1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

việc hướng dẫn công tác công tác kiểm tra nội bộ

15 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND HUYỆN HỊA BÌNH PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 451/PGDĐT Về việc hướng dẫn công tác kiểm tra nội trường học Hòa Bình, ngày 30 tháng năm 2017 Độc lập – Tự – Hạnh phúc Kính gửi: Hiệu trưởng trường MN-MG, Tiểu học, THCS Căn Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục; Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục; Công văn số 403/SGDĐT-TTr ngày 25/4/2017 Sở GD-ĐT Bạc Liêu việc hướng dẫn công tác kiểm tra nội trường học, Phòng GD-ĐT Hòa Bình hướng dẫn công tác kiểm tra nội trường học sau: I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ Mục đích, yêu cầu - Công tác kiểm tra nội khâu quan trọng trình quản lý giúp cho Hiệu trưởng xem xét, đánh giá đối tượng quản lý, để từ có biện pháp điều chỉnh, xử lý, ngăn ngừa sai phạm xảy ra, góp phần hồn thiện, củng cố, nâng cao phát triển đơn vị - Cơng tác kiểm tra nội trường học phải có tính bao qt, tồn diện đến đối tượng, hoạt động diễn đơn vị, thời điểm Đối với giáo viên, thông qua việc kiểm tra, Hiệu trưởng đánh giá lực cá nhân từ tư vấn, thúc đẩy, giúp đỡ đội ngũ bước phát triển mặt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đối với tổ chức, phận nhà trường, thông qua kiểm tra, Hiệu trưởng đánh giá mức độ thực hiện, từ điều chỉnh kế hoạch, đơn đốc phận, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ - Việc kiểm tra nội trường học nhằm mục đích nâng cao tinh thần trách nhiệm hiệu hoạt động nhà trường, cần quán triệt nguyên tắc bản: xác, khách quan, có hiệu quả, thường xun, kịp thời, cơng khai, đánh giá tồn diện đúc kết kinh nghiệm công tác kiểm tra nội cho năm - Công tác kiểm tra nội trường học phải thực mang tính tự giác, công tâm, khách quan Hiệu trưởng nhà trường vừa chủ thể kiểm tra cấp theo chức năng, nhiệm vụ, đồng thời đối tượng kiểm tra việc cơng khai hóa hoạt động để tập thể giám sát Kết kiểm tra nội phải xử lý mức, quy trách nhiệm cho đối tượng Đồng thời, sau kiểm tra có hình thức khen thưởng, động viên, khích lệ kịp thời đơi với hình thức kiểm điểm, kỷ luật (nếu có) Giải thích từ ngữ - Kiểm tra: Cần xem xét, xác minh, kiểm chứng, đối chiếu việc thực nhiệm vụ đối tượng kiểm tra so với quy định văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cấp quản lý Yêu cầu kiểm tra phải tỉ mỉ, rõ ràng, rõ điều làm được, chưa làm đối tượng kiểm tra - Đánh giá: Cần xác định mức độ đạt việc thực nhiệm vụ theo quy định, phù hợp với bối cảnh đối tượng minh chứng cụ thể Yêu cầu đánh giá phải khách quan, xác, cơng bằng, có chiều hướng tích cực, đồng thời động viên, khuyến khích, tạo sở định hướng cho tiến đối tượng kiểm tra - Tư vấn: Nêu nhận xét, gợi ý giúp cho đối tượng kiểm tra thực ngày tốt nhiệm vụ Yêu cầu tư vấn ý kiến tư vấn phải xác thực, khả thi giúp cho đối tượng kiểm tra nâng cao chất lượng cơng việc - Thúc đẩy: Là hoạt động kích thích, phát hiện, phổ biến kinh nghiệm tốt, định hướng kiến nghị với cấp quản lý nhằm hoàn thiện dần hoạt động đối tượng kiểm tra, góp phần phát triển đơn vị, ngành Yêu cầu thúc đẩy người kiểm tra phải phát hiện, lựa chọn phổ biến kinh nghiệm tốt, định hướng cho đối tượng kiểm tra có kiến nghị xác đáng cấp quản lý nhằm phát triển tổ chức, phát triển cá nhân đơn vị II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC - Việc thực sách, pháp luật giáo dục; nhiệm vụ, quyền hạn giao cụ thể giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên; quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý quan quản lý nhà nước giáo dục - Tổ chức hoạt động sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông bao gồm: ban hành văn quản lý nội phổ biến, giáo dục pháp luật; xây dựng máy tổ chức; thực quy định công khai lĩnh vực giáo dục; công tác kiểm tra nội việc thực quy định tổ chức hoạt động theo điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động đơn vị - Thực quy chế chuyên môn, nội dung, phương pháp giáo dục; việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiết bị dạy học đồ chơi trẻ em - Thực quy chế tuyển sinh; quản lý, giáo dục học sinh chế độ, sách học sinh - Cơng tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm; đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá thực chế độ, sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục người lao động khác - Công tác xã hội hóa giáo dục; quản lý dạy thêm, học thêm - Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; chấp hành quy định kiểm định chất lượng giáo dục - Thực quy định thu, quản lý, sử dụng học phí, nguồn lực tài khác - Thực quy định khác pháp luật có liên quan III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học Căn đạo cấp trên, nội dung công tác kiểm tra nội trường học điều kiện cụ thể đơn vị, Hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch kiểm tra nội Nội dung kế hoạch bao gồm: Đặc điểm tình hình; thuận lợi, khó khăn; nhiệm vụ trọng tâm, nội dung kiểm tra; biện pháp, tổ chức thực Ở phần nội dung kiểm tra, cần thiết kế dạng biểu bảng gồm cột: thời gian (từ tháng năm trước đến tháng năm sau, thể tháng đến tuần); đối tượng kiểm tra (bộ phận, cá nhân kiểm tra); nội dung kiểm tra (càng cụ thể tốt); lực lượng kiểm tra (thành viên Ban kiểm tra huy động thêm cần) Kế hoạch kiểm tra nội nộp Phòng GD-ĐT 01 bản, 01 lưu hồ sơ Ban kiểm tra nội đơn vị (đính kèm gợi ý mẫu kế hoạch kiểm tra nội hàng năm để trường tham khảo) Công tác tổ chức triển khai Thành lập Ban kiểm tra nội trường học gồm: Hiệu trưởng Trưởng ban, Phó Hiệu trưởng Phó Trưởng ban, thành viên Tổ trưởng, giáo viên có lực, có kinh nghiệm công tác nắm vững văn bản, quy định Trong mảng công việc đợt kiểm tra, Hiệu trưởng định thành lập tổ kiểm tra để kiểm tra chuyên sâu lĩnh vực công tác Việc ban hành định thành lập tổ kiểm tra phải có đủ nội dung: nội dung kiểm tra; lực lượng kiểm tra; đối tượng kiểm tra; thời gian kiểm tra Kiểm tra theo kế hoạch đề bao gồm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất theo yêu cầu Hiệu trưởng cần lựa chọn nội dung, thời điểm, đối tượng, thành phần kiểm tra phù hợp Tránh tình trạng giao phó cho cá nhân kiểm tra để người đứng đầu phận lập biên phận Ban kiểm tra nội trường học cụ thể hóa kế hoạch kiểm tra nội năm học việc lập kế hoạch theo tháng, tuần đợt Mỗi nội dung kiểm tra, kiểm tra phải lập biên bản, hồ sơ kiểm tra để làm đánh giá lưu trữ Sau xây dựng kế hoạch định, Hiệu trưởng cần triển khai quán triệt đến tất cán bộ, giáo viên, nhân viên hình thức như: triển khai họp, văn bản, công khai bảng tin Hiệu trưởng tổ chức hướng dẫn nội dung, hình thức, biện pháp thực kế hoạch cho thành viên Ban kiểm tra nội trường học; phân công nhiệm vụ cụ thể, định hướng công việc, yêu cầu cho thành viên Hiệu trưởng tổ chức cho thành