Thực trạng dạy học phần đạo đức trong môn giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông, thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình (tt)

69 233 1
Thực trạng dạy học phần đạo đức trong môn giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông, thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn nghiên cứu tác giả, xuất phát từ thực tiễn phát triển giáo dục thành phố Đồng Hới tình hình để hình thành hướng nghiên cứu luận văn Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết quả trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chính xác Đồng Hới, tháng 05 năm 2017 Tác giả đề tài Phan Thị Quỳnh Như LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn sự nỗ lực bản thân em xin gửi lời cảm ơn đến Trường đại học Quảng Bình, khoa Lý luận chính trị đã tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện có những trải nghiệm để tìm hiểu sự phát triển thành phố Đồng Hới, giáo dục nói chung sự giáo dục đạo đức nói riêng thông qua việc dạy học phần đạo đức môn Giáo dục công dân hoàn thành luận văn Sau đó em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s Nguyễn Đình Lam thời gian qua đã tận tình giúp đỡ, định hướng, sửa chữa những lỗi chưa hoàn thiện cho em để em đạt thành quả ngày hôm Qua nghiên cứu này, mong muốn em muốn mọi người biết đến giáo dục thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình ngày khởi sắc, lên theo những xu hướng chung kinh tế thị trường mà đặc biệt hướng đến kinh tế tri thức Mặc dù em đã có nhiều cố gắng trình thực hiện, chắn luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót hạn chế Em kính mong quý thầy cô những người quan tâm đến đề tài tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng Hới – thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Bình ví đòn gánh miền Trung Đây nơi có vị trí địa lý đặc biệt với mợt lịch sử trị oai hùng Trong công cuộc đổi giáo dục thì thành phố Đồng Hới các huyện tỉnh trọng quan tâm Đặc biệt việc giáo dục đạo đức cho em học sinh bậc Trung học phổ thông không những thông qua những hoạt đợng sinh hoạt xã hợi mà nhà trường, đạo đức còn giáo dục thông qua bộ môn Giáo dục công dân Trong thời đại – thời đại kinh tế tri thức, thời đại mà công nghệ thông tin đại phát triển nhanh vũ bão, xu hướng toàn cầu hoá, sự hội nhập những luồng văn hoá khác vào nước ta Trước điều kiện đó đất nước ta phát triển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, có sự thay đổi lớn mọi mặt, mọi lĩnh vực đời sống xã hội đó phải kể đến những thay đổi lớn tư phát triển giáo dục đào tạo Xã hội ngày đại đòi hỏi việc giáo dục phải những người có nhân cách tồn diện thực việc giáo dục để đến kết quả tốt Họ không những phải những người có lực mà phải có đạo đức tốt, phẩm chất tốt giáo dục có thể phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dặn ngành giáo dục rằng: “Dạy học, phải trọng cả tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng, đó cái gốc quan trọng” Công cuộc đổi yếu tố người đặc biệt coi trọng tiềm trí tuệ với sức mạnh tinh thần đạo đức người đề cao phát huy Giáo dục đạo đức bậc học Trung học phổ thông một phần quan trọng, sở tiền đề cho việc hình thành phát triển nhân cách người, một những tảng hệ thống giáo dục quốc dân Chính việc dạy học phần đạo đức môn Giáo dục công dân cho các em đóng vai trò quan trọng cần thiết Qua đó thấy việc giáo dục đạo đức phải tiến hành cả bậc tiểu học với bộ môn Đạo đức môn Giáo dục công dân lớp 10 một phần bắt buộc hệ thống bộ môn giáo dục giảng dạy nhà trường Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng: “Người có tài mà không có đức người vô dụng Người có đức mà khơng có tài làm việc gì khó” Qua đó mà thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh mợt người quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức tài quan trọng người Môn Giáo dục công dân không những trang bị cho em học sinh những kiến thức một phần đó triết học (Phần 1, Giáo dục công dân lớp 10) ,về pháp luật ( chủ yếu các em học môn Giáo dục công dân lớp 12), những vấn đề cấp thiết thời đại mà những chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh cách sống có lý tưởng ( Phần 2, Giáo dục công dân lớp 10) Từ đó mà các em biết vận dụng vào c̣c sống ngày những hành động, hành vi phù hợp với lứa tuổi chính mình tuân thủ theo pháp luật Hình thành cho em những kỹ sống cần thiết, kỹ đánh giá, nhận xét những hành vi bản thân hay những người xung quanh để biết hành động tốt, hành động xấu, vi phạm đạo đức để biết cách điều chỉnh hành vi cho Những năm qua, việc đởi phương pháp dạy học tất cả môn học mơn Giáo dục cơng dân nhà trường giáo viên trọng đến nhiều Bởi lẽ vấn đề suy thoái đạo đức diễn ngày một nghiêm trọng, việc