1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá trong môn toán lớp 5

63 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON  - HỒ MINH TƯỜNG KHẮC PHỤC LỖI PHÁT ÂM TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM THỦY LỆ THỦY- QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA: 55 Quảng Bình, 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở tâm sinh lý học sinh tiểu học 1.1.2 Các khái niệm liên quan 1.1.3 Vị trí, ý nghĩa việc rèn phát âm dạy học tập đọc cho học sinh 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Vài nét chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 11 1.2.2 Khảo sát thực trạng sửa lỗi phát âm cho HS lớp trường Tiểu học Kim Thủy 12 CHƯƠNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI PHÁT ÂM CHO HS LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM THỦY – KIM THỦY – LỆ THỦY – QUẢNG BÌNH 23 2.1 Luyện tập theo mẫu 23 2.2 Phân tích cách phát âm để rèn luyện cho học sinh 26 2.3 Luyện tập tổng hợp 27 2.4 Tổ chức trò chơi học tập để sửa lỗi phát âm cho HS 29 2.5 Thường xuyên luyện đọc từ khó Tập đọc 32 2.6 Sử dụng công nghệ thông tin, băng ghi âm để khắc phục lỗi phát âm 33 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 36 3.1 Những vấn đề chung 36 3.1.1 Một số yêu cầu thực nghiệm sư phạm 36 3.1.2 Cấu trúc thực nghiệm sư phạm 36 3.1.3 Mục đích thực nghiệm sư phạm 37 3.1.4 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm 37 3.1.5 Cách thức thực nghiệm 37 3.1.6 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 37 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm sư phạm 39 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 39 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 39 3.3 Kết thực nghiệm 47 3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá 47 3.3.2 Kết thực nghiệm 47 PHẦN III: KẾT LUẬN 50 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, khách quan chưa công bố công trình khác Sinh viên Hồ Minh Tường LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc Nguyễn Thị Nga giảng viên khoa Sư phạm Tiểu học Mầm non trường Đại học Quảng Bình người tận tình hướng dẫn em suốt trình tiến hành thực khóa luận Cơ mở cho em vấn đề khoa học lý thú, hướng em vào nghiên cứu lĩnh vực thiết thực vô bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, tham quan trường Tiểu học miền núi huyện Lệ Thủy nghiên cứu bổ sung cho đề tài Em học hỏi nhiều cô phong cách làm việc, phương pháp nghiên cứu khoa học Em cô cung cấp tài liệu, dẫn quý báu cần thiết suốt thời gian thực khóa luận Em xin thể kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non người trực tiếp giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu thời gian học tập trường, em xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Quảng Bình , Ban giám hiệu ,q thầy giáo em học sinh trường Tiểu học Kim Thủy tạo điều kiện giúp đỡ em trình tìm hiểu thực tiễn dạy học Tập đọc cho học sinh Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải BGH Ban giám hiệu CNTT Công nghệ thông tin NXBGD Nhà xuất giáo dục NXBDHSP Nhà xuất đại học giáo dục DH Dạy học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDTH Giáo dục tiểu học GV Giáo viên 10 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 11 HS Học sinh 12 NXB Nhà xuất 13 SGV Sách giáo viên 14 SGK Sách giáo khoa PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, đất nước ta đường đổi Trong cách mạng đổi đại hội XII Đảng tiếp tục khẳng định giáo dục ưu tiên hàng đầu coi quốc sách với mục