người đọc nhìn ra thế giới bên trong của tác phẩm năm đưới các kắ hiệu ngôn ngữ Ở người đọc không phát triển thì tưởng tượng tái hiện không vận hành và đo đó người đọc không nhận ra được thế giới tác phẩm Ngược lại năng lực tưởng tượng tái hiện càng phát triển, người đọc càng dễ nhận ra được đầy đủ, phong phú và tinh tế mọi cảnh vật, con người và tình huống trong tác phẩm

- Nang lực liên tưởng trong tiếp nhận văn học: Liên tưởng là quan hệ giữa các từ mà - khi một từ xuất hiện thì làm cho người ta nghĩ đến từ khác Từ gợi ý của nhà văn thông qua những chỉ tiết, những hình ảnh, những con người, những tâm trạng, người đọc với vốn sống trực tiếp hoặc gián tiếp của mình bắt gặp được ý, lời tâm tình của nhà văn Do vốn sống, kinh nghiệm riêng khác nhau nên trường liên tưởng cũng rất khác nhau Khi một tắn hiệu, một từ ngữ, một hình ảnh, một chỉ tiết do nhà văn dựng lên thường gợi lên ở bạn đọc những liên tưởng có khi rất bất ngờ với bản thân của nhà văn

- Năng lực cảm thụ, khái quát hóa các chỉ tiết nghệ thuật: Khái quát hóa là dùng những câu súc tắch, đơn giãn để cung cấp cho người khác nội dung vấn đề từ một hay nhiều khắa cạnh khác nhau Càng đi sâu và càng đi rộng ta càng tạo ra khung cảnh sát thực của vấn

Trang 20

Chinh phục năng lực đọc hiểu và làm văn

đề hơn Trong một tác phẩm văn học tắnh cắm tắnh cụ thể bao giờ cũng kết hợp hữu cơ với tắnh khái quát Mỗi một từ, một chỉ tiết, một hình ảnh, một nhân vật, một bức tranh, một sự kiện của tác phẩm Người học phải biết cắt nghĩa nó một cách khái quát trong hệ thống chỉnh thể của tác phẩm đưới ý đồ tư tưởng của nhà văn

- Năng lực nhận biết thế loại: nếu không ý thức được sự khác biệt giữa tự sự và trữ tình cũng như các loại thể khác nhau thì người doc sé dé lac hướng và việc lĩnh hội tác phẩm không đạt được kết quả mong muốn

- Năng lực cảm xúc thẩm mĩ: Đó là năng lực sáng tạo ra cái đẹp và thưởng thức cái đẹp, một trong những năng lực đặc thù của con người Khi đọc một tác phẩm văn học mà người doc cho du da tái hiện một phần thế giới nghệ thuật của tác phẩm nhưng trong lòng vẫn đửng dưng, chẳng buồn, chẳng vui, chẳng yếu ghét giận hờn chẳng phấn khắch, lo lắng hay hồi hộp gì trước cuộc sống con người, cuộc đời hay những vấn đề nhà văn đặt ra thì có thể nói là chưa có hoạt động đọc thực sự

- Năng lực tự nhận thức: Đọc một cuốn sách văn học, người đọc hiểu ra nhiều chuyện đời có khi mình chưa rõ, đồng thời hiểu rõ cái lẽ đời sâu kắn Hiểu rồi cảm được nỗi đau, niềm vui của con người của cuộc đời Hiểu và cảm thương đưa đến một sự Ộthanh lọcỢ, một sự tự nhận thức, một sự thức tỉnh bên trong mỗi con người,

- Năng lực đánh giá: tự nhìn nhận, phát hiện giá trị của tác phẩm ở tầm khái quát, vĩ mô trong nhiều quan hệ giữa tác phẩm với tác giả, với tác phẩm khác của các tác giả khác với đời sống xã hội phát sinh của tác phẩm, với đời sống xã hội ngày nay Năng lực đánh giá tác phẩm đòi hỏi học sinh phải có những hiểu biết ngoài tác phẩm, phải đặt tác phẩm trong nhiều quan hệ so sánh, đối chiếu với thời đại, các sáng tác và tác phẩm để có thể đưa ra những nhận định khách quan có giá trị về vai trò vị trắ của tác phẩm trong lịch sử sáng tác của nhà văn cũng như trong tiến trình lịch sử của văn học

Mục tiêu của việc tập trung phát triển những năng lực trên là xây đựng thế hệ học sinh có năng khiếu văn chương, cụ thể là:

- Có lòng say mê văn học

- Tắnh nhạy cảm nhân ái và thẩm mĩ,

- Khả năng quan sát nhạy bén, tỉnh tế cuộc sống con người và cảnh vat

- Khả năng liên tưởng, tưởng, tượng nhạy bén và phong phú, nhất là tưởng tượng sáng tạo - Thói quen và khả năng tư duy hình tượng và khái quát hình tượng

- Khả năng sáng tạo về ngôn ngữ

Thiết nghĩ các năng lực trên đã xuất phát trên cơ sở khoa học, trong đó chủ yếu là tâm 1ắ học tiếp nhận văn học, do đó phù hợp với bản chất của hình tượng văn chương cũng như phù hợp với đặc điểm tâm sinh lắ học sinh Mặc đù các tiêu chắ hình thành năng lực chưa thực sự cụ thể, các mức thang đánh giá còn mơ hồ mang cảm tắnh nhưng cũng có thể coi đó làm căn cứ để định hướng cách đọc hiểu văn bản văn học trong sự khu biệt với văn bản thông tin Đặc biệt các năng lực này phù hợp với việc phát hiện, bồi dưỡng, phát triển học sinh có năng khiếu và tai nang van hoc trong nhà trường

Trang 21

Truy cập hocvanvanhoc.vn để khám phá thế giới bài giảng online

Trang 23

Truy cập hocvanvanhoc.vn để khám phá thế giới bài giảng online

1 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠNG TIN

Đọc hiểu khơng đơn thuần chỉ là đọc một trắch đoạn văn bắn, trả lời các câu hỏi có trước Đọc hiểu phải có tắnh tự nguyện, chủ động với một thái độ hứng thú mới có thể rèn luyện cho bạn những kĩ năng, tình cảm và thói quen hữu ắch Đọc hiểu cũng cần phải nâng cấp lên thành thói quen đọc, và cao hơn là văn hóa đọc

Việc giáo viên lựa chọn một trắch đoạn trong một văn bản hoàn chỉnh, yêu cầu học sinh trả lời các câu hôi đặt ra từ trước khiến học sinh hoàn toàn thụ động Đây là biện pháp Ộcơ họcỢ, Ộcưỡng bứcỢ để bộ não phải tư đuy và ghi nhớ Nhất là khi các câu hỏi theo một công thức, một đạng lặp đi lặp lại giữa các văn bản tạo nên những lối mòn tư đuy chẳng những không có ắch cho kĩ năng đọc hiểu mà còn không liên kết được câu hỏi với câu trả lời, giữa văn bản và người đọc văn bản Người học trở thành Ộngười đọcỢ không đúng nghĩa, không có suy nghĩ độc lập Người đọc gần như quên ngay thông tin được nhắc đến trong văn bản Chắnh đo quá trình quên thanh chóng các nội dung quan trọng này, chúng ta thường không thể kết nối kiến thức, không thể thành công trong các kì thi và khơng thể hồn thành tốt công việc của chắnh bản thân mình Bởi vì mục đắch của hoạt động đọc hiểu theo phương pháp này chỉ dừng lại ở việc trả lời câu hỏi nên hoạt động đọc hiểu văn bản thông tin sẽ chấm đứt ngay sau khi trả lời xong câu hồi Người đọc không có cơ hội để vận dụng tri thức đọc hiểu được vào thực tiễn

Phương pháp đọc hiểu này không thể khuyến khắch học sinh niềm hứng thú với việc đọc, chưa hình thành cho học sinh văn hóa đọc Học sinh không có nhu cầu tìm tòi văn bản mới để đọc, khi bắt gặp các văn bản mới đòi hỗi đến kĩ năng đọc hiểu học sinh hoàn toàn không có khả năng đặt câu hỏi, tóm tắt thông tin hoặc tìm kiếm thông tin cần đến Chúng ta chỉ có thể dạy và học đọc hiểu hiệu quả nếu chúng ta chú tâm một cách tắch cực và hiểu rõ nội dung mà tài liệu đang đọc và trình hày