pham tội lứa tuổi vị thành niên ngày tăng lên Vì vấn đề dạy học phần đạo đức môn Giáo dục công dân từ phải trọng tiến hành Trong tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đã nêu rõ việc giáo dục cho niên có bao gồm cả học sinh sinh viên là: “Trước hết phải yêu Tổ quốc, u nhân dân Phải có tinh thần dân tợc vững tinh thần quốc tế đắn Phải yêu trọng lao đợng Phải giữ gìn kỉ luật Phải bảo vệ công Phải quan tâm đến đời sống nhân dân ” [3; t10, tr356-357] “Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng tức khiêm tốn, đoàn kết, thực hành dân chủ tập thể, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, người tiên tiến phải giúp đỡ người kém, người phải cố gắng tiến lên, sức cần kiệm xây dựng nước nhà Phải nghiêm khắc chống chủ nghĩa cá nhân tự tư, tự lợi, tự kiêu, tự mãn, tham việc có danh tiếng, xem khinh những công việc bình thường Phải chống tham ô, lãng phí” [3; t10, tr106] Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định phải rèn luyện đạo đức việc làm suốt đời, rèn luyện bền bỉ, thường xuyên, rèn luyện mọi nơi mọi lúc Phải biết kết hợp giữa trau dồi những đức tính tốt đẹp với chống sự lười biếng, những thói hư, tật xấu, phải thường xuyên phê bình tự phê bình; nói đơi với làm từ việc lớn đến việc nhỏ, Người cho kết quả hành động thước đo đạo đức Bên cạnh đó có những ý kiến trái chiều cho viêc dạy học môn Giáo dục công dân mơn học khơng cần thiết trọng một môn phụ (trong đó bao gồm cả những vấn đề đạo đức hay pháp luật, giới quan vv), cần các em đến trường học các môn chính Toán, Văn, Anh, Hoá, Vật Lý được, em chọn đề tài “Thực trạng dạy học phần đạo đức môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài cho luận văn Từ đó có thể hiểu thêm tầm quan trọng bộ môn tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho em học sinh - những hệ tương lai đất nước Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề đạo đức một vấn đề thiết thực quan trọng c̣c sống, đã có những tác giả nghiên cứu đến vấn đề thông qua bộ môn Giáo dục công dân tác giả Nguyễn Đức Hiếu với viết “Một số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10” Trong viết tác giả đã nhấn mạnh việc giáo dục đạo đức quan trọng, mục tiêu hàng đầu vì sự định tương lai cho các em sau này, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT giúp các em có định hướng đắn lối sống, tư hành động Sở dĩ vì quá trình hội nhập có những mặt trái kinh tế thị trường ảnh hưởng đến sự nghiệp giáo dục, sự suy thoái đạo đức ngày gia tăng, suy thoái những giá trị nhân văn có sự ảnh hưởng không nhỏ đến em học sinh Từ đó tác giả đã đưa thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 Sau đưa những giải pháp thiết yếu để nâng cao việc dạy học phần đạo đức cho em học sinh, nhằm định hướng giúp em hình thành nhân cách, hồn thiện Riêng thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình vấn đề giáo dục đạo đức cho em học sinh luôn trọng quan tâm, đặc biệt việc dạy học đạo đức cho em học sinh lứa tuổi Trung học phổ thông vì lứa tuổi nhạy cảm, lứa tuổi mà lực hành vi hoàn thiện Do em nhận thấy việc giáo dục đạo đức, dạy học đạo đức thông qua bộ môn Giáo dục công dân tại các trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố dần cải cách theo chiều hướng tiến bộ Từ đó mà em mạnh dạn chọn đề tài “ Thực trạng dạy học phần Đạo đức môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thơng, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” để làm đề tài cho khố luận tốt nghiệp mình, mợt phần để giúp cho nhận thức nữa tầm quan trọng bộ môn Giáo dục cơng dân nói chung phần Đạo đức bợ mơn nói riêng có tầm quan trọng ảnh hưởng lớn xã hội ngày Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng công tác giảng dạy học tập đạo đức học sinh trường trung học phổ thông, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thơng qua bợ mơn Giáo dục công dân, phần Đạo đức Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao việc dạy học đạo đức nói riêng việc dạy học bợ mơn Giáo dục cơng dân nói chung nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho cả học sinh giáo viên nhà trường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu trình dạy học phần Đạo đức môn Giáo dục công dân giáo viên học sinh bậc THPT Từ đó tìm những nguyên nhân đưa những giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả cho việc dạy học bợ mơn nói chung học phần Đạo đức nói riêng Phạm vi nghiên cứu Chương trình Giáo dục công dân lớp 10 một số trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Đối tượng nghiên cứu Thực trạng dạy học phần đạo đức môn Giáo dục công dân một số THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận Trên sở những kiến thức tâm lý, giáo dục những