tiêu: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đáp ứng với yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng dân chủ văn minh” Cùng với phát triển xã hội, tiếng Việt phát triển phong phú đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội Để bắt kịp với công công nghiệp hóa – đại hóa đất nước đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải có đổi phù hợp Bên cạnh đổi chương trình nội dung học tập, việc đổi cách làm đội ngũ giáo viên quan trọng xem khâu nghiệp giáo dục nước ta Trong đó, mơn Tiếng Việt Tiểu học có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt phân môn Tập đọc lại thiếu Bởi giúp học sinh hình thành kỹ sử dụng Tiếng Việt nghe, nói, đọc, viết, lĩnh hội kiến thức kho tàng tri thức, kinh nghiệm sống, văn hoá khoa học Vì thế, khơng biết đọc người tiếp thu văn minh nhân loại, trở thành người lạc hậu bị xã hội đào thải Biết đọc người nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần, từ người ta biết tìm hiểu, đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng hoạt động học tập giao tiếp, cơng cụ học tập môn học khác, tạo hứng thú động học tập, đồng thời tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập đời Đặc biệt đọc tác phẩm văn chương, người có rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực, hành động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn Nếu đọc người khơng có điều kiện hưởng thụ giáo dục mà xã hội dành cho họ, khơng thể hình thành nhân cách toàn diện Đặc biệt thời đại bùng nổ thơng tin biết đọc ngày quan trọng giúp người sử dụng nguồn thông tin cách tốt Biết đọc giúp em tự tìm hiểu tri thức khoa học xã hội loài người, điều mà nhà trường khơng có điều kiện truyền đạt hết Trong mơn Tiếng Việt Tập đọc phân mơn có vị trí đặc biệt to lớn nhà trường tiểu học, giai đoạn then chốt trình hình thành kỹ phát âm cho học sinh Việc phát âm luyện phát âm với chuẩn quy tắc tiếng Việt góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam Vì từ đầu bậc tiểu học em cần học môn Tập đọc cách khoa học, cẩn thận Đó lý Tập đọc bố trí thành phân mơn độc lập (thuộc mơn Tiếng Việt) có tiết dạy riêng Đối với học sinh miền núi ảnh hưởng tiếng địa phương nên khả phát âm gặp nhiều khó khăn Đặc biệt trường Tiểu học Kim Thủy thuộc xã Kim Thủy xã biên giới vùng cao, nằm phía Tây huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, học sinh người miền núi khả phát âm chưa chuẩn nên chất lượng dạy học mơn học nói chung phân mơn Tập đọc lớp nói riêng chưa cao Việc sửa lỗi phát âm sai cho học sinh giáo viên quan tâm chưa có cách khắc phục cụ thể cho học sinh vùng xứ Vì lý trên, tơi chọn đề tài “Khắc phục lỗi phát âm dạy học Tập đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Kim Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình” để làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học tập đọc cho HS miền núi tỉnh Quảng Bình nói chung HS trường Tiểu học Kim Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát âm chuẩn âm giúp người nghe cảm nhận đầy đủ xác giá trị nội dung văn Vì việc rèn luyện, đề xuất biện pháp khắc phục lỗi phát âm cho học sinh vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Với sách như: Giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” Lê A – Thành Thị Yên Mĩ – Lê Phương Nga – Nguyễn Trí – Cao Đức Tiến đưa sở lí luận nguyên tắc phương pháp dạy Tập đọc, nhấn mạnh đến phương pháp phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, phương pháp luyện tập theo mẫu Giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp Tiểu học” (tài liệu đào tạo giáo viên) Dự án phát triển giáo viên tiểu học (NXB Giáo dục, 2006) sâu vào nghiên cứu tầm quan trọng dạy phát âm cho học sinh , tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến việc phát âm tiếng Việt cho học sinh Đây vấn đề có ý nghĩa thực tiễn HS biện pháp có tác dụng tích cực “Phát triển lời nói cho học sinh tiểu học bình diện ngữ âm” (tài liệu đào tạo GV tiểu học), dự án phát triển GV tiểu học Nguyễn Thị Xuân Yến – Lê Thị Thanh Nhàn (NXBGD 2007) mô tả hệ thống âm chuẩn tiếng Việt đại xác định lỗi phát âm, xác định biến thể phát âm theo vùng phương ngữ cho học sinh tiểu học Trong tác giả đưa sở lý luận số phương pháp dạy học phát âm tiểu học Cơng trình “Ngữ âm học Tiếng Việt đại” tác giả Cù Đình Tú – Hoàng Văn Thung – Nguyễn Nguyên Trứ (NXB Giáo dục, 1978) đề cập đến số vấn đề liên quan đến ngữ âm học nhà trường Mặc dù nêu lên số biện pháp cụ thể có liên quan đến luyện phát âm chưa hướng tới đối tượng cụ thể “Dạy học tập đọc tiểu học” – Lê Phương Nga, nghiên cứu đến việc xác định chuẩn âm tiếng Việt hướng đến ba mẫu hình lý tưởng để luyện phát âm cho học sinh “Vui học Tiếng Việt” tác giả Trần Mạnh Hưởng (NXB Giáo dục, 2000) biên soạn trò chơi, tập nhẹ nhàng Tiếng Việt theo yêu cầu kiến thức kĩ sử dụng tiếng Việt bậc Tiểu học để học sinh vừa tự học mà chơi trò chơi bạn bè theo tinh thần “Học vui– vui học” cách hứng thú bổ ích Đề tài “Nghiên cứu xây dựng từ điển điện tử phương ngữ Bru Vân Kiều Việt”do Trung tâm Công nghệ Thông tin Truyền thông Quảng Bình chủ trì thực Đây từ điển điện tử phương ngữ Bru Vân Kiều - Việt nước ta từ điển điện tử phương ngữ Bru Vân Kiều - Việt nhằm đáp ứng nhu cầu tra cứu sử dụng ngôn ngữ dân tộc Bru - Vân Kiều đời sống xã hội Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề khác phân môn Tập đọc luyện phát âm cho học sinh bậc tiểu học chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu tìm hiểu biện pháp khắc phục lỗi phát âm cho học sinh lớp – trường Tiểu học Kim Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình Các cơng trình nghiên cứu sở lí luận q báu để thực đề tài: “Khắc phục lỗi phát âm dạy học Tập đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Kim Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình” Mục đích nghiên cứu Trong chương trình Tiểu học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng phân mơn Tập đọc có vị trí quan trọng, giúp học sinh biết cách phát âm chuẩn Tiếng Việt, hình thành kỹ năng, kỹ xảo qua trình đọc Tuy nhiên thực tế dạy học Tiếng Việt tượng học sinh mắc lỗi phát âm phổ biến, đặc biệt học sinh số trường địa bàn xã miền núi thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, cụ thể trường Tiểu học Kim Thủy 1, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Từ thực tế tơi chọn đề tài khóa luận với mục đích đề xuất biện pháp để khắc phục lỗi phát âm rèn kỹ phát âm chuẩn cho học sinh tiểu học miền núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình nói chung học sinh lớp trường Tiểu học Kim Thủy nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề việc xây dựng giải nhiệm vụ quan trọng Các nhiệm vụ là: thứ nghiên cứu sở lý luận dạy học phát âm Hai điều tra khảo sát thực trạng học phát âm Ba đề xuất số biện pháp khắc phục lỗi phát âm tiếng Việt cho HS lớp trường Tiểu học Kim Thủy Cuối tiến hành thực nghiệm để khẳng định tính khả thi vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận là: “Khắc phục lỗi phát âm dạy học Tập đọc cho