viên Ban kiểm tra nội tồn thể cơng chức, viên chức tìm hiểu văn quy phạm pháp luật, quy định, quy chế, hướng dẫn chuyên môn… cấp để người thực có đối chiếu kiểm tra Hàng tháng, Hiệu trưởng đưa nội dung đánh giá công tác kiểm tra nội vào chương trình cơng tác, đồng thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho sát với thực tế Cuối học kỳ cuối năm học, Hiệu trưởng báo cáo công tác kiểm tra nội trường học trước tồn thể cơng chức, viên chức đơn vị nộp Phòng GD-ĐT 01 Ban kiểm tra nội phối hợp với Ban tra nhân dân phản ánh, kiến nghị Hiệu trưởng, đại diện tổ chức xử lý, chấn chỉnh kịp thời, thẩm quyền kết kiểm tra, biểu sai sót qua đợt kiểm tra Quy trình tiến hành kiểm tra 3.1 Chuẩn bị kiểm tra - Ra định kiểm tra: quy định hành, Hiệu trưởng định kiểm tra đạo Tổ trưởng tổ kiểm tra xây dựng kế hoạch tiến hành kiểm tra - Xây dựng, phê duyệt kế hoạch kiểm tra: nội dung kiểm tra định, Tổ trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra, phân cơng nhiệm vụ cụ thể thành viên trình Hiệu trưởng phê duyệt - Phổ biến kế hoạch tiến hành kiểm tra: Tổ trưởng tổ chức họp Tổ kiểm tra để phổ biến phân công nhiệm vụ cho thành viên Tổ kiểm tra Căn nhiệm vụ phân công, thành viên nghiên cứu tài liệu, văn bản, yêu cầu kiểm tra; đề nội dung, phương pháp kiểm tra thống với Tổ trưởng 3.2 Tiến hành kiểm tra - Công bố định kiểm tra; - Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung kiểm tra; - Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu (khi làm việc với đối tượng kiểm tra phải có biên kiểm tra (mẫu 1)); - Thiết lập hồ sơ kiểm tra 3.3 Kết thúc kiểm tra - Báo cáo kết thực nhiệm vụ thành viên Tổ kiểm tra (mẫu 2): Kết thúc việc tiến hành kiểm tra, thành viên Tổ kiểm tra có trách nhiệm báo cáo văn với Tổ trưởng kết thực nhiệm vụ giao phải chịu trách nhiệm tính xác, khách quan, trung thực nội dung báo cáo - Báo cáo kết kiểm tra Tổ kiểm tra (mẫu 2): Trên sở ghi nhận biên kiểm tra, ý kiến giải trình đối tượng kiểm tra, Tổ trưởng báo cáo kết kiểm tra cho Hiệu trưởng nhà trường (nếu Tổ trưởng Hiệu trưởng) - Xem xét báo cáo kết kiểm tra Tổ kiểm tra: Hiệu trưởng trực tiếp nghiên cứu, xem xét nội dung báo cáo kết kiểm tra Trường hợp cần phải làm rõ cần phải bổ sung thêm nội dung báo cáo kết kiểm tra, Hiệu trưởng tổ chức họp tổ kiểm tra để nghe báo cáo trực tiếp có ý kiến đạo văn bản, yêu cầu Tổ trưởng thành viên Tổ kiểm tra báo cáo - Ngay sau có báo cáo kết kiểm tra, thủ trưởng xem xét, xác minh lại cần thiết, sau ban hành văn thông báo kết kiểm tra (mẫu 3) cho đối tượng kiểm tra, cho Ban kiểm tra để lưu hồ sơ kiểm tra công khai họp toàn trường gần - Hiệu trưởng đạo việc xử lý sau kiểm tra, theo dõi tiến độ kết khắc phục hạn chế, sai sót (nếu có) - Lập, bàn giao, quản lý hồ sơ kiểm tra: + Hồ sơ cá nhân: Biên kiểm tra nội dung phân công, báo cáo kết kiểm tra + Hồ sơ Tổ kiểm tra: Quyết định kiểm tra, kiểm tra kiểm tra tổ, văn giải trình đối tượng kiểm tra, biên họp tổ, biên họp với đối tượng kiểm tra thông qua kết kiểm tra, biên kiểm tra, báo cáo kết kiểm tra Lưu ý: Hồ sơ kiểm tra nộp lưu Ban kiểm tra nội trường học IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phòng GD-ĐT hướng dẫn, đạo trường học trực thuộc xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học theo năm học Thực tốt việc kiểm tra theo thẩm quyền thực chế độ báo cáo theo quy định Căn nhiệm vụ năm học, hướng dẫn công tác tra, kiểm tra cấp