quan điểm đường lối Đảng, Nhà nước; các văn bản Bộ Giáo dục đào tạo đánh giá, xếp loại, khen thưởng kỷ luật học sinh Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 6.2 Phương pháp nghiên cứu Nhìn nhận lại q trình dạy học bợ mơn Giáo dục cơng dân từ trước đến nay, từ đó đưa những so sánh việc dạy học phần Đạo đức, môn Giáo dục công dân Quan sát cách giáo viên học sinh q trình dạy học mơn học để thấy rõ những điểm thiếu sót trình dạy học những điểm thuận lợi Từ đó mà đưa những đánh giá chung việc dạy học môn cuối đưa những giải pháp tối ưu để nâng cao chất lượng dạy học phần Đạo đức, mơn Giáo dục cơng dân Ngồi mợt số những phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu phân tích - tồng hợp, vấn, hệ thống hoá, khái quát hoá, điều tra xử lý số liệu Đóng góp luận văn Luận văn đánh giá việc giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh học phần Đạo đức, môn Giáo dục công dân Bên cạnh đó, luận văn lý giải những nguyên nhân làm cho việc giảng dạy bợ mơn Giáo dục cơng dân nói chung việc dạy học phần Đạo đức nói riêng còn gặp những vấn đề vướng mắc, chưa quan tâm với vai trò bợ mơn Qua đó bản thân tự đưa những đánh giá riêng những giải pháp thiết thực nhằm giải những vấn đề tồn đọng, để từ đó mà giúp các em học sinh hiểu rõ những giá trị kiến thức môn Giáo dục công dân mang lại, đó những kiến thức không thời những kiến thức phục vụ cho việc học hành mà những kiến thức thiết yếu rời khỏi ghế nhà trường để vận dụng vào thực tiễn cuộc sống sau Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho những tác giả muốn làm cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề dạy học phần đạo đức môn Giáo dục cơng dân Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận kiến nghị luận văn gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận chung việc dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT Chương Thực trạng dạy học phần Đạo đức, môn Giáo dục công dân trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Chương Giải pháp để nâng cao hiệu quả việc dạy học phần Đạo đức, môn Giáo dục công dân CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC DẠY HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN BẬC THPT 1.1 Quan niệm về đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 1.1.1 Đạo đức Đạo đức với tư cách một bộ phận tri thức triết học, những tư tưởng đạo đức học đã xuất 26 kỷ trước triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La tinh mos (moris) - lề thói, (moralis nghĩa có liên quan đến lề thói, đạo nghĩa) Còn “luân lí” thường xem đồng nghĩa với “đạo đức” thì gốc chữ Hy Lạp Ethicos nghĩa lề thói; tập tục Hai danh từ đó chứng tỏ rằng, ta nói đến đạo đức, tức nói đến những lề thói tập tục biểu mối quan hệ định giữa người người sự giao tiếp với hàng ngày Sau người ta thường phân biệt hai khái niệm, Moral đạo đức, Ethicos đạo đức học Ở phương Đông, các học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại bắt nguồn từ cách hiểu đạo đức họ Đạo một những phạm trù quan trọng triết học trung Quốc cổ đại Đạo có nghĩa đường, đường đi, sau khái niệm đạo vận dụng triết học để đường tự nhiên Đạo có nghĩa đường sống người xã hội Khái niệm đạo đức xuất kinh văn đời nhà Chu từ đó trở nó người Trung Quốc cổ đại sử dụng nhiều Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung đức biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý Như có thể nói rằng: Đạo đức người Trung Quốc cở đại những u cầu, những ngun tắc c̣c sống đặt mà người phải tuân theo Theo quan điểm đạo đức học chủ nghĩa Mác-Lênin: Đạo đức mợt hình thái ý thức xã hợi có nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống cợng đồng xã hợi, phản ánh chịu sự chi phối tồn tại xã hội Nếu tồn tại xã hội thay đổi thì đạo đức thay đổi theo Do vậy, đạo đức mang tính lịch sử, tính giai cấp, tính dân tợc Ngày nay, đạo đức định nghĩa sau “Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội.” 1.1.2 Giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức quá trình tác đợng có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp học sinh có những hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với mọi người xung quanh cá nhân với Giáo dục đạo đức - vấn đề cốt lõi việc hình thành nhân cách cho học sinh phở thơng cả một quá trình chuẩn bị đầy đủ tri thức khoa học chiến lược đào tạo từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tượng Không dừng lại bồi dưỡng nhận thức chuẩn mực đạo đức xã hợi mà giáo dục còn góp phần định hình phát huy những phẩm chất cần thiết nhân cách người với những hành vi cao đẹp đầy tính nhân văn hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức; chuẩn mực tri thức niềm tin; chuẩn mực tình cảm, thái độ; hình thành