HS lớp trường Tiểu học Kim Thủy 1.” Đối tượng thực nghiệm: HS GV trường Tiểu học Kim Thủy 1, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu Bài khóa luận nghiên cứu sở lý luận việc khắc phục lỗi phát âm cho học sinh Lựa chọn khảo sát số từ ngữ Tập đọc lớp mà học sinh thường mắc lỗi trình học tập giao tiếp Đề xuất số biện pháp sửa lỗi phát âm nhằm khắc phục tình trạng phát âm lệch chuẩn cho HS lớp Trường Tiểu học Kim Thủy 1, Lệ Thủy – Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt nhiệm vụ đề đạt mục tiêu nghiên cứu khơng thể thiếu phương pháp nghiên cứu Có nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học thường áp dụng, với vấn đề đề tài sử dụng phương pháp: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Mục đích: Thu thập thơng tin khoa học sở nghiên cứu văn tài liệu, cơng trình khoa học có liên quan làm sở lí luận cho đề tài Phương pháp đọc, Phương pháp phân tích, Phương pháp tổng hợp khái quát hóa, Phương pháp xử lí kết thống kê tốn học - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp trò chuyện: thu thập thơng tin thực trạng phát âm học sinh dân tộc lớp trường Tiểu học Kim Thủy – Lệ Thủy– Quảng Bình + Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng phương pháp thực nghiệm để kiểm tra khả ứng dụng hệ thống câu hỏi tập Tập đọc Kết thực nghiệm sở để đánh giá hướng nghiên cứu tính khả thi cuả đề tài Thể nghiệm số biện pháp nâng cao hiệu phát âm tiếng Việt cho học sinh dân tộc lớp trường Tiểu học Kim Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình Đóng góp đề tài Khóa luận đưa số biện pháp khắc phục lỗi phát âm dạy học Tập đọc cho HS lớp trường Tiểu học Kim Thủy Khóa luận nghiệm thu tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên Tiểu học trình giảng dạy miền núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình nói chung, giáo viên dạy học lớp cho học sinh người Bru4 bạn tìm bạn đọc hay - Cá nhân đọc thuộc lòng thơ - GV nhận xét lại - HS lắng nghe - GV cho lớp đọc đồng lại thơ đến hai lần - Yếu cầu cá nhân HS đọc thuộc lòng thơ - Gọi vài học sinh đọc thuộc lòng thơ - GV nhận xét, tuyên dương HS - GV nhận xét tiết học Tổng kết tiết học (3- phút) 43 PHIẾU HỌC TẬP Hoạt động 1: Luyện đọc BÀI : BÀN TAY CÔ GIÁO + Đọc giải + Đọc nối tiếp câu nhóm + Chia đoạn + Luyện đọc nối tiếp đoạn nhóm Hoạt động 2: Tìm hiểu + Nhóm trưởng điều khiển đọc thầm, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi SGK + Nêu nội dung Hoạt động 3: Thi đọc hay + Thảo luận cách đọc hay + Thi đọc nhóm + Thi đọc trước lớp 3.3 Kết quả thực nghiệm 3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá Để đánh giá kết thực nghiệm, xác định tiêu đánh giá dựa vào kết học tập HS (bằng điểm số) thơng qua kỹ phát âm từ khó mà HS thường mắc lỗi kết hợp với phiếu tập theo thang điểm 10 Kết kiểm tra chia làm bốn loại: tốt (9-10 điểm), (7-8 điểm), đạt yêu cầu (5-6 điểm), chưa đạt yêu cầu (0-4 điểm) 3.3.2 Kết thực nghiệm - Sau tiến hành thực nghiệm, kiểm tra chất lượng HS thu kết sau: Xếp loại Số lượng HS khảo sát 21 21 Nhóm Thực nghiệm Đối chứng Số thu chấm Chưa đạt Đạt yêu cầu yêu cầu (0-4 (5-6 điểm) điểm) điểm) điểm) Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số Số lệ lệ lệ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) Tốt (9-10 Khá (7-8 21 38,1 42,9 14,3 4,7 21 14,3 38,1 33,3 14,3 Bảng 3.2: Bảng kiểm tra chất lượng HS 44 Từ bảng số liệu biểu diễn dạng biểu đồ sau: 50 45 40 35 30 25 Thực nghiệm 20 Đối chứng 15 10 Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Biểu đồ 3.2: Biểu đồ kiểm tra chất lượng HS Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy rằng, kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Thể mức độ tốt tăng từ 9,5% đến 38,1% (tăng 28,6%), mức độ tăng từ 38% đến 42,9% (tăng 4,9%) Mức độ đạt yêu cầu giảm từ 28,5xuống 14,3% (giảm 14,2%), mức độ chưa đạt yêu cầu giảm từ 24% xuống 4,7% (giảm 19,3%) Trong lớp đối chứng mức độ ban đầu: mức độ giỏi 14,3%, mức độ 38,1%, mức độ đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu chiếm tỉ lệ cao (mức độ đạt yêu cầu 33,3%, mức độ chưa đạt yêu cầu 14,3%) Từ kết thực nghiệm đưa kết luận sau: Đối với lớp thực nghiệm, việc vận dụng số biện pháp tích cực góp phần nâng cao hiệu dạy học phát âm làm cho kết học tập HS nâng lên rõ rệt, phần lớn HS thực hòa vào buổi học, tập trung ý HS vào học cao, HS chăm có ý thức phát âm nên lời nói mắc lỗi phát âm Những em trước thường sai từ 10 -12 lỗi 3-4 lỗi, em trước sai từ 5-6 lỗi 1-2 lỗi, chí khơng mắc lỗi Ngược lại lớp đối chứng, tượng HS không tập trung ý vào phổ biến Nội dung học mang tính áp đặt, rập khn, phương pháp dạy học không ý tới rèn sửa lỗi phát âm cho HS Do tình trạng HS mắc lỗi phát âm phổ biến, lời nói chưa lưu loát rõ ràng Kết học Tập đọc HS thấp Như với kết thực nghiệm nhận xét đưa kết luận việc vận dụng 45 biện pháp mà khóa luận đề xuất dạy học Tập đọc, khắc phục lỗi phát âm cho HS hồn tồn có tác dụng có tính khả thi Như vậy, qua kết thu thực tế phát âm HS lớp q trình học tập phân mơn Tập đọc, thấy rằn việc vận dụng số biện pháp khóa luận vào giảng dạy làm cho kết học tập HS nâng lên rõ rệt HS tiếp thu nhanh hơn, đặc biệt khả phát âm từ khó tương đối tốt Biểu tỉ lệ HS theo tiêu chí đánh giá lớp thực nghiệm đối chứng Khả mắc lỗi phát âm HS lớp thực nghiệm giảm rõ rệt so với lớp đối chứng Tỉ lệ xếp loại tốt, em nâng lên tỉ lệ đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu giảm xuống Tuy nhiên, kết học tập lớp đối chứng chưa cao, tức chất lượng dạy học chưa tốt, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả phát âm em 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Tìm hiểu biện pháp phát âm cho HS vấn đề gặp nhiều khó khăn trường tiểu học miền núi Nghiên cứu đề tài góp thêm tiếng nói tháo gỡ phần khó khăn Việc sửa lỗi phát âm đúng, chuẩn tiếng Việt cho HS tiểu học nói chung HS trường Tiểu học Kim Thủy nói riêng vấn đề cấp thiết đặt cho tất người làm công tác giáo dục Phân mơn Tập đọc có vị trí quan trọng cấu chương trình mơn Tiếng Việt nói riêng, mơn học nhà trường phổ thơng nói chung Vì phân mơn Tập đọc phải coi trọng nhà trường việc phát âm với chuẩn tả tiếng Việt việc làm cần thiết Và đặc biệt em HS lớp 3, ngôn ngữ sử dụng chủ yếu tiếng địa phương nên việc phát âm sai tả tiếng Việt hình thành thói quen ảnh hưởng khơng nhỏ đến sau Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng dạy - học tập đọc lớp trường Tiểu học Kim Thủy1, tơi thấy thực trạng chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng đặt nay: Cơ sở vật chất nhà trường nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu dạy học HS coi tập đọc mơn bắt buộc phải học, đặc biệt khả phát âm em chưa đúng, chưa chuẩn phát âm theo thói quen Như dẫn đến thực tế đáng buồn chất lượng dạy học Tập đọc nhà trường mức thấp điều khơng thể tránh khỏi Biểu tập trung tình hình chất lượng tình trạng lỗi phát âm HS phổ biến, HS thường mắc lỗi là: lỗi phụ âm đầu, lỗi âm vần lỗi dấu Dựa nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn, đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho HS lớp Trường Tiểu học Kim Thủy, là: - Luyện tập theo mẫu - Phân tích cách phát âm - Luyện tập tổng hợp -Tổ chức trò chơi học tập để sửa lỗi phát âm cho HS -Thường xuyên luyện đọc từ khó Tập đọc - Sử dụng công nghệ thông tin - Luyện đọc từ khó tập đọc Tiếng Bru- Vân Kiều dịch sang Tiếng Việt Các biện pháp vận dụng thiết kế thực nghiệm bước đầu chứng minh tính khả thi phương án đề xuất: kết học tập HS nâng lên rõ rệt, phần lớn HS thực hòa vào buổi học, tập trung ý HS vào học cao, HS chăm có ý thức phát âm nên đọc mắc lỗi phát âm Những em trước thường sai từ 10-12 lỗi sai 3-4 47 lỗi, em trước sai 5-6 lỗi 1-2 lỗi, chí khơng mắc lỗi Bên cạnh cố gắng đạt điều kiện lực nên khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận hoàn thiện Qua thực tế nghiên cứu đề tài, đưa số đề xuất sau: - Tiếp tục tìm hiểu thực trạng dạy học phát âm trường tiểu học để tìm lỗi mà học sinh tiểu học thường mắc phải học mơn Tiếng việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng, để áp dụng rộng rãi biện pháp khắc phục lỗi phát âm cho học sinh - Nghiên cứu để đưa biện pháp khắc phục lỗi phát âm dạy học phân môn khác thuộc môn Tiếng Việt lớp để khắc phục triệt để tình trạng mắc lỗi phát âm học sinh - Tơi mong muốn có điều kiện thực nghiệm đề tài cách sâu rộng tạo nên hình thức dạy học tối ưu giảm bớt hạn chế sửa lỗi phát âm cho học sinh Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài thực tiễn việc dạy học Tập đọc cho học sinh lớp trường Tiểu Kim Thủy, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nghư sau - Đối với cán quản lí giáo viên + Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh nói chung, dạy học phân mơn Tập đọc nói riêng cho HS dân tộc Bru- Vân Kiều tốt nhà trường cần tạo điều kiện bồi dưỡng nâng cao hiểu biết GV quan điểm dạy học tích hợp, lồng ghép biện pháp sửa lỗi phát âm vào học để từ GV vận dụng cách hiệu Đồng thời nhà trường cần thường xuyên tổ chức chuyên đề hướng dẫn luyện đọc diễn cảm tới GV, tổ chức cho HS nhiều hoạt động thi đua (thi đọc diễn cảm, thi kể chuyện, làm thơ, viết văn, diễn kịch, rung chng vàng, ) lồng ghép câu hỏi liên quan đến phân môn Tập đọc Nhưng giáo viên người hướng dẫn, định hướng cho em, mà không làm thay em, để học sinh tự làm, tự suy nghĩ vận động, tổ chức buổi nói chuyện, trao đổi kinh nghiệm GV trường để rút kinh nghiệm việc tổ chức cho em làm quen với tác phẩm văn học theo quan điểm tích hợp, lồng ghép , tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm tích hợp phân mơn Tập đọc cho HS DH môn Tiếng Việt kinh nghiệm tốt in thành sách làm tài liệu cho GV tham khảo Từ áp dụng đưa thực tiễn giảng dạy 48 + Các trường cần tăng cường trao đổi thông tin với gia đình cách thường xuyên, liên tục qua sổ liên lạc qua thông báo gửi nhà Trong trường hợp đặc biệt, có GV liên lạc trực tiếp với phụ huynh qua điện thoại Vì vai trò gia đình vơ quan trọng định hướng, giáo dục, động viên giúp HS tránh xa tệ nạn xã hội, bố trí thời gian học tập, vui chơi phù hợp Vì vậy, cần có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, quyền địa phương quản lý, giáo dục học sinh nhà trường Nên với kiến thức có từ lớp học, cần cha mẹ đồng hành để hỗ trợ cho phù hợp với lứa tuổi thực tế sống Bên cạnh nhà trường Tiểu học cần tuyên truyền sâu rộng tới tận gia đình để phụ huynh hiểu chương trình đổi góp phần nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng đồ dùng học tập phục vụ cho việc học tập, tham gia phong trào sưu tầm đóng góp nguyên vật liệu đồ dùng học tập + Nhà trường cần có kế hoạch tổ chức cho học sinh có buổi tham quan, dã ngoại, tham quan danh lam thắng cảnh, tham quan bảo tàng, di tích lịch sử,… gắn với giáo dục kỹ sống - Đối với phụ huynh: + Nâng cao nhận thức ý thức GD cho em mình, ln u thương, quan tâm đến cái, cha mẹ phải gương sáng cho em noi theo + Phải thường xuyên quan tâm đến việc học tập mình, em phạm lỗi, biết lắng nghe ý kiến biết đặt vào vị trí em để cảm nhận hiểu suy nghĩ, hành động chúng Đưa cách giải phù hợp đắn cho hành vi em + Cần rèn cho em thói quen đọc sách nhà, thói quen giúp em hình thành tình cảm, thái độ hành vi đắn cách ứng xử với thầy cô, bạn bè người xung quanh + Cần giữ liên lạc thường xuyên với thầy cô để nắm bắt thông tin trường nhằm đưa biện pháp giáo dục phù hợp cho phát triển đắn nhân cách cho em Nên giúp em tự tin, khơng nhút nhát giao tiếp từ tránh tượng em sống thu mình, lập niềm tin vào sống Trên toàn nội dung nghiên cứu đề tài, thân có nhiều cố gắng nhận nhiều giúp đỡ đóng góp ý kiến, thời gian khả thân hạn nên đề tài dừng lại mức độ bước đầu định Hy vọng có hội để đề tài nghiên cứu chi tiết rộng rãi, nhằm đem lại hiệu thiết thực hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nội dung báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Phầm mềm từ điển Bru - Vân Kiều.Tác giả: Nguyễn Bảo website hỗ trợ: http://quangtri360.net/ 3.Trung tâm Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng Quảng Bình(2014)Từ điển điện tử phương ngữ Bru Vân Kiều - Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (dự án phát triển GV tiểu học) (2005), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXBGD Hà Nội Cù Đình Tú - Hoàng Văn Thung - Nguyễn Văn Trứ (1978), Ngữ âm học Tiếng Việt hiên đại, NXB Giáo Dục Dự án phát triển GV tiểu học (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, NXBGD Hoàng Phê (chủ biên), (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Lê A - Thành Thị Yên Nữ - Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiến (1996), Phương pháp dạy học Tiếng việt Giáo trình thức đào tạo Giáo viên Tiểu học hệ Cao đẳng Sư phạm 12 + NXB Giáo dục Lê Phương Nga (2003), Dạy học tập đọc tiểu học, NXBGD 10 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, dự án phát triển GV tiểu học, NXBGD – NXBĐHSP 11 Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Thị Xuân Yến, Lê Thị Thanh Nhàn (2007), Phát triển lời nói cho học sinh tiểu học, NXBGD 13 Nguyễn Bá Minh (chủ biên), (2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học NXB Giáo dục 14 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005), SGK Tiếng Việt 3, tập 1+2, NXBGD 15 Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn kỹ sử dụng tiếng Việt, NXBGD 16 Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo trình tâm lý học tiểu học, NXBGD 17 Nguyễn Trại (2003) , Thiết kế giảng Tiếng Việt 3, tập 1+2, NXB Hà Nội 18 Nguyễn Trí (2003), Dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình NXB Giáo Dục 19 Trần Mạnh Hưởng (2000), Vui học Tiếng Việt NXB Giáo Dục 50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP Câu 1: Điền d hay r gi Giục ….ã Rạng ….ỡ Run ….ẩy Giục … ã Dềnh… àng Rườm ….à Dí ……ỏm 9……èm pha Rộn ……ã Câu 2: Điền s x? 10 ….