Phương pháp SQ3R (Francis Robinson, 1970) là một kĩ thuật hữu hiệu nhằm giúp chúng ta nắm hết toàn bộ nội đung thông tin của một tài liệu, một quyển sách, một văn bản hàm chứa thông tin thông qua việc làm cho ta phải chú tâm đọc tài liệu một cách tắch cực Phương pháp này được nhiều trường đại học trên thế giới khuyến khắch các sinh viên sử đụng để nâng cao hiệu quả học tập, nghiên cứu Các chữ cái SQ3R là từ viết tắt của các kĩ thuật rà chúng ta sẽ sử dụng liên tiếp để đạt đến mục đắch cuối cùng là nắm toàn bộ nội dung của tài liệu: Survey Ở Question - Read - Recite - Review (Khảo sát Ở đặt câu hỏi - đọc - thuật lại ~ xem lại)

Các bước tiến hành:

Trang 24

= Chinh phục năng lực đọc hiểu và làm van

"thé dién ra lâu hơn và bền bỉ hơn Đọc khảo sát để khắc phục sức ì của trắ óc Người đọc sẽ gặp khó khăn nếu không biết mình đang đọc gì và hệ thống các phần ra sao, liên kết giữa các đoạn văn như thế nào

Trước khi đọc bất kì tài liệu nào, hãy dành một phút ban đầu để xem xét tổng quát tài liệu bằng cách xem qua mục lục, các tiêu đề của văn bản, các câu chủ đề, phần mở đầu, phần kết luận Chú ý những bảng biểu, đồ thị, hình vẽ trong văn bản nếu có Hãy cổ gắng đưa ra ý kiến liệu rằng tài liệu hay cuốn sách này có giúp ắch gì cho bạn không? Nếu cảm thấy rằng nó không có ắch lợi gì cho bạn, hãy lựa chọn một cuốn sách khác

Việc xem xét tổng quát tài liệu sẽ giúp chúng ta:

- Có một khái niệm ban đầu và sự quen thuộc với nội dung chuẩn bị đọc - Cho phép ta ước lượng thời gian cần thiết để đọc tài liệu

- Khi đọc toàn bộ nội dung tài liệu, người đọc sẽ thông hiểu tài liệu gấp đôi

Bước 2 Question (Đặt câu hỏi): Việc đặt câu hỏi sau khi đọc khảo sát làm cho não của ban bat dau hoạt động và tập trung bằng cách dựng lên một loạt câu hỏi làm Ộkhung sườnỢ cho nội dung Người đọc có thể sử dụng kĩ thuật 5W1H hoặc QtA để tạo ra các câu hôi trước khi sử dụng ngay các câu hỏi do giáo viên đưa ra Như thế quá trình đọc hiểu mới thực sự do người đọc thực hiện

Đặt ra các câu hỏi trước khi bắt đầu đọc thật sự, sẽ giúp người đọc có chủ đắch khi tiến hành đọc tài liệu Lắ đo duy nhất để đặt câu hỏi trước khi đọc là buộc người đọc tập trung và chú ý đến các từ quan trọng, cần thiết hơn Người đọc có thể đặt những câu hỏi khác liên quan đến những gì mình đã đọc, vắ dụ:

Đoạn văn này muốn nói điều gì?

Có những chỉ tiết nào quan trọng hỗ trợ cho ý chắnh?

Vắ dụ này có giúp cho ý chắnh của đoạn văn rõ hơn không? Tác giả đưa ra những dẫn chứng nào?

Đoạn văn này có chủ đề giống với đoạn văn nào từng đọc trước đó không? Bước 3 Read (Đọc):

Sau khắ đọc khảo sát và đặt câu hôi, chúng ta bắt đầu đi vào đọc từng đoạn trong chương Khi đọc, chúng ta chỉ cố gắng trả lời một câu hồi trong đầu là đoạn văn này muốn nói gì Nếu không thể trả lời được, bạn phải đọc lại cho đến khi có thể trả lời được Bạn phải đọc và cố gắng hiểu tất cả các đoạn văn theo trình tự thì bạn mới có thể hiểu được nội dung của cả chương Cố gắng đọc ý tưởng và khái niệm mà tác giả muốn trình bày chứ không phải đọc từ Kết thúc một đoạn, dừng lại để trả lời câu hỏi về ý chắnh của đoạn trước khắ sang phần khác

Trong quá trình đọc, hãy cố gắng tập trung tìm kiếm các chỉ tiết nhãm giúp ta trả lời những câu hỏi đã đặt ra Khi đọc, chúng ta có thể ghỉ chú đơn giản hoặc gạch ý để hệ thống các chỉ tiết

Bước 4 Recite (Thuật lại): Ở bước này chúng ta giúp não bộ tập trung ghi nhớ về nội dung vita xem bang cách thuật lại, diễn giải nội dung đã đọc bang chắnh ngôn ngữ của bắn thân

Trang 25

Nếu cần thiết, ngay sau khi đọc, người đọc hãy viết ra các diễn giải hay các câu trả lời hằng chắnh suy nghĩ, điễn đạt của mình Đây là một điều rất quan trọng, qua cách diễn đạt của chắnh mình sẽ là cơ sở để minh chứng bạn hiểu vấn đề được văn bản đề cập đến như thế nào? Nếu có thể, hãy đọc hay diễn tả lại nội dung vừa xem bằng cách nói lớn tiếng, trình bày trong nhóm hoặc trước lớp Hãy tưởng tượng, bạn đang phải trình bày lại nội dung của cuốn sách, bài báo, hay đơn giản là nội đụng đoạn văn bản vừa xern cho 1000 khán giả trước mặt, trong một khán phòng rộng lớn, những khán giả này đang chăm chú lắng nghe từng lời diễn tả của bạn Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng chúng ta có xu hướng quên đến 80% nội dung mà mình đã đọc sau 2 tuần lễ Nhưng nếu chúng ta tiến hành bước Ộthuật lạiỢ, thì chúng ta chỉ quên có 20% với cùng thời gian 2 tuần

Bước 5 Review (Xem lại):

Bước xem lại này sẽ được tiến hành sau khi bạn đã đọc xong toàn bộ văn bản Bước này kiểm tra chắc chắn xem mình có hiểu và nhớ những gì mình đọc Trả lời những câu hỏi được đặt ra ban đầu và liên kết các câu hồi này thành một hệ thống để đễ nhớ và dễ hiểu Quá trình xem lại này không chỉ điễn ra ngay sau khi đọc mà bạn nên thường xuyên xem lại Điều này giúp cho quá trình ôn tập thuận lợi hơn Những điều đã đọc sẽ theo ta vào tiềm thức và giúp chúng ta ghỉ nhớ lâu hơn

Thời gian tốt nhất để xem lại tài liệu đã đọc là một ngày trước khi đọc Vào ngày hôm sau, tuần sau, hãy thử quay lại đọc toàn bộ quyển sách chứa văn bản và xem thử bạn nhớ được và có thể thuật lại bằng chắnh từ ngữ của bạn bao nhiêu về nội dung Ở bước này, chúng ta chỉ nhìn lướt lại quyển sách đã đọc, các câu trả lời đã hoàn thành, các câu hỏi đã đặt ra và thử xem bạn có thể trả lời chúng một cách trôi chảy hay không Nếu không, hãy làm lại các bước trên Bước cuối cùng này giúp cho nội dung được làm nên sự thay đổi về nhận thức và thái độ trong tri óc của chúng ta, từ đó mới có cơ hội để thay đổi hành động trong đời sống

Kết luận: Với phương pháp SQ3R, người đọc sẽ rèn luyện cho mình kĩ năng học và đọc mét cach tich cực, tránh bị nhồi nhét kiến thức, nắm vững nội dung và kiến thức trong các văn bản thông tắn