cho học sinh những kĩ năng, hành vi phù hợp với các chuẩn mực sở đó rèn luyện thói quen đạo đức tích cực Đạo đức gốc rễ nhân cách người Nếu đức cao mọi người kính nể, lòng sẵn có giá trị nhân văn, nhân đạo Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, điều thể rõ câu: “Hiền dữ phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” [4] Quá trình hình thành phát triển nhân cách người chịu sự ảnh hưởng nhiều yếu tố: bẩm sinh, di truyền, hoàn cảnh sống, việc giáo dục tự giáo dục Quan điểm vật biện chứng khẳng định tính chất quan trọng của yếu tố bẩm sinh di truyền hoàn cảnh sống với sự hình thành phát triển tâm lí Yếu tố bẩm sinh - di truyền coi tiền đề vật chất có ảnh hưởng định đến yếu tố tâm lí tính cách, lực, trí nhớ… Yếu tố mơi trường hồn cảnh sống có những ảnh hưởng quan trọng tới việc hình thành nhân cách người Theo quan điểm Người nhân cách hình thành trình giáo dục Chẳng mà đứa trẻ sinh bị lạc rừng sống bầy sói khơng thể thành người Vậy, môi trường giáo dục định việc hình thành nhân cách cho học sinh phải đảm bảo những điều có sự phối hợp nhịp nhàng, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa những lực lượng với có thể đạt đến mợt kết quả tốt Vì vậy, giảng dạy phần đạo đức môn Giáo dục công dân điều cần thiết phải kết hợp giữa gia đình, nhà trường xã hội Thứ nhất, dạy học phần nhiều vấn đề liên quan đến đạo đức mà các em học, tìm hiểu, tiếp cận còn vòng tay gia đình, ông bà, bố mẹ Gia đình tế bào xã hội, gia đình có thể dạy cho các em những hành vi đạo đức, dạy cho các em hiểu mình cần làm gì để hành động cho lễ nghĩa, có đạo đức thì hẳn các em sau trở thành những người có đạo đức Thứ hai, nhà trường dạy học phần Đạo đức cho học sinh cần trọng nữa cả lý thuyết lẫn thực hành Nếu gia đình cái nôi các em thì đến trường phải tập cho các em tự chính đôi chân mình Tự rèn luyện mình, tự tu dưỡng lấy đạo đức mình để hoàn thiện mình, phát triển xã hội Chính vì vậy, nhà trường có một vai trò đặc biệt quan trọng, nhà trường không dạy kiến thức mà còn cần phải dạy cho các em các kỹ sống cần thiết để làm hành trang giúp các em sau Thứ ba, chính môi trường xã hội, xã hội có nhiều mối nguy hại có thể gây nguy hiểm cho các em Nếu gia đình, nhà trường không thể giúp các em có hành trang vào đời tốt thì có thể các em bị xã hội xô đẩy, quật ngã Nhưng vấn đề sau bị quật ngã rồi, các em có tự đứng dậy chính mình hay không Đó chính nhờ vào những gì mà gia đình, nhà trường xã hội đã dạy các em, đã thúc các em tự bước đi, tự đứng dậy chính đôi chân mình; xã hội chính thực mà các em cần phải đối mặt Nếu gia đình, nhà trường các em bao bọc, chở che thì bước ngồi xã hợi chính các em phải tự bảo vệ lấy mình, chính xã hội dạy cho các em điều đó, dạy cho các em biết nên sống có đạo đức, có lý tưởng để vươn lên làm chủ chính mình Không thể phủ nhận những vai trò mà gia đình, nhà trường, xã hội đem lại; phải có sự kết hợp chặt chẽ cả ba yếu tố thì học sinh có thể thành công việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức mình Ngược lại, sự kết hợp lỏng lẻo, rời rạc thì các em dễ sa ngã vào đường tệ nạn xã hội – đường đen tối, một góc khuất luôn ngóc đầu dậy mọi cách, mọi thời điểm mọi nơi 3.4 Dạy học đạo đức thông qua lao động hoạt động xã hội Theo quan điểm triết học Đạo đức học mácxít để có thể giải mợt cách khoa học nợi dung đạo đức cần phải xuất phát từ những tiền đề thực tiễn, khách quan, gắn liền với những hoạt động bản, hoạt động xã hợi người Để có thể tồn tại phát triển, người phải dựa vào lao động sản xuất Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác cho lao đợng sản xuất, người khơng bó hẹp mợt mục đích trì sự sinh tồn thể xác mà biến hoạt đợng thành đối tượng ý thức lý trí, khiến trở nên chủ đợng, sáng tạo theo quy luật cái đẹp Cũng lao động sản xuất, hoạt động xã hội người thể một cách trực tiếp quan hệ lợi ích giữa với người khác, với xã hợi Chính lao đợng hoạt động xã hội, người phải giải quan hệ lợi ích giữa với người khác giữa với xã hợi Cho nên, lao đợng hoạt động, xã hội người vừa điều kiện, vừa phương thức hình thành nhân cách nhân cách đạo đức, hoàn thiện người kể cả trí tuệ lẫn tinh thần, khẳng định sự trưởng thành cá nhân phương diện đạo đức cá nhân Đạo đức người trước hết thẩm định thái độ lao động, hiệu quả lao động, đóng góp họ xã hội, lời nói đôi với việc làm, động hiệu quả Tránh kiểu lao đợng hình thức, tắc trách, hiệu quả, vụ lợi Trong c̣c sống, có nhiều chuẩn mực để đo phẩm giá người, ví dụ lương tâm sáng, hành vi hợp đạo đức, nhu cầu tinh thần lành mạnh, thực tót chuẩn mực đạo đức, thái độ đói với lao động Trong đó, thái độ lao động thước đo quan trọng vì mà ta có thể đánh giá người lao động nghiêm túc, trung thực, trách nhiệm