ành dụm Màu anh …ung quanh …ườn núi Đầm …en Trong …ạch …em phim Đồng anh …inh đẹp …ữa chua Câu 3: Điền vần ong ông? 10 Đặc …ắc Con …… B…… hoa …… bà Câu 4: Điền vần ươu iêu Tr …… sáng Con h…… Uống r…… Buổi ch…… H… … trưởng Câu 5: Điền ngã hỏi Nguy hiêm Bác si Hộp sưa Hoang da Bưa cơm Phát triên Câu 6: Điền hỏi ngã Qua ôi Cơn bao Suy nghi Hiệu trương Thưa ruộng Lầm lơ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC (Dành cho giáo viên) Họ tên:…………………………… Quê quán:……………………… Giảng dạy lớp:……….Số năm cơng tác…… Trình độ:……………… Kính mời thầy (cơ) tham gia trả lời câu hỏi sau (Đánh dấu X vào phương án mà thầy (cô) lự chọn) Câu 1: Theo thầy (cơ) nhà trường phân mơn Tập đọc có vai trò nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Thầy (cô) nhận thấy kỹ phát âm đa số HS lớp thầy (cô) giảng dạy mức độ nào? Không sai lỗi Sai lỗi phát âm Sai lỗi phát âm nhiều Câu 3: Khi dạy phát âm môn Tập đọc, thầy (cô) thấy HS thường mắc lỗi sau đây? Lỗi phụ âm Lỗi phần vần Lỗi điệu Các lỗi khác Câu 4: Thầy (cô) đánh thái độ HS học phát âm phân mơn Tập đọc? Còn rụt rè, ngần ngại phát biểu ý kiến Hăng hái phát biểu ý kiến Ỷ lại, thụ động Câu 5: Theo thầy (cơ) ngun nhân mắc lỗi gì? Do HS phát âm chưa chuẩn Do ý thức HS Do khơng phân biệt từ khó, dễ lẫn Do môi trường sử dụng tiếng Việt HS Những nguyên nhân khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Thầy (cô) sửa lỗi phát âm cho HS cách nào? Giáo dục cho HS tầm quan trọng phát âm Củng cố quy tắc phát âm cho HS Những cách sửa lỗi phát âm khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Họ tên:…………………….…………………………………… Lớp:………………………… Trường:…………………………… Em đánh dấu “X” vào ý kiến em đồng ý: Câu 1: Em có thích luyện phát âm học Tập đọc khơng? Rất thích Thích Khơng thích Câu 2: Đối với em học phát âm là: Dễ Khó Bình thường Rất dễ Rất khó Câu 3: Theo em, phát âm phân môn Tập đọc có vai trò nào? Quan trọng Rất quan trọng Không quan trọng Câu 4: Em dành thời gian việc học phát âm? Nhiều Ít Vừa phải Rất nhiều Khơng dành thời gian Câu 5: Trong tập đọc cụ thể, em gặp khó khăn phần nào? Học phát âm Tìm hiểu Đọc diễn cảm PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC PHÁT ÂM CỦA HS LỚP Họ tên:…………………………… ………………………… Lớp:…………………………………….Trường:…………………… Câu 1: a Điền vào chỗ trống l hay n? - ……ăm gian…… ều cỏ thấp …… è tè Ngõ tối đêm sâu đóm ập òe ưng dậu phất phơ màu khói nhạt àn ao óng ánh bóng trăng eo - o sợ; ăn .o; hoa an; thuyền an b Hãy chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giải, dải, rải): thưởng; rác; .núi (dành, giành, rành): .mạch; để ; tranh - Điền vào chỗ trống r, d hay gi: Tiếng chim bé tưới hoa Mát ọt nước hòa tiếng chim Vòm xanh, đố bế tìm Tiếng iêng ữa trăm nghìn tiếng chung Câu 2: a Điền vào chỗ trống ay hay ây: C xanh; máy b .; nhảy d ; x bột; x nhà b ươu hay iêu: Con h ; chuối t ; uống r .; h Trưởng c Ong hay oong: B bay; đá b ; x .canh Câu 3: Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã: Làng tơi có lũy tre xanh Có sơng Tơ Lịch chạy quanh xóm làng Trên bờ vai, nhân hai hàng Dưới sông cá lội đàn tung tăng ... Ban giám hiệu CNTT Công nghệ thông tin NXBGD Nhà xuất giáo dục NXBDHSP Nhà xuất đại học giáo dục DH Dạy học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDTH Giáo dục tiểu học GV Giáo viên 10 GVCN Giáo... nghiệm 47 3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá 47 3.3.2 Kết thực nghiệm 47 PHẦN III: KẾT LUẬN 50 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan... trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 11 1.2.2 Khảo sát thực trạng sửa lỗi phát âm cho HS lớp trường Tiểu học Kim Thủy 12 CHƯƠNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI PHÁT ÂM CHO HS LỚP TRƯỜNG

Ngày đăng: 16/03/2018, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w