Các kĩ năng đọc và học tắch cực càng hiệu quả, kĩ năng sử dụng trang thiết bị càng thuần thục thì người đọc cần có thời gian và thực hành thường xuyên trên nhiều loại văn bản và niưiều chủ đề khác nhau

2 KĨ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI ĐỌC HIỂU

Người đọc cần tự tạo lập câu hồi của riêng mình một cách độc lập, phân loại các câu hỏi theo các mục đắch khác nhau, thay vì chỉ trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra, học sinh có thể cùng thảo luận trong nhóm, thảo luận cùng giáo viên để đưa ra tiếng nói chung trong quá trình đọc hiểu văn bản

Những tiêu chắ mỉnh chứng cho một người đọc có kĩ năng thành thạo: ề Nhận thức được lắ đo tại sao họ đang đọc văn bản

e Xem trước và đưa ra đự đoán ề Đọc một cách có chọn lọc

ề Kết nối và liên kết với văn bản dựa trên những gì họ đã biết ề Tỉnh chỉnh các đự đoán và kì vọng

Trang 26

Chinh phục năng lực đọc hiểu và làm văn ề Sử dụng ngữ cảnh để xác định ngữ nghĩa của những từ không quen thuộc

e Đọc lại và ghắ chép lại

ề Đánh giá chất lượng của văn bản

ề Xem lại các điểm quan trọng trong văn bản

s Xem xét cách thông tin có thể được sử dụng trong tương lai

Đọc thành công không chỉ đơn giản là quá trình cơ học của ềgiải mãỪ văn bản Thay vào đó, nó là một quá trình điều tra tắch cực Các độc giả có năng lực tiếp cận văn bản với các câu hỏi và phát triển các câu hỏi mới khi họ đọc, vắ dụ:

Nội dung cơ bản của văn bản này là gì? Tác giả muốn đưa ra quan điểm gì?

Tác giả đã truyền đạt được điều đó chưa? Nếu vậy thì sao? Ngay cả sau khi đọc, độc giả tham gia vẫn đặt câu hỏi:

Ý nghĩa của những gì tôi đã đọc?

Tại sao tác giả kết thúc đoạn văn (hoặc chương, hoặc cuốn sách) theo cách này? Mục đắch của tác giả trong việc viết bài này là gì?

Bằng cách này, đọc trở thành một sự hợp tác giữa người đọc và tác giả Tác phẩm của tác giả là đặt câu hỏi và trả lời chúng - hoặc cung cấp một số câu trả lời có thể Người đọc hợp tác bằng cách đặt các câu hỏi đúng, chú ý cẩn thận đến các câu trả lời của tác giả, và đặt câu hỏi của riêng mình

Để giúp độc giả học cách đặt câu hỏi trước, trong và sau khi đọc, hãy nghĩ và nói to những suy nghĩ của bạn Viết mỗi câu hổi bên cạnh hoặc sau bài viết và đán nó vào văn bản Bạn có thể ngạc nhiên trước bao nhiêu câu hỏi mà bạn thường suy nghĩ, hỏi và trả lời khi bạn đọc Bạn có thể băn khoăn khi bạn đọc hoặc sau khi bạn đọc ở tiêu đề của tác giả, bằng từ vựng, hoặc về cách bạn sẽ sử đụng thông tỉn này trong tương lai

Trước khi đọc văn bản, bạn có thể đặt những câu hỏi như: Tiêu đề bài viết cho tôi biết gì về câu chuyện?

Đây là câu chuyện thực hay tưởng tượng? Tại sao tôi lại đọc nó?

Tôi đã biết gì về ?

Tôi có thể dự đoán được những gì?

Trong quá trình đọc, hãy chọn trước một vài điểm đừng trong văn bản để hỏi và trả lời câu hỏi đọc Đây cũng là thời gian tuyệt vời để mô hình Ộchiến lược sửa chữaỢ sửa chữa những hiểu lầm trong dự đoán ban đầu trước khi đọc của bạn Bắt đầu đọc văn bản, và tự hỏi mình câu hồi khi đọc như:

Tôi hiểu gì từ những dòng tôi vừa đọc?

Ý tưởng chắnh là gì?

Hình ảnh tác giả hiện lên như thế nào trong đầu? Tôi có cần phải đọc lại để tôi hiểu không?

Trang 27

Truy cập hocvanvanhoc.vn để khám phá thế giới bài giảng online

Sau đó, hãy hồi những câu hồi khi bạn hoàn thành việc đọc văn ban:

Những dự đốn của tơi là đúng? Những thông tin nào từ bản văn nói với tôi rằng tôi đúng?

Những ý tưởng chắnh là gì?

Tôi có thể kết nối với văn bẵn như thế nào? Tôi cảm thấy thế nào về nó? Tôi có đồng ý với quan điểm của tác giả không?

Khuyến khắch học sinh tự hỏi những câu hồi của mình sau khi bạn đã mô phống chiến lược này, và viết tất cả các câu hỏi của họ trên giấy biểu đồ Học sinh có thể được nhóm lại để trả lời các câu hỏi của một người khác và tạo ra những câu hỏi mới dựa trên các cuộc thảo luận Hãy chắc chắn rằng trọng tâm không phải là tìm ra câu trả lời đúng, bởi vì nhiều câu hỏi có thể chủ quan, nhưng với sự tò mò, tự hỏi, và đặt câu hỏi chu đáo, học sinh có thể đọc hiểu theo cach riéng cha minh

Câu hỏi và câu trả lời cần có mối liên hệ mật thiết với nhau mà mục đắch chắnh là làm rõ cách học sinh tiếp cận các nhiệm vụ đọc hiểu văn bản và trả lời các câu hỏi Cụ thể các câu hổi và câu trả lời trước tiên cần phác thảo được các thông tin có thể được tìm thấy Ộtrong văn bảnỢ hoặc Ộtrong đầu của tôiỢ Với một số câu hỏi, tác giả đưa ra câu trả lời trong văn bản Với người khác, câu trả lời phải được phát triển dựa trên ý tưởng và kinh nghiệm của người đọc Sau đó có thể chia nhỏ các câu hồi - câu trả lời thành bốn loại: Ngay tại văn bản (right there); Nghĩ và tìm kiếm (think and search); Tac giả và tôi (author and D; Suy nghĩ của riêng tôi (on ray own) Học sinh thường tiếp cận văn bản theo nghĩa đen hoặc sẽ suy luận trong đầu khi trả lời các câu hỏi về những gì đã đọc Hiểu các mối quan hệ giữa câu hỏi và câu trả lời giúp học sinh suy nghĩ về các loại câu hồi ở từng cấp độ khác nhau, cũng như là cách để tìm các câu trả lời trong văn bản Điều đó khuyến khắch học sinh trở thành độc giả hiệu quả hơn

Đối với học sinh có thể giúp các em đặt câu hỏi hiệu quả khi các em đọc và trả lời văn bản Đối với giáo viên sử dụng đúng các phương pháp đặt câu hỏi để hướng dẫn và giám sát việc học tập của học sinh sẽ giúp các em thúc đẩy tư duy theo những cấp độ cao hơn trong học sinh của mình Phương pháp đặt câu hỏi này sẽ khuyến khắch giáo viên nhận thức được và hi vọng cải thiện các cấp độ tư duy mà họ đang đổi hỏi học sinh mình đạt được

Dưới đây là vắ dụ về những câu hỏi ở mỗi cấp độ: Cấp độ 1: Trong văn bản

e Ngay tại văn bản

Những loại câu hỏi này là câu hỏi theo nghĩa đen Bởi vì câu trả lời nằm trong một câu của văn bản; câu hỏi và câu trả lời thường có cùng một từ ngữ Câu trả lời thường là đáp án ngắn, thông thường chỉ có một câu trả lời đúng cho câu hồi đạng này Về mặt hình thức, có những cụm từ thường được sử dụng cho kiểu câu hỏi này:

Văn bản hình thúc gì, thuộc loại văn bản nào? Trong đoạn văn bẵn, ai là ? ở đâu 7

Sự việc này diễn ra ở đâu? Trong bối cảnh nào?

Những gì là ? Bao nhiêu ?