hay dối trá, qua quýt, tiết kiệm hay hoang phí Người lao đợng kính trọng có thái độ lao động đắn, biểu cụ thể lao động cần cù , khoa học, sáng tạo, suất, chất lượng, hiệu quả; chăm lo thực hành tiết kiệm,chống tham ơ, lãng phí; coi trọng lao động trí óc, lao động chân tay; yêu quý lao động mình lao động người khác Do vậy, dạy học phần Đạo đức, môn Giáo dục công dân cần kết hợp việc dạy học thông qua hoạt động xã hợi, thơng qua lao đợng để em có thể tiếp thu học một cách sinh động ý nghĩa cả Ví dụ giảng dạy học 16, Giáo dục cơng dân 10 “Tự hồn thiện thân”, cần kết hợp giữa việc học tập việc rèn luyện tinh thần học hỏi, tinh thần làm việc để tự hồn thiện các em thông qua lao động Không lao đợng trí óc ngồi ghế nhà trường mà sự lao đợng chân tay công việc trường lớp giao cho mình lao động vệ sinh xung quanh trường học thấy sự tự giác em việc giữ gìn môi trường việc em tự chuẩn bị trước đến lớp một phần đó giúp các em có thể tự bản thân hồn thiện mình theo xu hướng ngày mợt tốt Ngồi ra, giảng dạy cần cho em tham gia hoạt động xã hội những vấn đề đạo đức, môi trường, học tập, những vấn đề xã hội để các em có hợi tiếp xúc với những tình khác cuộc sống Từ đó mà có cách nhìn nhận vấn đề đa chiều, rút cho bản thân những điều hay lẽ phải, những việc làm có đạo đức cần lan toả những việc làm thiếu đạo đức cần loại bỏ chấn chỉnh Bên cạnh đó, dạy học phần Đạo đức thông qua lao đợng, thơng qua hoạt đợng xã hợi mang lại cho em học sinh những điều bở ích, những kinh nghiệm để có những kế hoạch phấn đấu, rèn luyện, tâm hồn thiện bản thân 3.5 Kết hợp việc dạy học đạo đức với việc chơi, dạy học đạo đức gắn liền với thi đua Đây giải pháp mang tính chất bắt buộc, vì dạy học đạo đức dạy học với những kiến thức liên quan nhiều đến đời sống ngày, vì bản thân người giáo viên cần phải có sự linh hoạt, khéo léo tất cả mọi hành động mình Trong giảng dạy cần kết hợp những trò chơi, những câu đố, những tập trí tuệ một phần để cho các em có tinh thần làm việc nhóm hiệu quả, đồn kết, mợt phần giúp cho các em có thể giải lao học kéo dài Cũng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “ Trong lúc học cần cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học” Đối với lứa tuổi học sinh THPT một lứa tuổi hiếu động, hoạt bát, lứa tuổi thích vui chơi, muốn khẳng định mình, không thích bị gò bó một khuôn khổ cứng nhắc cả việc dạy học, đặc biết dạy học đạo đức cần phải gắn liền với sự giải trí đó Đừng để các em thấy mình bắt ép nó học ép, nói nhiều, khó tính thì mình có nói nữa không có ích lợi Chỉ có giải pháp học diễn một cách sôi nổi, linh hoạt các em có thể tự khai thác tiềm tiềm ẩn bản thân mình qua những trò chơi trí tuệ, khả đóng vai vào những tình liên quan đến đạo đức, khả thuyết trình hay tranh luận, giải những vấn đề chuyên sâu đạo đức giáo viên có yêu cầu nâng cao Điều kích thích ý thức học tập bạn học sinh, giúp các em có cách nhìn nhận đa chiều vấn đề đạo đức gặp phải tham gia đóng vai, tham gia trò chơi những vấn đề đạo đức mà mình gặp phải có thể biết cách xử lý cho hợp tình hợp lý gặp phải những tình tương tự Ngoài ra, người giáo viên dạy học phần đạo đức cần phải luôn gắn việc giáo dục đạo đức với sự thi đua, với rèn luyện đạo đức bản thân học sinh Nếu dạy học không có sự thi đua thì học cho có kiến thức, mà kiến thức suông, nặng lý thuyết Thi đua cần thiết việc dạy học phần Đạo đức thi đua cho không phải học để đua theo thành tích Giáo dục đạo đức gắn với thi đua, thi đua để làm nhièu việc tốt, làm nhiều việc thiện, việc nhân nghĩa, có ích cho xã hội cho đất nước Bên cạnh đó, giáo dục đạo đức gắn với thi đua còn làm thúc đẩy sự ham học hỏi, sự tìm hỏi nghiên cứu học tập các em Đòi hỏi các em phải đặt mục tiêu cho chính bản thân mình để dần hình thành cho mình những kỹ năng, kỹ xảo hỗ trợ bản thân mình đạt những thành tích học tập tốt 3.6 Nâng cao ý thức tự giác rèn luyện, học tập và tu dưỡng đạo đức cho em học sinh Đây một những giải pháp quan trọng việc dạy học phần Đạo đức, môn Giáo dục công dân Bởi vì những kiến thức mà người giáo viên truyền đạt đạo đức thì các em học sinh đã có sự tiếp thu trước đó từ gia đình, từ bạn bè mình Nhưng những kiến thức sách vở, những lý thuyết suông các em học sinh không tự tập cho bản thân mình đức tính siêng năng,, cần cù việc tự rèn luyện đạo đức cho riêng mình Kiến thức quan trọng việc vận dụng kiến thức đó thì một phần quan trọng Nó giúp cho các em luyện tập, rèn luyện bản thân có những hành vi đối nhân xử cho có đạo đức, dần hoàn thiện bản thân mình theo chiều hướng tốt đẹp Dạy học không dạy kiến thức mà còn dạy phần thực hành, dạy học phải có định hướng cho các em, làm cho bản thân các em tự cảm thấy mình cần phả phấn đấu nữa việc học tập việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Học tập đạo đức, thực hành đạo đức không phải trường học, lớp mà còn phải học tập đạo đức, tu dưỡng đạo đức đâu, Có vậy, học sinh có thể thấm nhuần những tư tưởng đạo đức, tự bản thân phấn đấu vươn lên Người giáo viên những người lái đò đưa các em học sinh qua sông, qua sông các em phải tự bước chính đôi chân mình, chính sức lực mình Nếu không tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thì xã hội ngày nay, một xã hội đầy rẫy những chông gai, những thử thách; một xã hội mà đạo đức dần bị bào mòn ngày thì hẳn các em gục ngã Như vậy, tầm quan trọng việc tự rèn luyện, tự tu dưỡng đạo đức to lớn, nó không với hệ các em mà nó luôn một giải pháp đắn mọi hệ trước hay sau Vì vậy, dạy học Đạo đức, cần phải thúc, rèn luyện cho các em bản lĩnh tự lập, tự phấn đấu, tự rèn luyện, tự tu dưỡng đạo đức Đó chính đường đắn để giúp các em dần hoàn thành nhân cách bản thân mình Ở phần Đạo đức, môn Giáo dục công dân học 16 : “Tự hoàn thiện thân”( GDCD lớp 10, tr.113), thì luôn mong muốn mình sống phải có ích cho bản thân, gia đình, xã hội Tuy nhiên, muốn sống có ích trước tiên chính bản thân người phải tự hoàn thiện mình trước Đặc biệt tự hoàn thiện nhân cách, phẩm chất đạo đức mình, có từ một cá nhân biết cái cái sai, biết suy nghĩ trước hành động, biết phải trái điều gì nên làm không nên làm, có một người làm gương sau đó nhân rộng, lan toả từ một lớp học đến hai lớp sau đó có thể có sức ảnh hưởng đến cả trường Nhờ các em học đức tính cần cù, siêng năng, không ngừng vươn lên học tập, không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức mình một cách tốt 3.7 Sử dụng hiệu quả công cụ dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin Công nghệ thông tin một các động lực quan trọng sự phát triển, với một số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội giới đại Ứng dụng công nghệ thơng tin quản lý giáo dục nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần người cán bộ quản lý giáo dục, thúc đẩy đổi giáo dục Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đạo đức cho học sinh THPT, thơng qua mơn Giáo dục cơng dân nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục Một số nội dung, hình thức dạy học đạo đức cho học sinh THPT thực tốt nhờ có ứng dụng công nghệ thông tin như: Sử dụng phần mềm Microsoft Office Power Point để trình chiếu nợi dung dạy học đạo đức hoạt đợng ngồi lên lớp Sử dụng phần mềm Microsoft Visual Foxpro để quản lý hồ sơ học sinh Sử dụng mạng Internet, mở hộp thư điện tử để tiếp nhận xử lý đơn thư tố giác học sinh những tượng vi phạm đạo đức học sinh nhà trường Lập diễn đàn (Forum) mạng cho học sinh thảo luận vấn đề đạo đức nhân cách nay, qua đó nắm bắt tư tưởng, tình cảm, tâm lý lứa tuổi các em học sinh, nguyện vọng học sinh Nếu giảng dạy 15, Giáo dục công dân 10 “Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại” mà dùng phương pháp dạy học thông thường đọc chép, bạn học sinh khơng thể nhìn nhận vấn đề cấp thiết thực sự cấp thiết Nhưng ứng dụng công nghệ thông tin vào những vấn đề đó, dạy phần 1: “Ơ nhiễm mơi trường trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường” mà khơng cho học sinh xem những hình ảnh minh hoạ chân thực ô nhiễm môi trường hay những video sự tàn phá người đến moi trường học sinh khơng thể hình dung sự ô nhiễm môi trường đã đến mức trầm trọng Nhưng biết cách lồng ghép những hình ảnh, video mơi trường, hay những sự kiện liên quan đến môi trường thời trước ngày em có sự linh hoạt suy nghĩ, tiếp thu học nhanh hơn, tạo sự hứng thú cho em việc giảng dạy học tập, tạo sự thoải mái giúp em có sự tương tác, quan sát tỉ mĩ đưa những kết luận đắn học Một phần nữa giúp cho người giáo viên có khoảng thời gian nghĩ giải lao giữa những tiết học kéo dài đến 45 phút một phương pháp hữu hiệu giúp cho học sinh hình thành nên tính tự lập, tinh thần hoạt động độc lập, tự nhận xét, tự rút kết luận cho bản thân hoạt động học tập thông qua học Tiểu kết chương Học phần đạo đức môn Giáo dục công dân đóng vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Dạy học không dạy kiến thức mà dạy làm người, có đủ cả tài lẫn đức Nhận thấy tầm quan trọng việc dạy học phần đạo đức môn Giáo dục công dân các trường THPT đóng địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thơng qua những thực tế tồn tại, em đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao việc dạy học phần đạo đức môn Giáo dục công dân Những giải pháp có tính định hướng giúp giáo viên có sự nhìn nhận đắn trình dạy học phần đạo đức để nâng cao chất lượng dạy học hiệu quả dạy học phần đạo đức môn Giáo dục công dân các trường THPT, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu “ Thực trạng