tình hình thực tế đơn vị, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ, tổ chức kiểm tra theo hướng dẫn này, đồng thời thực chế độ báo cáo theo quy định Công văn thay Công văn số 812/PGDĐT ngày 25/9/2014 Phòng GD-ĐT Hòa Bình việc hướng dẫn cơng tác kiểm tra nội trường học áp dụng kể từ ngày ký Nơi nhận: - Lãnh đạo Phòng GD-ĐT; - Các phận Phòng GD-ĐT; - Các trường MN, TH, THCS; - Lưu: VT KT TRƯỞNG PHỊNG PHĨ TRƯỞNG PHÒNG Trần Thị Tiễn MẪU GỢI Ý KẾ HOẠCH KIỂM TRA NỘI BỘ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHỊNG GD-ĐT HỊA BÌNH TRƯỜNG Số: /KH-…… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ……………, ngày tháng năm 20… KẾ HOẠCH KIỂM TRA NỘI BỘ NĂM HỌC 201… - 201… Căn cứ………., Hiệu trường trường THCS ……… xây dựng kế hoạch kiểm tra nội cụ thể sau: I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH - Nêu nét khái qt tình hình nhà trường - Nêu số liệu trường, lớp, học sinh, giáo viên… - Nêu kết bật năm học trước như: học sinh giỏi, giáo viên giỏi, chất lượng hai mặt giáo dục, kết xét tốt nghiệp THCS, kết thực phong trào, tiêu chí thi đua… - Nêu thuận lợi, khó khăn nhà trường II NHỮNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Căn phương hướng nhiệm vụ năm học, nhiệm vụ công tác kiểm tra tình hình thực tế đơn vị, nhà trường đề nhiệm vụ trọng tâm cần thực cơng tác kiểm tra nội III NHỮNG CƠNG VIỆC CẦN KIỂM TRA TRONG NĂM HỌC Thời gian Tháng 8/201 Tháng 9/201 Lực lượng kiểm tra Đối tượng kiểm tra Nội dung kiểm tra Ban kiểm tra lại xét duyệt lên lớp sau kiểm tra lại; giáo viên mơn giáo viên có học sinh kiểm tra lại Các giáo viên chủ nhiệm thành viên có liên quan Việc tổ chức kiểm tra lại việc rèn luyện học sinh hè, bao gồm: tổ chức ôn tập, coi kiểm tra, chấm kiểm tra, lên điểm, xét kết quả… Thành viên Ban kiểm tra nội trường học có liên quan Cơng tác tổ chức lớp học đầu năm, gồm: việc xếp lớp sau tuyển sinh, chuyển trường, việc bàn giao chủ nhiệm lớp, việc bảo đảm sĩ số, việc bố trí chỗ ngồi, máy tổ chức lớp học… Thành viên Ban tổ Việc tổ chức khảo sát chất lượng chức khảo sát chất đầu năm, bao gồm: công tác đề, lượng đầu năm in, coi kiểm tra, chấm kiểm tra, tổng hợp kết Thành viên Ban kiểm tra nội trường học có liên quan Thành viên Ban kiểm tra nội trường học có liên quan Thành viên Ban đạo giúp đỡ học sinh yếu trì sĩ số Việc giúp đỡ học sinh yếu trì sĩ số, bao gồm: xây dựng kế hoạch, phân công trách nhiệm, lễ phát động, ký kết thi đua, triển khai thực hiện… Kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp, bao gồm: kế hoạch chủ nhiệm, việc thực loại hồ sơ sổ sách, việc liên lạc nhà trường gia đình, biện pháp giáo dục đạo đức, giáo dục học sinh cá biệt, giáo dục nề nếp học tập,… Kiểm tra chuyên đề hoạt động tổ chuyên môn, bao gồm: việc xây dựng kế hoạch, việc thực hồ sơ sổ sách, việc sinh hoạt tổ chuyên môn, việc đạo dạy học phân hoá theo lực học tập; đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá, ký duyệt hồ sơ, giáo án; việc thao giảng, dự giờ, thi giáo viên giỏi; việc bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, báo cáo chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học… Thành viên Ban kiểm tra nội trường học có liên quan Các giáo viên Kiểm tra chuyên đề hoạt động Từ tháng môn chuyên môn giáo viên, bao 9/201… đến gồm: kế hoạch giảng dạy, giáo án, tháng loại hồ sơ sổ sách, dự báo 4/201…(bao trước đột xuất; việc dạy học gồm kiểm phân hoá theo lực học