Trang 28

Chinh phục năng lực đọc hiểu và làm văn s Suy nghĩ và tìm kiếm

Câu trả lời có thể được tìm thấy trong một số phần của văn bản Tuy nhiên không đừng ở việc trắch lại thông tin, chỉ tiết có sẵn, câu hỏi dạng này đòi hôi độc giả phải tư duy về thông tin ấy xem chúng có liên quan như thế nào giữa các phần của văn bản từ đó mà cắt nghia, lắ giải, đưa ra câu trả lời Câu hỏi và trả lời có những đoạn văn khác nhau Câu trả lời thường là câu trả lời ngắn Một số vắ dụ về cụm từ được sử dụng cho các câu hỏi Suy nghĩ và tìm kiếm: Lắ do gì ? Nhu thé ndo ? Tai sao đã ? Điều gì đã gây ra ?

Cấp độ 2: Trong đầu tôi

Học sinh phải sử dụng kiến thức nền tảng có sẵn để trả lời những loại câu hôi này ề Tác giả và tôi

Câu trả lời cho câu hỏi bắt nguồn từ cả hai manh mối trong văn bản và kiến thức sẵn có của học sinh Học sinh phải tổng hợp văn bản để hiểu đầy đủ câu hỏi Đây là kiểu câu hỏi sáng tạo tạo ra kết nối trong hoạt động đọc, đào sâu những tầng ngữ nghĩa phắa sau câu chữ

Một số vắ dụ về cụm từ được sử dụng cho câu hỏi Tác giả và tôi: Tác giả ngụ ý gì ?

Quan điểm của tác giả ?

Điều tác giả nói có gì giống và khác biệt với những văn bản khác? Bạn đã đồng ý với .?

Bạn nghĩ gì về ?

ề Suy nghĩ của riêng tôi

Câu trả lời hoàn toàn dựa trên kiến thức của học sinh Những câu hỏi này đòi hồi suy luận và trình bày quan điểm cá nhân Các câu trả lời không đòi hỏi thông tắn từ văn bản nhưng yêu cầu học sinh phải đưa ra một số đánh giá về/hoặc liên quan đến chủ đề của văn hân Đời hỏi đây phải là những câu hỏi mở vì tri thức, trải nghiệm và quan điểm, cách nhìn nhận của mỗi độc giả trước văn bản có thể có những khác biệt

Một số vắ dụ về cụm từ được sử dụng cho câu hỏi Suy nghĩ của riêng tôi: Bạn có biết ?

Bạn có bao giờ ?

Theo ý kiến của bạn thi ? Điều gì khiến bạn tâm đắc?

Dựa vào trải nghiệm của chắnh bạn

Trang 29

Truy cập hocvanvanhoc.vn để khám phá thế giới bai gidng online

Học sinh cần nhận thức được thời điểm tốt nhất để đặt câu hỏi trong suốt quá trình đọc Giáo viên kiểm soát các câu hỏi của học sinh, đảm bảo chắc chắn những quy chuẩn trong việc đặt câu hỏi:

ề Có thể được sử dụng để hiểu sâu hơn về văn bản ề Có câu trả lời có thể khác với mọi người

ề Có câu trả lời có thể được tìm thấy trong văn bản ệ Làm rõ ý định của tác giả

ề Có thể giúp làm rõ ý nghĩa e Giúp học sinh suy luận ề Giúp học sinh đưa ra dự đoán

ề Giúp học sinh kết nối với các văn bân khác hoặc kiến thức sẵn có

Khi học sinh bắt đầu đọc văn bản một cách độc lập, giáo viên nên tiếp tục mô hình quy trình đặt câu hỏi và khuyến khắch học sinh sử đụng nó thường xuyên Sau khi đọc có thể hướng dẫn khi học sinh làm việc với các văn bản khó hơn Khi học sinh cảm thấy thoải mái với chiến lược hỏi, học sinh có thể sử dụng hướng dẫn một cách độc lập trong khi đọc, với mục đắch tạo câu hỏi trước, trong và sau khi đọc để tăng cường sự hiểu biết

3 LUYỆN ĐỀ

Đề1:

CÂN BẰNG LÀ MộT KHÁI NIỆM NHẮM NHÍ

Đối với tôi, điều tuyệt vời về một sự nghiệp theo đuổi mối quan hệ là nó không phải đơn thuần là công việc mà thôi Nó là một phong cách sống Cách đây vài năm, tôi bắt đầu nhận thấy rằng nối kết là một cách thật tuyệt để nhìn thế giới Khi tôi suy nghĩ và hành động theo cách này, phân chia cuộc sống thành hai cực, chuyên môn và riêng tư không còn cần thiết nữa Tôi nhận thấy rằng điều giúp bạn thành công ở cả hai cực chắnh là thế giới con người và cách nối kết với họ Cho dù những người này là gia đình, đồng nghiệp, hay bạn bè, sự nối kết thật sự cũng đòi hỏi bạn phải mang lại những giá trị tương đương cho mỗi nối kết Vì vậy, tôi thấy không cần thiết phải phân biệt giữa hạnh phúc trong công việc và hạnh phúc trong đời sống riêng - đây là ca hai phần không thể thiếu trong tôi Cuộc đời tôi

Khi tôi hiểu rõ rằng chìa khóa quan trọng của cuộc đời là mối quan hệ, tôi nhận thấy minh không cần phải ngăn cách công việc ra khỏi gia đình hay bạn bè Tôi có thể ăn mừng sinh nhật tại một hội thảo công việc, chung với những người bạn tuyệt vời, như lần gần đây, hay tôi có thể ở nhà tại Los Angeles hay New York với những người bạn thân

Trang 30

Chinh phục năng lực đọc hiểu và làm văn là cách suy nghĩ, cũng đặc biệt và độc đáo như bộ gene của mỗi chúng ta vậy Khi bạn tìm thấy niềm vui, nghĩa là bạn đã thấy cân bằng Lịch làm việc tất bật của tôi rất phù hợp với tôi, và có thể chỉ phù hợp với mỗi tôi thôi Sự đan xen giữa công việc và cuộc sống không phải phù hợp với tất cả mọi người Điều quan trọng là phải nhìn nhận việc kết nối với người khác không phải là một công cụ điều khiển để đạt mục tiêu mà là một lối sống Khi bạn mất cân bằng, bạn sẽ nhận thấy ngay vì mình bị hối hà, giận đữ, thấy thiếu ý nghĩa Khi bạn cân bằng, bạn vui tươi, hăng hái, và đầy hàm ơn

(Đừng bao giờ đi ăn mét minh, Keith Ferrazzi, Tahl Raz, NXB Tré, 2008)

HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU

e Trước khi đọc văn bản:

Hãy đọc lướt qua nhan đề, nguồn trắch dẫn, câu chủ đề, phân chia bố cục các đoạn, sau đó tự trả lời các câu hỏi dưới đây:

Tiêu đề của văn bản cho biết tác giả đang bàn về vấn đề gì? Thái độ của tác giả đối với vấn đề đó?

Tôi đã biết gì về vấn đề đó? Tôi có thể dự đoán được những gì? ề Trong khi đọc văn bản:

Đọc văn bản trên và trả lời các câu hỏi dưới đây: Câu 1: Thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản? Câu 2: Khái niệm cân bằng được tác giả hiểu như thế nào?

Câu 3: Tác giả đã làm thế nào để cân bằng hai cực chuyên môn và riêng tư? Giải pháp đó có đúng với tất cả mọi người?

Câu 4: Anh/chị muốn mình trở thành một con người của chuyên môn hay riêng tự? Là một học sinh anh/chị làm thế nào để cân bằng việc học và các mối quan hệ

ề Sau khi đọc văn bản:

Suy ngẫm của anh/chị về thông điệp mà tác giả nhắc đến trong văn bản đọc hiểu: Khi bạn mất cân bằng, bạn sẽ nhận thấy ngay vì mình bị hối hã, giận dữ, thấy thiếu ý nghĩa Khi bạn cân bằng, bạn vui tươi, hăng hái, và đầy hàm ơn

BÀI LÀM

e Trước khi đọc văn bản:

Tiêu đề của văn bản cho biết tác giả đang bàn về sự cân bằng trong cuộc sống Đó có thể là sự cân bằng giữa công việc chuyên môn bận rộn với các mối quan hệ gia đình và cá nhân Đó là điều mà những con người hiện đại luôn bận rộn với guồng quay công việc rất khó có thể

đạt được -

Thái độ của tác giả phan đối khái niệm cân bằng cuộc sống, coi đây là một khái niệm sai lầm

Trang 31

Truy cập hocvanvanhoc.vn để khám phá thế giới bài giảng online

Tôi đã biết: cân bằng vốn là khái niệm khoa học quen thuộc như cân bằng một phân số, cân bằng một phương trình hóa học nghĩa là làm hai vế đối lập đều nhau bằng việc bớt ở bên vế này thêm vào vế bên kia Vậy vì sao cân bằng là một khái niệm nhảm nhắ?