dạy học phần Đạo đức môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” thấy rằng: Tình hình vấn đề đạo đức học sinh các trường THPT một vấn đề nan giải, khó khăn việc giải triệt để tình hình Tình hình vi phạm đạo đức học sinh những năm gần có xu hướng tăng lên đáng kể, đặc biệt vấn nạn bạo lực học đường chưa có dấu hiệu lắng xuống Bài luận văn đã làm rõ vấn đề đưa những nguyên nhân dẫn đến thực trạng vi phạm đạo đức học sinh bậc THPT Vấn đề trọng tâm đề tài, qua quá trình tìm hiểu thực trạng dạy học học phần Đạo đức môn Giáo dục công dân chưa thấy sự quan tâm nhà trường, giáo viên tới việc dạy học phần Đối với đội ngũ giáo viên dạy học ít người đào tạo chuyên ngành sư phạm Giáo dục công dân Bên cạnh đó, một tuần lớp có một tiết dạy môn Giáo dục công dân năm học tới môn Giáo dục công dân đưa vào kì thi THPT quốc gia chưa thấy sự chuyển biến chương trình môn học Bên cạnh đó học sinh chưa hoạt động tích cực việc học tập phần học này, học sinh còn thụ động việc tìm tòi tài liệu, đọc các tài liệu tham khảo, học làm tập nhà học phần Đạo đức Một số bộ phân giáo viên còn gặp những khó khăn việc giảng dạy phần Đạo đức môn Giáo dục công dân trình độ chuyên môn chưa ngành (nhiều giáo viên dạy chéo ngành), tài liệu học tập quá ít, nội dung kiến thức môn học dàn trải, trừu tượng, đồ dùng dạy học khơng có sẵn Ngồi ra, thơng qua những số liệu điều tra tình hình học tập phần Đạo đức môn Giáo dục công dân từ việc học sinh THPT thấy nội dung phần học nào, nhận thức học sinh THPT phần học hay vấn đề giáo viên thường sử dụng phương pháp gì giảng dạy, tài liệu giảng dạy Thì đã mợt phần hình dung sự quan tâm cả người dạy lẫn người học phần học còn chưa trọng Chưa thấy động thái tích cực đặc biệt từ phía học sinh, các em chưa có những hành động học tập tích cực, biểu đạt vấn đề còn lúng túng, khả vận dụng những điều đã học vào thực tế còn hạn chế, chưa phản ánh thực chất khả học tập, giáo dục đạo đức các em Vì vậy, – đặc biệt những nhà giáo dạy học môn Giáo dục công dân nói chung dạy học học phần Đạo đức nói riêng cần phải những người lái đò vững chắc, làm điểm tựa cho các em để đưa các em qua sông với một hành trang đầy đủ cả số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh những đóng góp mà đề tài nêu trên, không tránh khỏi một số những hạn chế định như: chưa có điều kiện khảo sát tình hình học tập môn Giáo dục công dân hay học phần Đạo đức tất cả các trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Ngoài đối tượng điều tra chủ yếu học sinh thầy cô giáo chính, không có điều kiện để mở rộng đối tượng điều tra phụ huynh học sinh việc giáo dục đạo đức cho học sinh Kiến nghị Đối với trường Đại học Quảng Bình, Khoa Lý luận trị Cần tở chức những b̉i học mang tính chất chuyên môn lĩnh vực sư phạm cho những sinh viên theo học ngành Giáo dục chính trị, đặc biệt những sinh viên học năm năm Đối với nhà trường THPT Cần phải có sự thay đổi cách nhìn nhận vị trí môn học Giáo dục công dân trường THPT Đặc biệt phần dạy học Đạo đức cho các em học sinh phải quan tâm nữa Quan tâm đến sở vật chất, trang thiết bị dạy học hỗ trợ cho môn Giáo dục công dâ nói chung học phần Đạo đức nói riêng Khuyến khích giáo viên chủ động việc giảng dạy, kiểm tra để đảm bảo chất lượng học tập cho học sinh Cần có những lớp tập huấn thêm cho giáo viên việc dạy học đạo đức, giáo dục đạo đức cho học sinh lứa tuổi THPT Có chế độ khen thưởng những giáo viên có thành tích dạy học tốt, có những sáng kiến kinh nghiệm cho học đạo đức hiệu quả Đối với giáo viên Chủ động việc thay đổi phương pháp giảng dạy, kết hợp những phương pháp giảng dạy với một tiết học tạo nên sự hứng thú cho học sinh, thiết lập cho học sinh tính tự lập học tập Tạo điều kiện cho học sinh tham gia quá trình học tập một cách hiệu quả, có sự tương tác tốt với giáo viên các học sinh khác Mỗi học đạo đức cần đưa những ví dụ thực tế gần gũi, gắn liền với học để các em dễ hình dung, dễ hiểu Bản thân giáo viên phải những người mô phạm, gương mẫu, phẩm chất nhà giáo phải nâng cao Không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ nghiệp vụ mình, có những hình thức đánh giá học sinh phù hợp Đối với học sinh Phải có ý thức học tập tốt hơn, đặc biệt phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đưac bản thân Có mục đích học tập, học tập tốt tất cả các môn, không có thái độ phân biệt môn học chính môn học phụ Bởi lẽ môn Giáo dục công dân trang bị cho các em nhiều những kiến thức bổ ích, những kỉ sống bản nữa phần học Đạo đức trang bị cho các em những kiến thức khoa học đạo đức một người, biết phân biệt phải trái, biết hành động có suy nghĩ làm hành trang cho các em bước xã hội Cần có sự chủ động, tìm tòi học hỏi học, tiết học; có sự sáng tạo học