tập; tra thường việc đổi phương pháp dạy học xuyên và kiểm tra đánh giá; việc thực kiểm tra đột chế độ cho điểm, trả kiểm xuất) tra,… Lãnh đạo nhà trường thành viên tổ chuyên môn (mỗi tổ chuyên môn làm định riêng) Các giáo viên chủ nhiệm Các tổ trưởng chun mơn thành viên có liên quan Tháng 10 tháng 11/201 Từ tháng 10/201… đến tháng 6/201… Tháng 10/201 Thành viên Ban kiểm tra nội trường học có liên quan Thành viên Ban kiểm tra nội trường học có liên quan Kiểm tra việc tổ chức dạy thêm, học thêm nhà trường, bao gồm: điều kiện sở vật chất, hồ sơ, đối tượng dạy thêm, học thêm, việc thu chi, chất lượng soạn giảng… Việc dự cần trải cho tất GV dự Thành viên Ban kiểm tra nội trường học giáo viên có lực kiểm tra có liên quan - Bộ phận kế toán tài Kiểm tra việc quản lý tài chính, tài vụ sản đơn vị, bao gồm: việc thu - Bộ phận thư viện chi tài chính, việc cơng khai tài thiết bị Thành viên Ban kiểm tra nội trường học có liên quan Ban tổ chức thêm trường; viên tham gia thêm dạy nhà giáo dạy Tháng 12/201 Tháng 01/201 Tháng 4/201… Tháng 5/201… - Bộ phận quản lý chính; việc quản lý tài sản, trang loại quỹ thiết bị, việc quản lý thư viện,… Cán bộ, giáo viên Kiểm tra việc tổ chức kiểm tra học tham gia tổ chức kỳ I, bao gồm: việc đề kiểm tra, kiểm tra học kỳ I in, coi kiểm tra, chấm kiểm tra, lên điểm, tổng hợp kết quả… Các phận phụ Kiểm tra việc thực tiêu trách tiêu chí trường chí trường đạt chuẩn quốc gia đạt chuẩn quốc gia kiểm định chất lượng trường kiểm định chất học, bao gồm: kết rà sốt lượng trường học tiêu chí, đánh giá tiến độ thực hiện, phương hướng phấn đấu đến cuối năm học, biện pháp thực hiện, phân công trách nhiệm,… Cán bộ, giáo viên Kiểm tra việc tổ chức kiểm tra học tham gia tổ chức kỳ II, bao gồm: việc đề kiểm kiểm tra học kỳ II tra, in, coi kiểm tra, chấm kiểm tra, lên điểm, tổng hợp kết quả… Các giáo viên Kiểm tra việc đánh giá, khen môn, giáo viên chủ thưởng, kỷ luật học sinh, bao gồm: nhiệm, cá nhân tham việc thực chế độ cho điểm, gia xét duyệt kết việc đánh giá xếp loại cuối năm, việc vào điểm học bạ, việc xét duyệt kết lên lớp, lại, kiểm tra lại rèn luyện hè; việc thông báo kết cho học sinh gia đình, việc xét khen thưởng cho học sinh, việc kỷ luật học sinh,… Các giáo viên, tổ Việc đánh giá xếp loại giáo viên trưởng môn, hiệu cuối năm, bao gồm: giáo viên tự trưởng đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp theo quy định Bộ Nội vụ; việc đánh giá tổ trưởng chuyên môn, việc đánh giá Hiệu trưởng, việc công khai kết đánh giá, … Thành viên Ban kiểm tra nội trường học có liên quan Thành viên Ban kiểm tra nội trường học có liên quan Thành viên Ban kiểm tra nội trường học có liên quan Thành viên Ban kiểm tra nội trường học có liên quan Thành viên Ban kiểm tra nội trường học có liên quan - Các thành viên - Kiểm tra việc xét thi đua ken tham gia xét thi đua thưởng cuối năm cán bộ, giáo khen thưởng viên, nhân viên, bao gồm: việc xây dựng tiêu chí thi đua đầu năm học, việc đánh giá xếp loại sau đợt thi đua, việc xét kết thi đua cuối năm học, việc xét khen thưởng, … - Xét tốt nghiệp - Cơng tác chuẩn bị, quy trình, THCS nhân sự, thời gian…theo hướng dẫn ngành Công tác hè - Phân công trực hè, bảo quản Tháng CSVC, tuyển sinh, kiểm tra lại 6/201… đến - Các công việc chuẩn bị cho năm tháng học 7/201… Thành viên Ban kiểm tra nội trường học có liên quan có liên quan Thành viên Ban kiểm tra nội trường học có liên quan IV BIỆN PHÁP Nêu biện pháp để hỗ trợ việc kiểm tra nội trường học V TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Việc phân công trách nhiệm - Công tác phối hợp - Việc thực chế độ báo cáo cơng tác kiểm tra nội Nơi nhận: - Phòng GD-ĐT (để báo cáo); - Thành viên Ban kiểm tra nội bộ; - Lưu: VP, BKTNB HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TỔ KIỂM TRA SỐ Số: /BB-TKT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc …………, ngày tháng năm 201… (Mẫu 1) BIÊN BẢN KIỂM TRA Về ………………………………………… Họ tên người (Tổ) kiểm tra: Chức vụ: Họ tên người (bộ phận) kiểm tra: Thời gian tiến hành kiểm tra: Từ ngày đến ngày I Kết kiểm tra nội dung: (Ghi kết kiểm tra nội dung Ở nội dung ghi mô tả việc làm được, chưa làm so với quy định cách rõ ràng, dễ hiểu, tránh ghi vắn tắt, chung chung…) II Đánh giá chung: (Phần ghi nhận ưu điểm, hạn chế nội dung…) Ưu điểm: 10 Hạn chế: Nguyên nhân: III Kiến nghị, tư vấn (Phát huy ưu điểm gì, khắc phục tồn nào, đề xuất cách khắc phục, cải tiến để làm tốt hơn) IV Ý kiến đề xuất:(của phận, cá nhân liên quan đến nội dung, kết kiểm tra(nếu có) Biên lập thành bản, bên giữ Bộ phận (người) kiểm tra (Ký, ghi rõ họ, tên) Tổ (cán bộ) kiểm tra (Ký, ghi rõ họ, tên) 11 TRƯỜNG TỔ KIỂM TRA SỐ Số: /BC-TKT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc …………, ngày tháng năm 201… (Mẫu 2) BÁO CÁO Kết kiểm tra ………………………………………… Họ tên người (Tổ) kiểm tra: Chức vụ: Đã tiến hành kiểm tra: Từ ngày đến ngày I Những công việc thực (Nêu đầu việc làm phận, cá nhân trình kiểm tra) II Kết kiểm tra nội dung (Ghi kết kiểm tra nội dung Ở nội dung ghi mô tả việc làm được, chưa làm so với quy định cách rõ ràng, dễ hiểu, tránh ghi vắn tắt, chung chung…) III Đánh giá chung (Phần ghi nhận ưu điểm, hạn chế nội dung…) 12 Ưu điểm: Tồn tại: Nguyên nhân: IV Kiến nghị, tư vấn (Phát huy ưu điểm gì, khắc phục tồn nào, đề xuất cách khắc phục, cải tiến để làm tốt hơn) V Ý kiến đề xuất: (Đề xuất lãnh đạo đạo phận, cá nhân khắc phục, cải tiến, điều chỉnh hoạt động…) Nơi nhận: - Hiệu trưởng; - ………………; - Lưu: Hồ sơ Tổ (cán bộ) kiểm tra (Ký, ghi rõ họ, tên) 13 PHỊNG GD-ĐT HỊA BÌNH TRƯỜNG ………………… Số: /TB-KT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc …………, ngày tháng năm 201… (Mẫu 3) THÔNG BÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA Về Thực định số /QĐ-… ngày tháng năm Hiệu trưởng trường việc kiểm tra từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm ; xét báo cáo kết kiểm tra Tổ kiểm tra số …, Hiệu trưởng trường …………… thông báo kết kiểm tra sau: Ưu điểm Hạn chế Kết luận chung Kiến nghị 14 Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Đối tượng kiểm tra; - Các phận, công khai; - Lưu: VT, Ban KTNB 15 ... tra phải có đủ nội dung: nội dung kiểm tra; lực lượng kiểm tra; đối tượng kiểm tra; thời gian kiểm tra Kiểm tra theo kế hoạch đề bao gồm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất... lý hồ sơ kiểm tra: + Hồ sơ cá nhân: Biên kiểm tra nội dung phân công, báo cáo kết kiểm tra + Hồ sơ Tổ kiểm tra: Quyết định kiểm tra, kiểm tra kiểm tra tổ, văn giải trình đối tượng kiểm tra, biên... với đối tượng kiểm tra thông qua kết kiểm tra, biên kiểm tra, báo cáo kết kiểm tra Lưu ý: Hồ sơ kiểm tra nộp lưu Ban kiểm tra nội trường học IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phòng GD-ĐT hướng dẫn, đạo trường

Ngày đăng: 15/03/2018, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w