Tác giả sẽ đưa ra những lắ lẽ để chứng minh cân bằng là một khái niệm nhảm nhắ Tôi sẽ tìm được giải pháp để cân bằng mọi thứ trong cuộc sống của mình Chưa chắc tôi đã đồng ý với điều đó vì mỗi người có một cuộc sống riêng chỉ chắnh mình mới thấu hiểu

e Trong khi đọc văn ban:

Đọc văn bản trên và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Thao tác lập luận được sử đụng trong văn bản là thao tác bác ba

Câu 2: Theo tác giả: Cân bằng là cách suy nghĩ, bạn tìm thấy niềm vui, nghĩa là bạn đã thấy cân bằng

Câu 3: Để có một cuộc sống cân bằng cần phải đan xen giữa công việc và cuộc sống; không cần thiết phải phân tách riêng giữa niềm vui công việc và niềm vui cuộc sống riêng tư

Giải pháp đó chỉ là quan điểm riêng từ kinh nghiệm cuộc sống của tác giả Thực tế có những người lấy niềm vui công việc làm niềm vui cuộc sống, có những người hạnh phúc khi chăm lo cho tình yên gia đình, có những người luôn tách bạch việc công và việc tư Hạnh phúc không có khuốn mẫu mà do cảm nhận của mỗi người

Câu 4:

Học sinh nên đưa ra quan điểm cá nhân của chắnh mình

- Nhiều bạn coi việc học là quan trọng nhất, dành toàn bộ thời gian của mình để học vì việc học sẽ quyết định tương lai sau này Đặt mục tiêu sau này có thể trở thành những nhà lãnh đạo, doanh nhân Thành công trong sự nghiệp có thể giúp bản thân có được hạnh phúc trong

cuộc sống riêng

- Bạn có thể là người giàu tình cẩm, trân quý yêu thương gia đình Nhiều người sẵn sàng chấp nhận hi sinh để làm trọn bổn phận gia đình để những người thân có cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp xã hội

- Cuộc sống khó có sự cân bằng, không thể nắm bắt trước được tương lai Có những giai đoạn trong cuộc đời bạn dành thời gian cho công việc, có những giai đoạn gia đình là số một trong bạn

Với học sinh có thể cân bằng học tập và các mối quan hệ như: coi sự nỗ lực trưởng thành trong học tập là niềm tự hào của cha mẹ, học nhóm để tăng cường gắn kết, chia sẻ giúp đỡ với bạn thân, kết hợp với vui chơi giải trắ sau những giờ học căng thẳng, tham gia các câu lạc bộ để rèn luyện kĩ năng sống

s Sau khi đọc văn bản:

Suy ngắm của anh/chị về thông điệp mà tác giả nhắc đến trong văn bản đọc hiểu: Khắ bạn mất cân bằng, bạn sẽ nhận thấy ngay vi minh bị hối hd, gidn dé, thấy thiếu ý nghĩa Khi bạn cân bằng, bạn vùi tươi, hăng hái, và đầy hàm ơn :

Trang 32

DO Chinh phục năng lực đọc hiểu và làm văn ÓC vay văn 49C) Gợi ý: ề Giải thắch

Cân bằng là trạng thái cuộc sống, thể hiện sự hài hòa giữa những nhu cầu, giữa mong Tnuốn và năng lực; mục đắch cuối cùng là cảm thấy bình yên, hạnh phúc Từ một trạng thái, cân bằng có thể nâng lên thành một lối sống, một tắnh cách

e Phân tắch, chứng minh

Mỗi người đều có 24 giờ để sống trọn vẹn Bất cứ ai trong chúng ta cũng đều muốn có thành công tột đỉnh mà lại vẫn được sống thẳnh thơi, không chút căng thẳng Nếu cuộc sống không cân bằng nghĩa là cuộc sống có nhiều khoảng trống cần lấp đầy Có thể công việc khiến bạn bận rộn không còn thời gian nghỉ ngơi, thư giãn hay dành cho gia đình Khi đó sức khỏe có thể bị tổn hại, tâm lắ hay giận đữ vì công việc khơng hồn thiện Bạn đánh mất những phút giây hạnh phúc bên người thân và chẳng bao giờ được hưởng thụ cuộc sống thực sự

Cũng có người rơi vào trạng thái không thỏa mãn với sự thành công, dù là nhỏ nhặt nhất Khi đó người ấy sẽ luôn dẳn vặt, hối hận vì không được theo đuổi đến cùng đam mê

e Bình luận

Chắc chắn sẽ có một buổi sáng đẹp trời, bạn đứng ở cửa sổ phòng làm việc, nhìn qua khung cửa và bỗng nhận ra rằng mình đã bỏ 1ỡ quá nhiều cơ hội để nhận được những món quà vô giá mà cuộc sống trao tặng Đó là về đẹp huy hoàng và rực rỡ của ánh bình minh, hay

những nũ CH xẻ am sẽ tự hồi: Ộthân g hiết hao lân sa niềm Tthững nụ cười của con trẻ, Khi đó, bạn sẽ tự hỏi: Không hiết bao lâu hay mei

sống của ta là gì nhỉ?Ợ Và khi cuộc sống trong bạn diễn ra êm ả, tốt dep, bạn sẽ có tỉnh thần tập trung và thánh thơi suy nghĩ về những dự án cuộc đời mà bạn biết mình có khả năng thực hiện tốt

s Bài học & Hên hệ bản thân

Hãy học cách hân hoan, vui mừng với những thành quả đạt được và tạo ra sự cân bằng giữa công việc, gia đình, bạn bè và những thú vui đời thường của bản thân Nếu như bạn không cân bằng được những giá trị cốt lõi của đời sống, bạn sẽ không bao giờ cảm thấy mình hạnh phúc và thực sự sống Gandhi đã từng nói: ỘCon người đừng để rơi vào tình trạng: không thể làm tốt một lĩnh vực trong cuộc sống, nhưng lại mất quá nhiều thời gian để làm sai trong một Tĩnh vực khác Cuộc c sống) là một tổng thể không thé chia cat t đượcỢ

Z3 n2:

Đừng nói cho bố biết, mẹ nhé!

Trong thời gian chiến tranh tại Việt Nam, có một câu chuyện rất cảm động về một người lắnh bị bom đạn hủy hoại một cánh tay và cả đôi chân

Người lắnh trẻ nhập ngũ khi người vợ mới vừa mang thai đứa con đầu lòng Anh nhận lệnh chiến đấu ở miễn Nam Việt Nam Trong một trận còn quét, anh bị trúng bom nên mất toàn bộ đôi chân và một cánh tay Sau đó anh lại bị bắt làm tù binh trong 5 năm Suốt thời gian khủng khiếp đó, vợ anh đã sinh cho anh một cậu con trai và tự mình nuôi con khôn lớn chờ ngày anh trở về

Trang 33

Truy cập hocvanvanhoc.vn để khám phá thế giới bài giảng orline

hầu như các phương tiện truyền thông đều phỏng vấn những người lắnh trở về trên chiếc máy bay đầu tiên Còn những người lắnh khác, được các nhân viên y tế lặng lẽ đưa xuống từ phúa của sau của chiếc máy bay thứ hai

Cậu bé đứng đợi bố trong nỗi hồi hộp và mong chờ vì đây là lần đầu tiên cậu được gặp mặt hố Khi trông thấy bố được đưa đến và không có chân Cậu bé liền chạy đến bên mẹ và hỏi: ỘMẹ ơi, bố con không có chân phải không?Ợ Người mẹ trả lời con trong nước mắt dù đã kiềm chế nỗi đau: ỘĐúng vậy, con yêu bố không có chânỢ

Khi người bố được đẩy đến gần hơn, cậu bé lại thấy bố mất một cánh tay Cậu lại chạy ngay đến mẹ hỗi tiếp: ỘMẹ ơi, có phải bố cũng chỉ có riột cánh tay phải không?Ợ Người mẹ chử biết gật đầu để trả lời con trong nỗi lòng đau xé

Sau một lúc lặng yên, cậu bé quay sát tai mẹ thì thầm: ỘMẹ ơi, chúng ta đừng nói cho bố biết về điều đó, mẹ nhéỢ

Tất cả chúng ta đều bị khuyết tật, nhưng không phải khuyết tật nào cũng có thể nhìn thấy được bằng mắt thường - Winston Maxwell Stone

(Không gục ngã - Ernie Carwile, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2013)

HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU

ề Trước khi đọc văn bản:

Hãy đọc lướt qua nhan đề, nguồn trắch dẫn, tìm kiếm các ý chắnh sau đó tự trả lời các câu

hỏi dưới đây:

Tiêu đề bài viết cho tôi biết gì về câu chuyện? Đây là câu chuyện thực hay tưởng tượng?

Tại sao tôi lại đọc nó?

Tơi có thể dự đốn được những gì? s Trong khi đọc văn bản:

Đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Phương thức biểu đạt chắnh của văn bản?

Câu 2: Dụng ý của tác giả khi kể lại chỉ tiết các tù bình cũng được trả tự áo và được đưa về trên hai chiếc máy bay?

Câu 3: Cảm xúc và thái độ của người mẹ và con trai chứng kiến người cha không lành lặn của mình trở về sau chiến tranh?

Câu 4: Ani/chị hãy đưa ra những dự đoán cảm xúc của người cha khi đoàn tụ cùng vợ và cơn trai mình

ề Sau khi đọc văn bản:

Suy nghĩ của anh/chị về thông điệp được nhắc đến trong đoạn văn bản:

Trang 34

cỞ @ Chinh phục năng lực đọc hiểu và làm văn

ỘÓC văn, vàn ÓC

BÀI LÀM

e Trước khi đọc văn bản:

Tiêu đề của văn bản cho biết câu chuyện sẽ kể về một bắ mật không muốn nói ra vì tế nhị, câu chuyện được nhìn bằng điểm nhìn của cậu con trai có sự trong sáng, ngây thơ và đầy yêu thương

Đây là một câu chuyện có thực nhưng có thể đã được viết lại nhằm truyền tải thông điệp của tác giả: không gục ngã

Tôi đọc nó vì có thể câu chuyện sẽ truyền đến cho tôi một thông điệp sống, tôi tò mo bi mật người con không muốn nói với người cha là gì?

Bắ mật ở đây có thể là một điều tế nhị hoặc là một sức mạnh, niềm tin trong cuộc sống, ề Trong khi đọc văn bản:

Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản là phương thức tự sự

Câu 2: Các tù binh được trả tự do và được đưa về trên hai chiếc máy bay khác nhau có thể ban đầu để tránh sự bất tiện cho những thương bình nhưng vô tình tạo ra sự phân biệt giữa người lắnh lành lặn và người lắnh bị thương Điều đó khiến những người lắnh bị thương về thể xác thêm tổn thương về tỉnh thần

Dung ý của tác muốn nói, những khuyết tật của người lắnh có thể nhìn và phân biệt bằng mắt, nhưng sự tổn thương về tỉnh thần mà người lắnh phải chịu đựng thì không ai có thể nhìn thấy được

Câu 3: Trước sự trở về không lành lặn của người cha, người mẹ cảm thấy rơi nước mắt đau xé lòng

Người con trai nhận ra sự khác biệt của cha nhưng không muốn cha nhận ra điều đó Cậu bé không sợ hãi, không phân biệt hay tránh xa bởi cậu nhìn người cha bằng tình yêu thương

Câu 4: Học sinh hoàn toàn có thể đưa ra các đự đoán khác nhau như một cách viết lại câu chuyện theo những điểm nhìn khác nhau:

- Người cha đau đớn khi trở về từ chiến tranh với một cơ thể không lành lặn - Người cha có thể mặc cảm, tự tỉ không dám gần con vì khuyết tật của mình

- Người cha tưởng chừng có thể gục ngã Nhưng chắnh tình yêu thương, sự trong sáng của người con là chỗ dựa vực dậy tỉnh thần người cha, giúp gắn kết mọi người trong gia đình

ề Sau khi doc van ban:

Suy nghĩ của anh/chị về thông điệp được nhắc đến trong đoạn văn bản:

Tất cả chúng ta đều bị khuyết tật, nhưng không phải khuyết tật nào cũng có thể nhìn thấy được bằng mắt thường

Gợi ý: ề Giải thắch

Khuyết tật là những khiếm khuyết về thể xác và tỉnh thần nó làm cần trở hoặc suy giảm các hoạt động trong cuộc sống Sự khuyết tật về cơ thể do tự nhiên hay do tai nạn gây nên có thể nhìn thấy bằng mắt thường Nhưng điều đáng sợ hơn là sự khuyết tật về tỉnh thần đó có thể là

Trang 35

đi sự đúng dan trong suy nghĩ ềe Phần tắch, chứng ninh

Tất cả chúng ta khơng ai là tồn vẹn cả, cuộc sống chắnh là hành trình đi tìm những khiếm khuyết của hẳn thân và tự hoán thiện nó Đó là những vùng mù mà chắnh bản thân mình không hận ra Cho dù bạn là người rất tài giỏi, thông mình, may mẫn hay là người theo

đuổi trường phái hoàn hảo thì chắc chắn bạn cũng sẽ có ắt nhất một điểm yếu Ban đầu có thế là một điểm yếu, nếu không khắc phục nó sẽ trở thành khuyết tật khó lành,

Những khuyết tật ấy sẽ khiến ban gặp nhiều khó khan trong cuộc sống từ giao tiếp, hợp

tác cắn trở hạn trên con đường thành công Hơn thế khuyết tật của bạn có thể làm nh hướng

đến người khác, biến bạn trở thành một người xấu trong mắt mọi người,

ề Bình luận

Khuyét tat về thé xác không đáng sợ, nó để nhận ra và có thể khắc phục Những cái xấu

trong lòng người muới nguy hiểm bởi nó có thể đội tốt cái đẹp, nhân danh cái thiện lên tiếng Sự khuyết tật trong tầm hồn mà biểu hiện thành hành động có thể khiến ta phải hối hận

ề Bai hoc & lién hé ban than

Bạn có đủ đăng cảm đối điện với khuyết tật trong tâm hồn mình hay không? Thay vi che giấu, hãy cố gắng kiếm sốt chúng, mi đưỡng cái thiện từ trong tâm như một cách để khắc chế bản than Hãy tự coi mình là đối thủ để vượt qua ban thân, biết tự xấu hề trước những hành động thiếu chuẩn mực

Một buổi sảng, cô hiệu trưởng gặp toàn thể học sinh trong căn phòng lớn và thông báo: ỘHôm nay chúng tạ sẽ tiến hành một thắ nghiệm mớt Cô giữ cao hai cây thường xuân hề xắu đựng trong hai cái chậu con giống hệt nhau, ỘChúng ta có haÍ cây cơn, Trồng chúng hệt như nhau, phải khéng?Ợ Tất cả bọn trẻ, tò mô tràn vào hai chậu cấu, đồng thanh đáp: ỘDa phảt, ỘChúng ta sé nuôi dưỡng hai cây con này với cùng chế độ ánh sáng, cùng chế độ tưới nước, nhưng với sự Chăm sóc khác nhauỢ, Cô nói tiển: ỘChúng ta sẽ theo đối xem, điều gì sẽ xảy ra khi đặt một cây trong nhà bến, cách xa chúng ta, và một cây ngay tại đây, trong phòng này, trên là sưới

Trang 36

Chắnh phục năng lực đọc hiểu và lâm văn

v ỘDung Va chiing ta xem chuyén gi sé xay ra Ợ

Bén tuần sau, mắt của tôi cũng mở to ngạc nhiên y như bọn trẻ, Cây thường xuân trong nhà bẩp yếu ớt, mảnh khánh và chẳng lớn được tắ nào Còn châu cây đặt trong phòng lớn, được

bao bọc bởi những lời yêu thương êm diu, được bọn trẻ hát cho nghe mỗi ngà, đã lớn gấp ba với

những chiếc lá biếc xanh trần day nhựa sống Để chứng mình kết quả của cuộc thắ nghiệm và

cũng để lau Khô những giọt nước mắt của những đứa trẻ nhạy cằm, lo lắng cho số phận của cây

thường xuân Kia, cô hiệu trưởng giải thoát cho chậu cây thứ hai khôi cảnh lễ lai trong bếp và mang đặt nó trong phòng lớn, bên cạnh chậu cây thứ nhất,

Ba tuần sau, châu cây thứ hai đã bất kịp châu thử nhất Bốn tuần sau, chúng cùng lớn mạnh như nhau Tôi nghĩ nhớ mãi bài học này và tự đúc kết cho mình câu kết luận: Không ai, không vật đì lớn lên được nếu không có tình yêu

(Lắng nghe điêu bình thường, Nhiều tác giả, NXB Tré, 2005)

_ HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU _

Ừ Trước khi đọc văn hắn:

Hãy đọc lướt qua nhan đề, nguồn (trắch dẫn, tìm kiếm các ý chắnh sau đó tự trả lời các câu hỏi dưới đầy:

Câu chuyện này diễn ra Ở đâu, các nhân vật là a

Đây là câu chuyện thực hay tưởng tượng? Tại sao tôi lạt đọc nó?

Ti có thể dự đoán được những gì?

ề Trong khi đọc văn bản:

Đọc vần bản trên và trả lời câu hôi dưới đây:

Câu 1: Phương thức biếu đạt chữu: của văn bản trên là gL?

Cầu 2: Sự &hác biệt giữa cây thường xuân được đặt trong nhà bếp và cây thường xuân được đặt trong phòng học cạnh các bạn học sinh, Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt trang thắ nghiệm đó? Câu 3: Ani/ciủ có tị rằng những cối cây có thể nghe được lời thầm thì những bài hút của các bạn học sinh? Vì saa? Câu 4: Tử câu chuyện của hai cái cây q1UVCHỊ có thể rút ra được bài học gì cho mỗi chúng tq trong cHộc sống?

ề Sau khi đọc văn bản:

Suy nghĩ của ani/chì về thông điệp được nhắc đến trong đoạn văn bản: Khong ai, khong vật gì lớn lên được nếu không có tình yêu

e Trước khi đọc vần bản:

Câu chuyện dién ra trong lớp học, ở một giờ thắ nghiệm sinh hee

Đây là một cầu chuyện có thể có thực được kế lại nhằm truyền tái một thông điệp nào đó

Trang 37

Tray cap hocvanvanhoc.vn dé kham

a Đây là một thắ nghiệm thông thường mà học sinh đã thực hiện trên lớp Vậy điều gì ì bất Se

ngờ, khác thường trong câu chuyện này Ẽ

Có lễ thông điệp nằm ở phần kết thúc của câu chuyện, s Trong khắ đọc vin ban:

Cẫu 1: Phương thức biểu đạt trong bài là phương thức tự sự,

Cầu 2: Cây thường xuấn đặt trong bếp yếu ớt, mảnh khánh và chẳng lớn được tắ nào Cay đặt trong phòng lớn được chăm sóc, yêu thương lớn gấp ba, với những chiếc lá biếc xanh tràn đầy nhựa sống,

Nguyễn nhân quan trong không phải hới ánh sáng, nước hay phan bón mà 1à do sự chăm sóc khác rtháu, cầy đặt trong phòng được bao bọc bởi những lời yêu thương êm diu, được bọn trẻ hát chờ nghe rỗi ngày, còn cây thường xuân trong bếp thì không

Cầu 3: Học sinh có thể đưa ra những suy luận riêng của mình:

- Các loài thực vật cũng có khả nãng giao tiếp, khi sống trong mồi trường tắch cực sẽ phát

triển tốt hơn

- Con người hay bất cứ sự vật nào sống trong tình yêu thương cũng đều có tắnh thần và

thể chất lạc quan và phát triển

- Đo ý chắ chủ quan của con người luôn yêu quý và muốn cái cây phát triển nên có thể đãnh nhiều sự cham sóc hơn,

Câu 3: Bài học từ nội dung câu chuyện;

~ Con người nhất là những đứa trẻ rất cân sự chăm sóc, ân cần bảo ban, dành tình yêu

thương để các ern có thể lớn khôn _

- Không ngừng trao đi yêu thương chơ những người thân, bạn bê, e Sau khi đọc văn bản:

Suy nghĩ của anh/chị về thông điệp được nhắc đến trong đoạn vấn bắn: Không dì, không vật gì lớn lên được nếu không có tình yếu

Gợi ý:

+ Giải thắch

Tình yêu thương là một điều cần thiết để cuộc sống và những mối quan hệ trong xã hội

trở nên tốt đẹp hơn Tình yêu thương lã sự đùm bọc chế che gấn kết giữa con người với con

người, Từng biểu hiện chúng ta đành cho nhau, từ cứ chỉ quan tâm, lời nói, hành động hay lời nói ánh mặt cũng có thể đem lại yêu thương cho người khác

+ Phân tắch, chứng minh

Tôi có thé cùng một lúc yêu thương chinh minh, gia đình mình, yêu thương mọi người,

Trang 38

RS mae ays AP Re

Chỉnh phục năng lực đọc hiểu và làm văn

đẹp hơn Còn trong câu chuyện Người ăn xin của Tuốc-ghê-nhép, cậu bé không có tiền những

trao đi cả tấm lòng, Người ăn xi nhận được biết bao đồng cảm, thấu hiểu,

ề Bình luận

Trong xã hội hiện đại, câu chuyện MC Phan Anh kêu gọi giúp đỡ đồng bào miền Trung lũ hạt, ca sĩ Mỹ Tâm đừng lại để hát ủng hộ một ca sĩ tật nguyền trong đêm giáng sinh là những tấm gương sáng về lòng nhân ái,

ề Bài học & lên hệ ban than

Khi ta cảm thầy lòng mình rộng mở sẵn sàng ân cần cảm thông, ta sẽ thật dễ dàng để yêu

thương Hãy xóa bỏ sự ắch kỉ, hẹp hỏi, hòa giải những hận thù và gửi đi tình yêu thương, Hãy biển những t trái tim ncháis san, trai thn n nhỏ nhẹn n thành hnhingn trái ấm nhân hậu, trải tìm ự quảng đại

Chậm là tốt đẹp

Wagrain, thành phổ nghĩ mắt nếp nĩnh sâu vào đây Alps nước Áo, chuyển mình theo nhịp

chậm Mỗi năm ở thành phố nhỏ bé này còn hơn cả sống theo nhịp chậm Nỗ trở thành bệ phóng

cho triết lắ Châm Tháng 10, Wagradin chủ trị hội nghị thường xuyên của Hiện hội Giảm tốc thời gian Đóng trụ sở tại thành phố Klagenfurt nước Áo, lại luôn tự hào về số lượng thành viên trải

khắp Trung Âu, Hiệp hội là lá cờ đầu cho phong trào sống Châm Hơn một ngàn hội viên của Hội

chữnh là những chiến sĩ bộ bình trong cuộc trường chỉnh chống lại tắn điều làm mọi việc nhanh hơn, Trong đời sống hàng ngày tắn điều đó có nghĩa là chậm lại nếu cần như vậy, Nếu một hội viên của Hội là bác sĩ, ông này có thể dành rhều thời gian để chuyện phiếm với bệnh nhân, Một cố vấn quản lắ có thể từ chối trà lời các cuộc điện thoại công việc mỗi dịp cuối tuần, Một nhà thiết Kế có thể đạp xe đến các cuộc gặp thay vì lái xe hơi

Bên cạnh việc xuất bản những tờ bảo nghiêm chinh vé mat quan hệ giữa con người với thời gian, Hội côn gây tranh cãi bằng những trò quảng cáo châm chọc công khai, Các hội viên điều

hành qua nhiều thành phố, trước ngực hay trên lưng đeo những tấm biển đề thật bắt mắt khẩu

hiệu ỘKhẩn trương lên!Ợ Cách đây không lâu, Hội côn vận động Ủy bạn Olympic Quốc tế trao huy chương vàng cho những vận động viên nhiều lần vê bét

ỘTham gia phong trào Chấm không có nghĩa bạn luôn phải chậm ~ chúng tôi vẫn đi máy bay đấy chứi ~ Hay bạn luôn nhài nghiêm chình, thân nhiên, hoặc giả bạn muốn quấy rối thú vui của người khácỢ IMichaela Scimocser, vị thư kỷ nững động của Hội, nói ỘNghiêm túc là tốt, nhưng không nhất thiết phải mất đi khiểu hài hướcỢ

(Negi ca séng chém, Jean Carl Honore, NXB Phy nif, 2009)

HUONG DAN BOC HIEU

+ Trước khi đọc văn bản:

Hãy đọc lướt qua nhan đề, nguồn trắch dẫn, câu chủ đề, phân chia bố cục các đoạn, sau đó tự trả lời các cầu hỏi dưới đây:

Tiêu đề của văn bản cho biết tác giả đang bàn về vấn đề gì? Thái độ của tác giả đối với vấn đề đó?

"` Bo ng lo an et

Trang 39

Truy cập hocvanvanhoc.vn để khám pha thé gidi bai gidng online Tôi đã biết gì về vấn đề đó? Tôi có thể đự đoán được những gì? + Trong khi đọc văn hắn:

Đọc văn hàn trên và trả lời câu hỏi dưới đây:

Câu 1; Mục địch tôn tại của Hiệp hội giầm tốc thời gian?

Cầu 2: Hiệp hội đã có thng hoạt động nào đề kêu gọi mọi người tìng hộ cho triết 1ắ sống

chậm của mình

Câu 3: An/Vchj có nghĩ triết lắ sống châm và những hoạt động của hội là một điều nghiêm vic? Câu 4: Nếu được lựa chọn anl/chị có đồng ý tham gia Hiệp hội giảm tốc thời gian không? Lắ do? Ừ Sau khi đọc văn bản:

Suy nghĩ của anh/chị về tắn điều sống chậm được nhắc đến trong văn bản đọc hiểu: trong đới sống hàng ngày tắn điều đó có nghĩa là chậm lại nếu cần như vậy

BÀI LÀM

s Trước khi đọc vần bản:

Tiêu đê cho thấy nội đụng cơ bản bàn về lối sống chậm -~ đối lập với sự vội vã của cuộc sống hiện đại Phương thức biểu đạt của văn bản là nghi luận

Thái độ của tác giả: ca nượi lối sống chậm,

Sống chậm là điều cần thiết để hưởng thụ trọn vẹn cuộc sống, công việc hối há ta cũng

niên dừng lại để tận hướng phúi giây thư giãn

Tôi muốn fim kiếm những dẫn chứng để thuyết phục tôi về lối sống chậm Có cách nào để

hài hòa giữa lối sống nhanh và chậm hay không?

Tôi là ruột tắn đồ của triết lắ sống chậm, nhưng bài tập các môn quá nhiều, kì thi học kì sắp đến, nếu sống chậm tôi biết làm như thế nào? :

ề Trong khi đọc văn bán:

Cầu 1: Mục đắch tôn tại của Hiệp hội giảm tốc thời gian: - Chống lại tắn điều làm mọi việc nhanh hơn,

- jêu gọi và khuyến khắch mọi người sống chậm khi cần thiết,

Câu 2: Những hoạt động của hiệp hội nhằm kêu gọi mọi người ủng hệ triết lắ sống chậm của mình:

~- Xuất bản các tở báo

- Những trẻ quảng cáo châm chọc công khai,

- Trao huy chương vàng cho những vận động viên về bét

Câu 3: Học sinh có thể trả lời theo cách riêng của mình Có thể thara kháo một số gợi

y sau:

,~ Đây chỉ là triết lắ sống hài hước như một thú vui giải trắ trong cuộc sống, bản thân thành -

Trang 40

- Đây là triết lắ nghiêm túc một cách hải hước tạo nên những niềm vui (rong cuộc sống, Sông chậm không đồng nghĩa với sống tế nhạt

Câu 4: Học sinh có thể tự đưa ra quyết định và 1ắ do của minh Bibu quan trọng là bạn có lập trường vững vàng

- Đồng ý tham gìa vì cuộc sống cần những phút giây sống chậm, hài hước Lâm việc, thành cổng thì mục đắch cuối cùng vẫn là giải trắ và tận hướng cuộc sống,

- Không đồng ý tham gia vì muốn cuộc sống của tôi luôn là một đường thắng tiến về phắa trước, chậm 1 phút tôi có thể đánh mất cơ hội của mình, Đồi khắ cũng muốn sống thánh thơi những guỗồng quay xã hội hiện đại không cho phép

ề Sau khi đọc văn bản:

Suy nghĩ của anh/chị về tắn điều sống chậm được nhắc đến trong văn bân đọc hiểu: Trong đời sống hàng ngày tắn điều đó có nghĩa là chậm lại nếu cân như vậu

Ggy:

ề Giải thắch

Sống chậm lại là một tắt điều sống ý nghĩa raà mỗi con người hiện đại cần phải đành thời

gian suy ngầm Sống chậm để cảm nhận những gì tốt đẹp của cuộc đời này, để nghĩ về cuộc sống và những người xung quanh Sống chậm để lấy lại cân bằng trong cuộc sống, Con rgười hiện nay

chỉ biết lao đầu kiếm tìm những thứ hão huyền như tiền bạc, đanh lợi mà đánh rất đi nhiêu thứ Sống chậm ở đây không phải là cổ rứu giữ thời gian mà là để fa nhằm lại cuộc sống, nhìn lại chắnh minh Sống chậm ở đây cũng không có nghĩa chối từ công việc, chối từ công nghệ và thiết bị hiện đại ~ ngược lại đó là công cụ giúp ta tiết kiệm thời gian đành thời gian cho bản thân nhiều hơn,

e Phân tắch, chứng mình

ỘSống chậm lại Nghứ khác đi! Yêu thương riiu Rơn!Ợ là một sự lựa chọn cho tâm hôn tối, Nó giúp tôi bình tâm lại, suy nghĩ lại mọi thứ, ngẫm lại về đẹp thuần túy nhất, để trái tim nghỉ

một chút, và từ đó tôi có thể nhìn đời bằng con mất đơn giản nhất,

Sống chậm đã cho tôi những khoảng lặng lẽ, riêng tư với chắnh mình, để tôi biết suy nghĩ va trân trọng những gì đã qua, quý trọng hiện tại và tôi biết rõ đó là tiền đề để tôi có được một tương lai tươi sáng, Biết sống chậm lại, tâm hồn của mỗi người sẽ trở nên thầm trầm, sâu sắc, tỉnh tế, chắn chân và trưởng thành hơn,

ề Bình luận

Sống vội vã gây cho con người áp lực, căng thẳng và làm khô héo tâm hồn, là vội vã, lạnh lùng với những người xung quanh Tôi nghĩ, sống chậm một chút, chúng ta có thể trao tình thương chơ mọi người, Một ánh mắt nhìn, một nụ cười thân thiện, một cái siết tay trìu mến cũng đỗ làm ấm lòng những trái tìm đang buối lạnh

ề Bài học & Hén hé ban than

Tắn điều sống này đã cho chúng ta một cách sống đúng đắn và rất thiết thực trong cuộc sống hiện đại, xã hội xô bồ hiện nay, Với tôi, đùng một ắt thời gian để hắt thở không khắ trong

lành, một ắt thời gian để đọc cuốn sách bôi bổ tâm hôn, một ắt thời gian để lắng nghe những _

| 36 a we

Ngày đăng: 16/03/2018, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w