tập, tập trung cao độ vào những môn học TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Báo cáo số 260/BC – UBND tỉnh Quảng Bình, ngày 28/12/2016 Báo cáo tổng kết năm học 2015 – 2016 Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4, 5, 7, 10, 12; NXB Chính trị quốc gia, năm 2000 Hồ Chí Minh, tác phẩm “Nửa đêm” trích “Nhật kí tù” Luật Giáo dục năm 2005 Nguyễn Thị Ái, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học “ Hứng thú học tập môn Giáo dục công dân học sinh số trường THPT thành phố Hồ Chí Minh”, năm 2010 Nguyễn Thị Duyên, Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Phương pháp giảng dạy hướng dẫn học sinh học tốt môn Giáo dục công dân trường THPT”, năm 2013 Nguyễn Đức Hiếu, Tổ Khoa học xã hội, Trường THPT Văn Chấn, “ Một số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua phần Công dân với đạo đức, môn Giáo dục công dân lớp 10”, năm 2013 Nguyễn Thị Hà, Khoa Giáo dục chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Khoá luận tốt nghiệp “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT Việt Nam nay”, năm 2011 10 Giáo trình Đạo đức học, NXB Đại học Sư phạm, năm 2008 11 Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, “Ban hành Quy định đạo đức nhà giáo” 12 Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục, năm 2011 13 Sáng kiến kinh nghiệm: “ Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy môn Giáo dục công dân” 14 Trao đổi kinh nghiệm, Trường THPT Lê Quý Đôn “Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông – thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, năm 2012 15 Th.s Phạm Thị Bình - Đại học Vinh, “Góp phần đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT nay” 16 TS Nguyễn Thị Thu Hồi, Giảng viên Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, “Đề xuất đổi nội dung, xây dựng chương trình cho mơn GDCD sau 2015 (2013), Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia giáo dục đạo đức công dân giáo dục phổ thông Việt Nam, tr.175 B Website http://www.thptdonghoi.edu.vn http://www.thpt-daoduytu-qb.edu.vn http://thptphandinhphung.edu.vn www.sgdđt.quangbinh.gov.vn http://khoagdct.vinhuni.edu.vn http://sangkienkinhnghiem.org http://lequydonht.edu.vn Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Các em học sinh thân mến! Nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học phần Đạo đức môn Giáo dục công dân bậc THPT, gửi đến các em phiếu Tôi muốn các em cộng tác cách đánh dấu x vào ô trả lời phù hợp với suy nghĩ mình Các em vui lòng cho biết một số thông tin mình (không bắt buộc) Họ tên: .Lớp: Trường: Câu 1: Theo các em phần học Đạo đức, môn Giáo dục công dân là một phần học nào? Phần học đạo đức Là một phần học gần gũi, thiết thực Là phần học có vị trí quan trọng chương trình giáo dục THPT Là một phần học dễ hiểu, dễ nắm bắt kiến thức lớp Là một phần học không liên quan đến kì thi tốt nghiệp nên không cần dành nhiều thời gian Giúp học sinh biết cách cư xử tốt với mọi người Giúp học sinh hoàn thiện nhân cách Giúp học sinh biết phân biệt sai mọi hành động mình, người Đồng ý Không đồng ý khác Giúp học sinh rèn luyện phẩm chất đạo đức mình Giúp học sinh nắm vững, giữ gìn, phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc Câu 2: Theo các em, nội dung phần học Đạo đức môn Giáo dục công dân nào? Dễ hiểu Vừa sức Khó hiểu Câu 3: Giáo viên thường sử dụng phương pháp dạy học gì để giảng dạy học phần này? Thuyết trình Đàm thoại Đọc – chép Làm việc nhóm Phương pháp nêu gương Cả phương án Câu 4: Các em thường có chuẩn bị bài đầy đủ trước đến lớp không? Có Không Câu 5: Giáo viên thường xuyên sử dụng phương tiện dạy học đại (máy tính, máy chiếu, sử dụng phần mềm Power Point ) giảng dạy phần Đạo đức, môn Giáo dục công dân? Không sử dụng Có sử dụng, ít Thỉnh thoảng sử dụng Thường xuyên sử dụng Câu 6: Trong học học phần Đạo đức môn Giáo dục công dân các em thường làm gì? Chú ý nghe giảng Phát biểu xây dựng Làm việc riêng Xin chân thành cảm ơn em! ... Quảng Bình 2.2 Thực trạng dạy học phần Đạo đức môn Giáo dục công dân trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 2.3.1 Thực trạng đạo đức học sinh trường THPT Đạo đức một vấn đề muôn thuở... DẠY HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC TRONG MÔN GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Mợt vài đặc điểm chung về thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 2.1.1... dạy học phần Đạo đức, môn Giáo dục công dân CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC DẠY HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN BẬC THPT 1.1 Quan niệm về đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh

Ngày đăng: 16/03/2018, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan